BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN BÁ PHỤNG
“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CỦA LỢN CON
THEO MẸ , LỢN SAU CAI SỮA MẮC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN
HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS), ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP
HÓA MÔ MIỄN DỊCH ðỂ CHẨN ðOÁN.”
LUẬN VĂN THẠC SI
HÀ NỘI - 2013
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN BÁ PHỤNG
“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CỦA LỢN CON
THEO MẸ , LỢN SAU CAI SỮA MẮC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN
HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS), ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP
HÓA MÔ MIỄN DỊCH ðỂ CHẨN ðOÁN.”
CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y
MÃ SỐ : 60.64.01.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan công trình nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này mà tôi sử dụng chưa
từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Bá Phụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện ñề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã
nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo,
các tập thể, cá nhân, bạn bè ñồng nghiệp trong và ngoài trường.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất ñến cô giáo
PGS. TS. Nguyễn Thị Lan, người ñã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và tạo
mọi ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
- Các thầy cô giáo khoa thú y ñặc biệt là các thây cô Bộ môn Bệnh lý,
Khoa Thú y, ñã giúp tôi hoàn thành khóa học và nâng cao chất lượng luận
văn.
- Các cán bộ phòng thí nghiệm Trọng ñiểm công nghệ sinh học khoa
Thú Y, phòng thí nghiệm bộ môn bệnh lý Thú Y
- Lãnh ñạo và các ñồng nghiệp công ty VEMEDIM Việt Nam nơi tôi
công tác ñã tạo ñiều kiện ñể tôi yên tâm học tập và thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến những người thân, gia ñình ñã
ñộng viên, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Bá Phụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
PHẦN I: MỞ ðẦU 1
1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ BỆNH 4
2.1.1. Lịch sử phát hiện bệnh 4
2.1.2. Cấu trúc của virus 6
2.1.3. Khả năng gây bệnh 9
2.1.4. Sức ñề kháng của virus 9
2.1.5. Cơ chế sinh bệnh và phương thức truyền lây 12
2.1.6. Triệu chứng lâm sàng 13
2.1.7. Bệnh tích 14
2.1.8. Các phương pháp chẩn ñoán 14
2.1.9. Các biện pháp phòng chống dịch 16
2.1.10. Một số chế phẩm vacxin PRRS ñược dùng ñể phòng bệnh hiện nay 17
2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN
18
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 18
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 19
2.3. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ HOÁ MÔ MIỄN DỊCH 20
2.3.1. Lịch sử phát triển của kỹ thuật hoá mô miễn dịch 20
2.3.2. Nội dung của kỹ thuật hoá mô miễn dịch 21
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
2.3.3. Ứng dụng của hoá mô miễn dịch trong chẩn ñoán giải phẫu bệnh 24
PHẦN III: ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - NGUYÊN LIỆU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
25
3.1. ðỐI TƯỢNG 25
3.2. NỘI DUNG 25
3.3. NGUYÊN LIỆU 25
3.3.1. Nguyên liệu 25
3.3.2. Dụng cụ, hoá chất 25
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.4.1. Phương pháp quan sát, thống kê 26
3.4.2. Phương pháp mổ khám …………………………………………… 23
3.4.3. Phương pháp làm tiêu bản vi thể 27
3.4.4. Phương pháp nhuộm hoá mô miễn dịch (Immunohistochemistry-IHC) 30
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
4.1. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn nghi mắc PRRS 32
4.2. Bệnh tích ñại thể của lợn nghi mắc PRRS 39
4.3. Bệnh tích vi thể của lợn nghi mắc PRRS 44
4.3.1. Bệnh tích vi thể ở phổi của lợn nghi mắc PRRS 44
4.3.2. Bệnh tích vi thể trên một số cơ quan, tổ chức khác của lợn nghi
mắc PRRS
46
4.4. Kết quả nhuộm hóa miễn dịch chẩn ñoán lợn mắc PRRS 50
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 58
5.1. KẾT LUẬN 58
5.2. TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CPE Cytopathogenic Effect (Bệnh tích tế bào)
ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay
FBS Fetal Bovine Serum
IPMA Immuno - Peroxidase Monolayer Assay
IHC Immunohistochemistry
PBS Phosphate Buffer Saline
PCR Polymerase Chain Reaction
PRRS Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome
PRRSV Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome Virus
RT - PCR Reverse Transcriptase - Polymerace Chain Reaction
VNT Virus Neutralization Test: phản ứng trung hòa virus
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Lịch sử phát hiện bệnh 5
Bảng 2.2. Một số tên thường gặp trong các tài liệu 6
Bảng 2.3. Protein cấu trúc của PRRSV 8
Bảng 3.1. Hệ thống chuyển ñúc mẫu tự ñộng 28
Bảng 4.1. Hồ sơ lợn nghi mắc PRRS dùng cho nghiên cứu 34
Bảng 4.2. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn nghi mắc PRRS 35
Bảng 4.3. Bệnh tích ñại thể chủ yếu của lợn nghi mắc PRRS 42
Bảng 4.4. Bệnh tích vi thể chủ yếu của lợn nghi mắc PRRS 47
Bảng 4.5.Kết quả nhuộm hoá miễn dịch chẩn ñoán lợn mắc PRRS 51
Bảng 4.6. Kết quả nhuộm hoá miễn dịch chẩn ñoán lợn mắc PRRS ở các cơ
quan khác nhau
52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Cấu trúc gen của PRRSV 11
Ảnh 4.1. Lợn bị sưng mí mắt 38
Ảnh 4.2. Lợn bị viêm khớp 38
Ảnh 4.3. Lợn bị tím tai 38
Ảnh 4.4. Lợn bị phát ban 38
Ảnh 4.5. Lợn mệt mỏi, bỏ ăn 38
Ảnh 4.6. Lợn bị viêm kết mạc 38
Ảnh 4.7. Phù kẽ phổi 43
Ảnh 4.8. Phổi sưng to, rìa tù 43
Ảnh 4.9. Hạch lâm ba sưng to 43
Ảnh 4.10. Xoang bao tim tích nước 43
Ảnh 4.11.Thận xuất huyết ñiểm 43
Ảnh 4.12. Ruột già phủ tơ huyết 43
Ảnh 4.13. Phế nang viêm (HEx10) 48
Ảnh 4.14. Thâm nhiễm tế bào viêm, dịch phù ở phế nang (HEx40) 48
Ảnh 4.15. Phổi xuất huyết (HEx10) 48
Ảnh 4.16. Phế nang viêm (HEx40) 48
Ảnh 4.17. Gan xuất huyết (HEx10) 48
Ảnh 4.18. Gan thâm nhiễm tế bào viêm (HEx40) 48
Ảnh 4.19. Hạch lâm ba viêm (HEx10) 49
Ảnh 4.20. Hạch lâm ba viêm, hoại tử (HEx40) 49
Ảnh 4.21. Lách xuất huyết, hoại tử (HEx10) 49
Ảnh 4.22. Lách xuất huyết (HEx40) 49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
Ảnh 4.23. Ruột viêm, lông nhung ruột ñứt nát (HEx10) 49
Ảnh 4.24. Thâm nhiêm tế bào viêm ở ruột (HEx40) 49
Ảnh 4.25. Virus tập trung ở phổi (IHCx10) 56
Ảnh 4.26. Virus tập trung ở phổi (IHCx40) 56
Ảnh 4.27. Virus tập trung ở gan (IHCx10) 56
Ảnh 4.28. Virus tập trung ở gan (IHCx40) 56
Ảnh 4.29. Virus phân bố ở thận (IHCx10) 56
Ảnh 4.30. Virus phân bố ở thận (IHCx40) 56
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản do virus PRRS có cấu trúc
ARN, thuộc họ Arteriviridae gây ra trên lợn. Bệnh xuất hiện ở mọi lứa tuổi của
lợn với tốc ñộ lây lan nhanh, làm chết nhiều lợn: Lợn nái thường truyền mầm
bệnh cho bào thai, gây sảy thai, chết lưu thai, lây sang lợn con theo mẹ làm lợn
yếu ớt, tiêu chảy, rối loạn hô hấp, tỷ lệ chết cao; lợn sau cai sữa, lợn thịt viêm phổi
nặng, ñực giống mất tính dục, chất lượng tinh kém. ðây là bệnh mới, phức tạp,
lợn mắc bệnh dễ mắc các loại bệnh khác như: dịch tả lợn, phó thương hàn, tụ
huyết trùng, liên cầu khuẩn, suyễn, Bệnh có thể có những diễn biến phức tạp và
có nguy cơ bùng phát ở tất cả các ñịa phương trong cả nước. Hội chứng PRRS
ñược ghi nhận ñầu tiên ở Mỹ vào năm 1987, rất nhanh chóng lan sang Canada,
các nước vùng Châu Âu. Năm 1998 bệnh phát ra ở Châu Á như Hàn Quốc, Nhật
Bản, thời gian ñầu vì chưa xác ñịnh ñược nguyên nhân nên có nhiều tên gọi: Bệnh
bí hiểm ở lợn, bệnh tai xanh, hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn Năm 1991, viện
Thú y Lelystad (Hà Lan) ñã phân lập thành công virus. Năm 1992, hội nghị Quốc
tế Tổ chức Thú y thế giới thống nhất tên gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh
sản ở lợn. Cho ñến nay bệnh vẫn còn tồn tại và phát triển mạnh ở nhiều khu vực
trên thế giới. Vì vậy từ khi xuất hiện tới nay bệnh ñã gây không ít thiệt hại về kinh
tế cho ngành chăn nuôi của thế giới. Nhận ñịnh của thế giới về PRRS là dịch bệnh
ñịa phương của nhiều nước trên thế giới, chưa có bất kỳ nước nào có thể thanh
toán ñược.
Ở Việt Nam, PRRS ñược phát hiện trên ñàn lợn nhập từ Mỹ vào các tỉnh
phía nam năm 1997. Tháng 3 năm 2007 tại 7 tỉnh thuộc ñồng bằng sông Hồng sau
ñó ở các tỉnh miền trung, ñồng bằng sông Cửu Long.
ðầu năm 2008 dịch tái xuất hiện ở nhiều xã thuộc tỉnh Hà Tĩnh và chỉ 1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
tháng sau (tháng 4/2008) dịch ñã bùng phát ở 775 xã , phường thuộc 57 huyện thị
của 10 tỉnh : Hà Tĩnh , Thanh Hóa , Quảng Nam , Nghệ An , Lâm ðồng , Thừa
Thiên Huế , Thái Bình , Thái Nguyên , Ninh Bình và Nam ðịnh với tổng số lợn
mắc khoảng 255 250 con , số chết và phải tiêu hủy là 254. 242 con .ðây là ñợt
dịch lớn nhất từ trước ñến nay
ðến tháng 7 năm 2008 tổng số lợn mắc bệnh là 16.677 con , số chết và
buộc phải tiêu hủy là 14.799 con . Tình hình cho thấy virus gây bệnh ñã phân tán
rộng và có khả năng bùng phát lớn trên cả nước nếu không có biện pháp can thiệp
kịp thời
Sau một thời gian dài khống chế thành công ñén tháng 3/2010 dịch PRRS
tái xuất hiện ở Hải Dương sau một thời gian lắng xuống rồi rất nhanh phát tán ra
cả 3 miền Bắc , Trung , Nam .Theo Cục thú y tính ñến ngày 05/10/2010 cả nước
có trên 621.000 lợn mắc dịch , chết và tiêu hủy trên 336.000 con. Tình hình dịch
PRRS vẫn ñang diễn biến phức tạp và không có chiều hướng giảm xuống (nguồn
phòng dịch tễ Cục thú y) .Trước nguy cơ dịch nổ ra ở bất cứ ñịa phương nào, bất
cứ thời ñiểm nào là rất lớn, mối nguy cơ bùng phát dịch bệnh là rất lớn ñe dọa
việc phát triển chăn nuôi bền vững của Việt Nam.
Việc chẩn ñoán bệnh chính xác, hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc xử lý và thanh toán bệnh. Có rất nhiều phương pháp chẩn ñoán PRRS ñã
ñược các nhà khoa học tìm ra: Phương pháp ELISA, RT-PCR, phản ứng kháng
thể huỳnh quang gián tiếp-IFA, Phương pháp chẩn ñoán bằng kỹ thuật hóa mô
miễn dịch là phương pháp mới ñang ñược áp dụng hứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả
tích cực trong chẩn ñoán PRRS.
Nhằm giải quyết những vấn ñề mang tính lý luận và thực tiễn nêu trên ,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý của
lợn con theo mẹ , lợn sau cai sữa mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
(PRRS), ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch ñể chẩn ñoán”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI
- Nhằm xác ñịnh ñược triệu chứng lâm sàng chủ yếu của của lợn con
theo mẹ, lợn sau cai sữa mắc PRRS.
- Nhằm xác ñịnh ñược một số biến ñổi bệnh lý ñại thể, vi thể chủ yếu
của lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa mắc PRRS.
- Chẩn ñoán ñược lợn mắc PRRS bằng phương pháp hóa mô miễn dịch.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ BỆNH
2.1.1. Lịch sử phát hiện bệnh
Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ñược ghi nhận lần ñầu tiên ở Mỹ
vào năm 1987 (Keffaber) với tên là "bệnh bí hiểm" (Mystery swine disease)
bởi tính tự nhiên khó hiểu của bệnh nguyên. Bệnh ñược phát hiện trên ñàn lợn
nái ở phía Bắc California, Iowa, và Minnesota. ðáng ngạc nhiên là bệnh này
ñã không ñược xác ñịnh cho ñến khi có các báo cáo về một vài dịch bệnh trên
ñàn lợn nái ở Ấn ðộ. "Bệnh bí hiểm" ñặc trưng bởi các biểu hiện rối loạn sinh
sản (sảy thai, ñẻ non, chết non, xác cứng, sức sống yếu, tỷ lệ chết của lợn con
cao và rối loạn hô hấp trên ñàn lợn choai) (Keffaber, Loula). Bệnh lưu hành
rộng rãi ở Mỹ sau ñó lan sang Canada vào năm 1988.
Cuối năm 1990, vụ dịch ñầu tiên ở Châu Âu ñược công bố ở ðức
(Lindhaus và cs, từ ñó bệnh lan truyền nhanh chóng khắp Châu Âu
(Meredith). Bệnh xuất hiện ở ðức năm 1990. Giữa tháng 1 năm 1991, bệnh
xuất hiện trên ñàn lợn giống của Hà Lan. Cuối tháng 3 năm ñó, dịch bệnh lây
lan ra cả nước với số lượng trại mắc ngày càng tăng. Bệnh cũng ñược phát
hiện ở Tây Ban Nha, Bỉ và Anh năm 1991 và ở Pháp năm 1992. Bệnh ñược
phát hiện và lan truyền nhanh chóng trên các ñàn lợn ở khắp Châu Âu với các
dấu hiệu tương tự như bệnh PRRS ở Mỹ. ðến năm 1994, PRRS ñược chính
thức công bố xuất hiện ở 16 nước thuộc 3 châu lục (Châu Mỹ, Châu Á và
Châu Âu) (Meredith).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
Bảng 2.1. Lịch sử phát hiện bệnh
Nước Năm xuất hiện bệnh Tác giả
Mỹ 1987 Benfield và cs
Canada 1987 Dea và cs
Nhật 1989 Shinizu và cs
ðức 1990 Linahau và cs
Hà Lan 1991 Wensvoort
Tây Ban Nha 1991 White
Pháp 1991 Meredith
Anh 1991 Paton
ðan Mạch 1992 Botner và cs
Thời gian ñầu khi phát hiện ra bệnh người ta ñã gọi bệnh này bằng nhiều
tên khác nhau như: "bệnh mới ở lợn", "bệnh thần bí ở lợn" (Keffaber), "hội
chứng kém phát triển và hô hấp ở lợn" (PEARS) (Terpstra và cs), "bệnh lợn
tai xanh" (White). Hội nghị quốc tế về bệnh này ñược tổ chức tại St. Paul,
Minnesota ñã nhất trí dùng tên PRRS và ñã ñược Tổ chức Thú y thế giới
công-nhận chính thức gọi là "Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên
lợn" (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome-PRRS), căn nguyên
bệnh ñược gọi là virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (Porcine
Reproductive and Respiratory Syndrome virus - PRRSV).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
Bảng 2.2. Một số tên thường gặp trong các tài liệu
Tên bệnh Tên quốc tế
Triệu chứng
lâm sàng
Bệnh bí hiểm ở lợn Mystery swine disease (MSD)
Khi chưa phát hiện
ra nguyên nhân
Bệnh tai xanh Blue-eared pig disease
Tai một số lợn có
màu xanh
Hội chứng hô hấp
và sinh sản ở lợn
Swine infertility and
respiratory syndrome (SIRS)
Vô sinh và sảy thai
ở lợn nái
Hội chứng rối loạn
sinh sản và hô hấp ở
lợn
Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome (PRRS).
Rối loạn sinh sản và
bệnh ở ñường hô
hấp.
PPRS ñược xếp vào nhóm B trong danh mục các bệnh của Tổ chức sức
khỏe ñộng vật thế giới. Hiện nay, dựa theo cấu trúc gen của virus, người ta ñã
xác ñịnh ñược hai nhóm virus: nhóm I gồm những virus thuộc dòng Châu Âu
mà ñại diện là virus Lelystad và nhóm II gồm những virus thuộc dòng Bắc
Mỹ mà tiêu biểu cho nhóm này là chủng virus VR-2332 (Collins và cs;
Murtaugh và cs).
2.1.2. Cấu trúc của virus
Lúc ñầu, người ta cho rằng bệnh do một số virus như Parvovirus, virus
giả dại (Pseudorabies virus), virus cúm lợn (Porcine enterovirus), ñặc biệt
virus gây viêm não - cơ tim (Encephalomyocarditis vius) gây nên. Sau ñó, căn
bệnh ñược phân lập lần ñầu tiên ở Châu Âu vào năm 1991 bởi Wensvoort và
cs trên môi trường tế bào ñại thực bào phế nang, virus ñược ñặt tên là
Lelystad virus (LV, I-1102) ñể ghi nhớ công lao của các nhà khoa học Viện
Thú y Lelystad ñã tìm ra nó (Benfield).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
PRRSV ñược xếp vào bộ Nidovirales, họ Arteriviridae chi Arterivirus
cùng với virus viêm ñộng mạch ngựa (equine arteritis virus), virus tăng
enzym lactate dehydrogenase ở chuột (lactate dehydrogenase-elevating virus
of mice) và virus gây sốt xuất huyết ở khỉ (Simian hemorrhagic fever virus)
(Bùi Quang Anh và cs). Các ñặc tính của virus này gồm khả năng gây virus
huyết kéo dài, nhiễm bệnh dai dẳng và tái sản trong ñại thực bào.
PRRSV là một virus hình cầu, có vỏ bọc bên ngoài với ñường kính của
virion vào khoảng 45-55 nm, nucleocapsid có ñường kính từ 30-35 nm.
PRRSV có bộ gen là một ARN sợi ñơn dương có những ñặc ñiểm chung của
nhóm Arterivirus, sợi ARN có kích thước khoảng 15 kilobase và có 9 ORF
(Open Reading Frame). ORF1 mã hoá cho protein không cấu trúc (Nsps) và
có thể có liên quan ñến tính ñộc của virus (White và cs).
Người ta ñã nghiên cứu xác ñịnh virus có chứa 6 protein bao gồm 4
glycoprotein, 1 protein ở màng của virus và 1 protein ở vỏ nhân virus. Hiện
nay có rất ít thông tin về chức năng sinh học của các protein của virus này xét
theo các khía cạnh: hình thành, kết hợp, ñộc lực, khả năng gây bệnh và khả
năng kháng bệnh (Nodejil và cs).
Theo Murtaugh và cs, chuỗi ñọc mở ORF1a và ORF1b có vị trí ở ñầu
5’ của bộ gen nó ñại diện cho gần 75% bộ gen hạt virus và mã hóa cho protein
nhân bản và hoạt hóa chuỗi polymerase. Trong ñó ORF1a mã hoá cho 9
protein không cấu trúc. ORF2 - ORF7 ñặt tại vị trí ñầu 3’ của genome mã hoá
cho GP5 và protein màng M (Matrix protein), protein màng nhân N
(Nucleocapsid). Tuy nhiên chỉ có 6 phân tử protein chính có khả năng trung
hòa kháng thể bao gồm 4 phân tử glycoprotein, 1 phân tử protein màng (M)
và 1 protein màng nhân (N), nhưng hoạt ñộng trung hòa xảy ra mạnh với các
protein có khối lượng 45, 31 và 25 KD (bảng 2.3).
Trong ñó, N là loại protein có số lượng nhiều nhất trong cấu trúc hạt
virus và ñồng thời nó có tính kháng nguyên rất cao vì thế nó là dấu hiệu nhận
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
biết của kháng thể ñặc hiệu và là dấu hiệu dùng trong chẩn ñoán bệnh (Done
SH và cs). Có 4 ñến 5 vị trí kháng nguyên cấu tạo giống nhau cho chủng Châu
Âu và chủng Bắc Mỹ nằm giữa phân tử protein (Nguyễn Văn Thanh; Key và
cs). Trong tế bào và trong hạt virus hoàn chỉnh cả M và GP5 liên kết với nhau
bằng cầu nối disulfide. Lợn phơi nhiễm với cấu trúc GP5 qua việc ñưa vacxin
ADN vào cơ thể thì bản thân của kháng nguyên có thể kích thích cơ thể sinh
kháng thể trung hòa ñặc hiệu. GP5 là yếu tố chính gây ra sự ña dạng kháng
nguyên, gây chết tế bào theo cơ chế Apoptosis và góp phần vào quá trình
chẩn ñoán phát hiện virus này (Phạm Sỹ Lăng).
Bảng 2.3. Protein cấu trúc của PRRSV
Protein
Khối lượng
phân tử
Gen mã hóa Vai trò
GP3 45 KD ORF 3 Quan trọng trong miễn dịch.
Error! Not a
valid .link.
4
31
Error! Not a
valid link.
ORF 4
Error! Not a
valid link.
2
29
Error! Not a
valid link.
ORF 2
Error! Not a
valid link.
5
25
Error! Not a
valid link.
ORF 5
Bám dính tế bào ña dạng
nhất.
M
19
Error! Not a
valid link.
ORF 6 Có tính bảo tồn cao nhất.
N
19
Error! Not a
valid link.
ORF 7 Có tính kháng nguyên cao.
Về tính ña dạng di truyền, PRRSV có 2 prototype phân lập ở Châu Âu
(virus Lelystad, LV) và phân lập ở Bắc Mỹ (VR-2332). Ngoài sự khác biệt
giữa các phân lập này người ta ñã chứng minh có sự biến dị di truyền mạnh
trong cả 2 type phân lập ñược qua phân tích trình tự nucleotide và amino acid
của khung ñọc mở (ORFs). Trình tự amino acid của VR-2332 so với LV là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
76% (ORF2), 72% (ORF3), 80% (ORF4 và 5), 91% (ORF6) và 74% (ORF7).
Phân tích trình tự cho thấy các virus ñang tiến hóa do ñột biến ngẫu nhiên và
tái tổ hợp trong gen (Nguyễn Bá Hiên và cs).
2.1.3. Khả năng gây bệnh
Khả năng gây bệnh là một ñặc tính sinh học quan trọng, nó phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là ñộc lực của chính nguyên nhân gây
bệnh ñó. Nghiên cứu về khả năng gây bệnh của PRRSV cho thấy:
PRRSV chỉ gây bệnh cho lợn, lợn ở tất cả các lứa tuổi ñều cảm nhiễm,
nhưng lợn con và lợn nái mang thai thường mẫn cảm hơn cả. Loài lợn rừng cũng
mắc bệnh, ñây có thể coi là nguồn dịch thiên nhiên (Tô Long Thành).
Về mặt ñộc lực, người ta thấy PRRSV tồn tại dưới 2 dạng:
Dạng cổ ñiển: có ñộc lực thấp, ở dạng này khi lợn mắc bệnh thì
có tỷ lệ chết thấp, chỉ từ 1%–5% trong tổng ñàn.
Dạng biến thể ñộc lực cao: gây nhiễm và chết nhiều lợn.
Người và các ñộng vật khác không mắc bệnh, tuy nhiên trong các loài
thuỷ cầm chân màng, vịt trời (Mallard duck) lại mẫn cảm với virus. PRRSV
có thể nhân lên ở loài ñộng vật này và chính ñây là nguồn reo rắc mầm bệnh
trên diện rộng rất khó khống chế (Nguyễn Bá Hiên và cs).
2.1.4. Sức ñề kháng của virus
PRRSV là virus có vỏ bọc ngoài, sự sống sót của virus bên ngoài vật
chủ chịu tác ñộng của nhiệt ñộ, pH, chất tẩy uế.
PRRSV có thể tồn tại 1 năm trong nhiệt ñộ lạnh từ -20
0
C ñến -70
0
C;
trong ñiều kiện 4
0
C virus có thể sống tới 1 tháng. Cũng giống như các loại
virus khác PRRSV ñề kháng với nhiệt ñộ cao: ở 37
0
C chịu ñược 48 giờ, 56
0
C
bị giết sau 1 giờ (Nguyễn Bá Hiên và cs), (Tô Long Thành).
Với các hoá chất sát trùng thông thường và môi trường pH axit, virus
dễ dàng bị tiêu diệt. Ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại vô hoạt virus nhanh
chóng. PRRSV vẫn bền vững ở pH từ 6,5-7,5; tuy nhiên tính gây nhiễm giảm
ở pH<6,0 hoặc >7,65 (Bùi Quang Anh và cs).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
Hình 2.1. Cấu trúc gen của PRRSV
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
2.1.5. Cơ chế sinh bệnh và phương thức truyền lây
* Cơ chế sinh bệnh
Virus có ái lực cao với ñại thực bào ñặc biệt là ñại thực bào phế nang. Ở
phổi, ñại thực bào phế nang có vai trò quan trọng trong cơ chế bảo vệ. Chúng tiêu
hóa và loại trừ vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên, chúng không tiêu
diệt ñược PRRSV. Vì vậy virus nhân lên trong ñại thực bào sau ñó giết chết ñại
thực bào. Có tới 40% ñại thực bào bị phá hủy. PRRSV loại bỏ phần lớn cơ chế
bảo vệ của cơ thể, cho phép vi khuẩn, virus khác tăng sinh và gây hại. Khi ñã xâm
nhập vào cơ thể chúng tồn tại dai dẳng và hoạt ñộng âm thầm. ðại thực bào bị tiêu
diệt làm giảm chức năng ñề kháng của cơ thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn kế
phát. ðặc biệt là tăng ñột biến tỷ lệ viêm phổi ở lợn vỗ béo và lợn chuẩn bị giết
thịt (Nguyễn Hữu Nam và cs).
Phổi chắc ñặc là nguyên nhân gây ra khó thở và hình thành tai xanh,
tím ở nhiều vùng da của cơ thể; phổ biến nhất là mỏm tai, âm môn và các
vùng da mỏng, vùng da có nhiều mạch quản (Nguyễn Hữu Nam và cs).
Lợn chửa kỳ cuối thì nhu cầu oxy tăng cao vì phải nuôi thai, lợn bị
bệnh thiếu hụt oxy nghiêm trọng gây nên những rối loạn chuyển hóa, thai bị
suy dinh dưỡng, sảy thai và chết thai. Sau khi sảy thai tế bào nội mạc tử cung
bị thoái hóa, hoại tử nên làm chậm quá trình sinh lý khác.
* Phương thức truyền lây
Done SH và cs ñã nghiên cứu và ñưa ra kết luận: nhiễm bệnh dai dẳng
là một ñặc trưng của nhóm Arterivirus. PRRSV tồn tại dai dẳng trong cơ thể
lợn và giảm dần theo thời gian. Virus có trong dịch mũi, nước bọt, phân,
nước tiểu của lợn mắc bệnh hoặc lợn mang trùng và phát tán ra môi trường.
Virus có thời gian tồn tại và ñược bài thải ra ngoài môi trường tương ñối dài:
ở lợn mang trùng và không có triệu chứng lâm sàng, virus có thể ñược phát
hiện ở nước tiểu trong 14 ngày, ở phân khoảng 28-35 ngày, ở huyết thanh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
khoảng 21-23 ngày, ở dịch hầu họng khoảng 56-157 ngày, ở tinh dịch sau 92
ngày và ñặc biệt trong huyết thanh của lợn con bị nhiễm bệnh từ bào thai sau
210 ngày vẫn có thể tìm thấy virus (Lê Văn Năm).
Bệnh có thể lây lan trực tiếp thông qua sự tiếp xúc giữa lợn ốm, lợn mang
trùng với lợn khoẻ và có thể lây gián tiếp qua các nhân tố trung gian bị ô nhiễm
virus như: dụng cụ, thiết bị chăn nuôi; các phương tiện vận chuyển; các loài côn
trùng; các loài có vú khác và gia cầm; khí dung (Tô Long Thành).
2.1.6. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng của Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn
rất thay ñổi và phụ thuộc vào chủng virus, trạng thái miễn dịch của ñàn, ñiều
kiện quản lý chăm sóc. Thời gian nung bệnh từ 3-5 ngày. Các dấu hiệu ñầu
tiên là bỏ ăn, sốt, xanh da. Các triệu chứng tiếp theo tùy thuộc vào tuổi lợn và
giai ñoạn mang thai (Tô Long Thành).
* Lợn nái
Lợn có thể chết bất thình lình với tỷ lệ 1%-2% với triệu chứng phù
phổi hoặc viêm thận. Trường hợp bệnh cấp tính, sảy thai từ 1%-3% số nái từ
ngày chửa thứ 21-109. Lợn ñẻ non chiếm 1%-20%, lợn con ñẻ ra ñã chết
hoặc chết yểu sau vài giờ, một số trường hợp thai gỗ. Tỷ lệ ñẻ giảm, không
ñộng dục trở lại và khó có chửa (Murtaugh).
* Lợn ñực
Sốt trong thời gian ngắn, bỏ ăn. Lợn hôn mê, có triệu chứng lâm sàng
ở ñường hô hấp. Lợn không còn sinh lực và chất lượng tinh trùng kém.
*Lợn con theo mẹ
Hầu như lợn con sinh ra chết trong vòng vài giờ, số sống sót tiếp tục
chết vào tuần thứ nhất sau khi sinh, một số tiếp tục sống ñến lúc cai sữa
nhưng có thể có triệu chứng khó thở và tiêu chảy. Tỷ lệ chết trước khi cai sữa
từ 10%-40%. Triệu chứng sưng mí mắt và kết mạc ñôi khi người ta cho ñây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14
là triệu chứng mang tính chất chẩn ñoán ñối với lợn con dưới 3 tuần tuổi mắc
PRRS. Lợn con ỉa chảy và không khỏi khi ñiều trị bằng kháng sinh.
* Lợn cai sữa và lợn choai
Ủ rũ, viêm phổi, thở nhanh và khó thở. Lợn xuất huyết dưới da, tai tím
xanh, lông cứng và tăng trọng kém. Tỷ lệ chết ñôi khi lên ñến 12%-20% do
viêm phổi và bội nhiễm với vi khuẩn kế phát.
* Lợn vỗ béo và lợn sắp xuất chuồng
Lợn ốm với các triệu chứng giống như bệnh cúm: viêm phổi, thường
kèm với M.hyoneumoniae là nguyên nhân chính. Lợn ốm kéo dài ñến 3 tuần,
tỷ lệ chết từ 1%-5%.
2.1.7. Bệnh tích
Bệnh tích biến ñổi chủ yếu ở phổi. Thuỳ phổi bị bệnh màu ñỏ xám, có
mủ và ñặc chắc (nhục hoá). Bề mặt cắt ngang của thuỳ phổi lồi ra, khô và
xuất hiện những nốt loét trên các cơ quan nội tạng (Lê Văn Năm).
PRRSV là một virus gây ức chế miễn dịch. Vì thế khi bị nhiễm virus
trong tử cung, lợn con sinh ra nếu không bị chết có thể nhiễm virus âm ỉ với
bệnh tích như teo tuyến ức, sưng hạch lâm ba, viêm gian thuỳ phổi và có
những tổn thương do vi khuẩn kế phát. ðặc biệt lợn nhiễm virus huyết kéo
dài (Tô Long Thành).
2.1.8. Các phương pháp chẩn ñoán
Nghiên cứu phương pháp chẩn ñoán Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh
sản ở lợn nhiều tác giả cho rằng PRRS có thể chẩn ñoán ñược bằng hai
phương pháp cơ bản ñó là chẩn ñoán lâm sàng và chẩn ñoán trong phòng thí
nghiệm. Tuy nhiên, trên thực tế ñể ñảm bảo ñộ chính xác cao, việc phối hợp
cả hai phương pháp là cần thiết.
2.1.8.1. Chẩn ñoán lâm sàng
Chẩn ñoán lâm sàng dựa vào hai nhóm triệu chứng:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15
+ Triệu chứng ñường sinh sản: trong giai ñoạn ñầu của dịch có thể thấy
hiện tượng sảy thai ở giai ñoạn cuối thời kỳ mang thai, ñẻ non, thai yếu, thai chết
lưu hoặc thai gỗ, lợn con ñẻ ra yếu, lợn chết trước khi cai sữa.
+ Triệu chứng ñường hô hấp: viêm phổi và lây lan rất nhanh trong ñàn.
Khi thấy lợn có các triệu chứng nêu trên, bước ñầu có thể chẩn ñoán là Hội
chứng rối loạn hô hấp và sinh sản. Tuy nhiên, ñể ñảm bảo ñộ chính xác cần phải
lấy mẫu bệnh phẩm ñể làm các xét nghiệm chẩn ñoán trong phòng thí nghiệm.
2.1.8.2. Chẩn ñoán trong phòng thí nghiệm
* Lấy mẫu
- Mẫu bệnh phẩm gồm: phổi, não, hạch lympho, tổ chức lympho, huyết
thanh, huyết tương bạch cầu, dịch bám của thai chết lưu hoặc lợn chết ngay
sau khi sinh.
- Bệnh phẩm tươi: phát hiện virus bằng phương pháp RT - PCR, phân lập
virus trên môi trường tế bào Marc 145.
- Mẫu cố ñịnh bằng dung dịch focmol 10%: nghiên cứu biến ñổi bệnh lý và
hoá miễn dịch.
- Máu: lấy máu lợn trong ñàn, kể cả từ lợn chết, chắt lấy huyết thanh. Mẫu
huyết thanh ñược sử dụng trong xét nghiệm huyết thanh học.
* Phương pháp
- Nghiên cứu biến ñổi bệnh tích ñại thể, vi thể và hoá miễn dịch.
- Phân lập virus trên môi trường tế bào Marc 145 và trên phôi gà
sạch bệnh.
- Xét nghiệm huyết thanh học:
+ Có thể phân lập ñược virus từ huyết thanh trong vòng 4-6 tuần sau
khi nhiễm ở lợn con ñang bú, lợn cai sữa, lợn choai và trong vòng 1-2 tuần
sau nhiễm ở lợn ñực trưởng thành và lợn nái. Cần bảo quản lạnh ngay bệnh
phẩm dùng ñể phát hiện virus.