Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết về phần phi kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.9 KB, 9 trang )

Tài liệu chia s󰖼 học t󰖮p

Luy m Ng
11 0 c âu h ỏi T N l í t huy ết p hầ
n Phi kim
Hocmai.vn – N gôi tr ườ ng c hu ng củ a h ọc tr ò Việ t
Tổng ñài tư vấn: 1900 5 8-5 8- 12
- Trang | 1
-
PHI KIM
Câu 1: Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm (từ HCl đặc và KMnO
4
hoặc MnO
2
) sản phẩm sinh ra lẫn
HCl dư và hơi H
2
O , đ ể l o ạ i b ỏ H C l d ư v à h ơ i H
2
O người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua:
A. dung dịch K
2
CO
3
B. bột đá CaCO
3

C. dung dịch NaCl sau đó qua H
2
SO
4


đặc D. dung dịch KOH đặc
Câu 2: Clo có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Cu, CuO, Ca(OH)
2
, AgNO
3
. B. NaBr, NaI, NaOH.
C. ZnO, Na
2
SO
4
, Ba(OH)
2
. D. Fe, Cu, O
2
, N
2
Câu 3: Cho các phương trình hóa học sau :
Cl
2
+ H
2
O → HCl + HClO
Cl
2
+ 2 N a O H → NaClO + H
2
O + NaCl
3Cl
2

+ 6NaOH
đặc
→
o
t
5NaCl + NaClO
3
+ 3H
2
O
2Cl
2
+ HgO → HgCl
2
+ Cl
2
O
Trong các phản ứng hóa học trên, clo đóng vai trò :
A. là chất oxi hoá B. là chất khử
C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D. không phải là chất oxi hoá cũng không phải là chất
khử.
Câu 4: Cho các sơ đồ phản ứng : Cl
2
+ X → Y
Y + Fe → T + H
2

T + E → G + NaCl
G + Y → T + H
2

O
Các chất X, Y, T, E, G lần lượt là
A. HCl, H
2
, FeCl
2
, NaOH, Fe(OH)
2
. B. H
2
, HCl, FeCl
2
, NaOH, Fe(OH)
2
.
C. HCl, FeCl
2
, NaOH, H
2
, Fe(OH)
2
. D. FeCl
2
,H
2
, HCl, NaOH, Fe(OH)
2
.
C â u 5 : T r o n g p h ư ơ n g t r ì n h h ó a h ọ c c ủ a p h ả n ứ n g đ i ề u c h ế c l o t ừ K M n O
4

và HCl, số phân tử HCl bị oxi hóa thành khí
c l o v à s ố p h â n t ử H C l t ạ o m u ố i c l o r u a l à
A. 16 và 5 B. 5 và 16 C. 6 và 10 D. 10 và 6
Câu 6: Nhận định nào sau đây k h ô ng chính xác?
A.Tính oxi hóa cña c¸c chÊt giảm dần theo thứ tự : HClO > HClO
2
> HClO
3
> HClO
4

B. Tính axit của các dung dịch giảm dần theo thứ tự : HF > HCl > HBr > HI
C. Tính khử của các chất tăng dần theo thứ tự : HF < HCl < HBr < HI
110 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN PHI KIM
Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Tài liệu chia s󰖼 học t󰖮p

11 0 c âu h ỏi T N l í t huy ết p hầ
n Phi kim
Hocmai.vn – N gôi tr ườ ng c hu ng củ a h ọc tr ò Việ t
Tổng ñài tư vấn: 1900 5 8-5 8- 12
- Trang | 2
-
D. Tính axit của các dung dịch HX tăng dần theo thứ tự : HF < HCl < HBr < HI
Câu 7: Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl
2
và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muối clorua
kim loại ?
A. Fe B. Al C. Cu D. Ag
Câu 8: Màu vàng lục là màu của

A. khí flo B. hơi brom C. khí clo D. hơi iot
Câu 9: Trong các khí sau: N
2
, O
2
, C l
2
, CO
2
, chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là
A. N
2
B. Cl
2
C. O
2
D. CO
2

Câu 10: Khi tan trong nước một phần clo tác dụng với nước theo phương trình: Cl
2
+ H
2
O
→
←  
HCl + HClO
Người ta nói nước clo có tính tẩy màu khử trùng do
A. HCl có tính oxi hóa mạnh B. HClO có tính oxi hóa mạnh
C. Cl

2
có tính oxi hóa mạnh D. Cl
2
độc nên có tính sát trùng.
Câu 11: Cho hỗn hợp các khí N
2
, Cl
2
, SO
2
, CO
2
, H
2
. Sục từ từ hỗn hợp qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn
hợp khí còn lại có thành phần là
A. Cl
2
, H
2
B. Cl
2
, SO
2
C. N
2
, CO
2
D. N
2

, H
2

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm nếu không có HCl đặc, để điều chế clo ta có thể thay thế bằng hỗn hợp nào sau
đây?
A. Hỗn hợp H
2
S + NaCl

rắn + KMnO
4
B. Hỗn hợp H
2
S O
4
đặc

+ NaCl

rắn + MnO
2

C. Hỗn hợp HBr + NaCl

rắn + KMnO
4
D. Hỗn hợp HI + NaCl rắn + K
2
Cr
2

O
7

Câu 13: Hiện tượng nào xảy ra khi thổi khí clo đi qua dung dịch Na
2
CO
3
?
A. Không có hiện tượng gì B. Xuất hiện kết tủa màu trắng
C. Xuất hiện bọt khí không màu D. Xuất hiện khí có màu vàng lục
Câu 14. Cặp chất khí nào không tác dụng với nhau trong mọi điều kiện ?
A. H
2
, Cl
2
B. O
2
, H
2
C. H
2
, N
2
D. O
2
, Cl
2

Câu 15. Hòa tan 2,24 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là
A. 7,3% B. 73% C. 67% D. 6,7%

Câu 16: Có 2 dung dịch axit HCl có nồng độ 15% và 5%. Để thu được dung dịch HCl mới có nồng độ 10% thì phải
trộn chúng theo tỉ lệ khối lượng là
A. 2 : 1 B. 1 : 2 C. 1 : 1 D. 3 : 2
C â u 1 7 : A x i t H C l c ó t h ể p h ả n ứ n g đ ư ợ c v ớ i t ấ t c ả c á c c h ấ t t r o n g d ã y n à o s a u đ â y ?
A. Cu, CuO, Ca(OH)
2
, AgNO
3
. B. Fe
3
O
4
, CuO, CaO, NaOH, CaCO
3
.
C. Zn, Na
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, NaCl. D. MnO
2
, Cu, BaSO
4
, AgNO
3
.
Câu 18: Thuốc thử dùng để phân biệt 4 dung dịch bị mất nhãn gồm BaCl
2

, H
2
SO
4
, HCl, NaCl là
A. dung dịch AgNO
3
B. quỳ tím C. dung dịch Ba(OH)
2
D. dung dịch NaCl
Câu 19: Cho 12,1g hỗn hợp 2 kim loại A, B đều có hóa trị II tác dụng với HCl tạo ra 0,2 mol H
2
. Hai kim loại đó là
A. Mg, Fe B. Mg, Ca C. Fe, Zn D. Mg, Fe
Câu 20: Các oxi axit HClO, HClO
2
, HClO
3
, HClO
4
xếp theo thứ tự:
A. Tính oxi hóa tăng, tính axit giảm B. Tính oxi hóa giảm, tính axit tăng
C. Tính oxi hóa tăng, tính axit tăng D. Tính oxi hóa giảm, tính axit giảm
Câu 21: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với CO
2
trong không khí?
Tài liệu học t󰖮p chia s󰖼

11 0 c âu h ỏi T N l í t huy ết p hầ
n Phi kim

Hocmai.vn – N gôi tr ườ ng c hu ng củ a h ọc tr ò Việ t
Tổng ñài tư vấn: 1900 5 8-5 8- 12
- Trang | 3
-
A. KClO
3
, NaClO B. NaClO, CaOCl
2
. C. KClO
3
, CaOCl
2
D. KClO
3
, HClO
4
Câu 22: Người ta điều chế flo bằng cách
A. cho dung dịch HF tác dụng với các chất oxi hoá mạnh.
B. điện phân hỗn hợp KF và HF nóng chảy.
C. nhiệt phân các hợp chất chứa flo.
D. cho muối florua tác dụng với chất có tính oxi hoá.
Câu 23: Không dùng bình làm bằng chất nào sau đây để đựng dung dịch HF?
A. Thủy tinh. B. Sành C. Sứ. D. Nhựa.
Câu 24: Khi iu ch HBr v HI ngi ta không d ù n g p h   n g p h á p s u n f a t ( n h   i  u c h  H C l ) v ì
A. hiệu suất phản ứng thấp.
B. NaBr và NaI không phản ứng với H
2
S O
4
đặc.

C. HBr và HI có tính khử mạnh nên phản ứng được với H
2
SO
4
đặc, nóng.
D. phản ứng NaBr và NaI với H
2
SO
4
đặc gây nổ nguy hiểm.
Câu 25: H·y ghép sản phẩm ở cột 2 với các chất phản ứng ở cột 1 theo cách sau là phù hợp ?
Cột 1 Cột 2
1. 2NaI + 2H
2
SO
4 đặc



a. I
2
+ 2FeCl
2
+ 2HCl
2. HI + H
2
SO
4đặc




b. I
2
+ SO
2
+ Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
3. 2NaI + 2NaNO
2
+ 2H
2
SO
4đặc


c. I
2
+ SO
2
+ H
2
O
4. 2HI + 2FeCl
3



d. I
2
+ NO + Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
e. I
2
+H NO
3
+Na
2
SO
4
+H
2
O
A. 1-b ; 2-d ; 3-c ; 4-a B. 1-b ; 2-c ; 3-d ; 4-a
C. 1-b ; 2-c ; 3-e ; 4-a D. 1-b ; 2-a ; 3-d ; 4-c
Câu 26: Có 4 dung dịch để riêng biệt là KOH, H
2
SO
4
, NaCl, BaCl
2
. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có

thể phân biệt được các dung dịch trên ?
A. Quỳ tím. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Ba(OH)
2
.
C â u 2 7 : H ò a t a n m g a m k i m l o ạ i h ó a t r ị I I b ằ n g d u n g d ị c h H C l n ồ n g đ ộ 1 4 , 6 % v ừ a đ ủ , t h u đ ư ợ c m ộ t d u n g d ị c h m u ố i
c ó n ồ n g đ ộ 1 8 , 1 9 % . K i m l o ạ i đ ã d ù n g l à
A. Fe B. Zn C. Mg D. Ca.
Câu 28: Chọn 2,4g kim loại X hóa trị II vào 200m dung dịch HCl 0,75M. Thấy sau phản ứng vẫn còn một phần kim
loại chưa tan hết. Cũng 2,4g nếu tác dụng với 250ml dung dịch HCl 1M thấy sau phản ứng vẫn còn axit dư.
Kim loại A là
A. Ca B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 29: Ở điều kiện thường những cặp chất nào nào sau đây có thể tồn tại được ?
1. H
2
, N
2
; 2. O
2
, Cl
2
; 3. H
2
, Cl
2
; 4. H
2
, F
2

A. 1,4. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 2,3.

Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít
H
2
(đktc). Đun cạn dung dịch ta thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,29g B. 2,87g C. 3,19g D. 3,87g
Câu 31: Khi cho khí clo và dung dịch chứa KOH đậm đặc có dư và đun nóng thì dung dịch thu được chứa
A. KCl ; KOH dư B. KCl ; KClO
3
dư C. KCl ; KClO
3
; KOH dư D. Cl
2
; KC l; KClO
3
.
Tài liệu học t󰖮p chia s󰖼

Ng
11 0 c âu h ỏi T N l í t huy ết p hầ
n Phi kim
Hocmai.vn – N gôi tr ườ ng c hu ng củ a h ọc tr ò Việ t
Tổng ñài tư vấn: 1900 5 8-5 8- 12
- Trang | 4
-
C â u 3 2 : S ụ c k h í c l o v à o d u n g d ị c h N a B r v à N a I đ ế n p h ả n ứ n g h o à n t o à n t a t h u đ ư ợ c 1 , 1 7 g N a C l . S ố m o l h ỗ n h ợ p
N a Br v à N a I c ó t r o n g d u n g d ị c h ba n đ ầu l à
A. 0,10mol B. 0,15mol C. 0,03mol D. 0,02mol
Câu 33: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dÞch thứ nhất loãng và nguội, dung dịch thứ hai
đậm đặc đun nóng 70
0

C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo
đi qua dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ hai là
A. 1/3 B. 5/3 C. 3/5 D. 2/3
Câu 34: Khi cho 1 lít hỗn hợp các khí H
2
, Cl
2
và HCl đi qua dung dịch KI dư thu được 2,54g iot và còn lại một thể
tích là 500ml (các khí đo ở đktc). Thành phần phần trăm số mol hỗn hợp khí H
2
, Cl
2
và HCl lần lượt là
A. 50 ; 22,4 ; 27,6 B. 25 ; 50 ; 25 C. 50 ; 25 ; 25 D. 50 ; 24,5 ; 25,5.
Câu 35: Trong các hợp chất halogenua, hợp chất có tính khử mạnh nhất là
A. HCl B. HI C. HF D. HBr
Câu 36: Cho 2,8 gam một kim loại R hóa trị n tác dụng với clo thu được 8,125 gam muối clorua. Kim loại R là
A. Fe B. Al C. Zn D. Mg
Câu 37: Cho 26,8 gam hỗn hợp 2 muối RCO
3
, XCO
3
tan trong dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72
lít khí (đktc). Biết R, X thuộc cùng mét nhóm A, ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. R và X lần lượt là
A. Be, Mg B. Ca, Ba C. Mg, Ca D. Ca, Sr
Cõu 38: Phản ứng thưêng được dùng để điều chế hiđro bromua trong phòng thí nghiệm là phản ứng
A. Br
2
+ H
2

O → HBr + HBrO B. Br
2
+ H
2
→ 2HBr
C. PBr
3
+ 3H
2
O → H
3
PO
3
+ 3HBr D. Br
2
+ H
2
S → 2HBr + S
Câu 39: Trong phòng thí nghiệm điều chế clo bằng cách cho các chất KMnO
4
, MnO
2
, K
2
Cr
2
O
7
, KClO
3

tác dụng với
dung dịch HCl đặc. Nếu các chất đã cho có khối lượng như nhau thì lượng clo thu được nhiều nhất từ
A. KMnO
4
B. K
2
Cr
2
O
7
C. MnO
2
D. KClO
3

Câu 40: Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãn gồm dung dịch HCl, dung dịch BaCl
2
, dung
dịch H
2
SO
4
loãng thì thuốc thử đó là
A. Dung dịch AgNO
3
. B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HI D. Phenolphtalein
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam một kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
được 13,6 gam muối khan. Kim loại đã dùng là
A. Fe B. Zn C. Mg D. Ba
Câu 42: Kim loại X tác dụng với clo cho muối B, cũng lượng kim loại X như trên cho tác dụng với dung dịch HCl

c h o m u ố i C . C ho ki m l o ạ i X tá c d ụ n g v ớ i d u n g d ị c h m uố i B t a đ ượ c m u ố i C. X l à
A. Al B. Zn C. Fe D. Mg
Câu 43: Ở bất cứ điều kiện nào luôn tồn tại hỗn hợp gồm các khí
A. F
2
, Cl
2
, H
2
S. B. Cl
2
, O
2
, HF. C. Cl
2
, O
2
, HBr. D. Cl
2
, O
2
, H
2
S.
Câu 44: Một hỗn hợp rắn gồm NaCl và NaBr có khối lượng 20,6 kg đem hoà tan vào nước rồi dẫn khí X đi qua
dung dịch đó, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 20,155 g chất rắn khan. X và thể tích của X ở đktc là
A. Cl
2
và 224 lít B. Cl
2

và 112 lít C. HCl và

224 lít

D. HCl và 112 lít
Câu 45: Nhận xét nào dưới đây kh ô ng đúng?
A. Clo tác dụng được với sắt cho sắt(III) clorua.
B. Flo đẩy được clo ra khỏi dung dịch NaCl.
C. Flo có bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong số các halogen.
Tài liệu học t󰖮p chia s󰖼

11 0 c âu h ỏi T N l í t huy ết p hầ
n Phi kim
Hocmai.vn – N gôi tr ườ ng c hu ng củ a h ọc tr ò Việ t
Tổng ñài tư vấn: 1900 5 8-5 8- 12
- Trang | 5
-
D. Có thể điều chế được nước clo nhưng không điều chế được nước flo.
Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và một kim loại kiềm thổ M vào dung dịch HCl, thu được
0,672 lít khí (đktc). Mặt khác, để hoà tan 1,9 gam M dùng không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. Kim
loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba.
C â u 4 7 : C ặ p c h ấ t n à o s a u đ â y t ồ n t ạ i t r o n g c ù n g m ộ t d u n g d ị c h ở n h i ệ t đ ộ t h ư ờ n g ?
A. Dung dịch H
2
S và HNO
3
B. Dung dịch H
2
SO

4
loãng và FeCl
2

C. Dung dịch H
2
SO
4
và Na
2
CO
3
D. Dung dịch NaOH và H
2
S
Câu 48: 2 thuốc thử để phân biệt 4 chất bột : CaCO
3
, Na
2
CO
3
, BaSO
4
, Na
2
SO
4
l à
A. H
2

O, dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl, NaOH
C. H
2
O và dung dịch HCl D. H
2
O, dung dịch Ba(OH)
2

Câu 49: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi đều
A. có 6 electron độc thân. B. có 4 electron độc thân.
C. 2 có electron độc thân. D. không có electron độc thân
Câu 50: Trong các hợp chất (trừ hợp chất với flo và trong peoxit) oxi đều có số oxi hóa là +2 vì :
A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 e lớp ngoài cùng.
C. oxi có 4 e lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn. D. oxi có 6 e lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn.
Câu 51: Nhận định nào kh ô ng đúng khi nói về tính chất hóa học của ozon ?
A. Ozon kém bền hơn oxi B. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt
C. Ozon oxi hóa Ag thành Ag
2
O D. Ozon oxi hóa ion I

thành I
2

Câu 52: Bạc tiếp xúc với không khí có H
2
S bị biến đổi thành Ag
2
S màu đen theo phản ứng hóa học :
4Ag + 2H
2

S + O
2
→ 2Ag
2
S + 2H
2
O
Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Ag là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử. B. Oxi là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử.
C. Ag là chất khử, H
2
S là chất oxi hóa. D. Oxi là chất oxi hóa, Ag là chất khử.
Câu 53: Để phân biệt các khí không màu HCl, CO
2
, O
2
, O
3
phải dùng lần lượt các hoá chất là
A. Quỳ tím tẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột
B. Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột
C. Quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột
D. Quỳ tím, vôi sống, dung dịch KI
Câu 54: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO
4
, KClO

3
, NaNO
3
, H
2
O
2
(có số mol bằng nhau),
lượng oxi thu được nhiều nhất từ
A. KMnO
4
B. KClO
3
C. NaNO
3
D. H
2
O
2

Câu 55: Cho 10 lít hỗn hợp khí oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phân hủy hết (cho biết 2O
3
→ 3O
2
) thì thể
tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít. Phần trăm (%) thể tích của oxi, ozon trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 40%, 60%. B. 20%, 80% . C. 60%, 40%. D. 80%, 20%.
Câu 56: Trong các phản ứng hoá học, hiđro peoxit là hợp chất
A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính khử.
C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. D. rất bền.

Câu 57: Những kim loại tác dụng được với lưu huỳnh là
Tài liệu học t󰖮p chia s󰖼

Th
11 0 c âu h ỏi T N l í t huy ết p hầ
n Phi kim
Hocmai.vn – N gôi tr ườ ng c hu ng củ a h ọc tr ò Việ t
Tổng ñài tư vấn: 1900 5 8-5 8- 12
- Trang | 6
-
A. K, Ca, Ba, Au B. Zn, Fe, Al, K, Pt C. Na, Mg, Al, Pb, Pt D. Na, Ca, Mg, Hg, Cu.
Câu 58: Khi cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO
3
đặc, đun nhẹ, hiện tượng xảy ra là
A. lưu huỳnh tan ra, đồng thời có khí không màu, mùi xốc thoát ra.
B. lưu huỳnh tan ra, đồng thời có khí màu nâu đỏ, mùi xốc thoát ra.
C. không có hiện tượng gì.
D. lưu huỳnh tan ra.
Câu 59: Trong các phản ứng oxi hoá - khử, hiđro sunfua là một chất
A. có tính khử mạnh B. có tính oxi hoá yếu
C. có tính oxi hoá mạnh D. có tính axit mạnh
Câu 60: Sục khí H
2
S v ào d u n g d ị ch Fe C l
3
, hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch mất màu vàng và bị vẩn đục. B. dung dịch trong suốt.
C. kết tủa trắng. D. khí màu vàng thoát ra.
Câu 61: Lưu huỳnh đioxit là một chất
A. có tính khử mạnh B. có tính oxi hoá yếu

C. có tính oxi hoá mạnh D. vừa có tính khử và vừa có tính oxi hoá
Câu 62: Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế được H
2
S ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 63: Khi điều chế hiđro sunfua từ FeS dùng axit nào sau đây ?
A. HCl B. HNO
3
C. H
2
CO
3
D. H
2
SO
4
đặc
Câu 64: Người ta thường dùng thuốc thử nào sau đây để nhận ra dung dịch H
2
S và muối tan của nó ?
A. Dung dịch Pb(NO
3
)
2
B. Dung dịch Mg(NO
3
)
2
C. Dung dịch Ba(NO
3

)
2
D. Dung dịch FeCl
2
Câu 65: Để loại bỏ SO
2
ra khỏi CO
2
có thể
A. cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong. B. cho hỗn hợp khí qua nước Br
2
dư.
C. cho hỗn hợp khí qua dung dịch CaCl
2
. D. cho hỗn hợp qua nước nóng.
Câu 66: Cho 4 chất H
2
S, SO
2
, CO
2
, Cl
2
. Chất kh ô ng làm mất màu dung dịch brom là
A. H
2
S B. SO
2
C. CO
2

D. Cl
2

Câu 67: Hấp thụ hoàn toàn 6,4g SO
2
vào dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 11,5g muối, thể tích dung
dịch NaOH cần dùng là
A. 150 ml B. 220 ml C. 200 ml D. 250 ml
Câu 68: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều có tính khử ?
A. S, H
2
S, SO
2
, FeS, Na
2
S. B. SO
2
, SO
3
, Na
2
SO
3
, FeS
2
, H
2
S.
C. H
2

SO
3
, H
2
SO
4
, H
2
S, NaHSO
3
, CuS. D. Na
2
SO
4
, S, K
2
S, SO
2
, H
2
SO
3
.
Câu 69: Sau khi hoà tan 8,36g oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức của A là
A. H
2
SO
4
.10SO

3
B. H
2
SO
4
.4SO
3
C. H
2
SO
4
.5SO
3
D. H
2
SO
4
.2SO
3

Câu 70: Dãy chất nào sau đây bị thụ động trong H
2
SO
4
đặc, nguội ?
A. Mg, Cu, Ag. B. Ca, Ag, Mg. C. Cu, Zn, Mg. D. Al, Fe, Cr.
Câu 71: Dãy gồm các kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4

loãng là
A. Cu, Zn, Na, Zn B. K, Mg, Al, Fe C. Ag, Ba, Fe, Sn D. Au, Pt, Al, Cu
Câu 72: Cho chất B vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, thu được muối CuSO
4
, khí SO
2
và H
2
O. B có thể là
Tài liệu học t󰖮p chia s󰖼

11 0 c âu h ỏi T N l í t huy ết p hầ
n Phi kim
Hocmai.vn – N gôi tr ườ ng c hu ng củ a h ọc tr ò Việ t
Tổng ñài tư vấn: 1900 5 8-5 8- 12
- Trang | 7
-
A. Cu, CuO, Cu(OH)
2
B. Cu, CuO, Cu
2
S C. Cu, CuS, Cu
2
S D. Cu, CuO, Cu
2
O

Câu 73: Có thể dùng H
2
SO
4
đặc để làm khô được khí nào cho sau đây ?
A. HBr B. H
2
S C. CO
2
D . H I
Câu 74: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường ?
A. O
2
và H
2
S B. H
2
S và Cl
2
C. SO
2
và H
2
S D. SO
2
và CO
2

Câu 75: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt các dung dịch bị mất nhãn : HCl, NaOH, NaCl, BaCl
2

, H
2
SO
4
,
Na
2
SO
4

A.Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Bột Fe D. Dung dịch AgNO
3

Câu 76: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch : HCl, H
2
S O
3
và H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng là
A. Quỳ tím B. Dung dịch Ba(OH)
2
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO
3

Câu 77: Một axit có nồng độ 98%, cho một dây nhôm vào không thấy có hiện tượng gì. Pha loãng axit đó với nước
để dung dịch có nồng độ 32% thấy dây nhôm cũng không phản ứng (thí nghiệm xảy ra ở điều kiện 5
0

C). Axit
đó là
A. H
3
PO
4
B. HCl C. H
2
SO
3
D. H
2
SO
4
.
Câu 78: Cho 17,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít
khí (đktc), phần không tan cho vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì giải phóng ra 2,24 lít khí SO
2
(đktc). Kim
loại R là
A. Mg B. Cu C. Zn D. Pb
Câu 79: Có 100 ml H

2
SO
4
98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H
2
SO
4
trên thành
dung dịch H
2
SO
4
20%. Thể tích nước cần dùng để pha loãng axit H
2
SO
4
l à
A. 716,7 ml. B. 717,6 ml. C. 715,7 ml. D. 715,6 ml.
Câu 80: Hoà tan hết a gam kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
S O
4
loãng, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 5a gam muối khan. Kim loại M là
A. Al B. Ca C. Ba. D . Mg
Câu 81: Để thu được lưu huỳnh tinh khiết từ hỗn hợp bột gồm S, BaCO
3
,

Zn người ta hòa tan hỗn hợp vào

A. dung dịch HCl loãng, dư B. dung dịch HNO
3
đặc, dư
C. dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng D. dung dịch NaOH loãng, dư
C â u 8 2 : N ế u k h í H
2
S c ó l ẫ n h ơ i n ư ớ c , đ ể l o ạ i b ỏ h ơ i n ư ớ c n g ư ờ i t a d ẫ n h ỗ n h ợ p q u a
A. Dung dịch H
2
SO
4
đặc B. P
2
O
5
C. Dung dịch KOH đặc D. CaO
Câu 83: Có thể tồn tại các chất sau trong cùng một dung dịch kh«ng ?
A. Na
2
S và CuCl
2
B. Na
2
S và BaCl
2
C. H

2
S và Pb(NO
3
)
2
D. H
2
S và CuSO
4

Câu 84: Có 2 bình đựng khí H
2
S, O
2
. §Ó phân biệt 2 khí đó người ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch Pb(NO
3
)
2
. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch KOH. D. dung dịch HCl.
Câu 85: Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch H
2
S có tính axit mạnh hơn H
2
CO
3
.
B. Axit H
2

S làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
C. Axit H
2
S có khả năng tạo 2 muối.
D. Chỉ khí H
2
S có tính khử mạnh.
Câu 86: Tính axit tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?
A. H
2
CO
3
< H
2
S < H
2
SO
3
B. H
2
S < H
2
CO
3
< H
2
SO
3
C. H
2

S < H
2
SO
3
< H
2
CO
3
D. H
2
SO
3
< H
2
CO
3
< H
2
S
Tài liệu học t󰖮p chia s󰖼

11 0 c âu h ỏi T N l í t huy ết p hầ
n Phi kim
Hocmai.vn – N gôi tr ườ ng c hu ng củ a h ọc tr ò Việ t
Tổng ñài tư vấn: 1900 5 8-5 8- 12
- Trang | 8
-
Cõu 87: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. SO
2

và O
2
B. H
2
S v à O
3
C. SO
2
và NO
2
D. SO
2
và O
3


C â u 8 8 : C ặ p c h ấ t n à o s a u đ â y t ồ n t ạ i t r o n g c ù n g m ộ t d u n g d ị c h ở n h i ệ t đ ộ t h ư ờ n g ?
A. Dung dịch H
2
S và KMnO
4
B. Dung dịch Na
2
S và FeCl
3

C. Dung dịch H
2
SO
4

và Na
2
CO
3
D. Dung dịch H
2
S và Zn(NO
3
)
2
Câu 89: Thuốc thử để phân biệt 4 chất bột: CaCO
3
, CaCl
2
, CaSO
4
, Ca(OH)
2
có thÓ là
A. nước, dung dịch NaOH B. dung dịch HCl, quỳ tím
C. nước và dung dịch có hoà tan CO
2
D. dung dịch Ba(OH)
2

Câu 97: Có các dung dịch đựng riêng biệt: NH
4
Cl, NaOH, NaCl, H
2
SO

4
, Na
2
SO
4
, Ba(OH)
2
. Dùng một dung dịch
nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?
A. Dung dịch phenolphtalein B. Dung dịch quỳ tím
C. Dung dịch AgNO
3
D. Dung dịch BaCl
2

Câu 101: Khi nhỏ vài giọt dung dịch H
2
S vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl
3
thấy xuất hiện kết tủa, kết tủa đó là
A. Fe B. FeS C. S D. FeS và S
Câu 104: Bốn bình thuỷ tinh có thể tích như nhau chứa đầy oxi ở cùng điều kiện. Cho lần lượt vào 4 bình
trên các chất rắn : bột than, lưu huỳnh, photpho, bột sắt có cùng khối lượng và để phản ứng cháy xảy
ra hoàn toàn. Trường hợp khi cho chất nào vào sẽ làm áp suất trong bình giảm nhiều nhất ?
A. Bột than B. Lưu huỳnh C. Bột sắt D. Photpho
Câu 105: Dùng hoá chất nào có thể nhận biết các dung dịch không màu sau đây : AlCl
3
; ZnCl
2
; FeCl

3
;
KCl ?
A. NH
3
B. Quỳ tím C. NaOH D. Na
2
CO
3
Câu 106: Cho sơ đồ phản ứng sau : A + H
+
+ NO
3


Cu
2+
+ NO + H
2
O . C h ấ t A c ó t h ể l à
A. Cu
2
O ; CuO B. CuO ; Cu(OH)
2

C. Cu ; Cu
2
O D. Cu ; CuS ; Cu
2
S

Câu 107: Hàm lượng % nitơ trong loại phân đạm nào sau đây là cao nhất ?
A. (NH
4
)
2
S O
4
B. Ca(NO
3
)
2
C. (NH
4
)
2
HPO
4
D. (NH
2
)
2
CO
Câu 109: Cho một mảnh nhôm vào dung dịch HNO
3
loãng thu được một dung dịch không màu duy nhất,
không thấy có khí thoát ra. Phương trình hoá học của phản ứng có tổng hệ số cân bằng tối giản là
A. 13 B. 14 C. 58 D. 64
Câu 110: Axit HNO
3
đặc nóng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây ?

A. Mg(OH)
2
; CuO ; NH
3
; Ag ; Fe(NO
3
)
2
B. Mg(OH)
2
; Al
2
O
3
; NH
3
; Cu ; Fe(NO
3
)
3

C. Ca(OH)
2
; CuS ; NH
3
; Au ; Na
2
SO
3
D. Cu(OH)

2
; CaO ; C ; (NH
4
)
2
SO
4
; SO
2
BẢNG ðÁP ÁN
1C 2B 3C 4B 5D 6B 7B 8C 9B 10B
11D 2B 13C 14D 15A 16C 17B 18B 19C 20B
21B 22B 23D 24C 25B 26A 27C 28B 29B 30B
31C 32D 33B 34A 35B 36A 37A 38C 39D 40A
Tài liệu học t󰖮p chia s󰖼

11 0 c âu h ỏi T N l í t huy ết p hầ
n Phi kim
Hocmai.vn – N gôi tr ườ ng c hu ng củ a h ọc tr ò Việ t
Tổng ñài tư vấn: 1900 5 8-5 8- 12
- Trang | 9
-
41B 42C 43B 44C 45B 46B 47B 48C 49C 50D
51B 52D 53C 54B 55C 56C 57D 58B 59A 60A
61D 62B 63A 64A 65B 66B 67A 68A 69B 70C
71B 72C 73C 74D 75A 76B 77D 78B 79B 80D
81A 82B 83B 84A 85C 86B 87A 88D 89C 90C
91D 92A 93A 94C 95C 96B 97B 98A 99B 100C
101C 102A


103B 104D 105A 106C 107D 108C 109C 110A

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn
Nguồn : Hocmai.vn

×