Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Slide Khuyến ngư và phát triển nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 119 trang )

07/08/14
1
KHUYẾN NGƯ
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY
Tôn Nữ Mỹ Nga
Danh mục các chủ đề của
học phần
 1. Phát triển nông thôn
 2. Nuôi trồng thủy sản trong phát triển
nông thôn
 3. Công tác khuyến ngư
 4. Đối tượng khuyến ngư
 5. Cán bộ khuyến ngư
 6. Phương pháp khuyến ngư
07/08/14
2
1. Phát triển nông thôn
 1.1. Vai trò của phát triển nông thôn
 1.2. Lý luận về nông thôn
– 1.2.1. Khái niệm về nông thôn
– 1.2.2. Một số đặc điểm riêng của nông thôn Việt
Nam
 1.3. Lý luận về phát triển nông thôn
– 1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn
– 1.3.2. Một số lý luận về phát triển nông thôn
 1.4. Giải pháp phát triển nông thôn

1. Phát triển nông thôn
07/08/14


3
1.1. Vai trò của phát triển nông thôn
 PTNT liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau.
 NT có vai trò & vị trí quan trọng trong phát triển chung
của mỗi quốc gia (VN)
 NT là địa bàn sản xuất & cung cấp lương thực thực
phẩm cho tiêu dùng của cả xã hội =>PTNT => an toàn
thực phẩm & xuất khẩu.
 Với 70,4% số dân sống bằng nông nghiệp => NT là
nguồn nhân lực dồi dào cung cấp cho khu vực thành thị
 NT là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm của
khu vực thành thị hiện đại => PTNT => thúc đẩy công
nghiệp & những ngành sản xuất khác.
1.1. Vai trò của phát triển nông thôn (tt)
 NT có rất nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh
sống => ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh
tế, chính trị, xã hội & an ninh quốc phòng của
cả nước => PTNT => góp phần quan trọng trong
việc đảm bảo ổn định tình hình cả nước.
 NT chiếm đại đa số nguồn tài nguyên => PTBV
NT => ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi
trường sinh thái => bảo đảm phát triển lâu dài &
bền vững của đất nước.
07/08/14
4
1.1. Vai trò của phát triển nông thôn (tt)
 PTNT => môi trường sinh thái, vùng du
lịch sinh thái đa dạng & thanh bình =>
nâng cao cuộc sống tinh thần cho con
người.

 Thành thị  nông thôn
=> PTNT => đòi hỏi tất yếu trong quá trình
phát triển quốc gia.
1.2. Lý luận về nông thôn
 1.2.1. Khái niệm về nông thôn
 1.2.2. Một số đặc điểm riêng của nông thôn
Việt Nam
07/08/14
5
1.2.1. Khái niệm về nông thôn
 Nông thôn ≠ đô thị:
– Nghề nghiệp
– Môi trường
– Quy mô cộng đồng
– Mật độ dân số
– Tính hỗn tạp & thuần nhất của dân số
– Hướng di cư
– Sự khác biệt xã hội & phân tầng xã hội
– Hệ thống tương tác trong từng vùng
1.2.1. Khái niệm về nông thôn (tt)
 Ở VN:
– Đô thị loại I: ≥ 1 triệu người, ≥ 15.000
người/km2, LĐ phi NN ≥ 90%.
– Đô thị loại II: 350.000 - 1 triệu người, 12.000
người/km2, LĐ phi NN ≥ 80%.
– Đô thị loại III: 30.000 - 100.000, 10.000
người/km2 , LĐ phi NN ≥ 70%.
– Đô thị loại IV: 30.000 - 100.000 người, ≥ 8000
người/km2 , LĐ phi NN ≥ 70%.
– Đô thị loại V: 4.000 - 30.000 người, mật độ dân

cư đạt ≥ 6000 người/km2 , LĐ phi NN ≥ 60%.
07/08/14
6
1.2.1. Khái niệm về nông thôn (tt)
 => Khái niệm về nông thôn chỉ có tính chất tương
đối, thay đổi theo thời gian & theo tiến trình phát
triển kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế
giới.
 Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam => nông
thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong
đó có nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham
gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa-xã hội và
môi trường trong một thể chế chính trị nhất định
và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.
1.2.1. Khái niệm về nông thôn (tt)
07/08/14
7
1.2.2. Một số đặc điểm riêng của nông
thôn Việt Nam
 Chủ yếu là nông dân & làm nghề nông, => nông, lâm,
ngư nghiệp & các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch
vụ phi nông nghiệp.
 Sản xuất nông nghiệp => nguồn sinh kế chính => có sự
thay đổi => nhiều h/đ k/tế khác nhau (NN, CN, TM,
DV).
 Đa dạng về ĐKTN, MT sinh thái, TNTN to lớn, phong
phú & đa dạng (đất, nước, khí hậu, rừng, sông suối, ao
hồ, khoáng sản, hệ ĐTV).
 Mối quan hệ họ tộc & gia đình khá chặt chẽ với những quy
định cụ thể của từng họ tộc & gia đình => tình làng nghĩa

xóm lâu bền.
1.2.2. Một số đặc điểm riêng của nông
thôn Việt Nam (tt)
 Lưu giữ & bảo tồn nhiều di sản văn hoá của quốc gia
(phong tục, tập quán, lễ hội, sản xuất nông nghiệp, ngành
nghề truyền thống, di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng
cảnh, v.v ), => là nơi chứa đựng kho tàng văn hoá dân tộc,
là khu vực giải trí & du lịch sinh thái phong phú & hấp dẫn
đối với mọi người.
07/08/14
8
1.3. Lý luận về phát triển nông thôn
 1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn
 1.3.2. Một số lý luận về phát triển nông thôn
1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn
 Ngân hàng Thế giới (1975) đã định nghĩa:
“Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm
cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội
của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở
vùng nông thôn. Nó giúp những người nghèo
nhất trong những người dân sống ở các vùng
nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển”.

07/08/14
9
1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn(tt)
 Mở rộng phúc lợi => những cư dân nông thôn.
 PTNT sẽ thành công khi chính người dân nông
thôn tham gia tích cực vào q/trình phát triển =>
chiến lược PTNT phải được x/d trên nền tảng tính

tự tin của chính người dân nông thôn => nâng cao
vị trí của bản thân họ.
 PTNT => hiện đại hoá nền văn hoá nông thôn,
nhưng vẫn bảo tồn được những giá trị truyền
thống thông qua việc ứng dụng khoa học & công
nghệ.
1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn(tt)
 K/niệm PTNT mang tính toàn diện & đa phương => các h/đ NN,
các h/đ phục vụ NN, CN quy mô vừa & nhỏ, các ngành nghề
truyền thống, cơ sở hạ tầng KT - XH, nguồn nhân lực nông thôn &
cộng đồng nông thôn.
 PTNT phải đảm bảo sự bền vững về môi trường => phát triển lâu
dài, ổn định không những cho các vùng nông thôn mà còn đối với
cả quốc gia.
 Có thể hiểu PTNT bền vững một cách ngắn gọn:
– Là sự phát triển tập trung vào người dân (tiếp cận từ dưới lên)
– Phát triển đa ngành
– Giải quyết thích đáng mối quan hệ liên ngành (tiếp cận tổng hợp)
– Phát triển đảm bảo sự cân xứng với việc quản lý môi trường (tiếp cận quản
lý nguồn tài nguyên thiên nhiên).
07/08/14
10
1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn(tt)
 PTNT: là sự phát triển tổng hợp của tất cả các hđ có mối
quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố vật
chất, kinh tế, công nghệ, văn hoá, xã hội, thể chế & môi
trường.
 Vùng nông thôn p/triển => đóng góp tích cực vào sự
nghiệp p/triển kinh tế nói riêng & sự phát triển chung
của cả đất nước.

 => Có rất nhiều quan điểm về khái niệm PTNT.
 Việt Nam: PTNT là một quá trình cải thiện có chủ ý một
cách bền vững về kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường,
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
nông thôn. Quá trình này, trước hết là do chính người
dân nông thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và
các tổ chức khác.
1.3.1. Khái niệm phát triển nông thôn(tt)
07/08/14
11
1.3.2. Một số lý luận về phát triển nông thôn
 1.3.2.1. Phát triển nông thôn là một quá trình
 1.3.2.2. Phát triển nông thôn phải có tính bền
vững
 1.3.2.3. Thuật ngữ “cải thiện” trong khái niệm
phát triển nông thôn
 1.3.2.4. Phương pháp tiếp cận toàn diện trong
phát triển nông thôn
 1.3.2.5. Phương pháp tiếp cận phát triển nông
thôn có sự tham gia của cộng đồng
 1.3.2.6. Sự hợp tác trong phát triển nông thôn
1.3.2.1. Phát triển nông thôn là một quá trình
 Là cả 1 quá trình.
 Sự nóng vội trong các quyết định chính sách &
hoạt động phát triển nhiều khi mang lại những
kết quả không mong muốn.
07/08/14
12
1.3.2.2. Phát triển nông thôn phải có tính bền vững
 ĐN về PTBV: “Sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu

cầu của thế hệ ngày nay mà không làm tổn hại
đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
tương lai”
 PTBV: “Phát triển tạo ra dòng chảy liên tục các
lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường”.


1.3.2.3. Thuật ngữ “cải thiện” trong khái niệm phát
triển nông thôn
 Cải thiện => làm cho tốt hơn lên hoặc tăng lên
theo chiều hướng có lợi (cả về khía cạnh chất và
lượng của sự vật, hiện tượng).


07/08/14
13
1.3.2.4. Phương pháp tiếp cận toàn diện trong
phát triển nông thôn
 PTNT => là sự tiếp cận toàn diện: kinh tế, văn
hóa-xã hội & môi trường.
 Chú trọng cả “từ trên xuống” và “từ dưới lên”
 Có sự tham gia của mọi khu vực (chủ thể nông
thôn, Nhà nước & các tổ chức)
 Phải dựa trên tinh thần hợp tác & cộng tác.


1.3.2.5. Phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn
có sự tham gia của cộng đồng
 Khái niệm PTNT => là cải thiện cuộc sống cho người
dân (cộng đồng) nông thôn và do chính họ (cộng đồng).

 => phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng, nghĩa là sự
PTNT phải dựa trên lợi ích & sự tham gia của cộng đồng
sống trong khu vực đó.

07/08/14
14
1.3.2.5. Phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn
có sự tham gia của cộng đồng (tt)
 Vì sao?
– (i) Chính người dân biết rõ nhất những khó khăn &
nhu cầu của mình
– (ii) Cộng đồng là người quản lý các nguồn tài nguyên
như đất đai, nhà xưởng, sản phẩm địa phương… là
những cơ sở cho phát triển nông thôn;
– (iii) Kỹ năng, truyền thống & năng lực của cộng đồng
là tiềm năng chính để phát triển
– (iv) Sự cam kết, đồng thuận & cộng tác của cộng
đồng là sức mạnh sống còn cho quá trình phát triển.

1.3.2.6. Sự hợp tác trong phát triển nông thôn
 “Phát triển nông thôn là một công việc phức tạp.
Nó đòi hỏi sự đóng góp của tất cả mọi người, mọi
tổ chức cũng như hỗ trợ của Nhà nước”.

07/08/14
15
1.4. Giải pháp phát triển nông thôn
Đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông
thôn => công cụ để CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn, thúc đẩy chuyển

dịch cơ cấu k/tế nông nghiệp, nông
thôn. Chính sách phát triển ngành nghề
nông thôn cần tập trung vào các mặt:
 Tiếp tục thực hiện quy hoạch phát triển
ngành nghề nông thôn với nguyên tắc
cơ bản là gắn với quy hoạch tổng thể
phát triển k/tế XH, phát huy thế mạnh
từng vùng & bảo vệ môi trường.

1.4. Giải pháp phát triển nông thôn
 Tiếp tục thực hiện các chính sách ưu đãi về vốn,
tín dụng cho các cơ sở ngành nghề nông thôn,
hướng đến các nguồn vốn trung & dài hạn để đầu
tư đổi mới công nghệ, ngh/cứu tạo ra sản phẩm
mới, đơn giản hóa thủ tục vay vốn để tăng cường
khả năng tiếp cận của các cơ sở đến nguồn vốn
ưu đãi.
07/08/14
16
1.4. Giải pháp phát triển nông thôn (tt)
 Đẩy mạnh ứng dụng & phát
triển KHCN trong h/đ SX của
ngành nghề nông thôn, ưu tiên
cho các lĩnh vực bảo quản, chế
biến nông sản, hàng thủ công
mỹ nghệ, đồng thời chú trọng
đến xử lý chất thải, giảm thiểu
ô nhiễm môi trường tại các
làng nghề. Cần khuyến khích
& tạo ĐK để các tổ chức, cá

nhân tại làng nghề th/gia
ngh/cứu khoa học
1.4. Giải pháp phát triển nông thôn (tt)
 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về ngành
nghề nông thôn, thu hút các nghệ nhân
th/gia các h/đ đào tạo, truyền nghề cho
thế hệ kế cận, bảo tồn làng nghề
truyền thống.
 Đẩy mạnh các chương trình bảo tồn &
phát triển làng nghề theo hướng hài
hòa giữa giữ gìn, phát huy giá trị văn
hóa truyền thống với đa dạng hóa &
nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp
ứng nhu cầu thị trường.
07/08/14
17
2. Nuôi trồng thủy sản
trong phát triển nông thôn
2. Nuôi trồng thủy sản
trong phát triển nông thôn (tt)
 2.1. Vai trò và nhiệm vụ của nuôi trồng thủy
sản trong phát triển nông thôn và quốc gia
– 2.1.1. Vai trò của nuôi trồng thủy sản trong phát
triển nông thôn và quốc gia
– 2.1.2. Nhiệm vụ của nuôi trồng thủy sản trong phát
triển nông thôn và quốc gia
 2.2. Hiện trạng và tiềm năng của nuôi trồng
thủy sản ở nông thôn Việt Nam
– 2.2.1. Hiện trạng NTTS ở nông thôn Việt Nam
– 2.2.2. Tiềm năng NTTS ở nông thôn


07/08/14
18
2.1.1. Vai trò của nuôi trồng thủy sản
trong phát triển nông thôn và quốc gia
 2.1.1.1. NTTS là ngành quan trọng cung cấp
thực phẩm cho nhu cầu con người
 2.1.1.2. NTTS cung cấp nguyên liệu cho nông
nghiệp và các ngành khác
 2.1.1.3. Đóng góp cho nền kinh tế quốc dân
 2.1.1.4. Vai trò của NTTS trong việc mở rộng
quan hệ thương mại quốc tế
 2.1.1.5. Vai trò của NTTS trong an ninh lương
thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm
nghèo
2.1.1.1. NTTS là ngành quan trọng cung cấp
thực phẩm cho nhu cầu con người
07/08/14
19
2.1.1.1. NTTS là ngành quan trọng cung cấp
thực phẩm cho nhu cầu con người (tt)
 Tái sản xuất sức lao động.
 Tính ưu thế:
– Giàu chất dinh dưỡng (đạm, chất khoáng & vi
khoáng) nhưng dễ tiêu hóa & hấp thụ
– Ít chất béo gây hại cho con người, nhất là các bệnh
tim mạch, huyết áp.
– Thực phẩm sạch, rất nhạy cảm với ô nhiễm nên không
gây độc hại cho sức khỏe.


2.1.1.2. NTTS cung cấp nguyên liệu cho
nông nghiệp và các ngành khác
 Nông nghiệp:
– Bột cá => chăn nuôi
– Các phế phẩm, phế liệu từ ngành thủy sản => phân
bón (có hàm lượng hữu cơ cao, không gây tác hại đến
môi trường).
 Giáp xác, nhuyễn thể, rong câu, cá => dược
phẩm, hóa chất và thủ công mỹ nghệ (như agar,
chitozan, alginat, carragenan,…)

07/08/14
20
2.1.1.2. NTTS cung cấp nguyên liệu cho
nông nghiệp và các ngành khác
BỘT CÁ
2.1.1.3. Đóng góp cho nền kinh tế quốc dân
 GDP của ngành Thuỷ sản gđ 1995 - 2003 tăng: 6.664 tỷ
đồng => 24.125 tỷ đồng.
 Khai thác hải sản giữ vị trí rất quan trọng.
 Sản lượng khai thác hải sản tăng liên tục: 7,7%/năm (gđ
1991 - 1995), 10%/năm (g/đ 1996 - 2003).
07/08/14
21
2.1.1.3. Đóng góp cho nền kinh tế quốc dân
 Năm 2011:
– Tổng sản lượng NTTS đạt 83,562 nghìn tấn, giá trị 561,377 tỷ
đồng, tốc độ tăng trưởng k/tế đạt 14,89% so với năm 2010
– Giải quyết việc làm cho trên 54.000 lao động.
 NTTS => vai trò ngày càng quan trọng hơn KTTS cả về sản

lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong SX.
2.1.1.3. Đóng góp cho nền kinh tế quốc dân
(tt)
 Sử dụng các vùng đất cát hoang hoá, các diện tích trồng
lúa, làm muối kém hiệu quả => NTTS…
 Nuôi biển => hướng mở mới cho ngành Thuỷ sản, khởi
động ngoạn mục => tôm hùm, cá giò, cá mú, cá tráp, trai
ngọc,… (lồng, bè).
 Nuôi nước ngọt => đang có bước chuyển mạnh từ SX
nhỏ tự túc => SX hàng hoá lớn (nuôi cá tra, cá ba sa xuất
khẩu đem lại giá trị k/tế cao).
 Nuôi đặc sản được mở rộng;
 Sự xuất hiện hàng loạt các trang trại nuôi chuyên canh
(hoặc canh tác tổng hợp nhưng lấy NTTS làm hạt nhân)
chuyển đổi nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến => bán
thâm canh & thâm canh => góp phần => CNH, HĐH
nông nghiệp & nông thôn.

07/08/14
22
2.1.1.3. Đóng góp cho nền kinh tế quốc dân
(tt)
 Ngành TS có tốc độ tăng trưởng rất nhanh so với
các ngành k/tế khác. Tỷ trọng GDP của ngành
Thuỷ sản trong tổng GDP toàn quốc liên tục tăng,
từ 2,9% (năm 1995) lên 3,4% (năm 2000), 3,93%
(năm 2003), đạt 6,1% (năm 2010).
 Từ cuối thập kỷ 80 đến năm 2011, ngành TS đã
có những bước tiến không ngừng. Các chỉ tiêu
chủ yếu đề ra trong Chiến lược Phát triển Kinh tế

- Xã hội ngành Thuỷ sản thời kỳ 1991 - 2000 đã
được hoàn thành vượt mức:
2.1.1.3. Đóng góp cho nền kinh tế quốc dân
(tt)
CHỈ TIÊU Đơn vị Kế hoạch Thực hiện
Tổng sản lượng thuỷ
sản
Trong đ
ó
:
- Sản lượng khai thác
hải sản
- Sản lượng nuôi trồng
thuỷ sản
Tấn

-
-
1.600.000

1.000.000
600.000
2.174.784

1.454.784
720.000
Kim ngạch xuất
khẩu thuỷ sản
Triệu USD 900 - 1.000 1.478,6
Thu hút lao động

thuỷ sản
Nghìn người 3.000 3.400
07/08/14
23
2.1.1.3. Đóng góp cho nền kinh tế quốc dân (tt)
 Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu TS # các ngành CN, xây dựng &
dịch vụ => ngành TS đang dần chuyển từ SX mang nặng tính NN
=> SX kinh doanh theo hướng CNH.
 Sự phát triển & tăng trưởng của ngành TS nói chung & đặc biệt là
NTTS trong những năm gần đây => đã tạo ra thế & lực mới cho
ngành.
 Đã x/d & đào tạo 1 đội ngũ các nhà doanh nghiệp, các kỹ sư giỏi,
công nhân lành nghề có kiến thức, kinh nghiệm h/đ trong nên k/tế
thị trường & cũng đã hình thành 1 thế hệ ngư dân, nông-ngư dân
có trí thức & k/nghiệm trong SX.
 Từ chỗ là 1 bộ phận không lớn thuộc khối k/tế nông nghiệp, với
trình độ lạc hậu (80s) => TS đã trở thành 1 ngành k/tế nông-công
nghiệp có tốc độ phát triển cao, quy mô ngày càng lớn, góp phần
ổn định & phát triển k/tế đất nước, bảo vệ chủ quyền & an ninh
quốc gia trên biển
2.1.1.4. Vai trò của NTTS trong việc mở
rộng quan hệ thương mại quốc tế
 Từ đầu 1980s, ngành TS (chủ đạo là NTTS) đã đi
đầu trong cả nước về mở rộng q/hệ thương mại
=> những k/vực thị trường mới trên thế giới.
 Năm 1996: 30 nước & vùng lãnh thổ.
 Năm 2001: 60 nước & vùng lãnh thổ
 Năm 2003: 75 nước & vùng lãnh thổ.
 Đ/với các nước & vùng lãnh thổ có quan hệ
thương mại: ngành TS đã tạo dựng được uy tín

lớn.
07/08/14
24
2.1.1.4. Vai trò của NTTS trong việc mở
rộng quan hệ thương mại quốc tế
Những nước CN phát triển (Mỹ, Nhật, các nước EU) đã
chấp nhận làm bạn hàng lớn & thường xuyên của ngành.
2.1.1.4. Vai trò của NTTS trong việc mở
rộng quan hệ thương mại quốc tế (tt)
 Năm 2003: xuất khẩu TS vào 4 thị trường chính (Mỹ,
Nhật Bản, EU, TQ) chiếm > 75% tổng giá trị kim ngạch,
phần còn lại => gần 60 nước & vùng lãnh thổ.
 => Có thể thấy rằng sự mở rộng mối quan hệ
thương mại quốc tế của ngành TS nói chung &
NTTS nói riêng đã góp phần mở ra những con
đường mới & mang lại nhiều bài học kinh nghiệm
để nền kinh tế VN hội nhập ngày càng sâu rộng
hơn vào k/vực & TG.
07/08/14
25
2.1.1.5. Vai trò của NTTS trong an ninh
lương thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói
giảm nghèo
 TS: nguồn cung cấp chính đạm ĐV.
 Năm 2001: mức tiêu thụ TS t/bình là 19,4
kg/người, cao hơn thịt lợn (17,1 kg/người), thịt
gia cầm (3,9 kg/người).
 # 1 số nước ch. Á ≠, thu nhập tăng => tiêu dùng
nhiều TS hơn.
 Có thể nói ngành TS nói chung & NTTS nói

riêng có đóng góp không nhỏ trong việc bảo đảm
an ninh lương thực quốc gia.
2.1.1.5. Vai trò của NTTS trong an ninh
lương thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói
giảm nghèo
Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

×