Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1-(2-pyridylazo)-2-naphthol (pan) - bi (iii) - chcl2cooh bằ ng phƣơng pháp chiết - trắc quang và ứng dụng phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.34 KB, 98 trang )



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM


ĐINH VĂN ĐẠM


NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐALIGAN
TRONG HỆ 1-(2-PYRIDYLAZO)-2-NAPHTHOL
(PHƢƠNG ÁN-2)-BI(III)-DICLOAXETICAXIT BẰNG
PHƢƠNG PHÁP CHIẾT - TRẮC QUANG VÀ
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH

Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60.44.29

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. HỒ VIẾT QUÝ


Thái Nguyên - Năm 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ii

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực. Những kết luận của luận văn chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
LỜ I CẢ M ƠN
Luậ n văn đƣợ c hoà n thà nh tạ i phò ng thí nghiệ m trƣờ ng ĐHSP Thá i
Nguyên. Để hoà n thà nh luậ n văn nà y , tôi xin chân thà nh tỏ lò ng biế t ơn sâu
sắ c đế n:
- GS.TS. Hồ Viế t Quý đã giao đề tà i , tậ n tì nh hƣớ ng dẫ n khoa họ c và
to mi điu kiện thuận li nhất cho việc nghiên cu v hon thnh luận văn.
- PGS.TS Lê Hƣ̃ u Thiề ng cù ng cá c cá n bộ và nhân viên khoa Hó a Họ c
Trƣờ ng ĐHSP Thá i Nguyên đã giú p đỡ , to mi điu kiện thuận li, cung cấ p
ha chất, my mc, thiế t bị, v dng c gip tôi hon thnh luận văn.
- Th.S. Đà o Xuân Tân hiệ u trƣở ng trƣờ ng THPT Lƣơn g Phú - Ph
Bnh- Thi Nguyên , cng cc CB ,NV nhà trƣờ ng nơi tôi công tá c đã độ ng
viên, khuyế n khí ch,to mi điu kiện thuận li v thi gian công tc đ tôi
hon thnh luận văn.

- Nhƣ̃ ng ngƣờ i thân trong gia đì nh và bạ n bè đã ng hộ, độ ng viên,
gip đ tôi trong qu trnh hc tập v thực hiện luận văn.


Thi Nguyên thng 8 năm 2011


ĐINH VĂN ĐẠ M


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
MC LC
Lờ i cam đoan ii
Lờ i cả m ơn iii
Mc lc iv
Danh mụ c cá c kí hiệ u, chƣ̃ viế t tắ t viii
Danh mụ c cá c bả ng ix
Danh mụ c cá c hình vẽ , đồ thị xi
MỞ ĐẦU i
CHƢƠNG 1 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giới thiệu v nguyên tố Bitmut 3
1.1.1. Vị trí, cấu to và tính chất ca Bitmut 3
1.1.2. Tính chất vật lý và hóa hc ca Bitmut 3
1.1.3. Khả năng to phc ca Bi(III) với các thuốc thử trong phân tích trắc quang và
chiết - trắc quang 5
1.1.4. Ứng dng ca bitmut 9
1.1.5. Một số phƣơng php xc định bitmut 10

1.2. TÍNH CHẤ T VÀ KHẢ NĂNG TẠ O PHƢ́ C CỦ A PAN 14
1.2.1. Tính chất ca thuốc thử PAN 14
1.2.2. Khả năng to phc ca PAN và ng dng các phc ca nó 15
1.3. AXIT DICLOAXETIC: CHCl
2
COOH 17
1.4. SƢ̣ HÌNH THÀNH PHƢ́ C ĐA LIGAN VÀ Ƣ́ NG DỤ NG CỦ A NÓ TRONG HÓA
PHÂN TÍCH
17
1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́ U CHIẾ T PHƢ́ C ĐA LIGAN 19
1.5.1. Khi niệm cơ bản v phƣơng php chiết 19
1.5.2. Cc phƣơng php trắc quang đ xc định thành phần phc trong dung dịch 23


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
1.6. CƠ CHẾ TẠ O PHƢ́ C ĐA LIGAN 31
1.7. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊ NH HỆ SỐ HẤ P THỤ MOL PHÂN TƢ̉ CỦ A
PHƢ́ C 36
1.7.1. Phƣơng php Komar xc định hệ số hấp th phân tử ca phc 36
1.7.2. Phƣơng php xử lý thống kê đƣng chuẩn 37
1.8. ĐÁNH GIÁ CÁC KẾ T QUẢ PHÂN TÍCH 38
Chƣơng 2.KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 40
2.1. DNG C VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU. 40
2.1.1. Dng c. 40
2.1.2. Thiết bị nghiên cu. 40
2.2. PHA CHẾ HOÁ CHẤT. 40
2.2.1. Dung dịch Bi
3+

(10
-3
M). 41
2.2.2. Dung dịch PAN (10
-3
M). 41
2.2.3. Dung dịch axít dicloaxetic CHCl
2
COOH (10
-1
M) 41
2.2.4. Các loi dung môi 41
2.2.5. Dung dịch hoá chất khác. 42
2.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM. 42
2.3.1. Dung dịch so sánh PAN. 42
2.3.2. Dung dịch phc đaligan: 1- (2-pyridylazo) – 2-Naphthol (PAN)- Bi(III)-
CHCl
2
COOH. 42
2.3.3. Phƣơng php nghiên cu 43
2.4. XƢ̉ LÝ CÁC KẾ T QUẢ THƢ̣ C NGHIỆ M 43
Chƣơng 3 44
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 44


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
3.1. NGHIÊN CƢ́ U KHẢ NĂNG TẠ O PHƢ́ C VÀ CHIẾ T PHƢ́ C ĐA LIGAN
TRONG HỆ PAN -BI(III) - CHCL

2
COOH BẰ NG DUNG MÔI METYL
ISOBUTYLXETON(MIBX). 44
3.1.1. Nghiên cu hiệu ng to phc đa ligan. 44
3.1.2. Sự ph thuộc mật độ quang ca phc đa ligan PAN-Bi(III)-CHCl
2
COOH vào
thi gian chiết 47
3.1.3. Sự ph thuộc mật độ quang ca phc đa ligan PAN-Bi(III)-CHCl
2
COOH vào pH.
49
3.2. DUNG MÔI CHIẾ T PHƢ́ C ĐA LIGAN PAN-BI(III)-CHCL
2
COOH 51
3.2.1.Sự ph thuộc mật độ quang ca phc vào nồng độ CHCl
2
COOH 54
3.2.2. Xc định th tích dung môi chiết tối ƣu 55
3.2.3.Sự ph thuộc phần trăm chiết vào số lần chiết và hệ số phân bố 57
3.2.4. Xử lý thống kê xc định % chiết 58
3.3.3. Xc định thành phần phc PAN - Bi (III) - CHCl
2
COOH 59
3.3.3.1. Phƣơng php tỷ số mol xc định tỷ lệ Bi (III) - PAN 59
3.3.3.2. Phƣơng php hệ đồng phân tử mol xc định tỷ lệ Bi
3+
: PAN 61
3.3.3.3. Phƣơng php Staric - Bacbanel 63
3.3.3.4. Phƣơng php chuyn dịch cân bằng xc định tỷ lệ Bi

3+
: CHCl
2
COOH 65
3.3.4. Nghiên cu cơ chế to phc PAN-Bi(III)-CHCl
2
COOH 66
3.3.4.1. Giản đồ phân bố các dng tồn ti ca Bi
3+
và PAN theo pH 66
3.3.4.1.1. Giản đồ phân bố các dng tồn ti ca Bi
3+
theo pH 66
3.3.4.1.2. Giản đồ phân bố các dng tồn ti ca PAN theo pH 68
3.3.4.2. Cơ chế to phc PAN - Bi (III) - CHCl
2
COOH 70
3.3.5. Tính hệ số hấp th phân tử  ca phc (R)Bi(CHCl
2
COO)
2
theo phƣơng php
Komar 73


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
3.3.6. Tính các hằng số K
cb

, K
kb
,  ca phc (R)Bi)(CHCl
2
COO)
2
theo phƣơng
pháp Komar. 74
3.4. XÂY DƢ̣ NG PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜ NG CHUẨ N PHỤ THUỘ C MẬ T ĐỘ
QUANG VÀO NỒ NG ĐỘ CỦ A PHƢ́ C VÀ XÁC ĐỊ NH HÀM LƢỢ NG BITMUT
TRONG MẪ U NHÂN TẠ O 76
3.4.1. Xây dựng phƣơng trnh đƣng chuẩn ph thuộc mật độ quang vào nồng độ
ca phc 76
3.4.2. Xc định hm lƣng Bitmut trong mẫu nhân to bằng phƣơng php chiết-trắc
quang 78
3.4.3. XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG BITMUT TRONG MẪU THUỐC ĐAU DẠ
DÀY TRYMO CỦA HÃNG DƢỢC PHẨM RAPTAKOS, BRETT & CO.LTD -
ẤN ĐỘ. 79
3.4.3.1. Xử lí mẫu và hòa tan mẫu. 79
3.4.3.2. Xc định hm lƣng Bitmut trong mẫu thuốc bằng phƣơng php đƣng
chuẩn. 80
PHẦN KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT


AAS : Atomic Absorption Spectrometry ( Phổ hấp th nguyên tử)
Abs : Absorbance (Độ hấp th)
AES : Atomic Emission Spectrometry (Phổ phát x nguyên tử)
PA :Pure chemical analysis (Hoá chất sch tinh khiết phân tích)




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ix
DANH MỤ C CÁ C BẢ NG
Bảng 1.1. Các tham số định lƣng ca phc Bi(III) - PAN 5
Bảng 1.2: Xc định Bitmut bằng phƣơng php trắc quang và chiết - trắc quang
13
Bảng 1.3: Sự ph thuộc
i
gh i
A
lg
AA

  
vào lgC
HR'
31
Bảng 1.4: Kết quả tính nồng độ các dng tồn ti ca ion M 34
Bảng 3.1: Mật độ quang ca phc trong dung môi metylisobutylxeton
(MIBX)(l=1,001cm,  = 0,1) 44

Bảng 3.2: Bƣớc sóng hấp th cực đi ca thuốc thử PAN và các phc trong
dung môi metylisobutylxeton 47
Bảng 3.3: Sự ph thuộc mật độ quang ca phc đaligan PAN-Bi(III)
CHCl
2
COOH vào thi gian lắc chiết 47
Bảng 3.5: Mật độ quang ca phc PAN-Bi(III)-CHCl
2
COOH trong các dung
môi hữu cơ khc nhau (l = 1,001cm, =0,1, pH = 2,75) 51
Bảng 3.4: Sự ph thuộc mật độ quang ca phc đaligan PAN-Bi(III)
CHCl
2
COOH vào pH 49
Bảng 3.6: Các thông số v phổ hấp th phân tử ca phc PAN-Bi(III)- 52
CHCl
2
COOH trong dung môi hữu cơ khc nhau 52
Bảng 3.7: Sự ph thuộc mật độ quang ca phc 53
PAN-Bi(III)-CHCl
2
COOH vào nồng độ CHCl
2
COOH 53
Bảng 3.8: Sự ph thuộc phần trăm chiết ca phc 55
PAN-Bi(III)-CHCl
2
COOH vào th tích dung môi chiết 55
Bảng 3.9: Sự ph thuộc phần trăm chiết ca phc 56



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

x
PAN-Bi(III)-CHCl
2
COOH vào số lần chiết 56
Bảng 3.10. Sự lặp li ca % chiết phc PAN - Bi (III) - CHCl
2
COOH 58
Bảng 3.11: Sự ph thuộc mật độ quang ca phc PAN - Bi (III) -
CHCl
2
COOH vào C
PAN
/ C
Bi3+
ca dãy 1 và C
Bi3+
/ C
PAN
ca dãy 2 59
Bảng 3.13: Sự ph thuộc mật độ quang vào C
PAN
và C
Bi
3+
62
Bảng 3.14. Sự ph thuộc
2

i
CHCl COOH
gh i
A
lg f(lgC )
AA


 
64
Bảng 3.15: Phần trăm cc dng tồn ti ca Bi
3+
theo pH 66
Bảng 3.16: Phần trăm cc dng tồn ti ca thuốc thử PAN (HR) theo pH 68
Bảng 3.17: Kết quả tính nồng độ các dng tồn ti ca ion Bi
3+
71
Bảng 3.18: Kết quả tính -lgB 71
Bảng 3.19: Kế t quả xá c đị nh

ca phc (R)Bi(CHCl
2
COO)
2
bằ ng phƣơng
pháp Komar (
max
= 565nm, l = 1,001cm, = 0,1, pH = 2,75) 72
Bảng 3.20: Kết quả tính lgK
cb

ca phc (R)Bi(CHCl
2
COO)
2
74
Bảng 3.21: Kết quả tính lg ca phc (R)Bi(CHCl
2
COO)
2
74
Bảng 3.22: Sự ph thuộc mật độ quang vào nồng độ ca phc 75
Bảng 3.23: Kết quả xc định hm lƣng Bitmut trong mẫu nhân to bằng
phƣơng pháp chiết-trắc quang 77
Bảng 3.24: Các giá trị đặc trƣng ca tập số liệu thực nghiệm 77
Bảng 3.25. Kết quả xc định hm lƣng Bi trong mẫu thuốc dƣc phẩm Ấn
Độ bằng phƣơng php đƣng chuẩn dùng phc đa ligan PAN-Bi(III)-
CHCl
2
COOH . 79



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xi
DANH MỤ C CÁ C HÌ NH VẼ , ĐỒ TH
Hnh 1.1: Đồ thị xc định tỉ lệ M:R theo phƣơng php tỷ số mol 25
Hnh 1.2: Đồ thị xc định thành phần phc theo phƣơng php hệ đồng phân tử mol 26
Hnh 1.3: Đồ thị biu diễn cc đƣng cong hiệu suất tƣơng đối xc định tỷ lệ phc 28
Hnh 1.4: Đồ thị biu diễn sự ph thuộc

i
gh i
A
lg
AA

  
vào lgC
HR'
31
Hnh 1.5: Đồ thị biu diễn sự ph thuộc -lgB vào pH 35
Hình 3.1: Phổ hấp th phân tử ca PAN và các phc ở pH = 2.75 46
trong dung môi metylisobutylxeton 46
Hnh 3.2: Đồ thị biu diễn sự ph thuộc mật độ quang ca phc đaligan PAN-
Bi(III)-CHCl
2
COOH vo thờ i gian chiế t. 48
Hnh 3.3: Đồ thị biu diễn sự ph thuộc mật độ quang ca phc đaligan PAN-
Bi(III)-CHCl
2
COOH trong MIBX vào pH 49
Hình 3.4: Phổ hấp th phân tử ca phc đaligan PAN-Bi(III)-CHCl
2
COOH trong các
dung môi khác nhau 52
Hnh 3.6: Đồ thị biu diễn sự ph thuộc mật độ quang ca phc PAN - Bi(III) -
CHCl
2
COOH vào nồng độ CHCl
2

COOH 54
Hnh 3.7: Đồ thị xc định tỉ lệ Bi (III): PAN theo phƣơng php tỉ số mol 60
Hnh 3.8: Đồ thị xc định tỷ lệ Bi
3+
: PAN theo phƣơng php hệ đồng phân tử mol 61
Hnh 3.9: Đồ thị biu diễn cc đƣng cong hiệu suất tƣơng đối đ xc định m và n
ca phc Bi
m
(PAN)
n
(CHCl
2
COOH)
p
63
Hnh 3.10. Đồ thị biu diễn sự ph thuộc
2
i
CHCl COOH
gh i
A
lg vàolgC
AA


 
65
Hình 3.11. Giản đồ phân bố các dng tồn ti ca Bi
3+
theo pH 67

Hình 3.12. Giản đồ phân bố các dng tồn ti ca PAN theo pH 69
Hình 3.14: Đồ thị biu diễn sự ph thuộc - lgB = f(pH) ca phc PAN - Bi(III) -
CHCl
2
COOH 71
Hnh 3.15: Đồ thị biu diễn sự ph thuộc mật độ quang vào nồng độ ca phc 76


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
Ngày nay khi khoa hc phát trin mnh mẽ, nhu cầu sản xuất và ng
dng các vật liệu siêu tinh khiết vào các ngành công nghiệp trở nên cấp bách.
Bitmut là một trong những nguyên tố kim loi có tầm quan trng đối với
nhiu ngành khoa hc hiện đang đƣc chú ý và nghiên cu sâu rộng.
Bitmut là một nguyên tố đƣc biết từ thế kỷ XV, nhƣng mãi đến thế kỷ
XVIII thì bitmut và các hp chất ca nó mới đƣc phân biệt v đƣc sử dng
rộng rãi. Đặc biệt là dùng trong y hc, dƣc phẩm, chế to chất bán dẫn, vật
liệu compozit, điện cực, hp kim dễ nóng chảy, vật liệu siêu dẫn
Trong lĩnh vực y hc, dƣc phẩm thì bitmut có trong các loi thuốc
chữa bệnh nhƣ: viêm loét d dy, ung thƣ d dày, thực quản ngoài ra nhiu
hp chất ca bitmut đƣc dng đ chữa bệnh ngoài da, nhiễm khuẩn.
Bitmut là một kim loi dễ nóng chảy, ở trng thái lỏng nó tồn ti trong
khoảng nhiệt độ rất rộng, nên n đƣc ng dng làm chất mang nhiệt. Bitmut
lỏng có th kết hp với nhiu kim loi thành hp kim.
Bitmut có rất nhiu ng dng nên đã c nhiu phƣơng pháp khác nhau
đ xc định hm lƣng ca bitmut trong cc đối tƣng nhƣ: dƣc phẩm, thực
phẩm, nguồn nƣớc bằng cc phƣơng php Vôn-Ampe hòa tan, phƣơng php
trắc quang và chiết- trắc quang, phƣơng php hấp th nguyên tử, phát x

nguyên tử
Trong những phƣơng php trên th c phƣơng php phân tích trắc
quang có nhiu ƣu đim vƣt trội nhƣ: độ lặp li, độ nhy, độ chn lc cao,
đơn giản, giá thành rẻ, phù hp với yêu cầu cũng nhƣ điu kiện các phòng thí
nghiệm ở nƣớc ta hiện nay. Xu hƣớng hiện nay là dùng các thuốc thử hữu cơ,
do có nhiu ƣu đim hơn hẳn thuốc thử vô cơ v độ nhy v độ chn lc. Đối
với bitmut thì ngoài các thuốc thử truyn thống nhƣ: I
-
, XO (Xilen da cam),


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Đithizon, PAN, PAR th c rất ít thuốc thử thỏa mãn nhu cầu xc định hàm
lƣng nhỏ (vết) ca bitmut.
Gần đây c một số công trình nghiên cu các phản ng to phc ca 1-
(2-pyridylazo)-2-naphthol với bitmut nhƣng chỉ dừng li ở việc xc định các
điu kiện to phc, xc định thành phần. Tuy nhiên chƣa c công trnh no
nghiên cu một cách đầy đ và có hệ thống sự to phc đa ligan, cơ chế to
phc, các tham số định lƣng, nhất là bằng cc phƣơng php chiết-trắc quang
là một phƣơng php lm tăng độ chn lc, độ nhy v độ chính xác cho phép
phân tích xc định vị lƣng bitmut.
Xuất phát từ những lý do trên nên chng tôi đã chn đ tài: "Nghiên
cu sự to phc đa ligan trong hệ 1-(2-pyridylazo)-2-naphthol (PAN) - Bi
(III) - CHCl
2
COOH bằ ng phƣơng php chiết - trắc quang và ng dng phân
tích" đ làm luận văn thc sỹ.
Đối tƣng và nhiệm v nghiên cu

1. Nghiên cu đầy đ v hệ phc 1-(2- pyridylazo) - 2- naphthol (PAN)
- Bi (III) - CHCl
2
COOH bằng phƣơng php chiết - trắc quang.
2. Xc định thành phần phc bằng cc phƣơng php độc lập khác nhau.
3. Xây dựng cơ chế v xc định các tham số định lƣng ca phc.
4. Xây dựng phƣơng trnh đƣng chuẩn biu diễn sự ph thuộc mật độ
quang vào nồng độ ca phc.
5. Đnh gi độ nhy ca phƣơng php trắc quang trong việc định lƣng
Bitmut bằng thuốc thử PAN và CHCl
2
COOH ng dng đ phân tích.
6. Đnh gi khả năng chiết phc bằng các dung môi hữu cơ, khảo sát
cc điu kiện tối ƣu ca quá trình chiết.
7. Đnh gi độ nhy, độ chn lc ca phƣơng php v ng dng kết quả
nghiên cu đ xc định hm lƣng bitmut trong mẫu dƣc phẩm.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu v nguyên tố Bitmut
1.1.1. Vị trí, cấu to và tính chất ca Bitmut
Bitmut là nguyên tố ở ô th 83 trong bảng hệ thống tuần hoàn, hàm
lƣng bitmut trong tự nhiên chỉ chiếm 2.10
-6
% nguyên tử trong vỏ quả đất.
Trong thiên nhiên, bitmut thƣng đƣc gặp ở dng quặng sunfua (Bi

2
S
3
).
- Kí hiệu: Bi
- Số th tự: 83
- Khối lƣng nguyên tử: 208.980 g/mol
- Cấu hình electron: [Xe] 4f
14
5d
10
6s
2
6p
3

- Bán kính nguyên tử: 1.82 A
0

- Bán kính ion Bi
3+
: 1.02 A
0

- Độ âm điện theo Pauling: 1.9
- Thế điện cực tiêu chuẩn: E
0
Bi
3+
/Bi

= 0.23V.
-Nhiệt độ nng chảy: 271.5
0
C
- Nhiệt độ sôi: 1564
0
C
- Khối lƣng riêng: 9.78 g/cm
3
.
- Năng lƣng ion hóa:
Mc năng lƣng ion hóa
I
1

I
2

I
3

I
4

I
5

I
6
Năng lƣng ion hóa (eV)

7,29
19,3
25,6
45,3
56
94,4
Đối với Bitmut, từ giá trị I
4
÷ I
6
tƣơng đối lớn nên cấu hình 6s
2
bn
vững đặc biệt, do đ trng thi oxi ha đặc trƣng ca bitmut là +3.
1.1.2. Tính chất vật lý và hóa hc ca Bitmut
1.1.2.1. Tính chất vật lý
Bitmut là kim loi màu xám trắng, cng dòn, khó dát mỏng và kéo dài,
không bị biến đỏi khi đ trong không khí, khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
kém. Bitmut có cấu trúc mng tinh th lc phƣơng.
1.1.2.2. Tính chất hóa hc
Bitmut là kim loi bn với không khí, nƣớc và các dung dịch axit
không c tính oxi ha, nhƣng khi c mặt các chất oxi hóa: H
2
O
2

, HNO
3
, Cl
2

thì tan đƣc trong cc axit đ. Dung môi tốt nhất đ hòa tan bitmut là HNO
3

loãng, H
2
SO
4
đặc nng, khi đ bitmut bị oxi ha đến trng thi Bi
3+
bn, với
HNO
3
đặc nguội thì bitmut th động hóa.
2Bi + 6HCl + 3H
2
O
2
= 2BiCl
3
+ 6H
2
O
Bi + 4HNO
3
(l) = Bi(NO

3
)
3
+ NO + 2H
2
O
Ion Bi
3+
không màu chỉ tồn ti trong các dung dịch c môi trƣng axit
(pH  0), khi pH tăng th Bi
3+
bị thy phân rất mnh v ngƣng t to ra các
dng khác nhau:
Bi
3+
+ H
2
O

Bi(OH)
2+
+ H
+

Bi
3+
+ 2H
2
O


Bi(OH)
2
+
+ 2H
+

Bi
3+
+ 3H
2
O

Bi(OH)
3
+ 3H
+

Bi
3+
+ 4H
2
O

Bi(OH)
4
-
+ 4H
+

2Bi

3+
+ 6H
2
O

Bi
2
O
6
6-
+ 12H
+

Hoặc có th to thành kết ta dƣới dng muối bazơ:
Bi
3+
+ H
2
O + X
-


BiOX + 2H
+

Khi thêm axit vào thì kết ta muối bazơ ca bitmut sẽ hòa tan. Ngƣi ta
cho rằng trong trƣng hp này có sự to phc với các ion Cl
-
, SO
4

2-
, NO
3
-

trong các muối thì nguyên tố bitmut sẽ đƣc liên kết bằng những cầu oxi.
Bi
3+
có khả năng to với iotdua kết ta đen BiI
3
, kết ta này dễ tan
trong thuốc thử to thành phc BiI
4
-
có màu da cam:
BiI
3
+ I
-


BiI
4
-
lg
BiI
4
-
= 14.9
Trong thực tế ngƣi ta ng dng phản ng ny đ xc định hm lƣng

nhỏ ca bitmut, phƣơng php sẽ kém chính xác khi có mặt các chất: Fe
3+
,
Sb
5+
có khả năng oxi ha I
-
thành I
2
cản trở phép đo quang. V vậy, phải tiến


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
hành che hoặc khử hóa các ion cản trƣớc khi xc định.
Bi
3+
có khả năng to phc bn với EDTA ở pH = 3,5 theo phản ng:
Bi
3+
+ Y
4-


BiY
-
lg (BiY
-
) = 28.10

28
Vì vậy, ngƣi ta dng EDTA đ định lƣng bitmut bằng cc phƣơng
php khc nhau nhƣ: chuẩn độ complexon, chuẩn độ - trắc quang và che nó
trong cc phép xc định.
Ngoài khả năng to phc với các thuốc thử vô cơ nhƣ cc halogenua
(X
-
), SCN
-
, C
2
O
4
2-
ion Bi
3+
còn to phc chn lc đối với các thuốc thử hữu
cơ nhƣ: đithizon, đietylthiocacbaminat, oxin, PAR, PAN đặc biệt là khả
năng to phc trong môi trƣng c độ axit cao nên ít bị các ion khác gây cản
trở trong qu trnh phân tích xc định bitmut.
1.1.3. Khả năng to phc ca Bi(III) với các thuốc thử trong phân tích trắc
quang và chiết - trắc quang
1.1.3.1. Khả năng to phc ca Bi(III) với thuốc thử PAN
Theo các tài liệu chúng tôi thống kê các tham số v phc Bi(III) -PAN
đƣc trình bày trong bảng 1.1:
Bảng 1.1. Các tham số định lƣng ca phc Bi(III) - PAN
Ion
pH



max
(nm)
.10
4

lg
Bi:R
Bi
3+

3,0  4,0
530
1,54  0,04

1 : 1
6,0  6,5
540
2,98  0,10

1 : 2
2,8  4,0
520
0,78  0,10

1 : 1
6,0  6,7
540
2,84  0,02

1 : 2

0,0  3,5
515
1,07
18,2
1 : 1
3,5  5,0
520

17,2
1 : 1
2,8  4,0
520
1,35  0,04
17,47  0,37
1 : 1
5,8  6,7
535
2,85  0,02
36,81  0,19
1 : 2


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Các tham số định lƣng ca phc đơn ligan Bi(III) - PAN trong các
công trình cho kết quả không giống nhau, đặc biệt là các giá trị 
max
,  hoặc
chƣa đầy đ v giá trị số bn.

1.1.3.2. Khả năng to phc ca Bi(III) với các thuốc thử khác
Bitmut có th to phc màu với nhiu thuốc thử khác nhau:
Theo Đặng Xuân Thƣ [20], Lisicki N.M v cc cộng sự thì bitmut to
phc màu vàng da cam với iodua ti bƣớc sóng 
max
= 460nm, ở nồng độ
H
2
SO
4
0,5M.
Zhang G. và các cộng sự [32] đã sử dng phản ng màu với iodua và
phản ng to phc liên hp ion giữa Bi
3+
-I
-
với các phẩm nhuộm cha nitơ
hay Bi
3+
-I
-
- Rodamine -6G khi có mặt các chất hot động b mặt nhƣ gôm
arabic, phc to thành có hệ số hấp th phân tử  = 6,9.10
5
l.mol
-1
.cm
-1



max
= 560nm hoặ c rƣợ u polivinylic phƣ́ c tạ o thà nh có hệ số hấp th phân tử
 = 1,07.10
5
l.mol
-1
.cm
-1
ở 
max
= 564nm.
Burns D.T và các cộng sự [22] đã p dng phƣơng php chiết - trắc
quang dòng chảy phc ca BiI
4
-
-tetrametylen bis triphenylphosphonium
trong H
2
SO
4
2M bằng CH
2
Cl
2
với tốc độ 20 lit/gi, giới hn phát hiện
0,24g/ml á p dụ ng đ xc định bitmut trong các mẫu dƣc phẩm. Buns D.T
cũng sử dng phƣơng php chiết - trắc quang BiI
4
-
với cc cation đối khác

nhau nhƣ: protriptylnium hidroclorua, tetrabutyl amoni đƣc chiết bằng các
dung môi clorofom, etylaxetat hay propylen cacbaminat đ xc định bitmut
trong các mẫu dƣc phẩm và trong các hp kim.
Bitmut còn có khả năng to phc với tribromochloro phosphonazo
(TBCPA) ở pH = 2,4 trong môi trƣng KNO
3
và HNO
3
, phc to thành c hệ
hấp th phân tử  = 1,05.10
5
l.mol
-1
.cm
-1
ở 
max
= 640nm.
Theo Lisicki N.M và các cộng sự bitmut to với thioure trong môi
trƣng axit phc màu vàng có tỷ lệ 1:3 ở 
max
= 460nm, việc xc định bitmut


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
bằng thioure không bị cản trở khi có mặt Pb đến 1%, Zn, Cd, Co, Ni, Cu, As
v Sn đến 0,1%. Việc xc định chỉ bị cản trở bởi Sb với hm lƣng không lớn
hơn 0,1%.

Bitmut to đƣợ c nhiu phc vòng càng với các thuốc thử hữu cơ, nhất
là khả năng to phc trong môi trƣng axit mnh cho phép xc định chn lc
bitmut khi có mặt các cation khác bằng phƣơng php trắc quang, chiết-trắc
quang hay chuẩn độ - trắc quang.
Có th chia các thuốc thử hữu cơ to phản ng màu với bitmut thành 3
nhóm:
+ Khả năng to phc với nhóm hp chất màu azo:
Subrahmanyam, Eshwar [31] đã nghiên cu khả năng to phc giữa
Bi(III) với 1- (2-pyridylazo) -2-Naphthol (PAN) theo tỷ lệ 1:1 trong môi
trƣng HNO
3
(pH

= 3,2  3,6) có  = 1,37.10
4
l.mol
-1
.cm
-1
ở 
max
= 560nm.
Subrahmanyam và các cộng sự [31] đã nghiên cu khả năng chiết phc
PAN-Bi
3+
-SCN bằng dung môi metyl isobutyl xeton trong môi trƣng HNO
3

0,02M phc cho màu bn trong 15 gi, hệ số hấp th phân tử =1,88.10
4


l.mol
-1
.cm
-1
ở 
max
= 560nm. Có th xc định đƣc từ lƣng lớn các ion cản,
nhƣng không xc định đƣc khi có mặt CuSO
4
, CoSO
4
hay EDTA. Ngoài ra
phc PAN - Bi(III) - SCN còn có th chiết bằng dung môi tributyl photphat
(TBP) trong môi trƣng axit.
Bitmut có khả năng to phc với thuốc thử 5- (2-triazolilazo)-2-
monoetly-amino-n- crezol (TAAK) theo tỷ lệ 1:1 ở pH

= 2,0  2,4, hệ số hấp
th phân tử =3,43.10
4
l.mol
-1
.cm
-1
ở 
max
= 585nm. Còn với 5-(2-
bentiazolilazo)-2-monoetyl-amino-n-crezol (BTAAK) cũng theo tỷ lệ 1:1 ở
pH

tu
= 2,4  3,0, phc có hệ số =4,54.10
4
l.mol
-1
.cm
-1
ở 
max
= 605nm.
Bitmut to phc bn với axit 2- (4-cloro- 2-phosphobenzenazo)- 7-(2,6-
dibromo-4-sulfurylaminobenzenazo) - 1,8-đihydroxynaphthalene - 3,6-
disulfonic (DBSAPA) trong môi trƣng HClO
4
6M, phc có tỷ lệ Bi: L = 1:2,


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
hệ số hấp th phân tử =1,48.10
5
l.mol
-1
ở 
max
=637nm [20].
Ngoi ra bitmut còn to kh nhiề u phƣ́ c bề n vớ i cá c hợ p chấ t mà u azo
trong vù ng axit mạ nh cho phƣ́ c mà u đỏ , tím hoặc xanh nhƣ phc với 4-(4-
nitrophenylazo)-1,2-dioxibenzen (DHNAB) c mu đỏ hoặc 4-(4-

sulfophenylazo)-1,2-dioxibenzen(DHSAB) c mu đỏ vng trong HNO
3
0,1M. Tơron (APANS) cũng cho phc mu đỏ vng ở pH

=23 còn
Eriocrom RAS(4-(2-oxi-3-nitro-5-sulfophenylazo)-2-naphtol) cho mà u tí m da
cam trong HNO
3
(pH

=22,5). Vớ i thu ốc thử l axit (2-(2-oxi-3,5-
dinitrophenylazo)-1-oxi-8-aminonaphtalen-3,6-disunfonic (HDNBANS) ở
pH=2 cho phƣ́ c mà u tí m và ng [20].
Mặt khác, theo Salim R. và các cộng sự bitmut cũng c khả năng to
phc với một số nhm mu azo trong môi trƣng axit yếu, trung tinh hay
kim nhƣ to phc mu đỏ với 2-(5-bromo-2-pyridylazo)-5-dietylaminphenol
(5-Br-PADAD) trong dung dịch đệm axetat pH = 4,16 có hệ số hấp th phân
tử =4,9.10
4
l.mol
-1
.cm
-1
ở 
max
= 583nm. Phc này bị ảnh hƣởng khi có mặt
ion C
2
O
4

2-
còn các cation kim loi thƣng gặp ít gây ảnh hƣởng tới việc xác
định bitmut. Hoặc có th to phc mu đỏ ở pH=7 với 2-(5-cacboxyl -1,3,4-
triazoylazo)-5-dietylaminophenol (CTZAPN) có hệ số hấp th phân tử
=5,13.10
4
l.mol
-1
.cm
-1
ở 
max
=540nm[20].
+ Khả năng to phc với nhóm hp chất triphenyl metan:
Theo Cheng K.L.[23] bitmut to phc mu đỏ vàng với 3,3 -bis - (N,
N-dicacboxymetyl aminometyl)-0- crezolsulfophatalein (xilendacam) cho tỷ
lẹ 1:1 trong môi trƣng HNO
3
(pH
tu
= 12) có hệ số hấp th phân tử
=2,4.10
4
l.mol
-1
.cm
-1
ở 
max
=430nm.

Bitmut to phc mu đỏ vàng với 3,3 -dibromsulfogalein ở pH
tu
= 23,
to phc màu vàng xanh với xanh metylen (3,3' -bis- (N, N-dicacboxymety
aminometyl) -timolsulfophtalein, phc vng da cam pyrogalol đỏ, phc màu


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
vàng với pyrocatein tím trong HNO
3
ở pH
tu
= 13, phc màu hồng với
oxihidroquinonsulfophtalein ở pH
tu
= 2,4  3,0 [20].
Khả năng to phc ca bitmut với các hp chất phtalein cũng đã đƣc
nghiên cu, c th: Bitmut to phc màu vàng xanh với Gallein (4,5-
dioxifluoretxein) hay mu đỏ vàng với 2,7-dioxifluoretxein trong môi trƣng
axit pH
tu
=14, với BPR[20].
+ Khả năng to phc với nhóm thuốc thử cha 1,2 hoặc 3 vòng benzen.
Bitmut to với Indoferon, với Dibromphenol indophenolcomplexan
(DBPIP), với Biclophenol indo-o-cresolcomplexan (DCPIC), hay
Diclocphenol indophenol complexan (DCPIP) các phc màu tím ở pH=3,3.
Bitmut to phc với metyl thymol xanh (MTB) ti bƣớc sóng hấp th
cực đi 548nm, cho phép định lƣng bitmut trong các mẫu dƣc phẩm với

giới hn phát hiện 0,15mg/l bằng phƣơng php trắc quang-dòng chảy.
1.1.4. Ứng dng ca bitmut
Trong lĩnh vực công nghiệp: Bitmut và hp chất ca nó đƣc dng đ
chế to chất bán dẫn, siêu dẫn, vật liệu compozit và phân bón. Bitmut còn
đƣc sử dng rộng rãi làm chất xúc tác trong quá trình hóa hc, c chế ăn
mòn cũng nhƣ chế to lớp ph dẫn điện cho các loi phim. Ngoài ra còn to
với nhiu kim loi khác hp kim Udo dễ nóng chảy đƣc dùng trong các thiết
bị cu hỏa tự động, thiết bị báo hiệu v dng đ hàn [10].
Bitmut kết hp với các kim loi khác to ra nhiu loi gốm đƣc dùng
đ làm những bộ phận giả nhƣ xƣơng tay, xƣơng chân. Gốm chế to từ bitmut
cũng đƣc dng nhƣ cc loi kính xây dựng, kính cửa ô tô và sản xuất gốm áp
điện, ngoi ra còn dng đ m các dng c y tế chống nhiễm trùng [20].
Trong lĩnh vực y tế: Một số dƣc phẩm có cha bitmut ở dng
Colloidal Bismuth subcitrate dng keo (C.B.S) còn gi là Tripotassium
Dicitrato Bismuthate (T.D.B) nhƣ viên nén Trymo, Gastrotat, Vikaira, Roter


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
điu trị bệnh loét đƣng tiêu hóa. Bitmut còn có trong thành phần ca một số
loi thuốc điu trị các bệnh ung thƣ d dày, thực quản, bệnh gan, giang mai
Hiện nay bitmut đang đƣc nghiên cu trong việc điu trị nhiễm HIV [5][25].
1.1.5. Một số phƣơng php xc định bitmut
1.1.5.1. Phƣơng php chuẩn độ
Khi hm lƣng bitmut tƣơng đối lớn (lớn hơn 10
-4
M) ngƣi ta sử dng
phƣơng php chuẩn độ Complexon với các chỉ thị nhƣ: Đithizon,
pyrocactesin, xylendacam, PAR, PAN [16].

Chuẩn độ dung dịch Bi(III) bằng EDTA ở pH=34 với chỉ thị
đithizonat, đim tƣơng đƣơng mu thay đổi từ vng đến màu xanh lc. Cũng
có th sử dng chỉ thị pyrocactesin tím, đim tƣơng đƣơng c mu thay đổi từ
xanh sang vàng.
Đ xc định Pb
2+
và Bi
3+
có mặt đồng thi trong hỗn hp, ban đầu tiến
hành chuẩn độ tổ ng số hai ion bằng EDTA. Sau đ, lắc một phần dung dịch
phân tích với hỗn hống Pb khi đ Bi
3+
bị thay thế bằng Pb
2+
với tỷ lệ 1 mol
Bi
3+
đƣc thay thế bằng 1,5 mol Pb
2+
:
2Bi
3+
+ 3Pb(Hg) = 2Bi + 3Pb
2+
+ 3Hg
Tiến hành chuẩn độ dung dịch to thành với EDTA, từ đ suy ra hm
lƣng mỗi ion kim loi [7].
1.1.5.2. Phƣơng php phân tích khối lƣng [20]
Ngƣi ta có th xc định bitmut bằng phƣơng php phân tích khối
lƣng bằng cách sử dng những hợ p chất ít tan ca bitmut nhƣ: BiOCl,

BiPO
4
Chẳng hn, có th kết ta BiOCl khi có mặt HCl trong dung dịch
bằng NH
3
, kết ta ca BiOCl sau khi lc rửa sấy khô ở 100
0
C có th chuyn
thnh dng cân trong phân tích khối lƣng. Shideler M. đã xc định Bi
3+
bằng
cách kết ta Bi
3+
trong dung dịch bằ ng (NH
4
)
2
HPO
4
ở pH=0,6, lc rửa và
nung sản phẩm ở 650
0
C thu đƣc BiPO
4
khan. Bằng phƣơng php phân tích


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11

khối lƣng, có th xc định hm lƣng Bitmut khi có mặt đồng thi ca rất
nhiu ion trong dung dịch nhƣ: Al
3+
, Sb
3+
, As
3+
, Cd
2+
, Co
2+
, Pb
2+
, Mn
2+
, Hg
2+
,
Ni
2+
, Ag
+
khi dng cufferron đ kết ta Bi
3+
trong dung dịch cha HCl hay
HNO
3
. Cũng c th xc định Bi
3+
trong môi trƣng kim bằng dimetylglioxim

ở pH = 11  11,5 khi có mặt EDTA hay KCN. Có th dùng 8- oxiquinolin đ
kết ta Bi
3+
trong dung dịch đệm amoni tactrat (pH = 4,8  10,5).
1.1.5.3. Phƣơng php phân tích điện hóa
* Phƣơng php cực phổ
Bitmut cho thế bán sóng (E
1/2
) khác nhau ở trong cc môi trƣng ion
khác nhau và pH khác nhau: HNO
3
1N có E
1/2
= -0,01V; H
2
SO
4
1N có E
1/2
= -
0,04V; HCl 1N có E
1/2
= -0,09V; tactrat 0,5M có E
1/2
= -0,29V (pH = 4,5);
tactrat 0,5M có E
1/2
= -0,7V (pH=9); tactrat 0,5M có E
1/2
= -1,0V (NaOH

0,1M).
Theo Kprokava [10], thế bán sóng ca bitmut trong dung dịch tactrat
kali-natri 10% là -0,33V, trong nn ny cho phép xc định bitmut khi có mặt
Pb và Sb.
C.A.Pletenep [10] đã dng 2 hỗn hp đệm làm nn cực phổ xc định
bitmut.
Hỗn hp 1: Dung dịch axit tactric 5% + axetat amoni 7,5%.
Hỗn hp 2: Dung dịch tactrat natri 7,5% + axit axetic.
Trong các dung dịch này, sóng ca bitmut tuân theo phƣơng trnh
Incovic ngay cả khi có mặt Pb, Cu, Cd và Zn, cực đi dễ bị mất đi khi thêm
metyl đỏ và gelatin 0,005%, khi nồng độ gelatin là 0,03% thì sóng cực phổ
mất hoàn toàn.
Mukai K.[20] đã xc định đồng thi Bi và Pb bằng phƣơng php cực
phổ dòng một chiu trong dung dịch đệm CH
3
COONH
4
(pH=3,5 3,7) khi có
mặt axit ascobic, KSCN và carboxynetylxenlulozo ở thế bán sóng -0,1V đối


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
với Bi và -0,4V đối với Pb.
Bitmut cũng c th xc định bằng phƣơng php cực phổ hấp ph với 4-
(2-thiazolyazo)-rezocxin (TAR) phc có thành phần 1:1 trong môi trƣng
kim cho pic cực đi ở -0,6v với giới hn phát hiện tới 5.10
-9
M.

Sử dng phƣơng php cực phổ hấp ph ca phc đa nhân Bi
3+
và Sc
3+

với một số axit bis azocromotropic cha H
3
AsO
3
cho giới hn phát hiện tới
1,9.10
-9
M. Tuy nhiên, phƣơng php ny bị cản trở bởi các nguyên tố Zn, Pb,
Sb và các nguyên tố đất hiếm.
* Phƣơng php von-ampe hòa tan
Von-ampe hòa tan l phƣơng php phân tích nhy, chính xác và rất
chn lc đối với việc xc định vi lƣng hay siêu vi lƣng các vết kim loi
nặng trong quặng, lƣơng thực, thực phẩm, dƣc phẩm, nƣớc sinh hot, nƣớc
ao hồ, sông suối Nồng độ xc định ca các kim loi nằm trong khoảng
10
-6
10
-8
M. Phƣơng php von-ampe hòa tan gồm hai giai đon:
- Điện phân làm giàu bitmut lên b mặt cực làm việc ti thế không đổi
thích hp:
Bi
3+
+ 3e


Bi
0

Cực làm việc có th là cực git Hg tĩnh (cực ngồi, cực treo), cực đĩa
quay, cực cacbon nhão, cực màng thy ngân.
- Hòa tan kết ta bitmut đã đƣc lm giu trên điện cực bằng cách phân
cực ngƣc v ghi đƣng von-ampe hòa tan.
Dựa vào nguyên tắc cơ bản trên, Gilain G.và các cộng sự [29][30] đã
xc định bitmut đồng thi với nhiu nguyên tố khc nhƣ: Pb, Sb, Cu, Cd, Zn
trong nƣớc bin, sữa bằng phƣơng php von-ampe hòa tan xung vi phân với
điện cực treo trong môi trƣng HCl và NaCl cho giới hn phát hiện tới
0,05ppm.
Trong môi trƣng H
2
SO
4
0,5M Steponavicius A. và các cộng sự đã xc


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
định Bi(III) bằng phƣơng php von-ampe hòa tan với điện cực Pt đa tinh th
cho kết quả ổn định v rõ rng hơn trong dung dịch peclorat. Bitmut cũng
đƣc xc định bằng phƣơng php von-ampe hòa tan hấp ph catot xung vi
phân với Alizarin đỏ S trên điện cực HDME với thi gian làm giàu một phút
ở thế -0,2V, nồng độ Alizarin đỏ S l 15mM. Phƣơng php ny xc định đƣc
Bi
3+
ở thế đỉnh pic là 0,05V (với điện cực so sánh là Ag/AgCl) với giới hn

phát hiện l 0,5nm. Trong dung môi không nƣớc Bi
3+
cũng đƣc xc định
bằng phƣơng php von-ampe hòa tan xung vi phân với giới hn phát hiện là
3,5.10
-9
M trong clorofom. Yang H.Y áp dng phƣơng php von-ampe hòa tan
anot - sóng vuông với điện cực màng mỏng Tosflex - Hg đ xc định bitmut
với giới hn phát hiện l 0,58ppb trong môi trƣng clorua với thi gian tích
luỹ là 2 phút [20].
1.1.5.4. Phƣơng php trắc quang và chiết - trắc quang
Phƣơng php trắc quang và chiết - trắc quang là những phƣơng php sử
dng phổ biến đ xc định bitmut. Dƣới đây, chng tôi thống kê một số thuốc
thử dng trong phƣơng php trắc quang và chiết - trắc quang mà các nhà phân
tích đã nghiên cu:
Bảng 1.2: Xc định Bitmut bằng phƣơng php trắc quang và
chiết - trắc quang
Phc
Dung môi
chiết

max

(nm)

Ghi chú
TLTK
Bi
3+
-I

-
-Rodamin-B

580
4,7.10
5


[20]
BiI
-
4
-Benzyltributyl
amoniclorua
Clorofom
495

Giới hn phát
hiện 0,11g/ml
Bi
3+
-DBSAPA

635
1,48.10
5

HClO
4
6M

Bi
3+
-CTZAPN

540
5,13.10
4


Bi
3+
-
Brompyrogalol đỏ



pH
tu
= 23
BiI
4
-
- Tetrametylenbis
Triphenylphosphonium
CH
2
Cl
2




H
2
SO
4
2M
[17]
BiI
4
-
-Protriptylnium
Hidro clorua
Clorofom,
etylaxetat





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Bi(III)-PAN

520
1,35.10
4

pH = 2,84
[17]

Bi(III)-(PAR)
2


540
2,85.10
4

pH = 5,0  6,0
PAN-Bi
3+
-SCN
n-butylic
520
3,38.10
4

pH = 2,8  3,2
Bi(III)-PAN

560
1,37.10
4

pH = 3,2  3,6

PAN-Bi
3+
-SCN
Metyl

Isobutyl
Xeton
560
1,88.10
4

HNO
3
0,02M
Bi(HD
z
)
3
; Bi(D
z
)
3

CHCl
3
, CCl
4

490

pH = 1  3
[10]
Bi
3+
-Xilendacam


430
2,4.10
4

pH
tu
= 1  3
[23]

1.1.5.5. Cc phƣơng php khc
Ngoi cc phƣơng php k trên bitmut còn đƣc xc định bằng một số
phƣơng php c độ nhy cao nhƣ: phƣơng php quang phổ hấp th nguyên tử
(AAS), phƣơng php quang phổ phát x nguyên tử (AES), phƣơng php tiêm
mẫu vào dòng chảy (FIA)
1.2. TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA PAN
1.2.1. Tính chất ca thuốc thử PAN
Chất màu azo "1-(2-pyridylazo)-2-naphthol" có tên gi là thuốc thử
PAN, là chất bột mịn mu vng đỏ, PAN tan ít trong nƣớc nhƣng tan tốt trong
ancol và axeton, v đặc đim ny m ngƣi ta thƣng chn axeton làm dung
môi đ pha PAN. Dung dịch thuốc thử có màu da cam, bn trong thi gian
dài. PAN có công thc phân tử: C
15
H
11
N
3
O (M=249,27), công thc cấu to là:
Cấu to ca PAN có dng:


Gồm hai vòng đƣc liên kết với nhau qua cầu -N=N-, một vòng là
pyridyl, vòng bên kia l vòng naphthol ngƣng t.

×