Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

báo cáo thành phần và cấu trúc khí quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.08 KB, 28 trang )

THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN
1.1 SỰ HÌNH THÀNH KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT
1.1 SỰ HÌNH THÀNH KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT
1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN
1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN
1.2.1 CHẤT KHÍ ( KHÔNG KHÍ KHÔ)
1.2.2 HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN
1.2.3 CÁC CHẤT ĐẶC( KEO KHÍ QUYỂN)
1.3 NHỮNG YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG CƠ BẢN
1.3 NHỮNG YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG CƠ BẢN

1.3.1 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1.3.2 ÁP SUẤT KHÔNG KHÍ
1.3.3 ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
1.3.4 GIÓ
1.3.5 TẦM NHÌN XA
1.3.6 MÂY
1.3.7 LƯỢNG MƯA
1.4 CẤU TẠO CỦA KHÍ QUYỂN
1.4 CẤU TẠO CỦA KHÍ QUYỂN
1.4.1 CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
1.4.2 CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN THEO PHƯƠNG NẰM NGANG
1.5 VAI TRÒ CỦA KHÍ QUYỂN
1.5 VAI TRÒ CỦA KHÍ QUYỂN
1.6 SỰ Ô NHIỄM CỦA KHÍ QUYỂN
1.6 SỰ Ô NHIỄM CỦA KHÍ QUYỂN

1.2 THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ TRONG KHÍ QUYỂN
Không khí đó là một hỗn hợp bao gồm nhiều chất khí và nhiều thành
phần vật chất khác, được hệ thống thành 3 thành phần cơ bản: chất khí
( không khí khô), hơi nước trong khí quyển và các chất đặc.


1.2.1 Chất khí ( không khí khô)
Là không khí không chứa hạt chất rắn hay chất nước nào cả. không
khí khô trong khí quyển bao gồm các chất khí cơ bản sau:
a. Nitơ:
- Tỉ lệ: 78%
- Nguồn gốc:
+ Do sự phân hủy các hợp chất hữu cơ và xâm nhập vào khí quyển
dưới dạng NH
2
.
+ Do sự phóng điện khi có giông (sét), sẽ tồn tại dưới dạng NO và NO
2
.
+ Do khí thải công nghiệp dưới dạng NO.
Vai trò:
Những hợp chất của nitơ trong khí quyển sẽ cùng với gióng thủy
xâm nhập vào đất. Đây chính là lượng đạm từ thiên nhiên. Trung bình 1
năm sẽ cung cấp từ 2-22 kg đạm/ha/năm.
b. Ôxy
- Tỉ lệ: 21%
- Nguồn gốc:

+ Được giải phóng trong quá trình quang hợp.
+ Được giải phóng trong hiện tượng dông, sấm sét.
+ Do phân hủy ôzôn (với bước sóng lớn hơn 290mmc).
Vai trò:
+ Cần cho sự hô hấp của sinh vật.
+ Cần cho sự cháy.
+ Cần cho sự thối rửa và phân giải các hợp chất hữu cơ.
c. Cacbônic

- Tỉ lệ: 0.03% nhưng phân bố không đều.
- Nguồn gốc:
+ Do đốt cháy nguồn năng lượng tam đại dương.
+ Do phân giải các hợp chất hữu cơ.
+ Do núi lửa phun.
+ Do quá trình hô hấp của sinh vật.
Vai trò:
+ Cần cho quá trình quang hợp để tạo hợp chất hữu cơ cho cây. Chất
khô của cây có đến 40-45%C.
+ Điều hòa nhiệt độ không khí ở tầng thấp vào ban đêm.
Cacbonic hấp thụ năng lượng bức xạ có bước sóng từ 2-17,1µm.
Nước có khả năng hấp thụ cacbonic, nhưng khi nhiệt độ tăng thì nhả
một phần cacbonic trở lại.
Khi lượng cacbonic trong khí quyển tăng lên 0,2% sẽ nguy hiểm cho
tính mạng con người.
d. Ôzôn
- Tỉ lệ:
+ Gần mặt đất thì 7*10
-6
%.
+ Ở độ cao 20-30 km chiếm 3*10
-4
%.
- Nguồn gốc:
+ Do sự phóng điện ở lớp không khí gần mặt đất.
+ Do phân li ôxy ở tầng cao dưới tác động của tia tử ngoại có bước
sóng < 200mmc, sau đó sẽ kết hợp với ôxy phân tử.
Vai trò:
Hấp thụ hầu hết tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên bề mặt
trái đất.

e. Các chất khí khác:
- Argon: 0,9%
- Nêôn: 18,1*10
-4
%
- Hêli: 5*10
-4
%
- Mêtan: 2,2*10
-4
%

- Kripton: 1,1*10
-4
%
- Hyđrôgen: 0,5*10
-4
%
- Xenon: 0,8*10
-4
%
Phương trình trạng thái của không khí khô:
Không khí khô được xem như là khí lý tưởng.
+ Khí lý tưởng: Là hỗn hợp khí không tồn tại lực tương tác giữa các
phân tử khí, nghĩa là khích thước của chúng không đáng kể.
+ Trạng thái của không khí khô được thể hiện qua: nhiệt độ T, áp suất
P, và mật độ không khí P( g/cm
3
).

+ Phương trình trạng thái của khí lý tưởng theo Mendelep
Calapayron, công thức được thiết lập:
P=P.R.T
Trong đó: R lả hằng số khí riêng( hay khí lý tưởng)
R=2,87*10
2
J/kg.độ

1.2.2 Hơi nước trong khí quyển
Đây là nhân tố quyết định trạng thái ẩm của không khí
Nguồn gốc:
+ Do quá trình bốc hơi từ mặt đệm ẩm
+ Do quá trình thoát hơi từ sinh vật
Phân bố: Hàm lượng hơi nước trong khí quyển thay đổi theo:
+ Độ cao
+ Phương nằm ngang
+ Theo vĩ độ
Ví dụ: xích đạo 2,5%(v),cực 0,2%.

Vai trò:
+ Giữ nhiệt cho lớp không khí bao quanh bề mặt trái đất.
Hơi nước có khả năng hấp thụ bức xạ sóng dài của mặt
đất ( bước sóng từ 4000-40000mmc).
+Là cơ sở để hình thành mây, mưa, sương, sương mù…
giữ ẩm cho không khí.
1.2.3 Các chất đặc (keo khí quyển)
- Khái niệm:
Là tập hợp những hạt nhỏ bao gồm hạt bụi, khói, hạt
nước nhỏ, tinh thể băng nhỏ, những ion mang điện…
Chúng ở trạng rắn hay lỏng, kích thước rất bé (bán kính từ

10
-4
– 10
-5
, trọng lượng khoảng 10
-15
g/hạt, bay lơ lững trong
khí, được mang đi xa và tồn tại rất lâu trong khí quyển.
- Nguồn gốc:
+ Từ mặt đất: bụi đất do gió cuốn lên, bụi muối, bụi hữu
cơ( phấn hoa, các bào tử,vi thể sinh vật), bụi, khói do cháy
rừng, khói từ nhà máy, phương tiện giao thông, do hoạt
động núi lửa.
+ Từ không gian vũ trụ: hạt bụi từ quá trình phân hủy sao
băng. Mỗi năm khí quyển được cung cấp từ hàng trăm đến
hàng nghìn tấn.
Phân bố: Không đều theo không gian và thời gian
+ Không gian: lục địa/biển, thành phố/nông thôn, theo độ cao.
+ Thời gian: đông/hạ, sáng/ trưa chiều.
Vai trò:
+ Giữ ấm cho lớp không khí gần mặt đất.
+ Điều kiện để hơi nước ngưng kết.
Tác hại:
+ Làm giảm độ trong suốt của không khí, giảm tầm nhìn xa( trực tiếp

gián tiếp).
+ Gây mưa axit.
1.3 NHỮNG YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG CƠ BẢN
1.3.1 Nhiệt độ không khí
- Khái niệm: Là những đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái nóng

hay
lạnh của khí quyển.
1.3.2 Áp suất khí quyển
- Khái niệm: áp suất khí quyển (khí áp) tại một điểm nào đó là áp lực
thủy tĩnh của không khí tại điểm đó.
- Kí hiệu: P.
- Đơn vị: bar(b), mb, mmHg, at.
- Áp suất trong điều kiện chuẩn: là áp suất được xác định ngay trên mặt
biển h = 0m, t
0
C, vĩ độ 45.
1.3.3 Độ ẩm không khí:
a) Khái niệm: Là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ ẩm của không khí.
b) Các đại lượng xác định độ ẩm không khí:
+ Độ ẩm tuyệt đối [a]: là lượng hơi nước chứa trong một đơn vị thể tích.
+ Độ ẩm riêng [q]: là lượng hơi nước chứa trong một đơn vị khối lượng.
+ Sức trương hơi nước [e]: là áp suất riêng phần chứa trong không khí
ẩm.
- Mối liên hệ giữa sức trương hơi nước và độ ẩm tuyệt đối.
a = 220*e/T
Khi nhiệt độ tăng thì e tăng.
+ Sức trương hơi nước bão hòa [E]: là giá trị cực đại của sức trương
hơi nước đạt được tại một nhiệt độ xác định và tại nhiệt độ đó hơi nước
bắt đầu ngưng kết.
Nhiệt độ: 0° 10° 20° 30°
Năng lượng: 6,1mb 12,3mb 23,4mb 42,4mb
+ Độ ẩm tương đối [r]: Là tỉ lệ giữa áp suất hơi nước thực tế và áp suất
hơi nước bão hòa. r = e*100% /E
r càng lớn thì không khí càng ẩm. tuy nhiên khi nhiệt độ tăng thì r
giảm.

+ Độ hụt bão hòa [d]: là hiệu số giữa sức trương hơi nước bão hòa và
sức trương hơi nước thực tế. d = E – e.
+ Điểm sương: là trị số giới hạn của nhiệt độ trong điều kiện áp suất
không đổi, tại đó hơi nước sẽ ngưng kết.
Đơn vị: t°C hay T°K.
1.3.4 Gió:
- Hướng gió: là hướng mà từ đó gió thổi đến (tính từ gốc).
- Tốc độ gió: là đại lượng đặc trưng cho khả năng di chuyển của không
khí mạnh hay yếu (m/s).
1m/s = 3,6km/h = 1,9424 hải lý/h.
Trong khí tượng tốc độ gió được xác định theo thang Beaufort (bảng 1).


1.3.5 Tầm nhìn xa:
Là khoảng cách từ mắt người quan sát đến một vật mốc nào đó, mà
tương ứng với khoảng cách này, nhìn qua lớp lớp không khí sẽ không
còn phân biệt được hình dạng của vật mốc.
1.3.6 Mây:
- Khái niệm: là tập hợp các vật phẩm vật kết tinh ngưng kết của hơi
nước ở những độ cao khác nhau trong khí quyển.
- Phân loại mây: Cơ sở để phân loại:
+ hình thái (hình dạng bên ngoài)
+ độ cao chân mây
+ thành phần các vật phẩm ngưng kết
- Với cơ sở này người ta phân loại mây thành 4 loại họ: (bảng 2).
1.3.7 Lượng mưa [R]
Là đại lượng đặc trưng cho quá trình bề mặt Trái Đất thu được
lượng nước mưa (rắn, lỏng) từ trong khí quyển.
Đơn vị: mm/s – h – ngày – tháng – năm … và tính cho một lãnh thổ
cụ thể.



Trong khí tượng tốc độ gió thường được xác định theo thang Beaufort


Thang gió
Cấp Đặc trưng gió Tốc độ
0 Lặng gió
0 - 0,02
0 - 0,02
0 - <1
0 - <1
1 Gần như lặng gió
0,3 – 1,5
0,3 – 1,5
1 – 5
1 – 5
2 Gió rất nhẹ
1,6 – 3,3
1,6 – 3,3
6 – 11
6 – 11
3 Gió khá nhẹ
3,4 – 5,4
3,4 – 5,4
12 -19
12 -19
4 Gió nhẹ
5,5 – 7,9
5,5 – 7,9

20 – 28
20 – 28
5 Gió vừa
8,0 – 10,7
8,0 – 10,7
29 – 38
29 – 38
6 Gió hơi mạnh
10,8 – 13,8
10,8 – 13,8
39 – 49
39 – 49
7 Gió khá mạnh
13,9 – 17,1
13,9 – 17,1
50 – 61
50 – 61
8 Gió mạnh
17,2 – 20,7
17,2 – 20,7
62 – 74
62 – 74
9 Gió rất mạnh(bão)
20,8 – 24,4
20,8 – 24,4
75 – 88
75 – 88
10 Gió khá dữ dội(bão mạnh)
24,5 – 28,7
24,5 – 28,7

89 – 102
89 – 102
11 Gió dữ dội(bão dữ dội)
28,8 – 32,6
28,8 – 32,6
103 – 117
103 – 117
12 Gió rất dữ dội(tố)
> 32,7
> 32,7
< 118
< 118
Bảng phân loại mây


Họ mây
Họ mây
Tên mây
Tên mây
Tên la tinh
Tên la tinh Kí hiệu
Độ cao
Độ cao


CM
CM
Đặc điểm
Đặc điểm
Li (tầng

Li (tầng
cao)> 6km
cao)> 6km
Ti
Ti
Ti tầng
Ti tầng
Ti tích
Ti tích
Cinas
Cinas
Cinostratos
Cinostratos
Cinoctnooles
Cinoctnooles
Ci
Cs
Cc
7 – 10km
7 – 10km
0 – 8km
0 – 8km
0 – 8km
0 – 8km
Mây mang
Mây mang
màu nắng
màu nắng
nhạt
nhạt

Cao (tầng
Cao (tầng
giữa)
giữa)
2 -6km
2 -6km
Cao tích
Cao tích
Cao tầng
Cao tầng
Altocumulas
Altocumulas
Altestrants
Altestrants
Al
As
3 – 6km
3 – 6km
2 – 3km
2 – 3km
Mây hỗn
Mây hỗn
hợp
hợp
Tầng (tầng
Tầng (tầng
thấp)
thấp)
1 – 2km
1 – 2km

Vũ tầng
Vũ tầng
Tầng tích
Tầng tích
Tầng
Tầng
Nimbomatu
Nimbomatu
Sirabouomios
Sirabouomios
Stratos
Stratos
Hs
Se
St
1 – 2km
1 – 2km
1 – 2km
1 – 2km
0,2 – 2km
0,2 – 2km
Giọt nước
Giọt nước
Mây phát
Mây phát
triển theo
triển theo
phương
phương
thẳng đứng

thẳng đứng
Tích
Tích
Vũ tích
Vũ tích
Coumbos
Coumbos
Cumolemmous
Cumolemmous
C
Ch
0,5 – 1,5km
0,5 – 1,5km
1 – 2km
1 – 2km
Giọt nước
Giọt nước
dạng tinh
dạng tinh
thể
thể
1.4 CẤU TẠO CỦA KHÍ QUYỂN (sự phân tầng khí quyển)
Quả đất được bao bọc một lớp không khí khá dày. Theo nghiên cứu
của thám đông bề dày khí quyển từ 2000 – 3000km. tuy nhiên càng lên
cao mật độ không khí càng giảm.
+ < 5km không khí chiếm 1/2 khối lượng không khí (m). m = 5500*10
15

tấn

+ < 10km không khí chiếm 3/4 khối lượng không khí.
+ < 20km không khí chiếm 9/10 khối lượng không khí.
Khí quyển luôn ở trạng thái bất ổn định, biến đổi liên tục theo không
gian và thời gian. Theo không gian thì cả phương thẳng đứng và nằm
ngang cũng không đều nhau.
1.4.1 Cấu trúc khí quyển theo phương thẳng đứng:
Dựa vào các cơ sở sau để phân chia khí quyển theo phương thẳng
đứng:
- Dựa vào thành phần vật chất của khí quyển:
+Tầng Gômô: 0 – 95km
+Tầng Ghêtêrô: > 95km
- Dựa vào sự tác động tương hỗ giữa khí quyển và mặt đất:
+ Tầng biên: 0 – 1,5km
+Tầng khí quyển tự do: > 1,5km
- Dựa vào sự ảnh hưởng của khí quyển lên các thiết bị máy móc trên máy
bay khí tượng hay tên lửa:
+ Tầng không gian vũ trụ: 0 – 150km
+Tầng mật độ: >180km, tất cả các thiết bị ảnh hưởng, ngưng hoạt động.

- Dựa vào sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao:
a. Tầng đối lưu:
- Độ cao: đây là tầng thấp nhất của khí quyển, chứa đến 80% toàn bộ
khối lượng của khí quyển, ở đây tập trung hầu hết lượng nước của khí
quyển, độ cao trung bình khoảng 12km, nhưng thay đổi theo vĩ độ và
nhiệt độ( mùa).
+ Cực giới hạn:8- 10km
+ Vĩ độ ôn đới: 10 – 12km
+ Xích đạo: 17km
+ Mùa đông ranh giới ở cao, mùa hè ở thấp hơn.
- Các vật chất cấu tạo nên tầng đối lưu: Bao gồm tất cả các chất khí tỷ lệ

không thay đổi, các chất khí tỷ lệ thay đổi và các chât đặc phân bố
không đồng đều ở khắp nơi.
+ Các chất khí tỷ lệ không thay đổi thì tính chất cũng đồng nhất ở
khắp nơi trên bề mặt trái đất gồm có nitơ( 78,08%), ôxy(20,95%),
argon(0,93%), neon, cripton, hyđrô,….
+ Các vật chất thay đổi tùy nơi, tùy độ cao, tùy thời gian…Đó là hơi
nước, khí cacbonic, amoniac…
- Đặc điểm căn bản nhất của tầng đối lưu là có sự thay đổi về tính chất
nhiệt và động học:
+ Nhiệt độ giản theo độ cao, trung bình 0,6-0,70/100m (tùy theo mật độ
không khí).
+ Sự xáo trộn không khí theo phương thẳng đứng và sự trao đổi nhiệt
với mặt đất xảy ra rõ.
+Hơi nước tập trung chủ yếu trong tầng mây, gắn liền với sự hình
thành mây.
+Hiện tượng thời tiết chủ yếu xảy ra trong tầng này.
- Tầng đối lưu là bộ phận của khí quyển mà địa lý học chú trọng đặc
biệt. Vì đây là nơi luôn luôn có chuyển động của không khí, có lên
xuống của nhiệt độ, có thay đổi của khí áp làm phát sinh ra các hiện
tượng gió, mây, mưa, mặt khác chỉ có tính chất lý hóa của không khí ở
tầng đối lưu mới thích hợp với đời sống của vạn vật. Do đó tầng đối
lưu liên quan trực tiếp đến việc hình thành lớp vỏ cảnh quan.
b. Tầng bình lưu:
- Độ cao: trung bình từ 12- 55km
- Đặc điểm:
+ Không khí rất loãng, không có hơi nước và tập trung nhiều ozon
nhất là ở độ cao 25- 28km, lớp ozon này tác dụng hút những tia cực
tím mặt trời nên có khả năng bảo vệ thế giới hữu cơ sống trên bề mặt
trái đất.
+ Nhiệt độ giới hạn bên dưới của tầng bình lưu dao động

từ -45°C đến -55°C theo vĩ độ, và lên càng cao nhiệt độ
càng tăng. Ở giới hạn bên trên của tầng bình lưu nhiệt độ
đạt +10°C.
+ Qúa trình xáo trộn không khí theo phương thẳng đứng
xảy ra yếu.
+ Hơi nước ít, không tạo thành mây và giáng thủy, nhưng
ở độ cao 20-25km, thỉnh thoảng xuất hiện những đám mây
xà cừ ở gần vùng cực (do sự phản chiếu của bức xạ Mặt
Trời lên các giọt nước quá lạnh).
c. Tầng trung gian
- Độ cao: từ 55- 80km
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ thay đổi theo độ cao: đỉnh trung quyển hạn
khoảng -40°C đến -70°C. Đỉnh trung quyển thỉnh thoảng
quan sát thấy những đám mây bạc, rất mỏng, không làm
mờ các ngôi sao, do sự phản xạ của bức xạ của mặt trời
lên các tinh thể băng.
+ Có nhiều thiên thạch phát sáng( sao băng): có 4 loại (sắt,
niken,tinh thể silicat và tinh thể hỗn hợp).
d. Tầng ion hóa
- Độ cao từ 80km đến 800km.
- Đặc điểm:
+ Tầng không khí bị oxi hóa mạnh.
+ Cực quang phát triển.
- Thành phần: Nitơ và ôxy
Hai thành phần này tạo thành ion hóa dưới ảnh hưởng của tia cực
tím sóng ngắn của bức xạ Mặt Trời.Dưới ánh sáng Mặt Trời các phân
tử oxi và nitơ phân hủy thành nguyên tử, tích điện và các điện tử tự
do, do đó trong phạm vi của tầng ion hóa có nhiệt độ rất cao.
+ Không khí rất loãng, mật độ khoảng 10 ‑8- 10-10 g/cm

3
.
+ Trong tầng này sóng vô tuyến điện li sẽ được hấp thụ khúc xạ và
phản hồi về mặt đất, những sóng có bước sóng vòng dài (>20µm) sẽ
được phản hồi ngay ở đáy tầng ion.
e. Tầng phân tán( tầng ngoại quyển)
- Độ cao: từ đỉnh tầng ion đến giới hạn trên của khí quyển ( khoảng từ
800- 2.000 km).
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ hầu như không đổi theo chiều cao hoặc tăng chậm. Nhiệt
độ lớn hơn 1500°K.
+ Mật độ không khí rất loãng, chủ yếu là hyđrôgen dưới dạng phân tử
( vài nghìn hạt/ 1cm
3
), tốc độ chuyển động của các phân tử khí rất lớn
làm cho các phân tử bé của các phân tử khí chuyển động với tốc độ
nhanh và hoàn toàn thoát ra ngoài không gian vũ trụ. Tốc độ vũ trụ
cấpII 11,2km/h.
1.4.2 Cấu trúc khí quyển theo phương nằm ngang
- Sự bất đồng nhất của khí quyển theo phương nằm ngang thể hiện rõ
nhất ở tầng đối lưu:
+ Do yếu tố vĩ độ.
+ Do địa hình (độ cao, hướng sườn).
+ Do tính chất 2 mặt đệm lục địa và đại dương khác nhau, đối lưu khác
nhau.
- Sự bất đồng nhất này được thể hiện qua sự hình thành các khối khí
khác nhau( không khí, không khí lạnh…). Chúng di chuyển liên tục và
di chuyển thường bị biến tính do xáo trộn với không khí xung quanh,
lúc đó từ không khí này có thể chuyển qua không khí kia.

- Phân loại không khí: có 2 cơ sơ để phân loại
+ Dựa vào nguồn gốc phát sinh:
Không khí bắc cực
Không khí ôn đới
Không khí nhiệt đới
Không khí xích đạo
+ Dựa vào nguồn gốc nhiệt lực, có 2 loại:
Không khí nóng
Không khí lạnh
Không khí nóng bao giờ cũng nhẹ hơn không khí lạnh, nên dễ trườn
lên trên không khí lạnh. Bề mặt ngăn cách giữa 2 không khí gọi là
front, bao gồm front nóng và front lạnh.
1.5 VAI TRÒ CỦA KHÍ QUYỂN
Khí quyển là lớp vỏ ngoài cùng bảo vệ trai đất và có vai
trò quan trọng đối với đời sống của vạn vật trên bề mặt
trái đất.
1.Khí quyển là nguồn cung cấp các thứ khí thiết yếu cho đời
sống của vạn vật như oxy cần cho hô hấp của con người,
nitơ, cacbonic cần cho đời sống của các thực vật.
2. Khí quyển có vai trò chống lại tác động phá hoại của ngoại
giới về phương điện hóa- lý. Lớp ozon lọc và giữ bớt các
tia tử ngoại sóng ngắn nên chống được tác động phá hoại
cơ thể sinh vật của chúng.
3. Khí quyển là nơi phát sinh ra các hiện tượng khí hậu và
dẫn đến phát sinh ra nhiều quá trình khác trong lớp vỏ địa

Khi xem xét chúng ta thấy khí quyển có tác dụng điều
hòa nhiệt độ trên bề mặt trái đất như quần áo che chở cho
cơ thể con người. Ban ngày khí quyển giữ bớt nhiệt mặt
trời làm cho mặt đất bớt bị hun nóng, trái lại ban đêm khí

quyển giữ cho nhiệt của mặt đất ít bị tỏa ra không gian làm
cho mặt đất bớt lạnh đi.
Mặt trăng vì không có khí quyển nên nhiệt độ ngày đêm
chênh lệch nhau đến +270°C làm cho cuộc sống không thể
tồn tại được. Trái đất nhiệt độ tối cao +58°C, trung bình
+10°C, tối thấp -85
o
C, do đó khắp nơi trên bề mặt trái đất
đều xuất hiện và tồn tại cuộc sống.

Khí quyển ở những tầng thấp là nơi diễn ra những hiện
tượng nước bốc hơi, nước ngưng tụ thành mây rồi rơi
xuống thành mưa, thành tuyết rồi sinh ra nước chảy trên
mặt đất, nước ngầm trong lòng đất. nước ấy chảy ra biển
rồi khí quyển lại làm nước biển bốc hơi, ngưng tụ để lại rơi
xuống thành mưa ,thành tuyết nữa. Tuần hoàn của nước
trên trái đất phần lớn diễn ra trong khí quyển: Không có khí
quyển thì trên trái đất cũng không có nước và tất nhiên là
không thể có sinh vật.
4. Khí quyển có tác dụng điều hòa ánh sáng và màu sắc.
Không khí mà không có khí quyển thì những di chuyển từ
ban ngày sang ban đêm hay ngược lại sẽ rất đột ngột, phủ
phàng: Mặt trời xuống dưới chân trời là tối sầm ngay, mặt
trời lên khỏi chân trời là nắng gay gắt ngay tức khắc,
không có thời gian chuyển tiếp hoàng hôn và rạng đông.
Nhưng vì nhờ có khí quyển và khí quyển tạo thành những
lớp không khí đồng tâm và chiết suất tăng dần từ cao
xuống thấp, nên tia sáng từ các vì sao mà đến trái đất đều
phải khúc xạ và càng đến gần mặt trời càng cong làm cho
chung ta thấy các ngôi sao lúc nào cũng ở trên vị trí thực

tế với độ cao lớn hơn độ cao thực tế trên bầu trời. Do kết
quả đó mà mặt trời khi đã xuống chân trời chúng ta vẫn
thấy nó chưa lặn và khi mặt trời chưa lên chân trời thì đã
thấy nó mọc rồi.


Những khi mặt trời đã ở hẳn dưới chân trời, mặt ta
không thấy nữa, ánh mặt trời vẫn còn chiếu lên các lớp
cao của khí quyển rồi phản chiếu xuống mặt đất, đó là tán
xạ sinh ra ánh bình minh và hoàng hôn; Chỉ có khi mặt trời
ở dưới chân trời 18
0
mới tối mịt trên mặt đất. Nhờ hoàng
hôn và bình minh mà thời gian có ánh sáng lấn sang thời
gian có bóng tối làm cho mùa hạ ngày càng dài thêm và
mùa đông ngày ngày bớt ngắn đi.


Khí quyển còn khuếch tán tia sáng mặt trời làm cho bầu
trời sáng lên và từ mặt đất chúng ta thấy bầu trời màu
thanh thiên dễ chịu. Nếu không có khí quyển thì chúng ta
nhìn bầu trời với màu đen ngòm ảm đạm vô cùng.

5. Khí quyển lại cần thiết cho truyền bá âm thanh, âm thanh
có là do dao động của các phân tử khí, không có khí quyển
thì trên bề mặt trái đất chẳng nghe thấy gì cả.

6. Ngoài những ý nghĩa đó khí quyển có vai trò bảo vệ mặt
đất khỏi sự phá hoại của các vật thể từ vũ trụ rơi vào mỗi
ngày hàng triệu khối và có khối lượng rất lớn như khối

thiên thạch 1 triệu tấn rơi xuống miền Adra của nước
Moritani. Ở bang Arizona nước Mỹ có khối thiên thạch rơi
xuống đào thành một cái hố với đường kính 1.200m sâu
180m, khối ấy có thể nặng đến hàng triệu tấn nhưng rơi
xuống đất thì tan rã ra.Những khối thiên thạch như thế rất
hiếm vì khi đi qua các lớp khí quyển dày đặc phần lớn bị
bốc cháy ra hơi hay tan vụn đi.

×