Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Phân tích môi trường marketing và swot mỹ hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 31 trang )

GV: CÔ NGUYỄN THỊ THÚY NGA
C11MK13 + 14
ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ HỒ CHÍ MINH
KHOA CAO ĐẲNG THỰC HÀNH
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG MARKETING
VÀ SWOT MỸ HẢO
1
DANH SÁCH NHÓM

NguyễnBùiĐòanNguyễnHoàngNguyễn

Hoàng
Nguyễn
2
MỤC LỤC

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN HÓA MỸ PHẨM MỸ HẢO

PHẦN II: PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ
CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN
NGÒAI

PHẦN III: MA TRẬN SWOT CỦA MỸ HẢO
3
4
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Được thành lập từ năm
1978, Công ty Cổ
Phần Hóa Mỹ Phẩm


Mỹ Hảo từng là một
cơ sở kinh doanh sản
xuất hóa mỹ phẩm
nhỏđến nay đã chuyển
sang hình thức cơ cấu
cổ phần hoá công ty.
- Thị trường trong
nước: toàn quốc.
- Thị trường xuất
khẩu: Úc, New
Zealand,
Philippines, Đài
Loan, China, Lào,
Campuchia.
Các danh hiệu
- 16 năm liền HVNCLC
1997 - 2012
- Thương Hiệu Mạnh Việt
Nam
- Sản phẩm VN tốt nhất
năm 2010
- Top 5 ngành hàng Hoá
Mỹ Phẩm
- Top 10 Thương Hiệu
Việt
- Huy chương bảo vệ
người tiêu dùng
5
Trung tâm văn phòng:
208 Bãi Sây, Phường 4,

Quận 6, HCM City.

CÁC SẢN PHẨM CHÍNH
-  Nước rửa chén.
- Nước giặt quần áo
- Nước xả làm mềm vải
- Nước tẩy Javel.
- Nước rửa kính.
- Nước lau sàn nhà.
- Nước tẩy bồn cầu.
- Xà bông thơm
- Dầu gội đầu
- Sữa tắm
- Xà bông thơm
- Nước hoa
Các nhà máy
1. 409 Tân Hòa Đông,
phường Bình Trị Đông,
quận Bình Tân, TP HCM.

2. F1/35 (Hương Lộ
80) Vĩnh Lộc, Xã Vĩnh
Lộc B, Huyện Bình
Chánh, TP HCM.

6
7
TẦM NHÌN
SỨ MỆNH
Trở thành biểu tượng

“ niềm tin của mọi gia
đình “ về các sản
phẩm chăm sóc da,
chăm sóc cá nhân,
chăm sóc sức khỏe gia
đình và phục vụ lợi ích
cộng đồng.

Với phương châm “ UY
TÍN – CHẤT LƯỢNG “
Công ty Mỹ Hảo cam kết
mang đến cho Người tiêu
dùng những sản phẩm
hoàn thiện nhất, chất
lượng tốt nhất bằng chính
sự trân trọng, tình yêu và
trách nhiệm cao của mình
với cuộc sống con người
và xã hội
8
P
H
Â
N

C
H
S
W
O

T
MÔI TRƯỜNG
MARKETING
9
MÔI TRƯỜNG VI MÔ
10
Môi trường Tài chính
1. Doanh thu tăng trưởng qua các năm:
2. 2009:5%, 2010 và 2011: 10%
3. Doanh số khai thác tại thị trường mới (Campuchia):
1 tỷ đồng/tháng
4. Tổng doanh số trong nước 2011: 60,5 tỉ đồng /tháng
11
Môi trường Công nghệ
1. Thay đổi hình ảnh, bao bì sản phẩm
2. Nghiên cứu và cho ra đời những dòng sản phẩm mới: nước
giặt Bạch Yến, nước xả công nghệ hạt lưu hương, - hương
nước hoa…
3. Nhận được sự hợp tác của các tập đoàn cung cấp nguyên liệu
nước ngoài, chuyển giao công nghệ kỹ thuật mới nhất
12
Môi trường nhân sự
1. Xây dựng đội ngũ tìm kiếm đơn hàng lẻ
2. Đội ngũ nhân viên KD nhiệt tình, chu đáo. Tận tâm. Với khách
hàng
3. VD: chương trình” Ngày vàng đổi hàng Việt”, chính sách
cung ứng hàng cho tiểu thương
4. Ban lãnh đạo tâm huyết với thương hiệu Việt, nhiều năm kinh
nhiệm trên thương trường, am hiểu thị trường trong nước và
nội bộ ngành

5. Đội ngũ marketing chưa thực sự được tận dụng nguồn lực
13
Môi trường Văn hóa doanh nghiệp

Hình thành giá trị cốt lõi:
Chính trực
Tôn trọng
Công bằng
Tuân thủ
Đạo đức
Cộng đồng

Triết lý KD:
UY TÍN
CHẤT LƯỢNG
SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG

Hệ thống ký hiệu, biểu trưng: thay đổi logo; hình ảnh của đội
ngũ kinh doanh vẫn chưa đồng nhất
14
Môi trường Marketing vĩ mô
Văn hóa
Yếu tố tự nhiên
Khoa học
kỹ thuật
Chính trị
Nhân khẩu
Kinh tế
Doanh
nghiệp

15
KINH TẾ
1. Trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn, ổn định kinh tế vĩ

2. Chỉ số giá cả của các mặt hàng cùng loại chênh lệnh không cao –
MT cạnh tranh hoàn toàn.
3. Mức tăng giá bình quân hầu như không đáng kể hoặc không tăng.
4. Tháng 8/2011, tỷ lệ lạm phát so cùng kì năm trước đã lên tới 23%,
cao hơn hẳn mức lạm phát 19,9% của năm 2008.
5. GDP đầu người đạt 1.300 USD/người/năm.
6. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2011 là
2,27%. so với năm 2010 (tỷ lệ thất nghiệp là 2,88%)
16
CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT
1. Mặc dù chính sách của nhà nước ủng hộ và phát triển thương hiệu Việt
tuy nhiên MH lại chưa tìm được vị trí cho mình trong nên kinh tế thị
trường nhiều thành phần.
2. Nhà nước ban hành chính sách quy định đối với ngành hóa mỹ phẩm: an
toàn môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân
3. Các cơ quan chức năng tích cực điều tra, bắt giữ những sp kém chất
lượng, ko rõ nguồn gốc, hàng nhái qua đó thúc đẩy sự gia tăng sx của
cac doanh nghiệp.
17
MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
1. Số lượng đối thủ cạnh tranh thì rất nhiều nhưng mạnh nhất là Sunlight của
Unilever
2. Hiện tại nước rửa chén MỸ HẢO chiếm 40% thị trường còn lại là
SUNLIGHT. SUNLIGHT của UNILEVER - một tập đoàn đa quốc gia, mạnh
về tài chính cũng như tiềm lực. Giá trị thương hiệu của MH so với SL thua
kém. Vì hầu như MH ít xuất hiện trên truyền thông, không phát triển hệ thống

xúc tiến phù hợp với tình hình hiện tại.
3. Thị trường hóa mỹ phẩm VN được đánh giá có rất nhiều tiềm năng, nhu cầu
lớn với doanh thu ước tính bình quân giai đoạn 2009 - 2011 là gần 130 - 150
triệu USD/năm, tốc độ doanh số bán ra tăng bình quân hơn 30%. Theo đó, VN
có khá nhiều ưu thế để phát triển nhưng đến thời điểm này hơn 90% thị phần
rơi vào tay các thương hiệu lớn của các tập đoàn đa quốc gia.
4. Hàng kém chất lượng, tự chế tạo ra sự cạnh tranh về giá.
5. VD: nước rửa chén tự chế có giá thấp hơn 20-30%
18
KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ

Sự phát triển khoa học công nghệ dẫn đến:

Tốc độ thay thế sản phẩm nhanh làm thay đổi tập quán tiêu
dùng nhanh

Sự thay đổi ngân sách dành cho hoạt động R&D

Thường xuyên cải tiến sản phẩm, dịch vụ

Tạo ra nhiều ngành nghề mới và sản phẩm mới.
19
20
VĂN HÓA – XÃ HỘI VÀ NHÂN KHẨU HỌC
1. Thói quen tiêu dùng của người Việt đối với các sản phẩm hóa
mỹ phẩm thường quan tâm đến giá.
2. “Người VIệt dùng hàng VIệt”, ông bà cha mẹ vẫn có thói quen
sử sụng sp có thương hiệu lâu năm (nét văn hóa truyền thống).
3. VD: nước mắm Liên Thành, nước rửa chén Mỹ Hảo…
4. Quy mô dân số khá đông. Khu vực thành thị: 30,6%; khu vực

nông thôn 69,4%. Dự báo, trong năm 2012, dân số Việt Nam sẽ
vượt ngưỡng 88 triệu người.
5. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm tăng 1,97% so với
năm 2010. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động tăng
0,12%. Nguồn lao động tuy dồi dào nhưng thiếu tay nghề
chuyên môn.
21
TỰ NHIÊN
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiều diện tích đất
đai để trồng cây nguyên liệu (như bạc hà, tràm, sả, hồi )
để cung ứng nguồn nguyên liệu tinh dầu, hương liệu và
mỏ khoáng sản như natri … phục vụ ngành công nghiệp
hóa mỹ phẩm
2. Nguồn nhiên liệu: xăng, gas, dầu mỏ đang ngày càng cạn
kiệt. Điều này gây ra giá vận chuyển tăng thêm 10%. Các
sản phẩm liên quan đến dầu mỏ như hoá chất sản xuất
chất tẩy rửa tăng khoảng 10% so với trước
22
23
SWOT nước rửa chén MỸ HẢO
24
S
1. Thương hiệu lâu năm, uy tín trên thị trường
2. Với tình hình kinh tế hiện nay, mức giá Sp của công
ty đáp ứng nhu cầu của KH mục tiêu
3. 2 nhà máy với hệ thống kho bãi phát triển, tiết kệm
chi phí lưu kho
4. Hệ thống phân phối có mặt ở 63 tỉnh thành, với 126
nhà phân phối cùng 500 nhân viên bán hàng chuyên
nghiệp

5. Xây dựng đội ngũ tìm kiếm đơn hàng lẻ, đưa hàng
vào vùng nông thôn: đầu ra cho SP trong môi trường
cạnh tranh gay gắt
6. Hình ảnh thương hiệu đẹp trong lòng NTD; sự đổi
mới bao bì sản phẩm
7. Ban lãnh đạo công ty tâm huyết, nhiều năm kinh
nhiệm trên thương trường, am hiểu thị trường trong
nước
8. Cơ cấu tổ chức : rõ ràng, chặt chẽ
W
1. Nhân lực cần được đào tạo. Trình độ quản lý còn
non yếu
2. Chưa định hình nét VHDN rõ nét.
3. Hoạt động thông tin với giới truyền thông còn
hạn chế.
4. Hoạt động Marketing chưa hiệu quả, không đủ
lực đầu tư cho khâu quảng bá, truyền thông nên
nhiều người tiêu dùng vẫn không biết đến/ nhớ
đến
5. Nước rửa chén Mỹ Hảo là Sp chủ lực của công ty,
mang lại 65% doanh thu nhưng SP này chưa tạo
được sự đột phá, đa dạng. Bao bì không bắt mắt
6. Chưa có sự đầu tư đúng mức vào công tác nghiên
cứu thị trường
O
1. Thị trường hóa mỹ phẩm tiềm năng
2. Thương hiệu uy tín trên thị trường, nhất là Sp
chủ đạo nước rửa chén.
3. Giá nguyên vật lieu rẻ
4. Công nghệ khoa học đang từng bước được nâng

cấp, cải tiến SP, tiết kiệm chi phí sản xuất
5. Chính sách của nhà nước hỗ trợ: “Người Việt
dùng hàng Việt” và chống hàng trôi nổi, hàng
kém chất lượng
T
1. ĐTCT với tiềm lực tài chính mạnh, quy mô
lớn
2. Nhà cung cấp ngày càng khan hiếm.
3. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi liên tục
với những mặt hàng nhạy cảm về giá.
4. Tình hình kinh tế trong nước và sự khan hiếm
nhiên liệu khiến chi phí đầu vào tăng, công ty
đứng trước thế gọng kìm: giá nguyên liệu thị
trường thay đổi khá nhanh, nhưng giá bán
không thể tăng vì sức mua đang rất thấp
25

×