Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HÓA 11 NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.42 KB, 5 trang )

Trường THPT Chuyên GV : Dương Hùng
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HÓA 11 NÂNG CAO
Dưới đây chỉ là bài tập tham khảo giúp các em ôn tập kiến thức và luyện tập kỹ năng làm toán
Chúc các em ôn tập kiểm tra tốt
I. LÝ THUYẾT
Dạng 1. Từ tên gọi xác định công thức cấu tạo
Bài 1. Viết CTCT các chất có tên goi sau :
a) 4-etyl-3,3-đimetylhextan b) 1-brom-2-clo-3-metylpentan c) 1,2-điclo-1-metylxiclohexan
d) 2-metylbutan e) 2,2,3-trimetylpentan
f) 2,2- điclo-3-etylpentan g) 1_brôm_2_metyl xiclopentan
Bài 2. : Viết các CTCT của các chất có tên sau:
1) 2-metylbut-1-en 2) 2,3-dimetylbut-2-en
3) 3,4-đimetylpent-1-en 4) 2,3,4-trimetylhex-2-en
5) 2,3,4-trimetylhex-1-en 6) 2,2,3,3-tetrametyloct-4-en
7) 3, 4-đimetylhexa-2,4-dien 8) 3,5-dimetylhexa-1,3-đien
9) 3,3-dimetylpent-1,4-đien 10) 3,4-đimetylpent-1-in
11) 2,3-dimetylhexa-2,5-dien 12) 3-etylpent-1-in
Dạng 2. Viết các đồng phân . Gọi tên các đồng phân
Bài 3: Viết các đồng phân ankan của C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
6
H
14
, C


7
H
16
. Gọi tên các đồng phân
Bài 4: Viết các đồng phân xicloankan của : C
3
H
6 ,
C
4
H
8 ,
C
5
H
10 ,
C
6
H
12 .
Gọi tên các đồng phân
Bài 5: Viết các đồng phân ankanđien của : C
4
H
6 ,
C
5
H
8 ,
C

6
H
10 ,
C
7
H
12 .
Gọi tên các đồng phân
Bài 6: Viết các đồng phân ankin của C
4
H
6 ,
C
5
H
8 ,
C
6
H
10
. Gọi tên các đồng phân
Dạng 3 : Hoàn thành phương trình hóa học
Bài 7: Bổ túc phản ứng :
a) Al

Al
4
C
3


metan

metylclorua

metylenclorua

clorofom

tetraclometan.
b) Axit axetic

natraxetat

metan

metylclorua

etan

etilen.
c) butan

etan

etylclorua

butan

propen


propan.
Bài 8. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
a. C
2
H
5
COONa
→
)1(
C
2
H
6

→
)2(
C
2
H
5
Cl
→
)3(
C
4
H
10
→
)4(
CH

4
→
)5(
CO
2
b. Viết phương trình phản ứng, xác định CTCT các chất :
AlC
3
+ L → E + X (1) E
 →
lln,1500
O
C
Y + Z (2)
CH
3
COOH + Y
 →
xt,t
o
A (3) nA
 →
trunghop
B (4)
c)
Röôïu butylic
(1)
Butilen
Butan
Metan axetilen

PE
Etilen glicol
Etilen
(2) (3)
(4)
(5)
(6)
(7)
d)
C
2
H
4
C
2
H
5
OH C
2
H
4
Etyl Clorua
Etilen glicol
PE
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
e)

CH
3
COONa
Al
4
C
3
C
3
H
8
C
CH
4
CO
2
CH
3
Cl
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
C
2
H
2
f)

Ankan A
B
xt,t
o
D
E
PP
cao su Isopren
C CH
2
CH
3
CH
3
n
g) Đá vôi→vôi sống→canxicacbua→axetilen→vinyl axetilen→Divinyl→caosu Buna
Trường THPT Chuyên GV : Dương Hùng
Dạng 4. Nhận biết và tách chất
Bài 9. Nhận biết các lọ khí mất nhãn :
a) N
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H

2
b) C
3
H
8
, C
2
H
2
, SO
2
, CO
2
.
c) Pentan, pent-1-en, pent-1-in d) n-butan, buten-2, butadien-1,3 , vinylacetylen.
e) n-hexan, hexen-2, hexen-1, n-heptan f. Khí etan, etylen, acetylen
g) Khí metan, etylen, SO
2
, NO
2
và CO
2
.
Bài 10. So sánh về mặt CT và hóa tính của các hợp chất sau, viết phương trình phản ứng minh họa.
a) Etan, etylen, axetylen b) hexan, hexen, benzen c) butin-1, butin-2 và butadien-1,3
Bài 11. Tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp khí gồm
a. CH
4
; C
2

H
2
; C
2
H
4
và CO
2
b. Khí HCl, butin-1 và butan
Bài 12. Tinh chế (làm sạch):
a. propilen có lẫn propin, propan và khí sunfurơ b. Tinh chế C
3
H
8
lẫn NO
2
và H
2
S, hơi nước
c. Tinh chế C
2
H
6
lẫn NO, NH
3
, CO
2
d. Làm sạch etan có lẫn etilen và làm sạch etilen có lẫn etan.
e. Làm sạch etan có lẫn axetilen và ngược lại f. Làm sạch etilen có lẫn axetilen và ngược lại.
Dạng 5. Bài tập điều chế các chất

Từ những chất vô cơ, và chất hữu cơ đơn giản ( CH
4
, C
2
H
2
…), các thiết bị có đủ hãy viết các PTHH điều
chế những chất : PE, PVC, Cao su buna, Cao su buna-S, Stiren, Toluen…
II. BÀI TẬP
Bài tập đốt cháy
Bài 1: Đốt 10cm
3
một hidrocacbon X bằng 80cm
3
O
2
(lấy dư) .Sản phẩm thu được sau khi cho nước ngưng tụ
còn 65cm
3
trong đó có 25cm
3
là oxi. Các thể tích đều đo ở đkc. XĐ CTPT
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a lit(đkc) một ankin thu được 2,7gam H
2
O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết
vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 12,6gam. XĐ a
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A cần 12,8gam O
2
. Sản phẩm thu được là 16,8 lit hỗn hợp hơi
( ở 136,5

0
C , 1atm) gồm CO
2
và H
2
O, hỗn hợp này có tỉ khối so với CH
4
là 2,1
a) XĐ CTPT của A. Viết CTCT có thể có của A
b) XĐ CTCT đúng của A và gọi tên A biết rằng A tạo kết tủa vàng khi tác dụng với dung dịch AGNO
3
/
NH
3
. Tính lượng kết tủa thu được khi dùng 0,1mol A với H=90%
Bài 4: Đốt cháy 3.4gam hợp chất hữu cơ A thu được 11gam CO
2
và 3,6gam H
2
O
a) Tìm CTPT của A biết dA/H
2
=34
b) Viết CTCT và đọc tên các đồng phân mạch hở
Bài 5: Hỗn hợp khí A chứa 1 ankan,1monoxicloankan. dA/H
2
= 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp
thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 35,46gam kết tủa. Hãy XĐ CTPT và % V của từng

chất trong hỗn hợp khí A
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 5,6lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm 1 anken A và 1 ankin B. Sản phẩm cho hấp thụ hết
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư sinh ra 147,75gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 103,05gam
a) XĐ CTPT của A,B
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH
4
, C
4
H
10
và C
2
H
4
thu được 0,14 mol CO
2
và 0,23 mol H
2
O.
Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp là bao nhiêu?
Bài 8: Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol.
Biết m(g) hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 80 g dung dịch Brom 20% trong dung môi CCl4. Nếu đốt cháy
hoàn toàn m (g) hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO
2
. Công thức phân tử của ankan và anken là gì?
Bài 9: Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken có tỷ lệ số mol 1:1. Số nguyên tử cacbon của ankan gấp 2 lần số
nguyên tử cacbon của anken. Lấy a (g) hỗn hợp thì làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Brom. Đốt

cháy hoàn toàn a (g) hỗn hợp thu được 0,6 mol CO
2
. Công thức phân tử của chúng là gì?
Bài tập trong đề thi ĐH
Trường THPT Chuyên GV : Dương Hùng
Bài 10 (A-07). Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z
gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư, thu được m gam kết tủa. Tính m. Đáp án: m = 30 gam.
Bài 11 (B-2008). Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C
2
H
2
và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO
2
và 2
lít hơi H
2
O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định công thức phân tử của X.
Bài 12 (B-2010). Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 11,25. Đốt cháy
hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO
2
(các thể tích khí đo ở đktc). Xác định công thức của ankan và anken.
Bài 13 (A-07). Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung
dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br
2
giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm

6,7 gam. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.
Bài 14 (B-08). Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít
X thì sinh ra 2,8 lít khí CO
2
. Xác định công thức phân tử của hai
hiđrocacbon (biết các thể tích khí đều đo ở đktc).
Bài 15 (A-2010). Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C
2
H
2
và 0,03 mol H
2
trong một bình kín (xúc tác Ni),
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng
bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H
2
là 10,08. Tính giá trị của
m.
Bài 16 (B-09). Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ
khối của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H
2
bằng 13. Xác định công thức cấu tạo của anken.
Bài 17 (CĐ-2010). Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H
2

(xúc tác Pd/PbCO
3
, t
0
), thu được hỗn hợp Y
chỉ có hai hiđrocacbon. Xác định công thức phân tử của X.
Bài 18 (A-2011). Hỗn hợp X gồm C
2
H
2
và H
2
có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác
nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
2
H
2
và H
2
. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng
bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H
2

là 8. Tính thể tích O
2
(đktc)
cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.
Bài 19 (A-2011). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C
2
H
2
, C
3
H
4
và C
4
H
4
(số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO . Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Xác định công thức cấu tạo của C
3
H
4
và C
4
H
4
trong
X.
Bài 20 (A-2011). Cho buta-1,3- đien phản ứng cộng với Br

2
theo tỉ lệ mol 1:1. Viết CTCT số dẫn xuất đibrom
(đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được trong phản ứng trên.
Bài 21 (B-2011). Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H
2
là 17. Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)
2
(dư) thì
khối lượng bình tăng thêm m gam. Tính giá trị của m?
Bài 22: Một hỗn hợp X gồm C
2
H
4
và H
2
.dX/H
2
=7,5. Đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni,sau 1 thời gian thu được
hỗn hợp Y có dY/H
2
= 9
a) Tính %V khí trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính %V khí trong hỗn hợp sau
c) Tính Hpư hidro hóa
Bài 23 ĐH KA-2009) Hỗn hợp khí X gồm H
2
và 1 anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy
nhất dX/H
2

= 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y không làm
mất màu dung dịch Br
2
. dY/H
2
= 13. CTCT hai anken đó là:
A: CH
2
=C(CH
3
)
2
B: CH
2
=CH
2
C: CH
2
=CH-C
2
H
5
D: CH
3
-CH=CH-CH
3
Phản ứng cộng H
2
, hiệu suất phản ứng
Bài 24: Hỗn hợp khí A chứa eten và H

2
. Tỉ khối của A đối với H
2
là 7,5. Dãn A đi qua chất xúc tác Ni, t
0
thì A
biến thành hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H
2
là 9. Tính hiệu suất phản ứng cộng H
2
của eten
Trường THPT Chuyên GV : Dương Hùng
Bài 25: Hỗn hợp khí A chứa H
2
và 1 anken. dA/H
2
= 6. Đun nóng hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni, t
0
thì A
biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước Br
2
và có tỉ khối đối với H
2
là 8. XĐ CTPT và %V của từng
chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B
Bài 26: Hỗn hợp khí A chứa H
2
và 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có dA/H
2
=8,26. Đun nóng nhẹ

hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni.t
0
thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước Br
2
và có tỉ khối
đối với H
2
bằng 11,8.XĐ CTPT và %V của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B
Phản ứng cộng Br
2
Bài 27:Cho 3,36 lit (đkc) hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken đi qua dung dịch Br
2
dư. Sau phản ứng hoàn
toàn thấy có 8 gam Br
2
phản ứng. Khối lượng của 6,72lit (đkc) hỗn hợp khí đó là 13gam. CTPT của hai
hidrocacbon là:
A: C
3
H
8
và C
2
H
4
B: C
2
H
6
và C

3
H
6
C: C
3
H
8
và C
3
H
6
D: C
2
H
6
và C
2
H
4
Bài 28: Cho 0,3mol hỗn hợp khí gồm hai anken có mạch C không phân nhánh lội chậm qua bình nước Br
2
dư,
sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 16,8 gam. Biết hai anken là chất khí ở đk thường.
CTCT thu gọn của hai anken là:
A: CH
3
CH
2
CH=CH
2

và CH
3
CH=CHCH
3
B: CH
2
=CH
2
và CH
3
CH=CHCH
3

C: CH
2
=CH
2
và CH
3
CH=CH
2
D: CH
3
CH
2
CH=CH
2
và CH
3
CH=CH

2

Bài 29:Dẫn 3,36lit (đkc) hỗn hợp X gồm hai anken là hai đồng đẳng kế tiếp vào bình nước Br
2
dư thấy khối
lượng bình tăng thêm 7,7gam. XĐ CTPT của hai anken
Bài 26: Hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon A,B,C. Đốt cháy hoàn toàn 0,4mol hỗn hợp X thì thu được 33 gam CO
2
và 16,2gam H
2
O. Mặt khác nếu cho 0,4mol X lội chậm qua bình đựng dung dịch nước Br
2
dư thì khối lượng
bình đựng Br
2
tăng 8,4gam
a) XĐ CTPT của các chất trong X biết A,B cùng dãy đồng đẳng anken.
b) Tính %V của các chất trong X
Bài tập Ankin Tác Dụng Với Dung Dịch AgNO
3
/ NH
3
Bài 30: Sục 0,672lit axetilen ở đkc qua 100ml dung dịch AgNO
3
0,2M trong NH
3
. Khối lượng kết tủa thu được
là:
A: 2,4gam B: 3,6gam C: 1,33gam D: 7,2gam
Bài 31: Sục 0,896lit hỗn hợp axetilen và etilen ở đkc qua dung dịch AgNO

3
trong NH
3
dư xuất hiện 6 gam kết
tủa. %V etilen có trong hỗn hợp là:
A: 37,5% B: 62,5% C: 50% D: 80%
Bài 32: 6,6gam hỗn hợp hai ankin đồng đẳng tác dụng hết với H
2
có xt : Ni, tạo ra 7,4gam hỗn hợp hai ankan
tương ứng. Cho 6,6gam hỗn hợp hai ankan này vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu dược a gam kết tủa. Giá trị
của a là:
A: 40,1 B: 24,0 C 16,1 D: 38,7
Bài 33: Dẫn V lít (đkc) hỗn hợp X gồm axetilen và H
2
đi qua ống sứ đựng bột Ni, t
0
thu được hỗn hợp khí Y.
Dẫn Y vào lượng AgNO
3
trong NH
3
dư thu được 12 gam kết tủa. Khí đi qua khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ
với 16gam Br
2
và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lit khí CO
2

(đkc) và 4,5 gam H
2
O. Giá
trị của V là:
A: 11,2 B: 13,44 C: 5,6 D: 8,96
Bài 34: Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch Br
2
dư thì khối
lượng Br
2
phản ứng là 48gam. Mặt khác , nếu cho 13,44lit (đkc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO
3
/ NH
3
thu được 36gam kết tủa. %VCH
4
trong X là:
A: 20% B: 50% C: 25% D: 40%
Bài tập aren

Bài 35: Trong công nghiệp, để điều chế stiren người ta làm như sau: cho etilen phản ứng với benzen có xúc tác
axit, thu được etylbenzen rồi cho etylbenzen qua xúc tác ZnO nung nóng, thu được stiren. Nếu hiệu suất mỗi
quá trình là 80% thì từ 7,8 tấn benzen sẽ thu được lượng stiren là
A. 8320 kg. B. 6656 kg. C. 8230 kg. D. 6566 kg.
Trường THPT Chuyên GV : Dương Hùng
Bài 36: Axit phtalic C
8
H
6
O
4
dùng nhiều trong sản xuất chất dẻo và dược phẩm. Nó được điều chế như sau: oxi
hoá naphtalen bằng oxi với xúc tác V
2
O
5
ở 450
o
C, thu được anhiđrit phtalic rồi cho sản phẩm tác dụng với
nước, thu được axit phtalic. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì từ 12,8 tấn naphtalen sẽ thu được lượng axit
phtalic là
A. 13,280 tấn. B. 13,802 tấn C.10,624 tấn. D. 10,264 tấn.
Bài 37. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C
8
H
10
không làm mất màu dung dịch Br
2
. Khi đung nóng X trong
dung dịch KMnO

4
tạo thành C
7
H
5
KO
2
(Y). Axit hoá Y được hợp chất C
7
H
6
O
2
. Tên gọi của X là
A. 1,2-đimetylbenzen. B. 1,3-đimetylbenzen.
C. 1,4-đimetylbenzen. D. etylbenzen.
Bài 38. Phân tích 2,12 gam một hiđrocacbon thơm X thu được 7,04 gam CO
2
và 1,8 gam H
2
O. Tỉ khối của A so
với không khí là 3,66. Công thức của X là:
A. C
6
H
6
B. C
7
H
8

C. C
8
H
10
D. C
9
H
12
Bài 39. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,50 gam chất A người ta thu được 2,52
lit CO
2
(ĐKTC).
a/ Xác định CTPT của A. b/ Viết các CTCT của A và gọi tên.
Bài 40. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất A cần dng vừa hết 29,40
lit O
2
(đktc).
a/ Xác định CTPT của A. b/ Viết các CTCT của A và gọi tên
Bài 41. Hidrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí là 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO
2
có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H
2
O. Ở nhđộ thường X không làm mất màu dd brôm. Khi đun nóng X
làm mất màu dd KMnO
4
.
a/ Tìm CTPT v viết CTCT của X.
b/ Viết PTHH của X với H
2
( xt Ni, t

0
), với brom (có mặt bột Fe ), với hỗn hợp dư của axit HNO
3
v axit H
2
SO
4

đậm đặc.
Bài 42. Đốt hỗn hợp 2 aren kế tiếp trong dãy đồng đẳng của benzen thu được 2,912 lít CO
2
ở (đktc) và 1,26
gam nước. Công thức phân tử của hai aren là:
A. C
6
H
6
và C
7
H
8
B. C
7
H
8
và C
8
H
10
C. C

8
H
10
và C
9
H
12
D. C
9
H
12
và C
7
H
4
Bài 43. Khối lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với clo (xt Fe), hiệu suất pư 80%
là: A. 14 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 20 gam
Bài 44. Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO
3
đặc có xúc tác H
2
SO
4
đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối
lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78%.
Bài 45. Từ etilen và benzen tổng hợp Stiren theo sơ đồ
a/ Viết các PTHH thực hiện các biến đổi trên.
b/ Tính khối lượng Stiren thu được từ 1,00 tấn benzen nếu hiệu suất của cả quá trình là 78%
Bài 46. Khi phân tích thành phần nguyên tố của hiđrocacbon Y cho kết quả %H=9,44 %, %C=90,56 %. Y chỉ
tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 đun nóng có bột Fe xúc tác. Y có công thức phân tử là:

A. C
8
H
10
. B. C
9
H
12
. C. C
8
H
8
. D. Kết quả khác.
C
6
H
6
C
2
H
4
H
+
C
6
H
6
C
2
H

5
xt, t
0
C
6
H
6
CH=CH
2

×