Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Kế toán chi phí san xuất và tính giá tại công ty cao su kĩ thuật Việt Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.79 KB, 60 trang )

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
CHƯƠNG I :
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CAO SU KT VIỆT NHẬT
I. L òch sử hình thành và phát triển :
1. Lòch sử hình thành
Công ty TNHH Cao Su Kỹ Thuật Việt Nhật họat động theo giấy phép kinh
doanh số 4102027720 cấp ngày 25/01/2005 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tp.HCM cấp
là đơn vò sản xuất và kinh doanh các mặt hàng cao su kỹ thuật như trục chà lúa,
thanh lau bóng và nòng nhôm của trục chà lúa các loại, có tư cách pháp nhân, hạch
toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng và được quyền mở tài khoản ở ngân hàng,
hoạt động theo quy đònh của Nhà nước.
Vốn điều lệ: 7.000.000.000 đồng
Trụ sở chính của công ty : B5-R7-R8 Đường số 6A, KCN Khu TTCN
Lê Minh Xuân, Tân Nhựt, H.Bình Chánh
Điện thoại : 37662682
Fax : 37662683
Email : vietnhatrubber @ yahoo . com. vn
Đại diện công ty trước pháp luật : ÔNG LƯU NGỌC PHẤN, Giám đốc công
ty.
2. Qúa trình phát triển:
Công ty ra đời trong điều kiện Đảng và Nhà nước chủ trương đổi mới nhất là
về kinh tế, khuyến khích các chủ đầu tư tư nhân xây dựng thành lập doanh nghiệp.
Do Công ty bước đầu mới thành lập, tình hình sản xuất 2 năm đầu có nhiều khó
khăn hầu như không có lãi. Với sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân
viên công ty 2 năm sau sản phẩm của công ty đã được thò trường chấp nhận và
doanh số tiêu thụ trong các năm đã gia tăng và đi vào ổn đònh. Công ty đã đi vào
ổn đònh chiếm được thò phần trong nước, và xuất khẩu ra nước ngoài. Trong năm
2007, 2008 do tình trạng khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên doanh thu của công ty
có phần giảm nhẹ so mấy năm trước.
II. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi sản xuất kinh doanh:
1. Chức năng:


Công ty TNHH Cao Su Kỹ Thuật Việt Nhật chuyên sản xuất và kinh doanh
các loại trục chà lúa, thanh lau bóng theo tiêu chuẩn Nhật Bản JIS B 9124 : 1997
nhằm phục vụ nhu cầu cho nông nghiệp.Những sản phẩm ưu việt nhất của doanh
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 1

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
nghiệp là TRỤC RU LÔ CAO SU CHÀ LÚA và THANH LAU BÓNG GẠO các
loại :
TRỤC RU LÔ CAO SU CHÀ LÚA : dùng cho máy bóc vỏ Lúa.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam : có đủ các size từ 500 – 700 – 1000 – 2000 – 3000.
Theo tiêu chuẩn Quốc tế : từ 4 inch – 6 inch – 10 inch – 12 inch.
THANH LAU BÓNG GẠO : dùng cho máy đánh bóng Gạo.
Có đủ các size cho máy CD20 – CD40 – CD60.
Hiện nay sản phẩm Cao Su Việt Nhật đang được sử dụng tại 15 Quốc Gia trên thế
giới , như Hoa Kỳ , Ytaly , Pháp, Tây Ban Nha, Colombia, Venezuela, Nicaragua,
El Sanvado, Dominican, Peru, Myanmar , Philippines, India , Malaysia,
Campuchia...
2. Nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ sản xuất chính của công ty là sản xuất các sản phẩm trục chà
lúa, thanh lau bóng gạo các loại. Ngoài ra công ty còn sản xuất một số mặt hàng
sản phẩm cao su kỹ thuật khác
- Nghiên cứu, tổ chức xây dựng quy trình kỹ thuật, tổ chức thi tuyển và đào
tạo đội ngũ công nhân lành nghề, từng bước nâng cấp đổi mới trang thiết bò lạc
hậu, phát huy các đề tài sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao hơn nữa
hiệu quả sử dụng máy móc thiết bò,tăng năng suất lao động nhằm mục đích tạo ra
nhiều sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu của khách hàng
- Đề ra các mục tiêu chất lượng để hỗ trợ chính sách chất lượng và cải tiến
liên tục. Hoạch đònh hệ thống quản lý chất lượng nhằm đạt được chính sách chất
lượng, đảm bảo và chứng minh khả năng của công ty cung cấp sản phẩm đáp ứng
các nhu cầu của khách hàng và yêu cầu luật đònh một cách ổn đònh, đảm bảo nâng

cao sự thoả mãn của khách hàng, tạo thuận tiện cải tiến liên tục, phù hợp với yêu
cầu của tiêu chuẩn Nhật Bản JIS
Nguyên liệu chính để sản xuất: Cao su nhân tạo, cao su thiên nhiên, nhôm thỏi.
Nguyên liệu phụ và các chất phụ gia như Silica/Tokusil bột, đất vàng, bột đá, muối
KCL, silic…. Và chất xúc tác khác cũng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
sản phẩm.
Tích lũy nguồn vốn để phát triển sản xuất, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn sẵn có,
bảo toàn và phát triển vốn theo mục tiêu công ty đề ra.
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 2

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
- Trên tinh thần mong muốn được hợp tác với các Doanh Nghiệp Sản Xuất &
Xuất Khẩu Gạo Hàng Đầu Việt Nam. Với mục tiêu góp phần nâng cao chất lượng
Gạo Việt Nam ngày một tốt hơn.
3. Phạm vi sản xuất kinh doanh:
Công ty TNHH Cao Su Kỹ Thuật Việt Nhật được phép hoạt động sản xuất
kinh doanh các ngành nghề theo giấy phép đăng ký kinh doanh do sở kế hoạch
đầu tư TP.HCM cấp ngày 25/01/2005. Công ty muốn phát triển mở rộng ngành
nghề kinh doanh thì phải bổ sung ngành nghề vào giấy phép đăng ký kinh doanh
theo quy đònh pháp luật hiện hành.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty phải có biện pháp bảo vệ môi trường
chấp hành đúng quy đònh của Nhà nước
III. Cơ cấu tổ chức quản lý:
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 3

XƯỞNG SẢN XUẤT
GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC
P.KẾ TOÁN P.KINH DOANH P.XUẤT NHẬP KHẨU

TỔ KỸ
THUẬT
TỔ ÉP
TỔ CÁN
LUYỆN LƯU
HÓA
TỔ TIỆN TỔ BAO BÌ
THÀNH PHẨM
KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Công ty TNHH Cao Su Kỹ Thuật Việt Nhật là một công ty sản xuất kinh doanh vừa
và nhỏ nhưng để đảm bảo được quyền chỉ đạo điều hành và quản lý chặt chẽ từ
khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm, công ty đã phân cấp trách nhiệm, mỗi
cấp có một người đướng đầu chòu trách nhiệm về công việc của bộ phận mình và
có quyền hạn trong phạm vi mình phụ trách.
a. Giám đốc
- Chòu trách nhiệm điều hành trong mọi hoạt động của công ty
- Quyết đònh về phương thức sản xuất công nghệ, phương thức kinh doanh công tác
đối ngoại tổ chức phương thức quản lý và sử dụng các nguồn vốn.
- Quyết đònh về mô hình tổ chức bộ máy, tổ chức sản xuất, quy hoạch đào tạo sử
dụng công nhân và phương thức sử dụng phúc lợi.
- Trực tiếp phụ trách các phòng có liên quan trong công ty.
b. Phó Giám đốc
- Là người tham mưu cho Giám đốc trong việc ra các quyết đònh về phương hướng
và mục tiêu phát triển của công ty.
- Thay mặt Giám đốc điều hành công việc sản xuất kinh doanh giám sát điều phối
công việc xưởng sản xuất khi Giám đốc vắng mặt…
c. Phòng kế toán:
- Giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện thu chi và giám đốc
tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Tổ chức việc hạch toán kế toán theo chế độ hiện hành, phân tích và phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động
kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp.
Thực hiện quyết toán hàng quý, năm và báo cáo lên cho ban giám đốc, hội đồng
quản trò và các cơ quan chức năng
d. Tổ cơ khí điện, kỹ thuật:
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 4

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
- Chòu trách nhiệm về công nghệ sản xuất, máy móc thiết bò tại các phân xưởng, tu
bổ sửa chữa máy móc thiết bò đảm bảo hoạt động sản xuất liên tục, kiểm tra chất
lượng trong sản phẩm từ khi bắt đầu sản xuất đến nhập kho và tiêu thụ, hướng dẫn
tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo một môi trường sản xuất lành mạnh chánh độc hại.
e. Tổ cán luyện, lưu hóa:
- Do một tổ trưởng phụ trách điều hành có nhiệm vụ nhận thành phẩm nòng của
phân xưởng đúc về cán trộn lưu hóa cơ sở tạo ra thành phẩm ru lô nhập kho và có
nhiệm vụ báo cáo tình hình sản xuất lên cấp trên
IV. Tổ chức sản xuất:
1. Quy trình sản xuất:
a)Sơ đồ
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 5

Kho nòng
kim loại
Kiểm KCS
Kho nguyên liệu
Máy luyện kín
Máy luyện hở ra keo
Máy ép thủy lực lưu hóa

Máy tiện
Làm sạch, đóng bao bì
Nhập kho thành phẩm
Kiểm KCS
Lò hơi
KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
b) Giải thích:
Qua sơ đồ ta thấy quy trình công nghệ của công ty thuộc loại quy trình sản xuất
phức tạp khép kín nhưng không liên tục. Phân xưởng cán luyện cao su là phân
xưởng sản xuất ra các loại trục chà lúa, thanh lau bóng.
Nguyên liệu chính đầu vào phân xưởng cán luyện cao su là cao su tổng hợp
nhân tạo từ dầu hỏa có tên là CKH( liên Xô) Krynre(France) hoặc
KBR( Korean) và các loại hóa chất khác như Silica/Tokusil, PEG, Kẽm, Phòng
lão, sáp, bột đất vàng….. Các bán thành phẩm qua mỗi khâu đều được kiểm tra
chất lượng loại trừ sản phẩm hư hoặc kém chất lượng ra khỏi quy trình đảm bảo
sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng cao. Phân xưởng được bố trí thuận tiện cho
việc sản xuất từ đầu vào đến đầu ra. Sản phẩm sau khi hoàn chỉnh được làm
sạch, đóng bao bì nhập kho thành phẩm.
V. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY:
1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: theo hình thức tập trung
Tất cả các công việc kế toán như phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban
đầu, đònh khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo,
thông tin kinh kế….đều được thực hiện tập trung ở phòng kế toán. Các bộ phận trực
thuộc chỉ tổ chức khâu ghi chép ban đầu và một số ghi chép trung gian cấn thiết
phục vụ cho sự chỉ đạo của người phụ trách đơn vò trực thuộc và cho công ty.
2. Chức năng của các phần hành kế toán:
a) Sơ đồ:
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 6

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN TỔNG HP
Kế toán vật tư
Nguyên phụ
liệu
Kế toán công
nợ
Bán hàng
Kế toán kê khai
thuế- kế toán
TSCĐ
Kế toán
thanh toán
Nhân viên thủ
quỹ- chứng từ
thanh toán
KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
3. Trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận :
3.1 Kế toán trưởng
a)Trách nhiệm
- Tổ chức thực hiện, thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán chung toàn
công ty, tổ chức điều hành bộ máy kế toán công ty
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghóa vụ thu, nộp, thanh
toán nợ
- Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát
hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
- Lập báo cáo tài chính, phân tích thông tin, số liệu kế toán
- Tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trò, quyết đònh
kinh tế và tài chính của công ty
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy đònh của pháp luật

- Tuân thủ các quy đònh của pháp luật về kế toán
b)Quyền hạn
- Độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán
- Điều hành toàn diện công tác chuyên môn đối với nhân viên phòng kế
toán công ty và các bộ phận kế toán các xí nghiệp trực thuộc công ty
- Có ý kiến bằng văn bản với TGĐ về tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng
lương, khen thưởng, kỷ luật các nhân viên kế toán
- Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến
của người ra quyết đònh. Trường hợp vẫn phải chấp hành quyết đònh thì báo cáo lên
cơ quan nhà nước có thẩm quyền và không phải chòu trách nhiệm về hậu quả của
việc thi hành quyết đònh đó
- Sắp xếp nhân viên phù hợp theo yêu cầu công tác, bảo đảm gọn , năng
suất và hiệu quả cao
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 7

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
-Ký tất cả các chứng từ thu chi, tiền mặt –ngân hàng, các tín dụng vay ngân
hàng ( có chữ ký KTT, các chứng từ đó mới có giá trò)
3.2 Kế toán tổng hợp
a)Trách nhiệm
- Kiểm tra, chỉnh sửa các số liệu kế toán toàn công ty trên phần mềm BRAVO
- Lập báo cáo quyết toán tháng, quý, năm theo quy đònh của cơ quan nhà nước
- Thực hiện và theo dõi các khoản vay
- Thực hiện đúng theo chế độ kế toán của nhà nước – BTC
- Thực hiện các công việc theo sự phân công của kế toán trưởng
- Chòu trách nhiệm trực tiếp các số liệu của mình đối với công ty và nhà nước
b)Quyền hạn
- Ký các báo cáo quyết toán, báo cáo nhanh
- Trực tiếp yêu cầu các chỉnh sửa số liệu từ các đơn vò trực thuộc, các khâu trong
phòng kế toán khi kiểm tra số liệu không đúng

- Có quyền tham gia, góp ý, có sáng kiến đối với các nghiệp vụ liên quan đến công
việc của mình hoặc các nghiệp vụ khác trong phòng tài chính kế toán, kiến nghò
lên, giảm lương đề bạc phù hợp với khả năng của mình
- Đào tạo nâng cao anh văn chuyên ngành
3.3 Kế toán vật tư nguyên phụ liệu
a)Trách nhiệm
- Kiểm tra phiếu nhập xuất kho về số lượng, giá đối chiếu hợp đồng đã ký : đúng
chính xác
- Thanh lý hợp đồng ( khi có hợp đồng thanh lý nguyên phụ liệu, phiếu nhập kho
NPL thừa)
- Chuyển chứng từ cho khâu thanh toán làm lệnh chi trả
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 8

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
- Kiểm tra theo dõi xuất nhập tồn nguyên phụ liệu, đối chiếu hợp đồng, đơn đặt
hàng ( riêng FOB thì theo từng đơn đặt hàng )
- Chòu trách nhiệm trực tiếp các số liệu của mình đối với công ty và nhà nước
b)Quyền hạn
- Đề nghò thanh toán cho khách hàng khi chứng từ đầy đủ
- Trực tiếp đối chiếu số liệu liên quan công việc với các phòng ban và khách hàng
- Có quyền tham gia, góp ý, có sáng kiến đối với các nghiệp vụ liên quan đến công
việc của mình hoặc các nghiệp vụ khác trong phòng tài chính kế toán, kiến nghò
lên, giảm lương đề bạc phù hợp với khả năng của mình
- Đào tạo nâng cao trình độ, anh văn chuyên ngành
3.4 Kế toán công nợ :
a)Trách nhiệm
- Nhập số liệu xuất hàng theo invoice xuất khẩu vào hệ thống Bravo, tổng hợp
doanh thu, theo dõi công nợ
- Kiểm tra hoá đơn mua bán hàng, theo dõi đối chiếu hợp đồng, đơn đặt hàng
(riêng FOB thì theo từng đơn hàng )

- Báo cáo công nợ hàng tuần
- Chòu trách nhiệm trực tiếp các số liệu của mình đối với công ty
b)Quyền hạn
- Trực tiếp liên hệ với khách hàng trong nước thu hồi nợ và trả nợ
- Có quyền tham gia, góp ý, có sáng kiến đối với các nghiệp vụ liên quan đến công
việc của mình hoặc các nghiệp vụ khác trong phòng tài chính kế toán, kiến nghò
lên, giảm lương đề bạc phù hợp với khả năng của mình
- Đào tạo nâng cao trình độ, anh văn chuyên ngành
3.5Kế toán kê khai thuế – kế toán TSCĐ
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 9

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
a)Trách nhiệm
- Kiểm tra các chứng từ liên quan đến hoá đơn thanh toán
- Lập hoá đơn bán hàng, đối chiếu doanh thu và thuế
- Kê khai thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, lập hồ sơ hoàn thuế GTGT, báo
cáo tình hình sử dụng hoá đơn GTGT theo quy đònh
- Quản lý, theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố đònh toàn công ty, trích khấu hao
TSCĐ theo quy đònh
-Chòu trách nhiệm trực tiếp với các số liệu của mình đối với công ty và nhà nước
b)Quyền hạn
- Ký các báo cáo kê khai thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, lập hồ sơ hoàn
thuế, báo cáo tăng giảm TSCĐ, hoá đơn bán hàng
- Có quyền tham gia, góp ý, có sáng kiến đối với các nghiệp vụ liên quan đến công
việc của mình hoặc các nghiệp vụ khác trong phòng tài chíonh kế toán, kiến nghò
lên, giảm lương đề bạc phù hợp với khả năng của mình
- Đào tạo nâng cao trình độ, anh văn chuyên ngành
3.6 Nhân viên thủ quỹ – Chứng từ thanh toán XNK
a)Trách nhiệm
- Không làm thất, thiếu hụt tiền của công ty

- Trực tiếp thu,chi tiền mặt theo phiếu thu, chi đã phê duyệt của kế toán trưởng và
giám đốc
- Nhận tiền mặt từ các ngân hàng hoặc các đơn vò khác về nhập quỹ theo phiếu đã
phê duyệt của kế toán trưởng và giám đốc
- Báo cáo quỹ tiền mặt hàng tháng
- Lập hồ sơ xin mở L/C, hồ sơ thanh toán XNK, phải chính xác, kòp thời dựa đúng
theo các điều khoản và các quy đònh khác của hợp đồng và các chứng từ khác đã
được giám đốc phê duyệt
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 10

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
- Chòu trách nhiệm trực tiếp về mất mát hay thiếu hụt về tiền của công ty, nếu
phạm vi mức độ lớn sẽ bò kỷ luật hay truy tố trước pháp luật
b) Quyền hạn
- Ký phiếu thu, chi sau khi trả hoặc nhận tiền
- Liên hệ với khách hàng liên quan đến công việc của mình
- Có quyền tham gia, góp ý, có sáng kiến đối với các nghiệp vụ liên quan đến công
việc của mình hoặc các nghiệp vụ khác trong phòng tài chính kế toán, kiến nghò
lên, giảm lương đề bạc phù hợp với khả năng của mình
- Đào tạo nâng cao trình độ, anh văn chuyên ngành
3.7 Kế toán thanh toán
a)Trách nhiệm
- Kiểm tra các chứng từ liên quan đến thanh toán, cập nhật các nghiệp vụ phát sinh
vào hệ thống BRAVO
- Lập phiếu thu chi tiền mặt – ngân hàng
- Theo dõi và báo cáo quỹ tiền mặt và ngân hàng
- Tập hợp và báo cáo các chi phí đã thực hiện
- Tính lương và lập phiếu chi trả lương
- Quyết toán về thai sản, ốm đau BHXH
- Chòu trách nhiệm trực tiếp các số liệu của mình đối với công ty

- Báo cáo quỹ và tập hợp các chi phí khác hàng tháng
b)Quyền hạn
- Ký các phiếu thu,chi và quyết toán về thai sản ốm đau BHXH
- Có quyền tham gia, góp ý, có sáng kiến đối với các nghiệp vụ liên quan đến công
việc của mình hoặc các nghiệp vụ khác trong phòng tài chính kế toán, kiến nghò
lên, giảm lương đề bạc phù hợp với khả năng của mình
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 11

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
- Đào tạo nâng cao trình độ, anh văn chuyên ngành

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 12

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
4.Hình thức kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung

Chú thích :
: Ghi hàng ngày hoặc đònh kỳ
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã
ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp,
đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào
các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối
số phát sinh.
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 13


Chứng từ gốc
Sổ cái
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ và thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký chung
Bảng cân đối
số phát sinh
KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo
cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng
cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có
trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ.
5. Hệ thống tài khoản sử dụng:
Nhằm đáp ứng đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính của công ty, đáp ứng
nhu cầu thông tin kiểm tra quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, dựa trên hệ
thống tài khoản của Bộ tài chính (ban hàng theo quyết đònh 15/QĐ-BTC thông tư
20/TT-BTC thông tư 21/TT-BTC ngày 20/03/2006 của bộ tài chính). Công ty xây
dựng thêm tài khoản chi tiết riêng cho từng nhóm sản phẩm
6. Đặc điểm về việc áp dụng máy vi tính trong công tác kế toán:
Công ty cũng đã kết hợp sử dụng mạng máy tính phục vụ cho công tác quản
lý, kế toán. Tất cả số liệu kế toán ban đầu đều được kế toán các phần hành nhập
vào máy vi tính được chương trình từng phần hành xử lý, công việc kiểm tra đối
chiếu số liệu là của kế toán tổng hợp. Việc hạch toán trên các phần hành cũng như

báo cáo hàng tháng đều được thực hiện trực tiếp trên máy và sẽ in kết quả vào
cuối tháng do kế toán trưởng chòu trách nhiệm. Việc sử dụng máy vi tính vào công
tác kế toán đã đảm bảo cung cấp kòp thời chính xác các thông tin kinh tế, hỗ trợ
cho ban giám đốc trong việc ra các quyết đònh kòp thời.
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 14

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Những vấn đề cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất:
1.1. Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống,
lao động vật hóa mà doanh nghiệp chi ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh trong một thời kỳ nhất đònh.
Chi phí sản xuất có các đặc điểm: vận động, thay đổi không ngừng; mang tính đa
đạng và phức tạp gắn liền với tính đa đạng, phức tạp của nghành nghề sản xuất,
quy trình sản xuất.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất:
a) Phân loại theo yếu tố chi phí.
Căn cứ vào nội dung kinh tế ban đầu của chi phí mà không xét đến công dụng cụ
thể hay đòa điểm phát sinh của chi phí, để chia chi phí thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu : nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, kể cả bán
thành phẩm mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí nhân công: tiền lương và các khoản phụ cấp: bao gồm tổng số lực
lượng và các khoản phụ cấp có tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân
viên trong doanh nghiệp.Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tỷ lệ
quy đònh trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên.
- Chi phí khấu hao tài sản cố đònh: bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao phải
trích trong kỳ của tất cả tài sản cố đònh sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

- Chi phí dòch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra
mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 15

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản
ánh vào các yếu tố trên mà doanh nghiệp đã chi ra để phục vụ cho sản xuất
kinh doanh trong kỳ.
b) Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
Toàn bộ chi phí được chia thành 2 loại là:
+ Chi phí sản xuất: được chia thành 3 loại
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương phải trả và các khoản trích
theo lương công nhân sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, quỹ vật
liệu phân xưởng, quỹ công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố đònh, chi phí dòch vụ
mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.
Tác dụng: -Thuận tiện cho tính giá thành sản phẩm.
- Là cơ sở để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
khoản mục giá thành, là căn cứ để tính toán được giá thành kế hoạch, giá thành
thực tế của sản phẩm lao vụ dòch vụ theo tổng số và theo từng khoản mục giá
thành.
Giúp cho việc xác đònh các loại chi phí đã tham gia vào việc tạo ra kết quả
sản xuất và là cơ sở để phân tích mức độ ảnh hưởng của từng khoản mục giá thành
đến giá thành của sản phẩm lao vụ, dòch vụ.
- Là cơ sở để kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế
hoạch hạ giá thành theo tổng số và theo từng khoản mục giá thành trong phạm vi
toàn doanh nghiệp cũng như từng bộ phận phân xưởng sản xuất.
+ Chi phí ngoài sản xuất:

là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và quản lý chung toàn doanh
nghiệp.
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ những chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa; bao gồm các khoản chi phí như vận chuyển, bốc vác, bao bì,
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 16

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng khấu hao TSCĐ và những chi phí
liên quan đến dự trữ, bảo quản sản phẩm, hàng hóa.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp:là toàn bộ những chi phí chi ra cho việc tổ
chức và quản lý trong toàn doanh nghiệp. Đó là những chi phí hành chính, kế tóa,
quản lý chung.
c. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác đònh kết quả kinh
doanh:
- Chi phí sản phẩm
- Chi phí thời kỳ
d) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chòu chi phí:
- Chi phí trực tiếp
- Chi phí gián tiếp
e) Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
- Biến phí ( chi phí khả biến)
- Đònh phí( chi phí bất biến)
2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm:
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liền với một kết quả sản
xuất nhất đònh. Như vậy, giá thành sản phẩm là một đại lượng xác đònh, biểu hiện
mối liên hệ tương quan giữa hai đại lượng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản
xuất đã đạt được. Tuy nhiên, cần lưu ý không phải ai có chi phí sản xuất phát sinh
là đã xác đònh ngay được giá thành, mà giá thành là chi phí đã kết tinh trong một
kết quả sản xuất được xác đònh theo những tiêu chuẩn nhất đònh.

Công thức chung tính giá thành(Z)
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 17

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
a) Phân loại giá thành theo thời điểm và nguồn số liệu để xác đònh
chỉ tiêu giá thành:
+ Giá thành sản xuất thực tế ( giá thành công xưởng thực tế) là toàn bộ hao
phí của các yếu tố dùng tạo ra sản phẩm, trong đó bao gồm chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, tính cho sản phẩm
dòch vụ hoàn thành.
+ Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc đònh toán giá thành kế hoạch do bộ
phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu quá
trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu
phấn đấu của doanh nghiệp là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
+ Giá thành đònh mức là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở đònh mức
chi phí hiện hành và chi phí cho dòch vụ sản phẩm việc tính giá thành đònh mức
cũng được thực hiện trước khi tiến hành quá trình sản xuất , giúp cho đánh giá đúng
đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
b) Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí:
+ Gía thành sản xuất: ( giá thành công xưởng)
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản
xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng bao gồm chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Giá thành sản xuất là
cơ sở để xác đònh giá vốn khi kinh doanh tiến hành tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành SP HThành = CPSX KD DD đầu kỳ +Tổng CP SX SP – CP SX DD cuối
kỳ

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 18

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
+ Gía thành toàn bộ( giá thành tiêu thụ)
Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác đònh giá bán và
thu nhập trước thuế của doanh nghiệp.
Giá thành toàn bộ của SP = Giá thành SXSP + CP quản lý DN + chi phí Bán
hàng
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
a. Giống nhau
Giữa chi phí sản xuất và giá thành có liên hệ chặt chẽ với nhau trong quá
trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Chi phí biểu hiện mặt hao phí, còn giá thành biểu
hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất . Đây là hai mặt thống nhất cùng một quá
trình, vì vậy chúng giống nhau về chất
b. Khác nhau
Giá thành và chi phí sản xuất đều bao gồm các hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm. Nếu
xét về mặt lượng hao phí thì giá thành và chi phí sản xuất lại khác nhau. Điều đó
có thể biểu hiện qua công ty:
Khi giá trò sản xuất dở dang ( chi phí sản xuất dở dang ) đầu kỳ và cuối kỳ
bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì giá thành sản
phẩm trùng với chi phí sản xuất.
4. Sự cần thiết phải kiểm soát chi phí và giá thành sản phẩm:
Kiểm soát chi phí và giá thành sản phẩm để hạ giá thành sản phẩm nâng cao
chất lượng sản phẩm.
Muốn kiểm soát được chi phí và giá thành sản phẩm cần kiểm tra tính hợp
pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung, ở từng bộ phận, đối
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 19


KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
tượng nói riêng góp phần quản lý chi phí giảm trừ những chi phí không cần thiết
trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Thúc đẩy thực hiện tiết kiệm hợp lý việc sử dụng các nguyên liệu, vật liệu,
tận dụng hiệu năng sử dụng máy móc thiết bò, năng suất lao động, đồng thời phát
huy các sáng kiến, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm, để mỗi ngày tốt hơn đáp
ứng kòp nhu cầu tiêu dùng của xã hội, cạnh tranh với hàng nước ngoài.
Tổ chức phân tích giá thành, để từ đó chỉ ra những yếu tố cần giảm, phấn
đấu không ngừng giảm chí phí trên một đơn vò sản phẩm hoặc lao vụ, dòch vụ.
II. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá
thành:
1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn nhất đònh mà những
chi phí phát sinh cần được tập hợp vào nhằm phục vụ cho việc kiểm tra phân tích
chi phí và chuẩn bò tính giá thành.
- Việc lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp có sự
khác nhau , phụ thuộc vào đặc điểm tình hình tổ chức kinh doanh, yêu cầu về trình
độ quản lý cũng như quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
Cơ sở để xác đònh đối tượng tập hợp chi phí.
- Căn cứ vào tính chất quy trình công nghệ (quy trình công nghệ đơn giản
hay phức tạp).
- Căn cứ vào phương pháp sản xuất sản phẩm theo kiểu liên tucï hay song
song.
- Căn cứ vào loại hình khai thác và chế biến.
- Căn cứ vào khối lượng sản suất sản phẩm đònh kỳ lặp lại của sản phẩm.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức của công ty
- Căn cứ vào yêu cầu quản lý doanh nghệp.
- Căn cứ vào trình độ của cán bộ kế toán trong đơn vò.
2. Đối tượng tính giá thành:

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 20

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, dòch vụ, lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vò.
Xác đònh đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ
công việc tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc
điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản
xuất, tính chất sản xuất và cung cấp sử dụng của chúng để xác đònh đối tượng tính
giá thành cho phù hợp.
Về mặt tổ chức sản xuất, nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì tường sản phẩm, từng
công việc sản xuất là một đối tượng tính giá thành; nếu tổ chức sản xuất hành loạt
thì tường loạt sản phẩm là đối tượng tính giá thành.
Quy trình công nghệ sản xuất cũng có ảnh hưởng đến việc xác đònh đối tượng tính
giá thành. Nếu quá trình công nghệ đơn giản thì đối tượng tính giá thành chỉ có thể
là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất. Nếu quy trình công nghệ sản
xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm được
lắp ráp hoàn chỉnh cũng có thể là tường bộ phận, từng chi tiết sản phẩm.
Tóm lại, khi xác đònh đối tượng tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm, cơ
cấu, trình độ hạch toán kinh tế và quản lý của doanh nghiệp. Do vậy trong các
doanh nghiệp sản xuất, đối tượng tính giá thành có thề là:
- Từng loại sản phẩm, đơn đặt hàng đã hoàn thành
- Từng thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất
- Từng công trình hoặc hạnh mục công trình
3. Kỳ tính giá thành:
Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất kỳ thời điểm nào mà phải dựa
vào khả năng xác đònh chính xác về số lượng và cũng như việc xác đònh lượng chi
phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó. Xuất phát từ đặc điểm như vậy nên kỳ
tính giá thành không thể giống nhau cho các ngành nghề sản xuất khác nhau. Tùy
theo chu kỳ sản xuất dài hoặc ngắn cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm mà xác

đònh kỹ từng giá thành cho phù hợp. Như vậy kỳ tính giá thành có thể là mỗi tháng,
cuối mỗi năm hoặc khi đã thực hiện hoàn thành đơn đặt hàng, hoàn thành hạng
mục công trình…
III. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất:
1. Khái niệm về kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 21

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
Tùy thuộc vào đặc điểm ban đầu của chi phí sản xuất phát sinh, mối quan hệ
giữa chi phí phát sinh với từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Tiến hành tập
hợp trực tiếp từ chứng từ vào từng đối tượng tập hợp chi phí hoặc từ chứng từ tập
hợp chung sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho từng đối tượng tập hợp
chi phí sản xuất.
2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(NVLTT):
Hạch toán chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai
thường xuyên.Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp bao gồm giá trò nguyên vật
liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu, được sản xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản
phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối
tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm,
loại sản phẩm … ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất
dùng có liên quan nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán
riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ theo đònh
mức tiêu hao, theo hệ số , theo trọng lượng, số lượng sản phẩm.
Công thức phân bổ sau:
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK 621’’ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoàn này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập
hợp chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất…)
- Bên nợ: giá trò nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.
- Bên có: Kết chuyển hoặc phân bổ trò giá nguyên vật liệu thực sự tham gia
sản xuất trong kỳ cho các đối tượng tập hợp chi phí có liên quan để tính giá thành

sản phẩm.
- Giá thực tế vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
TK 621 Cuối kỳ không có số dư.
* Phương pháp hạch toán cụ thể:
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 22

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
- Khi nguyên vật liệu chính sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay
thực hiện lao vụ dòch vụ ( có phiếu xuất kho vật tư):
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu.
Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu (giá thực tế xuất dùng)
- Trường hợp nhập vật liệu về không nhập lại kho mà xuất dùng cho sản
phẩm hay thực hiện lao vụ, dòch vụ căn cứ giá thực tế xuất dùng( có phiếu xuất kho
của người bán và hóa đơn đầu vào)
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu
Nợ TK 133 : Thuế GTGT mua vào
Có TK 331,111,112,141…… Vật liệu mua ngoài)
- Cuối kỳ, căn cứ vào tài liệu kiểm kê xác đònh giá trò nguyên vật liệu sử
dụng không hết nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên liệu trực tiếp theo từng đối tượng để tính
giá thành:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang( chi tiết cho từng đối
tượng)
Nợ TK 632( Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình
thường)
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu ( chi tiết cho từng đối tượng)
 Sơ đồ hạch toán:
-Đối với doanh ngiệp chòu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế:

SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 23

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả, phải thanh toán cho
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc, lao vụ
ở các phân xưởng sản xuất như tiền lương chính ,lương phụ,các khoản phụ cấp có
tính chất lương, khoản phụ cấp BHXH, KPCĐ theo lương phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất.
Tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp bao gồm lương chính, lương phụ
được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chòu chi phí sản xuất dựa vào các chứng từ
ban đầu như bảng chấm công, sổ theo dõi công tác của tổ…
Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến nhiều sản phẩm khác
nhau mà không thể tính trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán chi phí thì tập hợp
chi phí từng phân xưởng bộ phận sau đó áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp
để phân bổ chi phí nhân công cho từng đối tượng hạch toán chi phí.
Đối với tiền lương chính của công nhân sản xuất thì thường phân bổ theo tỷ
lệ tiền lương đònh mức hoặc giờ công đònh mức.
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 24

KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH GVHD: Nguyễn Thò Thuý Hoanh
Đối với tiền lương phụ của CNSX sp A thì thường phân bổ theo tỷ lệ tiền
lương chính của công nhân sản xuất.
Tài khoản sử dụng :Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế
toán sử dụngTK 622 “chi phí nhân công trực tiếp’’.
Bên nợ : tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh
Bên có : kết chuyển chi phí nhân công trực tếp phát sinh trong kỳ vào đối tượng
chòu chi phí có liên quan để tính giá thành sp.
TK 622 không có số dư cuối kỳ.
* Phương pháp hạch toán cụ thể:

Đònh khoản các ngiệp vụ kinh tế phát sinh:
- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất phát sinh trong kỳ hạch toán.( có bảng lương, bảng chấm công)
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Khi trích BHXH , BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy đònh trên tiền lương của
CNSX (phần được tính vào chi phí )ghi:( căn cứ vào hợp đồng lao động để trích)
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 338 (3382,3383,3384.) : Phải trả và nộp khác
- Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối
tượng có liên quan để tính giá thành sản phẩm:
SVTH: Nguyễn Thò Thanh Tuyến Trang 25

×