Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

nghiên cứu đời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “bọn quan họ” ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 175 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI









THÂN THỊ DŨNG




NGHIÊN CỨU ðỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA NGƯỜI DÂN THAM GIA “BỌN QUAN HỌ”
Ở HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10


Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG VĂN HIỂU





HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa
ñược công bố trong bất cứ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong
luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn



Thân Thị Dũng



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
ii
LỜI CẢM ƠN

Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi tới
thầy giáo, TS. Dương Văn Hiểu, người ñã ñịnh hướng, trực tiếp hướng dẫn và
ñóng góp ý kiến cụ thể cho kết quả cuối cùng ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát

triển Nông thôn, Khoa Sau ñại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo ñã trực tiếp giảng dạy và giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cho phép tôi ñược gửi lời cảm ơn tới Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh
Bắc Giang, UBND huyện Việt Yên, Phòng Văn hóa huyện Việt Yên, UBND
các xã Thổ Hà, Hữu Nghi, Sen Hồ, người dân trong các làng quan họ ñã cung
cấp số liệu cần thiết, giúp tôi trong thời gian nghiên cứu tại ñịa bàn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên của tất cả bạn bè, ñồng
nghiệp, gia ñình và những người thân ñã giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.



Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả



Thân Thị Dũng



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii

Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu ñồ viii
Danh mục hộp ix
1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu của ñề tài nghiên cứu 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðỜI SỐNG VẬT
CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THAM GIA
“BỌN QUAN HỌ” 6
2.1 Cơ sở lý luận về ñời sống vật chất và tinh thần của người dân
tham gia “Bọn Quan họ” 6
2.2 Cơ sở thực tiễn về chăm lo ñời sống vật chất và tinh thần cho
những người có công lao gìn giữ các di sản văn hóa phi vật thể ở
một số nước trên thế giới và Việt Nam 29
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 42
3.2 Phương pháp nghiên cứu 51
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62
4.1 Thực trạng ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia
“Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
iv
4.1.1 Thực trạng ñời sống vật chất của người dân tham gia “Bọn Quan
họ” 62
4.1.2 Thực trạng ñời sống tinh thần của người dân tham gia “Bọn
Quan họ” 103
4.1.3 So sánh ñời sống vật chất và ñời sống tinh thần của người dân

tham gia “Bọn Quan họ” với người dân không tham gia “Bọn
Quan họ” 122
4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến ñời sống vật chất và tinh thần của
người dân tham gia “Bọn quan họ” 126
4.1.5 ðánh giá chung về ñời sống vật chất và tinh thần của người dân
tham gia “Bọn Quan họ” 135
4.2 ðịnh hướng và giải pháp nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần
của người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh
Bắc Giang 138
4.2.1 ðịnh hướng nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của người
dân tham gia “Bọn Quan họ” 138
4.2.2 Giải pháp nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của người dân
tham gia “Bọn Quan họ” 139
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145
5.1 Kết luận 145
5.2. Kiến nghị 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BQ Qình quân
DFID Bộ phát triển quốc tế
DT Diện tích
NN Nông nghiêp
NS Năng suất
SL Sản lượng
SL Số lượng
THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông
TM – DV Thương mại – dịch vụ
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
UNESCO Tổ chức thế giới
VHTTDL Văn hóa Thể thao Du lịch
VNDG Văn nghệ dân gian

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
vi
DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

3.1 Tình hình biến ñộng ñất ñai, dân số và kết quả sản xuất kinh
doanh của huyện Việt Yên (2008 - 2010) 48

3.2 Một số thông tin cơ bản ñiều tra về người dân tham gia “Bọn
Quan họ” ở 3 làng quan họ 55

3.3 Kết quả ñiều tra về hộ có người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở 3
làng quan họ nghiên cứu 57

4.1 Nguồn nhân lực trong các “Bọn Quan họ” của 3 làng quan họ
ñiều tra 63

4.2 Tỷ lệ người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở 3 làng quan họ
nghiên cứu 66

4.3 Hoạt ñộng xã hội của người dân tham gia “Bọn Quan họ” 66


4.4 Thực trạng ruộng ñất của huyện sau khi giao ñất năm 1993 69

4.5 Vốn ñất ñai bình quân một hộ có người tham gia “Bọn Quan
họ”ở 3 làng quan họ ñiều tra 71

4.6 Tài sản vật chất của các nhóm ñối tượng ñiều tra 73

4.7 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ” 78

4.8 Diện tích và một số sản phẩm chủ yếu của ngành nông nghiệp
huyện Việt Yên qua 3 năm (2008 – 2010). 84

4.9 Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại cây trồng chủ yếu
bình quân một hộ có người dân tham gia “Bọn Quan họ” 86

4.10 Tình hình hoạt ñộng chăn nuôi của các hộ có người dân tham gia
“Bọn Quan họ” ở 3 làng quan họ ñiều tra 87

4.11 Một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp chủ yếu của hộ có người
dân tham gia “Bọn Quan họ” 88

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
vii

4.12 Tác ñộng của tham gia “Bọn Quan họ” ñến ñời sống vật chất 91

4.13 Tác ñộng của tham gia “Bọn Quan họ” ñến ñời sống tinh thần
của người dân 94


4.14 Các nguồn thu nhập của các nhóm ñối tượng ñiều tra năm 2010 96

4.15 Chi phí ăn của người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở 3 làng quan
họ nghiên cứu 102

4.16 Các khoản chi tiêu về tiền ñầu tư học hành, tiền ñiện nước sinh
hoạt và một số chi tiêu khác trong gia ñình 103

4.17 Các hoạt ñộng vui chơi giải trí của người dân tham gia “Bọn
Quan họ” 105

4.18 Thời gian luyện tập thể thao của nhóm nghiên cứu 107

4.19 Thời gian xem tivi của nhóm nghiên cứu 108

4.20 Thời gian sinh hoạt theo “Bọn Quan họ” 109

4.21 Kết quả ñiều tra về sự ñồng thuận của gia ñình ñối với người dân
tham gia “Bọn Quan họ”. 112

4.22 So sánh ñời sống vật chất và thu nhập của người dân tham gia
“Bọn Quan họ” với người dân không tham gia “Bọn Quan họ” 123

4.23 So sánh ñời sống tinh thần của người dân tham gia “Bọn uan họ”
với người dân không tham gia “Bọn Quan họ” 124

4.24 Mức ñộ ảnh hưởng của các nguồn vốn sinh kế sản xuất ñến ñời
sống vật chất của người dân tham gia “Bọn Quan họ” 128

4.25 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñời sống tinh thần của người dân

tham gia “Bọn Quan họ” 131

4. 26 Dự kiến lượng khách du lịch ñến Bắc Giang năm 2020. 141


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
viii
DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT Tên hộp Trang

4.1 Nguồn tài sản vật chất trong gia ñình 72
4.2 Cơ cấu nguồn tài chính của hộ có người dân tham gia “Bọn Quan
họ” ở 3 làng ñiều tra 75
4.3 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ”
phân theo nhóm ñiều tra 79
4.4 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ”
phân theo số năm tham gia “Bọn Quan họ” 80
4.5 Vốn bài hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ”
phân theo làng quan họ 81
4.6 Cơ cấu thu nhập của các nhóm 97
4.7 Cơ cấu thu nhập từ hoạt ñộng phi nông nghiệp của các nhóm 98
4.8 Mức thu nhập từ hát quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan
họ”. 99
4.9 Sự ủng hộ của các thành viên trong gia ñình ñối với người dân
tham gia “Bọn Quan họ” theo nhóm ñiều tra 113
4.10 Sự ủng hộ của các thành viên trong gia ñình ñối với người dân
tham gia “Bọn Quan họ” theo làng quan họ ñiều tra 114
4.11 Sự ủng hộ của các thành viên trong gia ñình ñối với người dân
tham gia “Bọn Quan họ” theo ñộ tuổi ñiều tra 116

4.12 Sự hài lòng của các liền anh, liền chị khi ñi biểu diễn ñể kiếm
tiền 119
4.13 Sự hài lòng của các liền anh, liền chị khi biểu diễn không vì mục
ñích kiếm tiền 120
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
ix
DANH MỤC HỘP

STT Tên hộp Trang

4.1 Vai trò của “Bọn Quan họ” ñối với người dân tham gia 67
4.2 Quá trình tích lũy vốn văn hóa quan họ 76
4.3 Mục ñích tham gia vào “Bọn Quan họ” 77
4.4 Tiền ăn hàng ngày của người dân tham gia “Bọn Quan họ” 102
4.5 Chương trình ti vi mà anh, chị yêu thích 106
4.6 Các hoạt ñộng sinh hoạt văn hóa quan họ chủ yếu của “Bọn Quan
họ” là gì? 107
4.7 Cảm nhận của anh chị khi tham gia “Bọn Quan họ”? 110
4.8 Anh (chị) có cảm nhận như thế nào khi ñược gia ñình ủng hộ hay
bị gia ñình phản ñối việc tham gia “Bọn Quan họ”? 117
4.9 Quan ñiểm của anh (chị) giữa việc ñi hát ñể kiếm tiền và việc ñi
hát mang tích giao lưu? 121
4.10 Anh (chị) cảm thấy vui nhất, thoải mái nhất khi nào? 121

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
1

11. ðẶT VẤN ðỀ

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Trong dòng chảy của văn hóa dân tộc, Quan họ là một loại hình dân ca
ñặc sắc, hát quan họ là một hình thức sinh hoạt văn hóa ñộc ñáo, một phong tục
tốt ñẹp của người dân vùng Kinh Bắc xưa (tức Bắc Giang và Bắc Ninh ngày
nay). Dân ca Quan họ gắn chặt với cuộc sống của nhân dân, nó tồn tại ngay
trong ñời sống hằng ngày của nhân dân, nhất là trong dịp hội hè, ñình ñám. Văn
hóa Quan họ với các hình thức sinh hoạt khác nhau ñã trở thành món ăn tinh
thần không thể thiếu của nhân dân trong các làng Quan họ nói riêng và nhân
dân các dân tộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang nói chung. Nhiều người con xa
quê hương khi nghe quan họ nhớ về Bắc Ninh, Bắc Giang. Những người Việt
Nam xa tổ quốc nghe câu quan họ lại nhớ về Tổ quốc. Văn hóa và dân ca quan
họ ñã thành những giá trị dân tộc ñặc trưng, kết tinh tình cảm, trí tuệ không chỉ
của người quan họ nói riêng mà còn của con người Việt Nam nói chung. Quan
họ có một sức sống ñặc biệt trong tâm hồn của nhân dân ta.
Dân ca quan họ thường tổ chức sinh hoạt theo hình thức “Bọn Quan họ”,
ñây là cụm từ chỉ một nhóm người có cùng sở thích hát quan họ cùng tham gia
sinh hoạt quan họ trong một “nhà chứa”. Thông thường một “Bọn Quan họ” có
từ 5 – 7 người và chia thành hai “Bọn” riêng biệt là “Bọn Quan họ” nam và
“Bọn Quan họ” nữ. Như vậy mỗi làng quan họ có thể có nhiều “Bọn Quan họ”,
nhưng tất cả các “Bọn Quan họ” ñều chịu một sự phân công tự nhiên nhằm tạo
nên không khí sinh hoạt phục vụ một mục ñích nhất ñịnh của làng. ðó là cùng
nhau tổ chức ngày hội cầu vui, cầu may, cầu thịnh hàng năm của làng cho rầm
rộ, sôi nổi với niềm hy vọng năm mới sẽ làm ăn tốt hơn năm cũ [2].
Do nhiều biến ñộng của lịch sử xã hội Việt Nam và quê hương hai tỉnh
Bắc Ninh và Bắc Giang, vào giữ thế kỷ XX văn hóa quan họ ñang ñứng
trước nguy cơ bị thất truyền. ðội ngũ những người sản sinh và nuôi dưỡng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
2

quan họ ngày một ít ñi. Trước thực trạng ấy, ngày 30/9/2009, UNESCO ñã
ra quyết ñịnh công nhận dân ca quan họ là di sản văn hóa phi vật thể và

kiệt tác truyền khẩu của nhân loại [6]. Từ ñó dân ca quan họ trở thành “ñặc
sản” tinh thần không chỉ riêng người dân hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang
mà của cả nhân loại. Nhu cầu thưởng thức các làn ñiệu dân ca Quan họ của
người dân Việt Nam nói riêng và nhân dân trên toàn thế giới nói chung
ngày một tăng. Người dân tham gia “Bọn Quan họ” không chỉ hát ñể phục
vụ các lễ hội, ngày vui của ñình, làng nữa mà một số người ñã sử dụng vốn
văn hóa này ñể thay ñổi chiến lược sinh kế của mình nhằm nâng cao ñời
sống vật chất và tinh thần cho bản thân và gia ñình.
Việt Yên là huyện trung du nằm ở phía Tây – Nam tỉnh Bắc Giang với
dân số là trên 160.000 người thuộc 151 thôn, làng (trong ñó có 18 làng Quan
họ với khoảng 30% dân số trong các làng tham gia sinh hoạt trong các “Bọn
Quan họ”). ðời sống của người dân trong các làng quan họ còn nghèo nàn,
thu nhập chính ñể nuôi sống bản thân và gia ñình là từ sản xuất nông nghiệp
và một số ngành nghề truyền thống như làm bánh ña nem, bánh ña, nấu rượu.
Thu nhập bình quân ñầu người năm 2010 ñạt 1.300.000ñ/người/tháng [7].
Mấy năm gần ñây, do ñời sống vật chất của người dân khá hơn nên ñời
sống tinh thần ñược quan tâm hơn. Ở các gia ñình có ñiều kiện khi có công có
việc như cưới hỏi, khao con ñỗ ñạt, chúc thọ…và ở các cơ quan khi có hội
nghị sơ kết, tổng kết, các ngày lễ kỷ niệm lớn…họ ñều thuê các liền anh, liền
chị ñến hát, khi ñi hát như vậy các liền anh liền chị sẽ nhận ñược một khoản
tiền thù lao tùy theo nội dung hát khác nhau. ðây cũng là những công việc tạo
thêm thu nhập cho những người dân tham gia “Bọn Quan họ”. ðể có ñược thu
nhập từ hát quan họ thì các liền anh, liền chị phải có một lượng vốn văn hóa
quan họ nhất ñịnh, phải có tài ñối ñáp giỏi, hát phải hay, ñúng lề lối…Vì vậy
mà chỉ có khoảng 20% số người tham gia “Bọn Quan họ” trong các làng quan
họ ở huyện Việt Yên là có thêm thu nhập từ hát quan họ. Tuy nhiên do tốc ñộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
3

công nghiệp hoá ở huyện Việt Yên ñang ngày càng diễn ra mạnh mẽ, lớp trẻ

trong huyện hầu hết ñi làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, không thiết tha
với việc học hát quan họ, trong các “Bọn Quan họ” hiện nay chủ yếu là những
người tuổi trung niên và một số người già còn sống sót vì vậy nguy cơ thất
truyền của quan họ là rất cao.
Thực tế ñó ñặt ra vấn ñề: ðời sống vật chất và tinh thần của những
người dân tham gia “Bọn Quan họ” như thế nào? có khác gì so với những
người dân không tham gia “Bọn Quan họ” hay không? Người dân tham gia
“Bọn Quan họ” có thể sử dụng vốn văn hóa quan họ làm kế sinh nhai cải
thiện ñời sống hay không? Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñời sống vật chất và
tinh thần của những người dân tham gia “Bọn Quan họ”? giải pháp thu hút
người dân tham gia “Bọn Quan họ”? Giải pháp nâng cao ñời sống vật chất và
tinh thần cho người dân tham gia “Bọn quan họ”?
Trên thực tế chưa có nghiên cứu chính thức nào giúp người dân trong các
làng quan họ nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần. Xuất phát từ thực tế trên
chúng tôi tiến hành ñề tài “Nghiên cứu ñời sống vật chất và tinh thần của
người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”
1.2 Mục tiêu của ñề tài nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu, ñánh giá ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia
“Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang hiện nay; ñề xuất giải pháp
nhằm cải thiện ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “Bọn
Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
1.2.2 mục tiêu cụ thể
1. Góp phần làm rõ và hệ thống hóa những vấn ñề lý luận và thực tiễn về
“Bọn Quan họ”, văn hóa quan họ, sinh kế, chiến lược sinh kế, vốn sinh kế,
ñời sống vật chất, ñời sống tinh thần của người dân tham gia “Bọn Quan họ”.
2. ðánh giá ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “Bọn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
4


Quan họ” dưới góc ñộ tiếp cận nguồn vốn sinh kế và hoạt ñộng sinh kế của người
dân tham gia “Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến ñời sống vật chất và tinh thần của
người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
4. ðề xuất một số giải pháp thu hút người dân tham gia “Bọn quan họ”
và giải pháp nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia
“Bọn Quan họ” ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Chủ thể nghiên cứu là người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở huyện Việt
Yên, tỉnh Bắc Giang.
Vấn ñề nghiên cứu là ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham
gia “Bọn Quan họ” ở Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
a, Phạm vi về nội dung
ðề tài tập trung vào các vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan ñến người
dân tham gia “Bọn Quan họ”, ñời sống vật chất và tinh thần của người dân
tham gia “Bọn Quan họ” và một số vấn ñề liên quan như sinh kế, vốn văn hóa
quan họ của người dân tham gia “Bọn Quan họ”.
Tuy nhiên do nội dung về ñời sống vật chất và tinh thần là một nội dung
rộng nên trong phạm vi ñề tài chúng tôi nghiên cứu tập trung vào nguồn vốn
văn hóa quan họ và nguồn vốn xã hội của “Bọn Quan họ” ñể tìm ra giải pháp
giúp người dân tham gia “Bọn Quan họ” phát huy hai nguồn vốn này ñể nâng
cao ñời sống vật chất và tinh thần của mình.
b, Phạm vi về không gian
ðề tài ñược tiến hành ở các làng quan họ, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc
Giang.
18 làng quan họ của huyện Việt Yên thuộc 7 xã, thị trấn là xã Quang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
5


Châu (3 làng), xã Vân Hà (1 làng), xã Tiên Sơn (3 làng), thị trấn Nếnh (2
làng), xã Ninh Sơn (4 làng), xã Vân Trung (2 làng) và xã Quảng Minh (3
làng). Trên cơ sở tìm hiểu ñịa bàn nghiên cứu chúng tôi tiến hành ñiều tra ñời
sống vật chất và tinh thần của người dân tham gia “Bọn Quan họ” ở 3 làng
Quan họ: làng Hữu Nghi xã Ninh Sơn, làng Thổ Hà xã Vân Hà và làng Sen
Hồ thị trấn Nếnh.
c, Phạm vi về thời gian
Các số liệu thứ cấp ñược thu thập trong 3 năm gần ñây (2008 – 2010)
Các số liệu sơ cấp ñược ñiều tra thu thập từ tháng 12 năm 2010 ñến tháng
5 năm 2011).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
6

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðỜI SỐNG VẬT CHẤT
VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN THAM GIA “BỌN
QUAN HỌ”

2.1 Cơ sở lý luận về ñời sống vật chất và tinh thần của người dân tham
gia “Bọn Quan họ”
2.1.1 Lý luận về “Bọn Quan họ” và văn hóa quan họ
2.1.1.1 Một số khái niệm
a. Làng quan họ
Làng quan họ là làng có hình thức sinh hoạt ca hát Quan họ là chủ ñạo,
là tính trội lấn át các hình thức ca hát khác, ñược duy trì bởi các bọn hát,
truyền từ ñời này qua ñời khác, có sự kết bạn với các bọn Quan họ làng khác
và ñược giới hát Quan họ chấp nhận hoặc ñến tham gia [4].
Vậy 2 tiêu chuẩn ñể một làng ñược công nhận là làng Quan họ là:
1- Có các bọn Quan họ ñi kết bạn với các bọn Quan họ khác giới, khác
làng liên tục từ 2-3 thế hệ trở lên.

2 - ðược Quan họ các làng thừa nhận
Theo 2 tiêu chuẩn này thì theo kết quả ñiều tra, ñiền dã năm 1969 –
1971 Bắc Giang có 5 làng Quan họ cổ thuộc huyện Việt Yên và kết quả ñiều
tra, ñiền dã năm 2006, tỉnh Bắc Giang có thêm 13 làng Quan họ thuộc huyện
Việt Yên; 2 làng thuộc xã Yên Lư, huyện Yên Dũng; 1 làng thuộc xã Xuân
Cẩm, huyện Hiệp Hòa.
b. Văn hóa quan họ: Theo một phúc trình của Uỷ ban Thế Giới về Văn
Hoá và Phát Triển của Liên Hợp Quốc (1995) thì từ "văn hoá" có thể ñược
hiểu theo hai nghĩa. Thứ nhất, văn hoá của một nước là những sinh hoạt trong
"lãnh vực văn hoá", hay là "khu vực công nghiệp văn hoá" của nước ấy. ðó
là viết văn, làm thơ, soạn nhạc, tạc tượng, vẽ tranh nói chung là những hoạt
ñộng có tính văn chương nghệ thuật. Thứ hai (nhìn theo quan ñiểm nhân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
7

chủng và xã hội học), văn hoá là tập hợp những phong thái, tập quán và tín
ngưỡng, là nền tảng, là chất keo không thể thiếu cho sự vận hành nhuần
nhuyễn của xã hội. Nó là hiện thân những giá trị ñược cộng ñồng chấp nhận,
dù có thể biến ñổi từ thế hệ này sang thế hệ khác [15].
Như vậy: Theo nghĩa hẹp, văn hóa Quan họ là khái niệm văn hóa gắn
một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố hợp thành: Lời, nhạc, phục trang, hội hè,
cử chỉ, tập tục khi ăn nói, lúc ñứng ngồi của người Quan họ.
Theo Nguyễn Bá Hòe, 2006: Văn hóa Quan họ là tổng hòa các mặt, các
yếu tố hiện hữu trong ñời sống cộng ñồng, ñó là phong thái lịch lãm, hào hoa,
kiêm nhường, tế nhị từ lời ăn, tiếng nói, trong cử chỉ mời nước, mời trầu ñến
trang phục chau chuốt, vừa duyên dáng, vừa thanh nhã, ñó là sự thể hiện tấm
lòng quý trọng nghĩa tình, ñề cao ước muốn ñoàn kết, hòa hợp, thủy chung.
ðó là thái ñộ trân trọng, ñề cao tài năng nghệ thuật, ngợi ca tình bạn, tình yêu
nam nữ Có thể nói, thông qua giao tiếp, hết thảy các hành vi ứng xử của
người Quan họ ñều chứa ñựng những giá trị thẩm mỹ cao, thể hiện sâu sắc

triết lý nhân sinh và tôn vinh con người [4] .
c. “Bọn Quan họ”
Dân ca nước ta thường tổ chức hát theo "Bọn" theo "Họ", hoặc
"phường", trong dân ca Quan họ thì tổ chức theo hình thức "Bọn" phổ biến
hơn. Từ "Bọn" không có nghĩa xấu như chúng ta thường hiểu mà từ "Bọn"
trong quan họ là chỉ số người cùng sinh hoạt văn hóa quan họ trong một "nhà
chứa", thông thường mỗi "Bọn Quan họ" có từ năm ñến bảy người.
"Nhà chứa" là nơi "Bọn Quan họ" tập hát và ñón bạn. Một người hát
quan họ lâu năm và có uy tín trong giới quan họ, nhà cửa rộng rãi thì nhà
người ñó sẽ ñược Quan họ chọn làm "Nhà chứa" và người ñó sẽ ñược quan họ
gọi là "ông chứa", "bà chứa" hay "ông trùm", "bà trùm". Những người cùng
sinh hoạt quan họ trong một "nhà chứa" ñược gọi là "Bọn Quan họ" [2].
Trong một "Bọn Quan họ" bao giờ cũng gồm có người hát giỏi, người
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
8

hát không giỏi, người biết sáng tác và người không biết sáng tác
"Bọn Quan họ" thường ñược tổ chức theo ba hình thức dưới dây:
"Bọn Quan họ" tự do: Là hình thức tổ chức "Bọn Quan họ" theo thời
gian rỗi, lúc nào rỗi thì rủ nhau ñi hát [2].
"Bọn Quan họ" cố ñịnh: Là hình thức tổ chức "Bọn Quan họ" có bài bản
chặt chẽ, có lớp học, có tập trung huấn luyện theo từng thời gian, hát phải có
lề lối theo quy ñịnh [2].
"Bọn Quan họ" vừa cố ñịnh vừa tự do, ñây là hình thức tổ chức phổ biến
nhất. Nếu hát hội, hát thi thì cả "Bọn Quan họ" tham gia, còn nếu quan họ bạn
thích một số người nào ñó có thể mời riêng số người ñó tới hát, cũng có khi
hai, ba nơi cùng mới thì họ phân nhau ra [2].
"Bọn Quan họ" ñược chia theo giới tính, gồm "Bọn quan họ nam" và
"Bọn quan họ nữ", trong mỗi "Bọn Quan họ" lại ñặt tên theo thứ tự hai, ba, tư,
năm, sáu, bảy phụ thuộc vào tuổi tác và tài năng hát. Trong "Bọn quan họ

nam" thì thứ tự là: anh hai, anh ba, anh tư, anh năm, anh sáu. Nhưng thông
thường người quan họ thường gọi là anh hai, chị hai [2].
Sau này khi các hình thức sinh hoạt văn hóa quan họ phát triển rộng khắp
ở nhiều làng thuộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang thì các “Bọn Quan họ”
trong cùng một làng cùng sinh hoạt trong một tổ chức có tên là câu lạc bộ
Quan họ.
2.1.1.2 ðặc ñiểm của người dân tham gia “Bọn Quan họ”
- Người dân tham gia “Bọn Quan họ” ña phần là nông dân [4].
Quan họ có nguồn gốc xuất xứ từ quá trình lao ñộng, sản xuất, nhân dân
trong các làng quan họ sống chủ yếu bằng nghề nông và một số ngành nghề
tiểu thủ công nghiệp. Trong những người nông dân ấy có một bộ phận yêu
thích các làn ñiệu dân ca quan họ, họ tụ tập lại ñể truyền dạy cho nhau những
làn ñiệu dân ca cổ, vào những dịp lễ hội, cưới xin, ma chay họ tụ tập, mời
nhau hát những canh hát quan họ. Sau những ngày lễ hội họ lại trở về với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
9

công việc thường ngày của họ là cày, cấy, làm gốm, nấu rượu
- Hầu hết người dân tham gia “Bọn Quan họ” xuất thân từ những gia
ñình nghèo, có trình ñộ học vấn thấp [4].
“Nhìn vào ñộ ngũ quan họ liền anh, liền chị cuối thế kỷ XIX, ñầu thế kỷ
XX cho ñến những năm gần ñây và cả ñội ngũ quan họ liền anh, liền chị hiện
ñang sống, trong ñó không có một ai là người có bằng cấp học hành, không
một ai ñã từng giữ một chức vị nhỏ của chính quyền làng, xã. Thời thực dân
phong kiến, không một ai có mức kinh tế của ñịa chủ, phú nông mà ñều là
những người thất học hoặc biết một ít chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ ở
bậc tiểu học mà chủ yếu là xuất thân từ làm ruộng, làm nghề thủ công, làm
dân nghèo thành thị buôn bán nhỏ. Kể cả người nghệ sĩ bậc nhất của Quan họ
ở ñầu thế kỷ XX như cụ Tư La (Thị Cầu – Bắc Ninh) cũng xuất thân từ một
gia ñình dân nghèo thành thị, thất học sống trọn ñời trong sự bần bách”[2] .

- Người dân tham gia “Bọn Quan họ” ñều rất yêu văn nghệ, họ học hát từ
những người ñi trước truyền lại, qua tập luyện, rèn rũa ñể trưởng thành.
Người quan họ khi ñi hát phải rất vui vẻ, say sưa, nhưng vẫn tránh những thái
ñộ lả lơi, sàm sỡ. Bên trai cũng như bên gái họ rất trân trọng nhau, Quan họ
cất cao tiếng hát, chấp nhận những tình bạn trọn ñời thay cho tình yêu nam
nữ, xây dựng những quy ước, lề luật ñưa dân ca Quan họ tiến tới một cuộc
sống tinh thần và vật chất ngày một tốt ñẹp hơn của người lao ñộng. Những
người nông dân hát quan họ có thể hát những canh hát thâu ñêm suốt sáng,
hát liền 2-3 ngày mà không biết chán, không biết mệt mỏi. ðội ngũ các quan
họ liền anh, liền chị có tiếng chủ yếu là những người ñã có tuổi. Những nghệ
nhân quan họ ñược coi như là “báu vật nhân văn sống„ [4].
- Người dân tham gia “Bọn Quan họ” có lối sống khiêm nhường, khéo
léo và tế nhị; phong cách lịch lãm và tấm lòng mến khách [4].
Sự thanh lịch trong con người Quan họ thể hiện trong ngôn ngữ giao tiếp,
văn hóa ứng xử hàng ngày. Người Quan họ ăn nói, ñối ñãi với nhau rất lịch sự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
10
và lễ phép. Họ gọi nhau bằng anh (chị) và xưng em hoặc gọi bằng liền anh
(liền chị). Trong lời ca quan họ ñều sử dụng những ñại từ rất ñặc trưng là
người – tôi, chị hai, chị ba, chị tư, anh hai, anh ba, anh tư, ñôi tôi – ñôi người,
ñương quan họ nhằm diễn tả quan hệ chưa ñủ chín ñể thân mật, suồng sã
nhưng cũng không hề xa cách, lạnh lùng. Lối xưng hô chứa ñựng sự lịch lãm,
chừng mực mà cũng ñầy ẩn ý của người hát.
Theo các nhà nghiên cứu có 3 ñiểm ñáng chú ý trong nghệ thuật ứng
xử của sinh hoạt ca hát quan họ. ðó là không phân biệt tuổi tác hay xuất
thân, kiêm nhường bản thân, kính trọng bạn ñược coi là nguyên tắc hàng
ñầu trong giao ñãi; ngôn ngữ phải thể hiện sự tế nhị, chân thành, muốn làm
ñẹp lòng bạn.
- Người dân tham gia “Bọn Quan họ” ñề cao yếu tố tinh thần hơn yếu tố
vật chất. Lịch sử phát triển Dân ca Quan họ ñã chứng minh những người ñi

hát quan họ ñều xuất thân từ những gia ñình nghèo. Những nghệ nhân Quan
họ truyền dạy cho con cháu, cho những người yêu thích hát quan họ cũng
không lấy một ñồng thù lao. Việc phục vụ nghe hát quan họ qua ñiện thoại
cũng ñều “miễn phí„. Họ tham gia hát quan họ không phải vì mục ñích kinh tế
mà vì lòng yêu ca hát, yêu nghệ thuật, yêu cái chất vang – rền – nền – nảy của
Dân ca Quan họ, những hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú của quan họ.
Do vậy ñời sống tinh thần của những người nông dân hát quan họ rất ña dạng
và phong phú nhưng ñời sống vật chất lại nghèo nàn [4].
2.1.1.3 Một số phong tục thể hiện ñời sống tinh thần của người dân tham gia
“Bọn Quan họ”
1. Tục nhà chứa, ngủ bọn: Là tập tục ở những làng quan họ gốc nổi
tiếng. ðể truyền dạy và học hát quan họ, các ông (bà) trùm Quan họ ñứng ra
lập nhà chứa, nhằm tổ chức, tập hợp và ñiều hành các bọn quan họ từ tập hát,
cho ñến tiếp khách, tổ chức thăm hỏi và ñộng viên nhau mỗi khi thành viên
trong bọn nhà có công to việc lớn hoặc ốm ñau. Các thành viên trong bọn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
11
quan họ tôn trọng và gọi nhau theo thứ tự là anh (chị) hai, ba, tư, năm, sáu
theo tuổi tác và tài năng ca hát. Giữa các bọn quan họ khác giới và khác làng
thì họ tôn trọng và gọi nhau là liền anh, liền chị. Các bọn quan họ thường tổ
chức “ngủ bọn” tại nhà chứa ñể tập hát. Có nhà chứa của bọn quan họ nam
riêng và nhà chứa của bọn quan họ nữ riêng [2].
2. Tục kết chạ giữa các làng quan họ: Tục kết chạ là nét văn hóa truyền
thống tốt ñẹp của nhiều xã thuộc châu thổ Bắc Bộ, nhằm tạo ra sự ñoàn kết và
giúp ñỡ lẫn nhau trong cuộc sống giữa các cộng ñộng làng, xã. Song ở các
làng quan họ, tục kết chạ, kết bạn, kết nghĩa còn là môi trường ñể văn hóa
quan họ tồn tại và phát triển và ngược lại văn hóa quan họ ñã thắt chặt mối
quan hệ giữa các làng kết chạ bởi những giá trị ñầy tính nhân văn. Cũng giống
như tục kết chạ thông thường, các làng quan họ kết chạ với nhau thì coi nhau
như anh em ruột thịt ñặt ra những quy ñịnh chung nhằm giúp ñỡ nhau trong

cuộc sống, nhưng khác với làng chạ bình thường, trong các ngày hội làng, giao
lưu văn hóa quan họ là nét nổi trội. Trước ngày hội, bên có hội cử ñôi quan họ
xuống làng chạ của mình ñể có lời mời quan họ bạn. Quan họ bạn ra tận ngoài
cửa làng ñề ñón khách. Họ gặp nhau và tổ chức ngay một canh hát quan họ tại
gia. Hai bên trò chuyện, hò hẹn và hát ñối ñáp xong thì quan họ sở tại tiễn bạn
ra về. ðúng hẹn quan họ bạn lên dự hội, quan họ chủ ra ra tận cửa làng ñón,
ñưa quan họ bạn ñi hát chúc thánh, phật ở ñình, ở chùa và hát ñối giao duyên
tại sân hội. Sau ñó quan họ chủ ñưa bạn về nhà chứa của mình ñể hỏi thăm
ñộng viên nhau và tổ chức hát canh thâu ñêm suốt sáng. Giữa canh hát quan họ
thường có mời cơm và trà nước. Không những lúc ñó họ hát với nhau mà kể cả
lúc ăn, uống cũng mời mọc nhau bằng những lời ca tiếng hát ngọt ngào, say
ñắm với những cử chỉ lịch thiệp, hào hoa, tế nhị và cung kính [2].
Hết canh quan họ chủ ñưa bạn về nhà mình thăm hỏi cha mẹ, anh em,
con cái của từng người trong bọn. Cuối cùng mới tiễn nhau về bằng những lời
ca, tiếng hát nghe lưu luyến, thiết tha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
12
3. Tục kết bạn giữa các bọn quan họ: Song song với tục kết chạ giữa
các làng quan họ là tục kết bạn giữa các bọn quan họ với nhau. Các bọn quan
họ tự kết bạn với nhau theo nguyên tắc âm dương tương cầu, có nghĩa là bọ
quan họ nam của làng này thì kết bạn với bọn quan họ nữ của làng khác và
ngược lại. Tục lệ còn quy ñịnh các bọn quan họ kết bạn thì không ñược lấy
nhau, tôn trọng nhau như anh em ruột thịt, cung kính trong ứng xử giao tiếp,
thăm hỏi ñộng viên, chia sẻ mỗi khi bạn có công to việc lớn như cưới xin,
làm nhà, sinh nở, ốm ñau [5].
* Một số hình thức sinh hoạt văn hóa quan họ của người dân tham gia
“Bọn Quan họ”
1. Hát ñối ñáp: ðối ñáp nam nữ, ñối giọng, ñối lời và hát ñôi nam ñối
với ñôi nữ.
ðối ñáp nam nữ: Là bên gái hát một bài, tiếp ñó, bên trai lại hát một

bài, cứ như thế kéo dài hết cuộc hát hoặc canh hát.
ðối giọng: Bên hát trước hát bài có làn ñiệu âm nhạc như nào thì bên
hát sau phải hát ñối lại một bài cũng có làn ñiệu âm nhạc như thế.
ðối lời: ðối lời khác với ñối giọng không chỉ ở chỗ một bên thuộc lĩnh
vực âm nhạc, một bên thuộc lĩnh vực thơ ca, mà còn khác ở chỗ nếu bên hát
trước hát một bài lời ca nào ñấy thì bên hát sau phải sử dụng làn ñiệu âm nhạc
giống như bên hát trước, nhưng lời ca phải khác ñi mà vẫn gắn bó với tình, ý,
hình tượng của lời ca người hát trước ñể tạo nên hiệu quả hô - ứng, tương
hằng, ñối xứng, cảm thông.
2. Hát canh (Canh hát): Một canh hát quan họ ñúng lề lối xưa thường
diễn ra vào mùa xuân hoặc mùa thu, mùa của hội chùa, hội ñình làng và hát
vào ñám. Canh hát thường ñược giữ ñúng các lề lối như Quan họ ñã ñịnh ra
và thường kéo dài từ 7,8 giờ tối ñến 2,3 giờ sáng. ðôi khi, hội làng mở nhiều
ngày, cũng có những canh hát kéo dài 2,3 ngày ñêm [2].
3. Hát hội: Ở vùng Quan họ, một trong những hoạt ñộng văn nghệ chủ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
13
yếu của hội làng là ca hát Quan họ giữa nhiều bọn quan họ nam nữ. Từ ngày
mồng 4 tháng riêng âm lịch cho ñến ngày 28 tháng hai âm lịch, liên tiếp các
hội làng diễn ra trong vùng Quan họ. Nam nữ Quan họ cũng tấp nập mời nhau
ñi các hội làng ñể “vui xuân, vui hội, gặp bầu, gặp bạn, ca ñôi câu, ñôi canh
cầu may, cầu phúc”. Suốt tháng 8 ân lịch hàng năm, các làng lại có lệ vào
ñám, ở hội ñình, Quan họ lại có dịp mời nhau dự hội ca hát, có thể là hát vui
hoặc hát thi [2].
4. Hát lễ thờ: Khi các quan họ rủ nhau ñến hội làng ñể hát vui hoặc hát
giải, thì mỗi nhóm Quan họ thường sắm sửa trầu, cau, hương, nến, hoa quả ñể
vào ñình làm lễ thánh và cũng là lễ trình dân. Các nhóm quan họ thường rủ
nhau có nam và nữ cùng vào làm lễ. Sau khi ñặt lễ cúng thánh trong tiếng
trống thời uy nghiêm xong các nhóm Quan họ thường ca một ñôi bài theo
giọng La rằng ñể chúc thánh, chúc dân người an, vật thịnh, phúc, lộc thọ,

khang ninh. Như vậy, Quan họ gọi là hát lễ thờ [2].
5. Hát cầu ñảo (Cầu mưa): Không biết tự bao giờ người quan họ cũng
như ñông ñảo cư dân nông nghiệp trên quê hương quan họ tin rằng mưa, nắng
thuận hòa, mùa màng tươi tốt, dân an, vật thịnh là kết quả của sự hòa hợp
âm dương, hòa hợp giữa ñất trời và con người. Nếu âm thịnh dương suy thì
gây lụt bão, nếu dương thịnh âm suy thì gây hạn hán, sâu keo Người Quan
họ tin rằng tiếng hát Quan họ có thể thấu ñến trời cao và thế giới thần linh, có
thể hòa hợp âm dương. Vì vậy nếu trời hạn hán kéo dài mãi không mưa thì ở
một số ñền miếu trong vùng Quan họ thường có hát cầu ñảo (Cầu mưa). Hát
cầu ñảo thường chỉ có Quan họ nữ, dân làng gọi hết Quan họ nữ trong làng
giữ gìn chay tịnh, ñến ăn ngủ tại cửa ñền hát liền 2,3 ngày ñêm [2].
6. Hát giải hạn: Ở vùng Quan họ, nhiều người trước ñây, sau khi làm
các nghi thức cúng lễ thường mời 4,5,6 nhóm Quan họ vừa nam, vừa nữ ñến
nhà ca một ñêm Quan họ với niềm tin rằng có Quan họ nam, nữ dập dìu ñến
nhà ca xướng giao hòa ñông vui, gắn bó thì cái may sẽ ñến, cái rủi sẽ qua,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
14
vững lòng sống trong niềm tin, hi vọng có che chở [2].
7. Hát Mừng: Trong vùng Quan họ khi khánh thành nhà mới, con cái
ñỗ ñạt bằng cấp thấp, ñã ñẻ nhiều con gái rồi ñẻ ñược con trai ñều có thể ăn
mừng. Lên thọ tuổi 50, 60, 70, 80 ñỗ bằng cấp cao, thăng quan tiến
chức thường mở tiệc khao. Trong các dịp ăn mừng và khao, ngoài việc làm
những nghi lễ, mời họ hàng, dân làng ñến ăn mừng, thì trong vùng Quan họ
bao giờ cũng có những canh hát Quan họ của nhiều nhóm Quan họ kéo dài có
khi vài ngày ñêm [2].
8. Hát kết chạ: Các làng ñã kết chạ anh em cùng nhau thường coi nhau
như anh em một nhà, vào dịp có hội lễ, chạ anh chạ em thường mời nhau sang
dự hội ca vui ở hội hoặc ca những canh thâu ñêm trong nhà [2].
* Trang phục của người quan họ [4]
Trang phục nam Quan họ:


Nam mặc áo dài 5 thân, cổ ñứng, có lá sen, viền tà, gấu to, dài tới quá
ñầu gối. Thường mặc một hoặc hai áo cánh, sau ñó ñến hai áo dài. Quần dài
trắng, ống rộng, may kiểu có chân què dài tới mắt cá chân. Chân ñi dép ñen
theo kiểu dép Gia ñịnh, nhiều người ñi guốc. ðầu ñội khăn bằng nhiễu hoặc
khăn xếp. Mỗi người thường có một khăn tay bằng lụa hoặc bằng các loại vải
trắng, rộng, dài hơn khăn mu – xoa, gấp nếp, gài gọn trong vành khăn, thắt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….
15
lưng hoặc túi áo trong.
Trang phục nữ Quan họ:
Người ta thường nói Quan họ nữ mặc áo mớ ba, mớ bẩy, tức là Quan
họ có thể mặc ba áo dài lồng vào nhau (mớ ba) hặc mặc bẩy áo dài lồng vào
nhau (mớ bẩy). Nhưng trong thực tế các Quan họ nữ thường mặc mớ ba hoặc
mặc kép (hai áo lồng vào nhau).

Thắt bao và buộc múi các bao cũng là một nghệ thuật làm ñỏm của các
cô gái quan họ, góp phần tạo nên vẻ ñẹp của những cô gái thắt ñáy lưng ong
của một thời. Váy của nữ Quan họ là váy sồi, váy lụa, ñôi khi có người may
váy kép (váy trong bằng lụa vải mầu, váy ngoài bằng the, lụa mầy ñen. Dép
của Quan họ nữ là dép cong, có một vòng tròn bằng da trên mặt dép ñể xỏ
ngón chân thứ hai.
Khăn nữ Quan họ ñội có mầu ñen, bằng vải láng hoặc the thâm và phải
bẻ hình mỏ quạ chính giữa ñường rẽ ngôi của tóc. ðội khăn là một nghệ thuật
làm ñẹp rất quan trọng của cô gái Quan họ và phụ nữ Việt Nam.
Những cô gái quan họ thường ñội nón ba tầm, quai nón ñược se bằng tơ
tằm, mỗi bên có 2,3 thao tua ñược kết, bện một cách nghệ thuật, vì vậy quai
nón ba tầm còn có tên gọi là quai thao.
* Văn hóa ứng xử của người Quan họ [4]

×