Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

đánh giá thực trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè (coffea arabica) tại sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 92 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
1



Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
***


Vơng quốc hoà






đánh giá thực trạng sử dụng phân bón
và nghiên cứu ảnh hởng của một số phân bón
lá đến sinh trởng, phát triển và năng suất
cà phê chè (Coffea arabica) tại sơn la




Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Minh Tấn







hà nội 2010
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
i


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một
học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều
đ đợc chỉ rõ nguồn gốc.
H Ni, ngy thỏng nm 2010
Tác giả luận văn


Vơng Quốc Hòa
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
ii


LI CM N

hon thnh lun vn ny, tụi xin by t long kớnh trng v bit n
sõu sc ủn s giỳp ủ tn tỡnh ca GS. TS. Hong Minh Tn, ngi hng

ủn trc tip v ủúng gúp nhiu ý kin quan trng trong quỏ trỡnh thc hin
nghiờn cu v vit lun vn.
Ban lónh ủo, cựng cỏc cỏn b Trung tõm Nghiờn cu Nụng nghip
min nỳi phớa Bc, ban lónh ủo xó Ching Ban Sn la, ủó ủng viờn, to
ủiu kin v giỳp ủ tụi rt nhiu trongquỏ trỡnh thc hin nghiờn cu.
ThS. Vng Vn Hi v tp th cỏn b cụng nhõn viờn cụng ty C phờ
& Cõy n qu Sn La ủó nhit tỡnh giỳp ủ trong sut thi gian nghiờn cu.
Tp th cỏc thy cụ giỏo Khoa Nụng Hc, Sau i Hc v ủc bit cỏc
thy cụ trong b mụn Cõy cụng nghip - Trng i hc Nụng nghip H
Ni ủó tn tỡnh ging dy, hng dn v ủúng gúp ý kin ủ tỏc gi hon
thnh lun vn ny.
Cui cựng tụi xin chõn thnh cm n cỏc nh khoa hc trong ngnh, cỏc
ủng nghip, bn bố v ngi thõn trong gia ủỡnh ủó ủng viờn, giỳp ủ tụi
trong thi gian hc tp v hon thnh lun vn.
H Ni, ngy thỏng nm 2010
Tác giả luận văn


Vơng Quốc Hòa
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
iii


MC LC
1. M U 1
1.1. t vn ủ 1
1.2. Mc ủớch v yờu cu 3
1.2.1. Mc ủớch 3
1.2.2. Yờu cu 3
1.3. í ngha khoa hc v thc tin 3

1.4. Gii hn ca ủ ti 3
2. TNG QUAN TI LIU 4
2.1. Tỡnh hỡnh sn xut, tiờu th c phờ trờn th gii v Vit Nam 4
2.1.1. Vi nột v ngun gc v phõn loi c phờ 4
2.1.2. Vi nột v cõy c phờ chố 6
2.1.3. Tỡnh hỡnh sn xut v tiờu th c phờ trờn th gii 8
2.1.4. Tỡnh hỡnh sn xut v tiờu th c phờ Vit Nam 10
2.2. í ngha ca c phờ trong nn kinh t 15
2.3. Mt s kt qu v thc trng s dng phõn bún cho c phờ 16
2.3.1. S dng phõn vụ c bún cho c phờ chố 18
2.3.2. S dng phõn bún hu c cho c phờ 21
2.3.3. Cỏc kt qu nghiờn cu vic bún phi hp NPK cho c phờ cỏc giai
ủon khỏc nhau 21
2.4. Mt s kt qu v vic s dng phõn bún lỏ cho c phờ ti Vit Nam 22
3. I TNG, NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 26
3.1. c ủim vựng nghiờn cu 26
3.1.1. Vị trí địa lý 26
3.1.2. Địa hình 26
3.1.3. Điều kiện khí hậu 26
3.1.4. Điều kiện đất đai 28
3.1.5. Đặc điểm kinh tế x hội vùng nghiên cứu 29
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv


3.2. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 30
3.3. Vật liệu nghiên cứu 30
3.4. Nội dung nghiên cứu 31
3.4.1. ðiều tra tình hình sử dụng phân bón cho cà phê chè tại Sơn la 31
3.4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà

phê chè tại Sơn la 31
3.5. Phương pháp nghiên cứu 31
3.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 31
3.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh 32
3.6. Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 33
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
4.1. Tình hình sử dụng phân bón của các hộ gia ñình trồng cà phê tại xã
Chiềng Ban – huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La 34
4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà
phê chè 43
4.2.1. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng của cây cà phê chè 43
4.2.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sự ra hoa và ñậu quả ban ñầu. 52
4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sự rụng quả (thí nghiệm năm 2010).54
4.2.4. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến các chỉ tiêu cấu thành năng suất 57
4.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến năng suất cà phê 63
4.4. Sơ bộ ñánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các loại phân bón lá cho
cà phê 65
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68
5.1. Kết luận 68
5.2. ðề nghị 68

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
v


DANH MC BNG

Bng 2.1: Cỏc th trng tim nng cho xut khu c phờ th gii 9

Bng 2.2: Kt qu sn xut v tiờu th c phờ Vit Nam t 2001 2009 12


Bng 2.3: Lng phõn bún s dng cho c phờ trong ủiu kin cú che búng v
khụng che búng 17

Bng 2.4: nh lng phõn bún hng nm cho c phờ chố (kg/ha) 20

Bng 3.1: iu kin khớ hu ca Thnh ph Sn La trong nm 2009 27

Bng 3.2: iu kin khớ hu ti thnh ph Sn La trong 6 thỏng ủu nm
2010 28

Bảng 3.3: Kết quả phân tích đất vờn cà phê Sơn La (0 - 30 cm) 29

Bng 4.1: Tỡnh hỡnh sn xut c phờ ca tnh cỏc nm gn ủõy 34

Bảng 4.2: Thực trạng sử dụng phân bón và năng suất cà phê tại một số hộ
trồng cà phê tỉnh Sơn La 36

Bảng 4.3: Mức phân bón của các hộ trồng cà phê có năng suất khá tại Chiềng
Ban Sơn La 39

Bảng 4.4: Mức bón phân của các hộ có năng suất trung bình tại Chiềng Ban
Sơn La 40

Bảng 4.5: Mức bón phân của các hộ có năng suât thấp tại Chiềng Ban Sơn La
41

Bng 4.6: nh hng ca phõn bún lỏ ủn ủng thỏi tng trng ủng kớnh
cnh (mm/cnh) 43


Bng 4.7: nh hng ca phõn bún lỏ ủn ủng thỏi tng trng ủ di cnh
(cm/cnh) 47

Bng 4.8: nh hng ca phõn bún lỏ ủn ủng thỏi ra lỏ (s lỏ/cnh) 48

Bng 4.9: nh hng ca phõn bún lỏ ủn s ủt mang qu trờn cnh (s
ủt/cnh) 51

Bng 4.10: nh hng ca phõn bún lỏ ủn t l ủu hoa 53

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
vi


Bng 4.11: nh hng ca phõn bún lỏ ti t l rng qu 54

Bảng 4.12: ảnh hởng của phân bón lá tới tỷ lệ đậu quả (tháng 7/2010) 56

Bng 4.13: nh hng ca cỏc cụng thc ti khi lng 100 ht 57

Bảng 4.14: ảnh hởng của các công thức phân bón lá tới tỷ lệ nhân/quả tơi
và thóc khô/quả tơi 59

Bảng 4.15: ảnh hởng của phân bón lá tới kích thớc quả chín và tỷ lệ lép 61

Bng 4.16: nh hng ca phõn bún lỏ ủn nng sut c phờ 63

Bng 4.17: Hiệu quả kinh tế cho các công thức phun phân bón lá 66





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii


DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Ảnh hưởng của phân bón lá tới ñộng thái tăng trưởng ñường kính
cành 44

Hình 4.2: Ảnh hưởng của phân bón lá ñến ñộng thái tăng trưởng chiều dài
cành (cm/cành) 47

Hình 4.3: Ảnh hưởng của phân bón lá tới ñộng thái ra lá (số lá/cành) 49

Hình 4.4: Ảnh hưởng của phân bón lá tới năng suất cà phê nhân (tấn/ha) 64

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1


1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cà phê là tên một chi thực vật thuộc họ Thiến thảo (Rubiaceae). Họ này
bao gồm khoảng 500 chi khác nhau với trên 6.000 loài cây nhiệt ñới.
Chi cà phê bao gồm nhiều loài cây lâu năm khác nhau. Tuy nhiên,
không phải loài nào cũng chứa caffein trong hạt, một số loài khác xa với
những cây cà phê ta thường thấy. Chỉ có hai loài cà phê có ý nghĩa kinh tế.
Loài thứ nhất có tên thông thường trong tiếng Việt là cà phê chè (tên khoa

học: Coffea arabica), ñại diện cho khoảng 61% các sản phẩm cà phê trên thế
giới. Loài thứ hai là cà phê vối (tên khoa học: Coffea canephora hay Coffea
robusta), chiếm gần 39% các sản phẩm cà phê. Ngoài ra còn có Coffea
liberica và Coffea excelsa (ở Việt Nam gọi là cà phê mít) với sản lượng không
ñáng kể.
Cà phê chè là tên gọi theo tiếng Việt do loài cà phê này có lá nhỏ, cây
thường ñể thấp giống cây chè một loài cây công nghiệp phổ biến ở Việt Nam.
Cà phê arabica còn ñược gọi là Brazilian Milds nếu nó ñến từ Brasil, gọi là
Colombian Milds nếu ñến từ Colombia, và gọi là Other Milds nếu ñến từ các
nước khác. Qua ñó có thể thấy Brasil và Colombia là hai nước xuất khẩu
chính loại cà phê này, chất lượng cà phê của họ cũng ñược ñánh giá cao nhất.
Các nước xuất khẩu khác gồm có Ethiopia, Mexico, Guatemala, Honduras, Peru,
Ấn ðộ…
Cây cà phê arabica ưa sống ở vùng núi cao. Người ta thường trồng nó ở
ñộ cao từ 1000-1500 m. Cây có tán lớn, màu xanh ñậm, lá hình oval. Cây cà
phê trưởng thành có thể cao từ 4-6 m, nếu ñể mọc hoang dã có thể cao ñến 15
m. Quả hình bầu dục, mỗi quả chứa hai hạt cà phê.
Cà phê chè sau khi trồng khoảng 3 ñến 4 năm thì có thể bắt ñầu cho thu
hoạch. Thường thì cà phê 25 tuổi ñã ñược coi là già, không thu hoạch ñược
nữa. Thực tế nó vẫn có thể tiếp tục sống thêm khoảng 70 năm. Cây cà phê
arabica ưa thích nhiệt ñộ từ 16-25°C, lượng mưa khoảng trên 1000 mm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2


Trên thị trường cà phê chè ñược ñánh giá cao hơn cà phê vối (coffea
canephora hay coffea robusta) vì có hương vị thơm ngon và chứa ít hàm
lượng caffein hơn. Một bao cà phê chè (60 kg) thường có giá cao gấp 2 lần
một bao cà phê vối. Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới
nhưng chủ yếu là cà phê vối. Năm 2005 dự kiến diện tích trồng cà phê chè

mới ñạt khoảng 10% tổng diện tích trồng cà phê cả nước (khoảng 40.000
ha/410.000 ha). Trong ñiều kiện chăm bón tương ñối ñầy ñủ, năng suất cà phê
chè ñạt từ 15 tấn ñến trên 18 tấn quả tươi/ha, tương ñương với từ 2,5 ñến trên
3 tấn nhân/ha. Với thời ñiểm hiện nay, giá bán 1 tấn sản phẩm cà phê chè
khoảng 55 triệu ñồng, cao hơn gấp ñôi so với cà phê vối với giá chỉ khoảng 25
triệu ñồng.
Một vài năm gần ñây cây cà phê chè ñã ñược phát triển mở rộng ở một
số tỉnh miền núi phía Bắc với tổng diện tích khoảng 7.000 ha bao gồm: Sơn
La, Tuyên Quang, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Lai Châu, Lạng Sơn, Hòa Bình, Yên
Bái v.v Do sử dụng giống mới có tên là Catimor nên ñã hạn chế ñược tác
hại của sâu bệnh, một số ñiển hình ñã cho năng suất cà phê nhân ñạt từ 1 - 2
tấn/ha. Tại Viện nghiên cứu cà phê năng suất ñã ñạt ñược trên 3 tấn/ha. Theo chủ
trương của Chính phủ và Bộ Nông nghiệp mục tiêu phát triển cà phê chè ở Việt
Nam tới năm 2020 là 100.000 ha và tổng sản lượng hàng năm ñạt 200.000 tấn.
Cà phê Việt Nam sẽ là một mặt hàng nông sản quan trọng trên thị trường thế giới
và ñem về nguồn ngoại tệ ñáng kể trong nền kinh tế quốc dân.
Vấn ñề khó khăn nhất ñối với sản xuất cà phê tại Sơn La là dân trí thấp,
thói quen canh tác, thu hoạch thủ công, lạc hậu, không tuân thủ quy trình kỹ
thuật tiên tiến. Do ñó, nếu phát triển cà phê không theo quy mô lớn và ñược
kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả sẽ thấp thậm chí thất bại. ðặc biệt tình hình sử
dụng phân bón cho cà phê chè chưa ñược nghiên cứu và sử dụng một cách
khoa học, mặc dù ñã có những quy trình bón phân ñược công bố thành văn
bản và ñược các cán bộ kỹ thuật triển khai xuống tận người dân, nhưng do
người dân chưa quan tâm nhiều ñến vấn ñề này. Các loại phân bón lá cho cà
phê chưa ñược quan tâm nghiên cứu và sử dụng tại ñây.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3


Trên cơ sở ñó, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ðánh giá thực

trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá
ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè (Coffea arabica) tại Sơn La”
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu hiệu
quả của phân bón lá ñối với cà phê chè ñể có thể ñưa ra một khuyến cáo vể sử
dụng phân bón hiệu quả cho cà phê ở Sơn La.
1.2.2. Yêu cầu
ðánh giá thực trạng sử dụng phân bón cho cà phê chè ở Sơn La (loại
phân phân bón, liều lượng, năng suất cà phê…)
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến sinh trưởng,
phát triển năng suất và hiệu quả kinh tế của cà phê chè tại Sơn La.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có ý nghĩa về
thực trạng sử dụng phân khoáng cũng như hiệu quả của phân bón lá ñối với cà
phê chè tại Sơn La.
Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy về cây cà phê
ở Việt Nam.
Ý nghĩa thực tiễn
ðưa ra khuyến cáo về sử dụng phân bón hợp lý và phân bón lá cho cà
phê chè ở Sơn La
1.4. Giới hạn của ñề tài
Thời gian thực hiện ñề tài: do cà phê là cây lâu năm, niên vụ kéo dài
trong 1 năm, nên thí nghiệm ñược tiến hành trong năm 2009 (từ tháng 1 –
12/2009), thí nghiệm ñược lặp lại vào năm 2010 ñể bổ sung thêm một một số
chỉ tiêu nghiên cứu.


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip

4


2. TNG QUAN TI LIU
2.1. Tỡnh hỡnh sn xut, tiờu th c phờ trờn th gii v Vit Nam
2.1.1. Vi nột v ngun gc v phõn loi c phờ
Cây cà phê thuộc họ Rubiaceae, trong đó chi Coffea có gần 100 loài,
Charier (1947) đ gộp thành 4 nhóm chính là: Eucoffea K. Schum; Argocoffea
Piere; Mascarocoffea và Paracoffea Miq. Riêng nhóm Paracoffea bao gồm
những loài có nguồn gốc ấn Độ, các nớc Đông Dơng, Sri Lanka, Malaysia
và Việt Nam. Trong đó Việt Nam mới phát hiện có 2 loài mọc hoang dại đó là
Coffea dongnaiensis. P.ex.Pit và Coffea conchinchinensis P.ex.Pit. [21].
C phờ chố (Coffea arabica) sng ủ cao 1.500 2000 m. Cõy c
phờ chố thuc dng bi, cao 3 4 m, ủiu kin thun li chiu cao cú th t
6 7 m, cnh v lỏ mc ủi xng, lỏ hỡnh trng, nhn ủu, cung lỏ ngn, hoa
mu trng, hng thm nh, mc nỏch lỏ, qu c phờ chố chớn cú mu ủ
hoc mu vng, hỡnh trng cú ủng kớnh t 10 18 mm, ht cú mu xanh
xỏm, xanh lc, xanh cm hoc sm. C phờ chố cú ủc tớnh t th phn v
khong 90%, vỡ vy ủ thun chng cao hn cỏc loi c phờ khỏc
[9], [16].
Trong ủiu kin bỡnh thng ht phn cú th duy trỡ sc ny mm trong thi
gian t 24 36 gi, cũn nu ủc bo qun trong ủiu kin chõn khụng
nhit ủ 18
0
C, ht phn cú th kộo di sc ny mm ca chỳng ti 3 nm
hoc hn na [46], [47].
C phờ chố Catimor (Coffea arabica var. catimor) ủc to ra B
o Nha nm 1959, l sn phm lai to gia ging Caturra (Cofea arrabica
var. caturra) v ging lai Timor (Hybrido de Timor) [16]. Cõy trng thnh
sm v cho nng sut cao, thng l bng hoc hn cỏc ging thng mi

khỏc. Catimor cú ủc ủim thõn thp v cú tim nng nng sut cao; khỏng
bnh g st v chu hn tt. Ti n ging Catimor trong sn xut mang tờn
Cauvery ủang rt ủc a chung. Ti Colombia nú cú tờn La Variedad
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5


Colombia”. Một số ñời con lai Catimor thế hệ F3, F4 từ Bồ ðào Nha, Cu Ba
và Colombia ñã nhập vào Việt Nam từ năm 1986 – 1987; từ năm 1988 – 1995
kết hợp nhiều phương pháp ñánh giá và chọn lọc quần thể Viện KHKT Nông
Lâm nghiệp Tây Nguyên ñã chọn lọc ñược giống Catimor thế hệ F6 có khả
năng kháng bệnh gỉ sắt cao ñược bộ Nông nghiệp và PTNT chính thức công
nhận và cho phổ biến ra sản xuất [10].
Cà phê vối (Coffea canephora Pierre) có nguồn gốc từ rừng nhiệt ñới
ẩm, trải dài từ Guiné ñến Uganda và Angola. Loài cà phê vối mới ñược phát
hiện ở châu Phi vào cuối thế kỷ 19 trong các vùng thấp thuộc châu thổ sông
Congo và ñược ñặt tên bởi nhà thực vật học người Pháp, Pierre, 1897. Cà phê
vối có ñặc ñiểm thụ phấn chéo bắt buộc nên quần thể rất ña dạng về hình thái
nếu ñược nhân giống bằng hạt. Cây cà phê vối là cây nhỡ, cao 8 – 12 m, có
nhiều thân, ít cành thứ cấp, cành dài lả lướt. Coffea canephora var. robusta là
thứ cà phê vối ñược trồng nhiều nhất, chiếm 90% diện tích cà phê vối trên thế
giới. ðặc trưng thực vật của chủng này là cây khỏe, ít cành thứ cấp, cho năng
suất cao và khả năng kháng bệnh khá. Nhược ñiểm chính của giống này là khả
năng chịu hạn kém. Cà phê vối ñược trồng nhiều ở châu Phi và châu Á. Ở
Việt Nam có trên 95% diện tích cà phê ñược trồng bằng giống này và ñược
gọi là giống cà phê vối, riêng tại ðắkLắk ña số nông dân trồng bằng giống cà
phê vối. Ở Việt Nam, cà phê vối nhóm Robusta và Kuillou trồng ở miền Nam
ñược du nhập từ ñảo Java Inñônesia và cộng hòa Trung Phi (Nguyễn Sỹ Nghị,
1982) [20].
Cà phê vối mọc khỏe, dễ trồng, chịu thâm canh, năng suất cao. Do ñặc

tính cây sinh trưởng khỏe, ít sâu bệnh, năng suất cao nên cây cà phê vối ñược
phát triển nhanh trong vòng 30 năm trở lại ñây. Về phẩm chất, cà phê vối có
vị ngon nhưng kém về vị hương nên ít ñược ưa chuộng bằng cà phê chè. Quả
cà phê vối to hơn quả cà phê chè, tỷ lệ quả tươi/ nhân thấp (4,2 – 4,7), hàm
lượng cafein từ 2,5 – 3% cao hơn cà phê chè (1,8 – 2%). Cà phê vối là nguyên
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
6


liu chớnh ủ sn xut c phờ hũa tan v hin nay chim trờn 32% sn lng
c phờ th gii.
C phờ mớt (Coffea excelsa Chev.) phỏt hin ủu tiờn vo nm 1902
Ubangui Chari nờn thng ủc gi l c phờ Chari. Cõy g nh cú chiu
cao t 15 20 m sinh trng khe, ớt kộn ủt, ớt sõu bnh, chu hn khỏ. Lỏ to
hỡnh trng hoc hỡnh mi mỏc, chiu di lỏ ti ủa 25 40 cm. Qu hỡnh trng
hi dt, cú nỳm li, khi chớn qu cú mu ủ sm. Ht mu xanh ng vng,
hm lng cafein thp, khong 1,02 1,15%. Phm cht c phờ mớt núi chung
kộm, v chua, ớt hng hoc khụng hng, trờn th trng cú giỏ tr thp.
Vit Nam, cõy c phờ mớt trc ủõy ủc trng nhiu cỏc tnh Lõm ng v
Gia Lai. Hin nay din tớch cõy c phờ mớt ủó gim ủi nhiu.
Nhìn chung công tác phân loại thực vật cũng nh quá trình tiến hóa của
các nhóm, loài, thuộc chi Coffea rất phức tạp vì nó bao gồm nhiều loại cây
mang đặc điểm thực vật rất khác nhau, rất dễ nhầm lẫn trong phân loại, song
đây là công việc không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học thuần túy, mà còn có ý
nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng giúp các nhà chọn tạo giống làm cơ sở cho
việc lai tạo, cải tiến và chọn lọc giống.
2.1.2. Vi nột v cõy c phờ chố
Tổ tiên của loài cà phê chè (Coffea arabica) có nguồn gốc ở Ethiopia và
cao nguyên Boma thuộc Sudan, nhng mi tới năm 850 sau Công nguyên
ngi ta mới phát hiện thấy những cây cà phê chè hoang dại mọc rải rác dới

tán rừng ở nơi đây. Hiện nay, ở Ethiopia còn khoảng 200.000 ha rừng vẫn thấy
cà phê chè mọc hoang dại. Từ đây, cây cà phê đợc đem sang trồng ở ả Rập
thuộc địa của Harar rồi tới Mecca và các vùng khác trên thế giới theo bớc
chân của những ngời hành hơng, truyền đạo.
Hầu hết các chi Coffea là những loài nhị bội (2n = 22) và là những
cây hoàn toàn không có khả năng tự thụ phấn. Duy nhất có loài cà phê chè
là loài tứ bội (2n = 44) có khả năng tự thụ phấn [21].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7


Cà phê chè là tên gọi theo tiếng Việt, do loài cà phê này có lá nhỏ, cây
thường ñể thấp giống cây chè một loài cây công nghiệp phổ biến ở Việt Nam.
ðây là loài có giá trị kinh tế nhất trong số các loài cây cà phê. Cà phê chè
chiếm 61% các sản phẩm cà phê toàn thế giới. Cây cà phê arabica ưa sống ở
vùng núi cao. Người ta thường trồng nó ở ñộ cao từ 1000-1500 m. Cây có tán
lớn, màu xanh ñậm, lá hình oval. Cây cà phê chè có thể cao tới 6 m. Tuy
nhiên ở các trang trại cà phê người ta thường phải cắt tỉa ñể giữ ñược ñộ cao
từ 2-4 m, thuận lợi cho việc thu hoạch. Cây cà phê có cành thon dài, lá cuống
ngắn, xanh ñậm. Mặt trên lá có màu xanh thẫm, mặt dưới xanh nhạt hơn.
Chiều dài của lá khoảng 8-15 cm, rộng 4-6 cm. Rễ cây cà phê là loại rễ cọc,
cắm sâu vào lòng ñất từ 1 ñến 2,5 m với rất nhiều rễ phụ tỏa ra xung quanh
làm nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng nuôi cây. Hoa cà phê màu trắng, có năm
cánh, thường mọc thành chùm ñôi hoặc chùm ba. Màu hoa và hương hoa dễ
làm ta liên tưởng tới hoa nhài. Hoa chỉ nở trong vòng 3 ñến 4 ngày và thời
gian thụ phấn chỉ vài ba tiếng. Một cây cà phê trưởng thành có từ 30.000 ñến
40.000 bông hoa. Sau khi thụ phấn từ 7 ñến 9 tháng cây sẽ cho quả hình bầu
dục, bề ngoài giống như quả anh ñào. Trong thời gian chín, màu sắc của quả
thay ñổi từ xanh sang vàng rồi cuối cùng là ñỏ. Quả có màu ñen khi ñã chín
nẫu. Do thời gian ñâm hoa kết trái lâu như vậy mà một vụ cà phê kéo dài gần

một năm trời và có thể xảy ra những trường hợp trên một cây vừa có hoa, vừa
có quả.
Thông thường một quả cà phê chứa hai hạt. Chúng ñược bao bọc bởi
lớp thịt quả bên ngoài. Hai hạt cà phê nằm ép sát vào nhau. Mặt tiếp xúc giữa
chúng là mặt phẳng, mặt hướng ra bên ngoài có hình vòng cung. Mỗi hạt còn
ñược bảo vệ bởi hai lớp màng mỏng: một lớp màu trắng, bám chặt lấy vỏ hạt;
một lớp màu vàng rời rạc hơn bọc ở bên ngoài. Hạt có thể có hình tròn hoặc
dài, lúc còn tươi có màu xám vàng, xám xanh hoặc xanh. Thỉnh thoảng cũng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
8


gp nhng qu ch cú mt ht (do ch cú mt nhõn hoc do hai ht b dớnh li
thnh mt).
Lý do khú phỏt trin c phờ chố do ủ cao Vit Nam khụng phự hp,
nhng vựng chuyờn canh c phờ Vit Nam nh Buụn Ma Thut k Lk,
Bo Lc Lõm ng ủu ch cú ủ cao t 500-1000m so vi mc nc bin,
loi cõy ny li nhiu sõu bnh hi nờn khụng kinh t bng trng c phờ vi
nu trng Vit Nam.
2.1.3. Tỡnh hỡnh sn xut v tiờu th c phờ trờn th gii
Trên thế giới hiện nay có 80 nớc tham gia sản xuất cà phê với tổng
diện tích trên 10 triệu ha, trong đó sản phẩm của cà phê chè chiếm tới 75 %
còn lại là cà phê vối. Một số nớc có sản lợng cà phê lớn nh Brasil,
Colombia, Indonesia, Bờ Biển Ngà Riêng Brasil, sn xut c phờ đ chiếm
25 - 26 % sản lợng cà phê thế giới. Năng suất bình quân trên thế giới khoảng
800 kg/ ha; các nớc có diện tích lớn cũng chỉ đạt 600 - 700 kg/ ha. Nớc
Costa Rica ở Trung Mỹ có diện tích khoảng 110.000 ha đ đạt năng suất bình
quân trên 1380 kg/ ha do sử dụng các giống mới và mật độ dày.
Theo Trn Th Qunh Chi (2006) [44], trong vũng 35 nm qua, cu c
phờ th gii tng gp nhiu ln trong nhng nm giỏ c phờ tng cao. Tuy

nhiờn, mc tng ny khụng vt quỏ 2 nm. Gn ủõy nhu cu c phờ ủó tng
khong 90.000 tn/nm (1,5 1,7%/nm). T l ny tp chung cỏc nc
nh Nht Bn, Trung Quc, Nga, v cỏc nc ụng u.
Trc tỡnh hỡnh nhu cu cú xu hng tng v cung cú xu hng gim,
ngi dõn trng c phờ li cú thờm c hi tng giỏ tr gia tng cho sn phm
ca mỡnh. Tuy nhiờn, vic ph thuc vo th trng th gii nh vy t ra
khụng bn vng v ủó tng lm nhiu nc tht bi. Bi hc ủú ủn bõy gi
vn cũn giỏ tr v buc ngnh c phờ phi tỡm nhiu con ủng khỏc nhau ủ
tng giỏ tr gia tng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9


Ngoài những thị trường như Hoa Kỳ, ðức, Nhật Bản, Ý, Pháp, Canada,
Anh là những thị trường nhập khẩu cà phê hàng ñầu thế giới năm 2009,
những thị trường tiềm năng cho xuất khẩu cà phê toàn cầu ñược thống kê
trong bảng dưới ñây.
Bảng 2.1: Các thị trường tiềm năng cho xuất khẩu cà phê thế giới
Các nước
Kim ngạch nhập
khẩu cà phê 11
tháng 2008 (triệu
USD)
Tăng trưởng
nhập khẩu c
à phê
11 tháng 2008
(%)
Tăng trưởng
kinh tế năm

2008 (%)
Tăng trưởng
kinh tế năm
2009 (%)
Bỉ 1.099 99,07 1,4 0,2
Áo 420 18.42 2,0 0,8
Thụy Sỹ 389 29,60 1,7 0,7
Thụy ðiển 376 19,16 1,2 1,4
Hàn Quốc 263 41,17 5,0 4,1
Nguồn: AGROINFO tổng hợp – Ghi chú: (*) dự báo của IMF
Brazil - nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, chắc chắn sẽ chỉ cung
cấp khoảng 39 triệu bao cà phê trong niên vụ này, so với 46 triệu bao niên
vụ trước. Trong khi ñó Việt Nam - nước sản xuất lớn thứ 2 thế giới,
có thể sẽ bị giảm 20% sản lượng trong niên vụ này, xuống 17,5 triệu bao
(khoảng 1,05 triệu tấn). Mức dự báo trung bình về sản lượng cà phê Việt Nam
do hãng Bloomberg ñưa ra là khoảng 1,08 ñến 1,2 triệu tấn. Các nước xuất
khẩu lớn khác là Việt Nam, Colombia, Indonesia, Côte d'Ivoire, Mexico, Ấn
ðộ, Guatemala, Ethiopia, Uganda, Costa Rica, Peru và El Salvador. Những
nước tiêu thụ cà phê lớn nhất là Hoa Kỳ, ðức, Pháp, Nhật Bản và Ý.
Các yếu tố chính chi phối thị trường cà phê năm 2009 vẫn là cung -
cầu. Do nguồn cung khan hiếm ở các nước sản xuất hàng ñầu thế giới trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10


khi nhu cầu mạnh, giá Arabica ñã tăng 21,3% trong năm qua, ñạt 135,95 US
cent/lb. Thị trường cà phê thế giới năm qua biến ñộng không ñồng nhất: tăng
mạnh với loại Arabica, song lại giảm mạnh với loại Robusta.
Tại nhiều nước sản xuất có dân số ñông như Brazil và Indonexia, tiêu
thụ cà phê ñang tăng mạnh, khiến lượng dư cung dành cho xuất khẩu giảm

sút. Các nước sản xuất hiện chiếm khoảng 26% tiêu thụ cà phê thế giới, và
các nước ñang nổi chiếm khoảng 18%.
Từ năm 2000 tới 2008, nhu cầu ở các thị trường truyền thống như Bắc
Mỹ và Châu Âu ñã tăng 0,9% lên 68,6 triệu bao, trong khi tiêu thụ ở các nước
sản xuất tăng 3,8% lên 35,9 triệu bao. Mức tăng nhu cầu cao nhất thuộc về
các thị trường ñang nổi, với 5,5%.
2.1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam
Hội nhập kinh tế quốc tế ñã tạo ra những cơ hội lớn cho ngành nông
nghiệp nước ta phát huy lợi thế về ñiều kiện tự nhiên, sinh thái ñể phát triển
những sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Cà phê là một trong những nông sản
ñiển hình ñó. Có thể nói, ngành cà phê nước ta ñã có những bước phát triển
nhanh vượt bậc chỉ trong vòng 15-20 năm trở lại ñây. Ðó cũng là một trong
những nguồn xuất khẩu chính, mang lại cơ hội công ăn việc làm và thu nhập
ngày một cao cho người sản xuất, kinh doanh cà phê. Vụ 2008/09, sản lượng
cà phê của Việt Nam niên vụ 2008/09 ñạt 18 triệu bao, tức 1,08 triệu tấn.
Năng suất bình quân của vụ này ñạt 2,16 tấn/héc ta. Chính phủ Việt Nam nỗ lực
hạn chế việc mở rộng diện tích trồng cà phê trong khoảng 500.000 – 525.000 héc
ta, trong khi chú trọng cải thiện những diện tích ñã có sẵn. Trong vài năm qua,
người trồng cà phê Việt Nam ñã tăng thêm 2.000 héc ta diện tích ñất trồng cà
phê mỗi năm tại các tỉnh trồng chủ chốt. Cà phê arabica hiện chiếm 35.000 héc
ta và chỉ chiếm 6% trong tổng diện tích cây cà phê của cả nước. Trong niên vụ
2009/10, sản lượng cà phê của Việt Nam ước giảm còn 17,5 triệu bao, tương
ñương 1,05 triệu tấn, thấp hơn 3% so với niên vụ trước ñó.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11


Cà phê Việt Nam từ lâu ñược khẳng ñịnh là có chất lượng tự nhiên cao
và có hương vị ñậm ñà do ñược trồng ở ñộ cao nhất ñịnh so với mặt biển.
Nhưng do khâu thu hái, phơi sấy, chế biến không tốt ñã ảnh hưởng ñến chất

lượng nên cà phê Việt Nam bị ñánh giá thấp. Mặt khác, kế hoạch xuất khẩu
không ổn ñịnh dẫn ñến bị ép cấp, ép giá, càng làm giảm giá trị xuất khẩu. Vấn
ñề khó khăn nhất ñối với các vùng sản xuất cà phê là dân trí thấp, thói quen
canh tác, thu hoạch thủ công, lạc hậu, không tuân thủ quy trình kỹ thuật tiên
tiến. Do ñó, nếu phát triển cà phê không theo quy mô doanh nghiệp và ñược
kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả sẽ thấp thậm chí thất bại. Theo Phan Huy Thông
[29], Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 trên thế giới (sau Brazil),
cà phê là 1 trong 5 mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu có giá trị lớn hơn 1 tỷ
USD của Việt Nam.
Theo FAO, năm 1956 diện tích cà phê Việt Nam chiếm 0,2% diện tích,
0,1% sản lượng và năng suất chỉ ñạt 41% cà phê thế giới. Sau 50 năm (2006)
Việt Nam ñạt 488,7 ngàn ha (4,6%), năng suất ñạt 17,7 tạ/ha (240%), sản lượng
ñạt khoảng 853,5 ngàn tấn chiếm gần 10,8% so trung bình thế giới, là bước tiến
vượt bậc của nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành cà phê nói riêng.
Với 6 vùng sản xuất cà phê hiện nay là ðông Bắc 0,06% (1 tỉnh), Tây
Bắc 0,65% diện tích (2 tỉnh), Bắc Trung Bộ 1,6% diện tích, Duyên Hải Nam
Trung Bộ 0,4% diện tích (3 tỉnh), Tây Nguyên 89,1% diện tích (5 tỉnh), ðông
Nam Bộ chiếm 8,1% diện tích toàn quốc.
Trong 6 tháng ñầu năm 2010 Việt Nam ñã xuất khẩu cà phê sang 81
nước chủ yếu là các nước ðức (87.770tấn), Mỹ (75.484tấn) và Tây Ban Nha
(45.635tấn) với tổng số lượng là 577.686 tấn nhân và thu về 811 triệu USD.
Trong ñó thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng 64.866 tấn chiếm 11,2%.
[nguồnVICOFA][8].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12


Bảng 2.2: Kết quả sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam từ 2001 – 2009
Năm
Diện tích

trồng
(nghìn ha)
Diện tích
kinh doanh
(nghìn ha)
Sản lượng
cà phê
nhân
(nghìn tấn)

Giá bình
quân
(USD/tấn)
Năng suất
(tấn/ha)
2001 565,3 473,6 840,6 420 1,77
2002 522,2 492,4 699,5 449 1,42
2003 509,9 480,5 793,7 674 1,57
2004 503,2 491,9 836,0 658 1,70
2005 491,4 481,1 752,1 1.176 1,56
2006 488,7 481,2 985,3 1.548 2,05
2007 506,4 483,4 961,2 1.945 2,00
2008 525,1 486,7 1080,1 2.342 2,16
2009 529,6 495,7 1050,6 1.989 2,09
[Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn]
Việt Nam ñang trở thành nước sản xuất hàng ñầu thế giới về cà phê vối
và có những lợi thế: cà phê vối ở nước ta chủ yếu ñược tròng ở ñộ cao 500 –
600 m so với mực nước biển (Tây Nguyên), có sự chênh lệch nhiệt ñộ ngày
ñêm khá lớn, nên có chất lượng tốt hơn những nước cùng sản xuất như Châu
Phi và các nước Châu Á khác.

Theo nhận ñịnh của nhiều chuyên gia, tiêu thụ cà phê nội ñịa của Việt
Nam còn quá ít, khoảng 500gr/người/năm. Một nghiên cứu gần ñây của Ngân
hàng thế giới (WB) ñưa ra cho thấy tiềm năng thị trường cà phê nội ñịa của
Việt Nam có thể tiêu thụ ñến 70.000tấn/năm [44]. Trong khi ñó theo Hiệp hội
Cà phê thế giới, tiêu dùng nội ñịa cà phê Việt Nam chỉ ñạt khoảng 5% tổng
sản lượng của cà phê Việt Nam, thấp nhất trong số các nước sản xuất cà phê.
Tiêu thụ cà phê ở thị trường nội ñịa Việt Nam niên vụ 2008/09 ñạt 1,06
triệu bao, tương ñương 64 nghìn tấn hạt xanh, chiếm chỉ 5,9% tổng sản lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13


của cả nước. Trong niên vụ 2009/10, tiêu thụ dự ñoán tăng lên mức 1,1 – 1,2
triệu bao, tương ñương 72 nghìn tấn hạt, cao hơn 13% so với vụ trước, và
chiếm 6,7% tổng sản lượng cà phê sản xuất ra. Báo cáo dự ñoán, niên vụ
2010/11 tiêu thụ cà phê nội ñịa Việt Nam sẽ ñạt 1,26 triệu bao, tức 75,6 nghìn
tấn hạt, tăng 5% so với vụ trước.
Tiêu thụ cà phê ở thị trường Việt Nam ñang tăng nhờ hiệu quả của các
kế hoạch marketing khi giới kinh doanh bắt ñầu chú trọng tới thị trường nội
ñịa thông qua phương thức mở các chuỗi cửa hàng theo phong cách phương
Tây như Highlands Coffe, Gloria Jean's, The Coffee Bean, Tea Leaf, và Illy.
Hiện tiêu thụ cà phê nội ñịa vẫn gia tăng ở tầng lớp trung lưu.
Dù vậy, theo Tổ chức Cà phê Quốc tế, hiện tiêu thụ cà phê bình quân
ñầu người tại Việt Nam ở mức 0,83 kg, thấp hơn nhiều so với ở các nước như
Braxin 5,72 kg/người, EU 4,83 kg/người và Mỹ 4,13 kg/người.
Tại Sơn la chỉ có một công ty duy nhất là công ty Cà phê & Cây ăn quả
của tỉnh ñầu tư. Sau 12 năm ñã ký hợp ñồng với 7.200 hộ nông dân thuộc 11
huyện, thị xã trong toàn tỉnh với tổng diện tích thiết kế lên tới 7.000 ha. Song
do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan; ñặc biệt là 4 lần bị sương muối
(1992, 1993, 1996, 1999) ñã làm diện tích cà phê bị mất quá nửa, nay chỉ còn

lại 3.500 ha với 4.500 hộ nông dân thuộc 3 huyện thị: Thành phố Sơn La,
huyện Mai Sơn và huyện Thuận Châu. Tuy vậy diện tích cà phê kinh doanh
toàn tỉnh chỉ ñạt 2.500 ha với sản lượng là 27.500 tấn quả tương ñương 4.200
tấn nhân/năm. Năng suất bình quân 11 tấn quả/ ha (1,7 tấn nhân/ha). [8].
Cà phê Sơn la các năm gần ñây, ñặc biệt sau ñợt sương muối năm 1999
ñã có bước phát triển bền vững và ổn ñịnh hơn. Không phát triển phong trào,
không trồng ồ ạt, quảng canh. UBND Tỉnh chỉ ñạo phát triển tập trung, thâm
canh. Làm ñến ñâu chắc ñến ñó. Quan tâm ñến công nghiệp chế biến, nâng
cao chất lượng sản phẩm. Xây dựng thương hiệu cho cà phê Sơn la. Kết quả
vùng nguyên liệu cà phê ñược tập trung phát triển, tham canh tốt tại 3 huyện:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14


Thị Xã; Mai Sơn và Thuận Châu. Người dân trồng cà phê ñược tập huấn,
hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến và bảo quản. Kỹ năng
kỹ thuật của người dân ngày một nâng cao hơn. Vùng nguyên liệu phát triển
tốt, ổn ñịnh, mỗi năm trồng mới 150 ñến 250 ha.
Công nghiệp chế biến: Sơn La có 3 xưởng chế biến ướt tập trung của
công ty và hàng trăm máy sát mini của hộ nông dân, có 1 nhà máy chế biến cà
phê nhân công xuất 4.000 tấn nhân/năm.
Cà phê Sơn La luôn nhận ñược hỗ trợ, giúp ñỡ của Hiệp hội Cà phê Ca
cao Việt Nam, Tổng công ty Cà phê Việt Nam, các tổ chức nước ngoài ñã
giúp cho Sơn La ñược tiếp cận, tham gia các dự án phát triển cà phê bền
vững, thân thiện với môi trường như dự án: PPP; 4C; UTZ certified. ðến nay
có thể nói chương trình cà phê Sơn La ñã làm thay ñổi bộ mặt nông thôn Sơn
La. Giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao ñộng. Hàng trăm hộ có thu
nhập cao từ 50 - 100 triệu/ năm. ðóng góp ñáng kể cho GDP của tỉnh; và là
mặt hàng xuất khẩu chính trong tỉnh. Người dân yên tâm, phấn khởi và rất tin
tưởng vào việc phát triển cây cà phê.

Chi phí sản xuất chủ yếu là công lao ñộng như: Thu hái, chăm sóc; Sau
ñến vật tư: Giống, phân bón, thuốc sâu; Và một số chi khác. Cà phê Sơn La
hầu như không tưới, hoàn toàn thụ thuộc nước trời. (Giá thành sản xuất: 3.700
ñồng/kg cà phê quả).
Cà phê sơn la có chất lượng khá tốt. (do ñộ cao trung bình 600 – 800m;
biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm chênh hơn 10
0
C). Theo ñánh giá của CafeControl
thì cà phê Sơn La là một trong loại cà phê ngon của Việt Nam.
Thực trạng cà phê Sơn La trong mấy năm qua, tình hình chế biến còn
nhiều bất cập. Sự ổn ñịnh và ñồng ñều không cao, chất lượng thấp, do công
tác chế biến chưa ñược kiểm soát, không tập trung. Toàn tỉnh có 400 máy xát
cà phê mini. (công suất 2-5 tạ quả/h). Trung bình cứ 11 hộ có một máy xát
quả tươi. ðiều này ảnh hưởng rất nhiều ñến công tác quản lý, kiểm soát chất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15


lượng cà phê trong tỉnh. (Cà phê chế biến tập trung từ nhà máy của công ty
chất lượng rất tốt, ñều, ổn ñịnh. Tỷ lệ xuất khẩu ñạt trên 95%. Trong khi chế
biến phân tán của dân tỷ lệ xuất khẩu chỉ ñạt 65% và rất không ñều không ổn ñịnh).
Cà phê Sơn La thường bị một số loại sâu, bệnh chính, ñó là: Rệp sáp,
rệp rễ; Sâu gặm vỏ; và bệnh khô cành khô quả. Nhưng công tác phòng trừ
người dân làm tương ñối tốt; Chưa năm nào ñể dịch bệnh lớn xảy ra. Bệnh
khô cành khô quả chỉ thấy ở những vườn chăm sóc kém. Có thể nói sâu bệnh
cà phê luôn nằm trong tầm kiểm soát. Năm 2010 dự kiến diện tích trồng mới
sẽ ñạt mức 300 ha [8].
2.2. Ý nghĩa của cà phê trong nền kinh tế
Mức tiêu dùng cà phê tính theo ñầu người ñược coi là một chỉ tiêu
ñánh giá trình ñộ phát triển, mức ñộ sinh hoạt vật chất của một nước ñó. Hàng

năm, xuất khẩu cà phê ñem lại nguồn ngoại tệ rất lớn cho ñất nước. Năm1982
xuất khẩu ñạt 5 triệu USD, năm 1997 ñạt 556 triệu USD, năm 1998 ñạt xấp xỉ
600 triệu USD. (Nguồn: C.P.R.Dubos (ICO), tại hội nghị quốc tế cà phê Châu
Á lần thứ 5).
Mặt khác, trồng cà phê giải quyết ñược việc làm cho hàng vạn lao
ñộng và tạo môi trường sinh thái khá bền vững trên ñất ñồi.
Theo Trần Thị Quỳnh Chi (2006) [44], cà phê có một ý nghĩa quan
trọng ñối với nhiều nước trên thế giới. Gần 1/4 các nước thuộc Tổ chức Cà phê
quốc tế (ICO) có kim ngạch xuất khẩu chiếm từ 75% ñến 80% tổng kim ngạch
xuất khẩu. Hiện có khoảng 125 triệu người trên thế giới sống phụ thuộc vào cây
cà phê. Trong ñó một nửa sản lượng cà phê trên thế giới ñược trồng ở các trang
trại nhỏ với diện tích nhỏ hơn 5 ha. Tại Châu Phi, tỷ trọng ñóng góp sản lượng cà
phê chủ yếu do các hộ gia ñình nhỏ ñảm nhận, chiếm khoảng 95%.
Cà phê không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa to lớn về
mặt chính trị ở nhiều nước trên thế giới. Sự sụt giảm giá cà phê ngay lập tức
ảnh hưởng ñến thu nhập của người dân ở nhiều nước, tỷ lệ ñói nghèo, bất bình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
16


ñẳng và các chỉ số kinh tế vĩ mô khác. Từ năm 2001, tỷ lệ nghèo ñói của nông
dân làm trong ngành cà phê của Nicaragua tăng 2% trong khi ñó tỷ lệ này lại
giảm ở khu vực nông thôn là 6%, do ñó chính phủ ở nhiều nước sản xuất cà
phê mong muốn hợp tác mang lại sự ổn ñịnh lâu dài cho thị trường cà phê,
giúp cân bằng thị trường cà phê thế giới, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu
ổn ñịnh thu nhập cho người trồng cà phê.
2.3. Một số kết quả về thực trạng sử dụng phân bón cho cà phê
Hiệu quả của việc sử dụng phân bón rất khac nhau tùy thuộc vào loại
ñất, ñiều kiện khí hậu, kỹ thuật canh tác… Việc sử dụng một lượng phân bón
cao cho những vùng có mưa thấp và phân bố không ñều, vườn cây không

ñược tưới nước, có nhiều cây che bóng thường không mang lại hiệu quả.
Cà phê là loại cây lâu năm nên việc cung cấp dinh dưỡng không phải
chỉ ñể nuôi quả mà còn ñể tạo ra những cành dự trữ cho năm sau. Theo
Bheemaiah (1992), lượng dinh dưỡng lấy ñi từ sản phẩm thu hoạchchỉ bằng
1/3 tổng số dinh dưỡng mà cây cần ñể nuôi quả và bộ khung tán. Lượng dinh
dưỡng trong 1.000kg quả tươi có 15kg N; 2,5kg P
2
O
5
; 24kg K
2
O (Catani).
Còn trong 1.000 kg nhân cà phê (gồm cả vỏ quả) biến ñộng từ 30kg N; 3,75kg
P
2
O
5
và 36,5kg K
2
O (Forestier, 1969) ñến 40,83 kg N; 5,27 kg P
2
O
5
; 49,6 kg
K
2
O (dẫn theo Trương Hồng, 1999) [7].
Ở Ấn ðộ lượng phân bón bình quan cho 1 ha có năng suất dưới 1 tấn là
80kg N, 60kg P
2

O
5
, 80kg K
2
O và trên 1 tấn là 120kg N, 90kg P
2
O
5
, 120kg
K
2
O (Bheemaiah, 1992) (dẫn theo Trương Hồng, 1999) [7].
Lượng phân bón cho cây cà phê ñược sử dụng rất khác nhau tùy thuộc
vào năng suất, tính chất ñất nhưng nhìn chung ở các vườn không có cây che
bóng, lượng phân bón ñược khuyến cáo luôn luôn cao hơn khi có cây che
bóng. Theo De Geus, (1973) (dẫn theo Hoàng Thanh Tiệm, 2004) [30] lượng
phân bón cho 1 ha cà phê ở 1 số nước như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
17


Bảng 2.3: Lượng phân bón sử dụng cho cà phê trong ñiều kiện có che
bóng và không che bóng
Nước Nguồn Vườn cây N (kg) P
2
O
5
(kg) K
2
O (kg)

Có che bóng 100 50 100
Ecuador
Sylavain,
1965
Không che
bóng
150-200 75-100 150-200
Có che bóng 120-180 40-60 40-60
El Salvador
Viện cà phê
Salvador
Không che
bóng
160-240 50-80 50-80
Hawaii Goto, 1956
Không che
bóng
412 112 448

Tại Việt Nam, Tôn Nữ Tuấn Nam (1993) [22] khuyến cáo lượng phân
bón cho 1ha có năng suất 3 tấn nhân là 340kg N, 100kg P
2
O
5
, 230kg K
2
O. Kết
quả nghiên cứu của Trình Công Tư (1999) [32] cho thấy tổ hợp phân khoáng
có ý nghĩa nhất ñối với sinh trưởng và năng suất cà phê vối kinh doanh trên
ñất ñỏ bazan ở Tây Nguyên là 400 N, 150 P

2
O
5
, 400 K
2
O/ha và ñạt năng suất
3,71 tấn/ha.


Ngoài các nguyên tố ña lượng NPK, cây cà phê có yêu cầu khá cao về
lưu huỳnh. Theo kết quả nghiên cứu của Tôn Nữ Tuấn Nam thì phần lớn ñất
trồng cà phê của Việt Nam ñều thiếu nguyên tố này. ðất ñỏ bazan tuy có hàm
lượng lưu huỳnh khá cao, từ 300 – 700 ppm nhưng không ñủ ñể ñảm bảo cho
cây cà phê sinh trưởng, phát triển tốt và tác giả ñề nghị bổ sung 30- 60 kg
S/ha/năm bằng cách dùng phân ammonium sulphat (SA), là loại phân N dưới
dạng SA với mức 100 kg/ha ñể giải quyết vấn ñề thiếu lưu huỳnh của cây cà
phê vối trên ñất ñỏ bazan.

×