Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

HỢP CHẤT MÀU HỮU CƠ. MÀU CÂY LÁ CẨM 1 131014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 23 trang )

TIỂU LUẬN
HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ
Đề tài:
CÂY LÁ CẨM
1
DANH MỤC TẠI LIỆU ĐÃ ĐĂNG
Kính giới thiệu đến quý bạn đọc bộ tài liệu cá nhân về các lĩnh vực
đặc biệt là Hóa học. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho quý vị trong công
tác, trong học tập, nghiên cứu. Mong quý anh chị góp ý, bổ sung, chia sẽ!
Mọi thông tin xin chia sẽ qua email:
Trân trọng.
ĐỊA CHỈ DANH MỤC TẠI LIỆU CẦN THAM KHẢO
/>hoặc Đường dẫn: google -> 123doc -> Nguyễn Đức Trung -> Tất cả (chọn mục
Thành viên)
1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF
2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1,
Word
3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2.
PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC
4. TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI
5. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN
6. THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT
7. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1.
CHUYÊN Đề TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11
8. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2.
PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC
9. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 1-40
10. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 41-70
11. ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF
12. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG
13. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC, word


14. CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ, LỚP 11 – 12. ĐẦY ĐỦ CÓ ĐÁP ÁN
1
15. GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ, ĐH,
Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
16. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ
17. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ-TIỂU LUẬN
18. TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ
Giới thiệu cụ thể:
CHUYEN DE LTDH HOA HUU CO PHAN 1
1. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF
2. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, W
MÔ TẢ:
Hệ thống lý thuyết và bài tập về Hóa Hữu cơ – Phần dẫn xuất Hiđrocacbon,
chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh, quý phụ huynh,
quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Bộ tài liệu gồm 2 phần: Phấn 1: Từ đại
cương Hóa Hữu cơ và toàn bộ Hidro cacbon. Phần 2: Bao gồm các hợp chất
có nhóm chức (hết Chuyên đề trình Hữu cơ). Gồm 6 Chuyên đề : Chuyên
đề 1: Rượu – Phenol; Chuyên đề 2: Anđehit – Xeton; Chuyên đề 3: Axit
cacboxylic; Chuyên đề 4: Este – Lipit; Chuyên đề 5: Cacbohiđrat; Chuyên
đề 6: Amin – Aminoaxit – Polime. Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa
cho quý bạn đọc. Trân trọng cảm ơn.
Hệ thống lý thuyết và bài tập về Đại cương Hóa Hữu cơ – Hiđrocacbon, chi tiết

và đầy đủ
TỪ KHÓA:
Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học hữu cơ phần Hữu cơ
Bài tập Hóa học
Hóa Học Hữa cơ
Hóa Học
Luyện thi Đại học Môn Hóa
Luyện thi Đại học
Hóa Học 11
2
3. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2.
PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC
, PDF
MÔ TẢ:
Hệ thống lý thuyết và bài tập về Hóa Hữu cơ – Phần dẫn xuất Hiđrocacbon,
chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh, quý phụ huynh,
quý đồng nghiệp và các giáo sinh.
Bộ tài liệu gồm 2 phần: Phần 1 và Phần 2
Phần 2 Gồm 6 Chuyên đề .
Chuyên đề 1: Rượu – Phenol
Chuyên đề 2: Anđehit – Xeton
Chuyên đề 3: Axit cacboxylic
Chuyên đề 4: Este - Lipit
Chuyên đề 5: Cacbohiđrat
Chuyên đề 6: Amin – Aminoaxit – Polime
Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc
Trân trọng cảm ơn.
4. TỔNG HỢP TRI THỨC NHÂN LOẠI
Đây là tài liệu quan trọng, tổng hợp hầu hết các kiến thức về nhiều lĩnh vực
Đặc biệt quan trọng và cần thiết để các bạn có kiến thức toàn diện nhằm

chuẩn bị cho các cuộc thi hiểu biết: Olympia, Ai là triệu phú, Đấu trường
100
5. 557 BÀI THUỐC DÂN GIAN
Đây là tài liệu phổ biến, cần thiết và rất gần gủi với tất cả chúng ta.
Đọc tài liệu này quý độc giả sẽ có nhiều kinh nghiệm và bài thuốc bổ ích.
Gồm hơn 40 loại cây thảo dược quanh ta, hữu ích và dễ tìm. Giúp chúng ta
có một kho thuốc hữu ích, tiện dụng và chi phí ít
6. THÀNH NGỬ-CA DAO TỤC NGỬ ANH VIỆT
Ca dao, tục ngữ, thành ngử của Việt Nam đã vô cùng phong phú và giàu tính
nhân văn. Có kiến thức về nó đã làm cho bạn cảm thấy giàu có rồi.
Thành ngữ Việt – Anh giúp bạn có thêm ý vị về thành ngữ của ta qua ngôn
ngữ khác.
7. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 1.
CHUYÊN ĐỀ TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11
Hệ thống lý thuyết và bài tập về Hóa Học vô cơ – Phần Hóa học Đại cương
và Vô cơ 10, 11, chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh,
quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Bộ tài liệu gồm 2 phần:
Phấn 1: Từ đại cương Vô cơ và Phi kim (Gồm 3 chuyên đề từ chuyên đề 1-
3). Phần 2: Bao gồm các Kim loại và hợp chất của chúng (Gồm 3 chuyên đề
từ chuyên đề 4-6). Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc.
Trân trọng cảm ơn.
3
8. CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 2.
PHẦN HỢP CHẤT CÓ NHÓM CHỨC
• hóa vô cơ×
• bài tập hóa học×
• hóa học phổ thông×
• Hệ thống lý thuyêt Hóa×
• bài tập LTDH×
• Luyện thi cấp tốc×

9. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 1-40
Bộ đề luyện thi Đại học Môn Hóa học rất đa dạng về bài tập Hóa Học phân
đều các kiến thức Hóa Chuyên đề trình Phổ thông theo Cấu trúc của Bộ GD.
Phần 1 Gồm 40 đề, với 2400 câu hỏi. Phần 2 gồm 30 đề với 1600 câu hỏi.
Đây là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp
và các giáo sinh. Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc.
Trân trọng cảm ơn.
10. BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC 41-70
11. ON THI CAP TOC HỌC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1, PDF
Bộ tài liệu gồm: Toàn bộ kiến thức Hóa học Hữu cơ và Hóa Học Vô cơ ở
Chuyên đề trình phổ thông, chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với
học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Hóa học Hữu cơ
gồm 2 phần. Phần 1: Hệ thống lý thuyết và bài tập về Đại cương Hóa học Hữu
cơ - Hiđrocacbon. Phần 2: Hệ thống lý thuyết và bài tập Hóa Hữu cơ – Phần
dẫn xuất Hiđrocacbon. Hóa học Vô cơ gồm 2 phần. Phần 1: Đại cương vô cơ và
các nguyên tố phi kim. Phần 2: Gồm Kim loại và các hợp chất của chúng.
Nội dung chi tiết: Hóa Hữu cơ, phần 1 (kiến thức Hóa học Hữu cơ 11): Từ đại
cương Hóa Hữu cơ và toàn bộ Hiđrocacbon. Gồm chuyên đề 1: Đại cương Hóa
học Hữu cơ. Chuyên đề 2: Hiđrocacbon. Phần 2: Bao gồm các hợp chất có nhóm
chức (hết Chuyên đề trình Hữu cơ). Gồm 6 Chuyên đề : Chuyên đề 3: Rượu –
Phenol; Chuyên đề 4: Anđehit – Xeton; Chuyên đề 5: Axit cacboxylic; Chuyên
đề 6: Este – Lipit; Chuyên đề 7: Cacbohiđrat; Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit
– Polime. Hóa học Vô cơ, phần 1 (gồm kiến thức Hóa học Đại cương và vô cơ
lớp 10, 11). Gồm chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử-Định luật tuần hoàn; chuyên
đề 2: Sự điện ly-pH-Phản ứng trao đổi ion; chuyên đề 3: Phi kim. Phần 2 (gồm
các kiến thức về kim loại và hợp chất của chúng, lớp 12). Gồm: chuyên đề 4:
Đại cương Kim loại; Chuyên đề 5: Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA và hợp chất;
chuyên đề 5: Crom-Sắt-Đồng.
Mời quý bạn đọc đón xem. Hy vọng tài liệu đem lại nhiều ý nghĩa cho quý vị.
Trân trọng cảm ơn.

12. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC PHỔ THÔNG
GIỚI THIỆU CHUNG
Bộ tài liệu gồm: Toàn bộ kiến thức Hóa học Hữu cơ và Hóa Học Vô cơ ở
Chuyên đề trình phổ thông, chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với
4
học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Kiến thức đầy đủ về
Hóa Hữu cơ và Hóa Vô cơ.
Hóa học Hữu cơ gồm 2 phần. Phần 1: Hệ thống lý thuyết và bài tập về Đại
cương Hóa học Hữu cơ - Hiđrocacbon. Phần 2: Hệ thống lý thuyết và bài tập
Hóa Hữu cơ – Phần dẫn xuất Hiđrocacbon.
Hóa học Vô cơ gồm 2 phần. Phần 1: Đại cương vô cơ và các nguyên tố phi kim.
Phần 2: Gồm Kim loại và các hợp chất của chúng.
Nội dung chi tiết:
Hóa Hữu cơ, phần 1 (kiến thức Hóa học Hữu cơ 11): Từ đại cương Hóa Hữu cơ
và toàn bộ Hiđrocacbon. Gồm chuyên đề 1: Đại cương Hóa học Hữu cơ. Chuyên
đề 2: Hiđrocacbon. Phần 2: Bao gồm các hợp chất có nhóm chức (hết Chuyên đề
trình Hữu cơ). Gồm 6 Chuyên đề : Chuyên đề 3: Rượu – Phenol; Chuyên đề 4:
Anđehit – Xeton; Chuyên đề 5: Axit cacboxylic; Chuyên đề 6: Este – Lipit;
Chuyên đề 7: Cacbohiđrat; Chuyên đề 8: Amin – Aminoaxit – Polime.
Hóa học Vô cơ, phần 1 (gồm kiến thức Hóa học Đại cương và vô cơ lớp 10, 11).
Gồm chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử-Định luật tuần hoàn; chuyên đề 2: Sự điện
ly-pH-Phản ứng trao đổi ion; chuyên đề 3: Phi kim. Phần 2 (gồm các kiến thức
về kim loại và hợp chất của chúng, lớp 12). Gồm: chuyên đề 4: Đại cương Kim
loại; Chuyên đề 5: Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA và hợp chất; chuyên đề 5:
Crom-Sắt-Đồng.
Mời quý bạn đọc đón xem. Hy vọng tài liệu đem lại nhiều ý nghĩa cho quý vị.
Trân trọng cảm ơn.
13. GIÁO TRÌNH HÓA HỮU CƠ
GIỚI THIỆU CHUNG
Bộ tài liệu sưu tập gồm: Toàn bộ Giáo trình Hóa học Hữu cơ trình độ Đại học,

cao đẳng. Đây là nguồn tài liệu quý giá đầy đủ và rất cần thiết đối với các bạn
sinh viên, học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh tham khảo
học tập.
Danh mục Giáo trình:
Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Đỗ Đình Rãng
Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 1 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 2 của tác giả Thái Doãn Tĩnh
Cơ chế Hóa học Hữu cơ, tập 3 của tác giả Thái Doãn Tĩnh

Mời quý bạn đọc đón xem. Hy vọng tài liệu đem lại nhiều ý nghĩa cho quý vị.
5
Cụm từ tìm kiếm: Giáo trình Hóa Hữu cơ 123doc
Cơ chế phản ứng Hóa Hữu cơ 123doc
Nguyễn Đức Trung 123doc
Trân trọng cảm ơn.
14. 70 BỘ ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC
Bộ đề luyện thi Đại học Môn Hóa học rất đa dạng về bài tập Hóa Học phân
đều các kiến thức Hóa Chuyên đề trình Phổ thông theo Cấu trúc của Bộ GD.
Gồm 70 đề, với 4200 câu hỏi. Đây là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh,
quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Hy vọng tài liệu đêm lại
nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc. Trân trọng cảm ơn.
15. ỨNG DỤNG CỦA XÚC TÁC TRONG HÓA HỮU CƠ
16. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ-TIỂU LUẬN
Bộ tài liệu sưu tập gồm: Các tiểu luận, khóa luận, Luận văn Cao học, Luận
án chuyên ngành Hóa học. Đây là nguồn tài liệu quý giá và rất cần thiết đối

với các bạn sinh viên, học sinh, học viên cao học, quý phụ huynh, quý đồng
nghiệp và các giáo sinh tham khảo học tập.
17. CÁC LOẠI HOA ĐẸP NHƯNG CỰC ĐỘC
Nhiều loại hoa quả đẹp nhưng cực độc như: Cẩm tú cầu, trúc đào, thơm ổi, đinh lăng, tulip,
vạn niên thanh thường được trồng làm cảnh trong nhà. Chúng đều chứa chất độc có thể
làm chết người. Chúng tôi xin giới thiệu để quý vị biết nhằm có cách chơi hoa vừa tạo
thêm màu sắc trong gia đình nhưng vừa tránh khỏi những rắc rối không đáng có. Bài viết
tổng hợp nhiều loại hoa có hình ảnh đính kèm để quý vị dễ nhận diện
Trân trọng
18. TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ
CHUYEN DE LTDH HOA HUU CO PHAN 1 2
Nhiều loại hoa quả đẹp nhưng cực độc như: Cẩm tú cầu, trúc đào, thơm ổi, đinh lăng, tulip,
vạn niên thanh thường được trồng làm cảnh trong nhà. Chúng đều chứa chất độc có thể làm
chết người. Chúng tôi xin giới thiệu để quý vị biết nhằm có cách chơi hoa vừa tạo thêm màu
sắc trong gia đình nhưng vừa tránh khỏi những rắc rối không đáng có. Bài viết tổng hợp nhiều
loại hoa có hình ảnh đính kèm để quý vị dễ nhận diện 6
Trân trọng 6
Cây Lá Cẩm thuộc họ Ô rô 1
I.1.1. Khái quát chung về họ Ô rô Phân loại khoa học 1
1
I.1.1.2. Đặc điểm 1
I.1.1.3. Một số chi 1
II.1.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 13
19. TL HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ
6
I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
I.1. Đặc điểm sinh thái.
Cây Lá Cẩm thuộc họ Ô rô
I.1.1. Khái quát chung về họ Ô rô Phân loại khoa học
Ô rô núi Acanthus montanus

I.1.1.1. Họ Ô rô (danh pháp khoa học:
Acanthaceae) là một họ thực vật hai
lá mầm trong thực vật có hoa, chứa khoảng
250 chi và khoảng 2.500 loài.
Phần lớn là cây thân thảo, cây bụi hay dây leo nhiệt đới; một số có gai. Chỉ có một số
ít loài sinh sống trong khu vực ôn đới, bốn trung tâm phân bổ chính là khu vực Indo-
Malaya, châu Phi, Brasil và Trung Mỹ. Các đại diện của họ này có thể được tìm thấy ở
gần như mọi moi trường sinh sống, chẳng hạn trong các rừng rậm và rừng thưa, trong
các bụi cây hay trên các cánh đồng và thung lũng ẩm ướt, ven biển và trong các khu
vực biển, đầm lầy như là một thành phần của các rừng đước.
I.1.1.2. Đặc điểm
Các loài trong họ này có các lá đơn, mọc đối xếp chéo chữ thập với mép lá nhẵn (hoặc
đôi khi có răng cưa hay thùy). Lá có thể chứa các viên sỏi, nhìn thấy dưới dạng các sọc
trên bề mặt. Hoa hoàn hảo, đối xứng hai bên tới gần như đối xứng tỏa tia, các hoa này
mọc thành một cụm hoa hoặc là kiểu cành hoa hoặc kiểu xim. Thông thường có lá bắc
nhiều màu sắc đối diện với mỗi hoa; ở một vài loài thì lá bắc lớn và sặc sỡ. Đài hoa
thông thường là loại 4-5 thùy; tràng hoa hình ống, 2 môi hay 5 thùy; các nhị hoa hoặc
là 2 hay 4 được sắp xếp thành cặp và lồng vào tràng hoa; bầu nhụy lớn, 2-lá noãn, với
kiểu đính noãn gắn trụ. Quả là loại quả nang 2 tế bào, nẻ ra có phần hơi mạnh mẽ. Ở
phần lớn các loài, hạt gắn liền với cuống móc nhỏ (một loại cán phôi biến đổi) để đẩy
chúng ra khỏi quả nang. Hạt là loại không có nội nhũ với các phôi lớn.
Loài quen thuộc với khu vực ôn đới là Acanthus mollis hay ô rô gấu, một loài cây thân
thảo sống lâu năm với các lá lớn và cành hoa cao tới 2 m. Các chi nhiệt đới quen thuộc
với những người làm vườn có Thunbergia và Justicia.
Chi Avicennia, thông thường được đặt trong họ Verbenaceae hay trong họ của chính
nó, Avicenniaceae, được Angiosperm Phylogeny Group đưa vào họ Acanthaceae trên
cơ sở của nghiên cứu phát sinh loài ở mức phân tử chỉ ra rằng nó cần được gắn liền với
họ này.
I.1.1.3. Một số chi
Ở đây có 246 chi được chấp nhận theo GRIN (Germplasm Resources Information

Network).
Giới (regnum): Plantae
Ngành (divisio): Magnoliophyta
Lớp (class): Magnoliopsida
Bộ (ordo): Lamiales
Họ (familia): Acanthaceae
Juss.
1
• Acanthopale C.B.Clarke
• Acanthopsis Harv.
• Acanthostelma Bidgood &
Brummitt
• Acanthura Lindau
• Acanthus L.: Ô rô
• Achyrocalyx Benoist
• Adhatoda Mill. (đôi khi được đưa
vào chi Justicia)
• Afrofittonia Lindau
• Ambongia Benoist
• Ancistranthus Lindau
• Ancistrostylis T.Yamaz.
• Andrographis Wall. cũ Nees: Xuyên
tâm liên
• Angkalanthus Balf.f.
• Anisacanthus Nees
• Anisosepalum E.Hossain
• Anisostachya Nees (đôi khi được
đưa vào chi Justicia)
• Anisotes Nees
• Anomacanthus R.D.Good

• Apassalus Kobuski
• Aphanosperma T.F.Daniel
• Aphelandra R.Br.
• Aphelandrella Mildbr.
• Ascotheca Heine
• Asystasia Blume: Biến hoa
• Asystasiella Lindau
• Ballochia Balf.f.
• Barleria L.: Violet Philippin
• Barleriola Oerst.
• Benoicanthus Heine & A.Raynal
• Blechum P. Browne
• Blepharis Juss.
• Borneacanthus Bremek.
• Boutonia DC.
• Brachystephanus Nees
• Bravaisia DC.
• Brillantaisia P.Beauv.
• Calacanthus T.Anderson cũ Benth.
& Hook. f.
• Calophanoides (C.B.Clarke) Ridl.
(đôi khi được đưa vào chi Justicia):
Đỗ căn đằng
• Calycacanthus K. Schum.
• Camarotea Scott-Elliot
• Carlowrightia A.Gray
• Lepidagathis Willd.
• Leptostachya Nees
• Liberatia Rizzini (đôi khi được đưa
vào chi Lophostachys)

• Linariantha B.L.Burtt & R.M.Sm.
• Lophostachys Pohl
• Louteridium S.Watson
• Lychniothyrsus Lindau
• Marcania J.B.Imlay
• Megalochlamys Lindau
• Megalostoma Leonard
• Megaskepasma Lindau
• Melittacanthus S.Moore
• Mellera S. Moore
• Mendoncia Vand.
• Metarungia Baden
• Mexacanthus T.F.Daniel
• Meyenia Nees
• Mimulopsis Schweinf.
• Mirandea Rzed.
• Monechma Hochst. (đôi khi được
đưa vào chi Justicia)
• Monothecium Hochst.
• Morsacanthus Rizzini
• Nelsonia R.Br.
• Neohallia Hemsl.
• Neriacanthus Benth.
• Neuracanthus Nees: Kinh rô
• Odontonema Nees
• Ophiorrhiziphyllon Kurz
• Oplonia Raf.
• Oreacanthus Benth.
• Orophochilus Lindau
• Pachystachys Nees

• Pelecostemon Leonard
• Pentstemonacanthus Nees
• Perenideboles Ram.
• Pericalypta Benoist
• Periestes Baill.
• Peristrophe Nees: Lá cẩm
• Petalidium Nees
• Phaulopsis Willd.
• Phialacanthus Benth.
• Phidiasia Urb.
• Phlogacanthus Nees: Hỏa rô
• Physacanthus Benth.
• Podorungia Baill.
• Poikilacanthus Lindau
2
• Celerina Benoist
• Cephalacanthus Lindau
• Chaetacanthus Nees
• Chalarothyrsus Lindau
• Chamaeranthemum Nees
• Championella Bremek.
• Chileranthemum Oerst.
• Chlamydacanthus Lindau (đôi khi
được đưa vào chi Theileamea)
• Chlamydocardia Lindau
• Chlamydostachya Mildbr.
• Chroesthes Benoist
• Clinacanthus Nees: Xương khỉ, bìm
bịp, mảnh cọng
• Clistax Mart.

• Codonacanthus Nees
• Conocalyx Benoist
• Corymbostachys Lindau
• Cosmianthemum Bremek.
• Crabbea Harv.
• Crossandra Salisb.
• Crossandrella C.B.Clarke
• Cyclacanthus S.Moore
• Cylindrosolenium Lindau
• Cyphacanthus Leonard
• Dactylostegium Nees (đôi khi được
đưa vào chi Dicliptera)
• Danguya Benoist
• Dasytropis Urb.
• Dichazothece Lindau
• Dicladanthera F. Muell.
• Dicliptera Juss.: Lá diễn, cẩu can
thái
• Didyplosandra Wight cũ Bremek.
• Dipteracanthus Nees (đôi khi được
đưa vào chi Ruellia)
• Dischistocalyx T.Anderson cũ
Benth. & Hook.f.
• Dolichostachys Benoist
• Drejera Nees
• Drejerella Lindau (đôi khi được đưa
vào chi Justicia)
• Duosperma Dayton
• Dyschoriste Nees
• Ecbolium Kurz

• Echinacanthus Nees
• Elytraria Michx.
• Encephalosphaera Lindau
• Polylychnis Bremek.
• Populina Baill.
• Pranceacanthus Wassh.
• Pseuderanthemum Radlk.: Xuân
hoa, hoàn ngọc
• Pseudocalyx Radlk.
• Pseudodicliptera Benoist
• Pseudoruellia Benoist
• Psilanthele Lindau
• Ptyssiglottis T.Anderson
• Pulchranthus V.M.Baum và ctv.
• Pupilla Rizzini (đôi khi được đưa
vào chi Justicia)
• Razisea Oerst.
• Rhinacanthus Nees: Bạch hạc
• Rhombochlamys Lindau
• Ritonia Benoist
• Rostellularia Rchb. (đôi khi được
đưa vào chi Justicia): Tước sàng
• Ruellia L.: Cỏ nổ, dã yên thảo dại
• Ruelliopsis C.B.Clarke
• Rungia Nees
• Ruspolia Lindau
• Ruttya Harv.
• Saintpauliopsis Staner (đôi khi được
đưa vào chi Staurogyne)
• Salpinctium T.J.Edwards

• Salpixantha Hook.
• Samuelssonia Urb. & Ekman
• Sanchezia Ruiz & Pav.
• Santapaua N.P.Balakr. & Subr. (đôi
khi được đưa vào chi Hygrophila)
• Sapphoa Urb.
• Satanocrater Schweinf.
• Sautiera Decne.
• Schaueria Nees
• Schwabea Endl. & Fenzl
• Sclerochiton Harv.
• Sebastiano-schaueria Nees
• Sericospora Nees
• Siphonoglossa Oerst.
• Spathacanthus Baill.
• Sphacanthus Benoist
• Sphinctacanthus Benth.
• Spirostigma Nees
• Standleyacanthus Leonard
• Staurogyne Wall.
• Steirosanchezia Lindau
3
• Epiclastopelma Lindau
• Eranthemum L.
• Eremomastax Lindau
• Eusiphon Benoist
• Filetia Miq.
• Fittonia Coem.
• Forcipella Baill.
• Forsythiopsis Baker (đôi khi được

đưa vào chi Oplonia)
• Geissomeria Lindl.
• Glossochilus Nees
• Golaea Chiov.
• Graphandra J.B.Imlay
• Graptophyllum Nees
• Gymnophragma Lindau
• Gymnostachyum Nees
• Gynocraterium Bremek.
• Gypsacanthus E.J.Lott và ctv.
• Haplanthodes Kuntze
• Harpochilus Nees
• Hemiadelphis Nees
• Hemigraphis Nees (đôi khi được
đưa vào chi Strobilanthes)
• Henrya Nees
• Herpetacanthus Nees
• Heteradelphia Lindau
• Holographis Nees
• Hoverdenia Nees
• Hulemacanthus S.Moore
• Hygrophila R.Br.
• Hypoestes Sol. cũ R.Br.
• Ionacanthus Benoist
• Isoglossa Oerst.
• Isotheca Turrill
• Jadunia Lindau
• Juruasia Lindau
• Justicia L.: Xuân tiết
• Kalbreyeriella Lindau

• Kosmosiphon Lindau
• Kudoacanthus Hosok.
• Lankesteria Lindl.
• Lasiocladus Bojer cũ Nees
• Leandriella Benoist
• Stenandriopsis S. Moore
• Stenandrium Nees
• Stenostephanus Nees
• Streblacanthus Kuntze
• Streptosiphon Mildbr.
• Strobilanthes Blume: Trùy hoa, mã
lam
• Strobilanthopsis S.Moore
• Styasasia S.Moore
• Suessenguthia Merxm.
• Synchoriste Baill.
• Taeniandra Bremek.
• Tarphochlamys Bremek.
• Teliostachya Nees
• Tessmanniacanthus Mildbr.
• Tetramerium Nees
• Theileamea Baill.
• Thomandersia Baill.
• Thunbergia Retz.: Các đằng, dây
bông báo, mắt nai, móng rồng, sơn
khiên ngưu
• Thysanostigma J.B.Imlay
• Tremacanthus S. Moore
• Triaenanthus Nees
• Trichanthera Kunth

• Trichaulax Vollesen
• Trichocalyx Balf.f.
• Trichosanchezia Mildbr.
• Ulleria Bremek. (đôi khi được đưa
vào chi Ruellia)
• Vavara Benoist
• Vindasia Benoist
• Warpuria Stapf
• Whitfieldia Hook.
• Xantheranthemum Lindau
• Xerothamnella C.T.White
• Yeatesia Small
• Zygoruellia Baill.

I.1.2. Cây lá Cẩm
4
Cây lá Cẩm - Peristrophe roxburghiana (Schult.) Bremek. (P. tincloria (Roxb.).
Nees), thuộc họ Ô rô - Acanthaceae.
I.1.2.1. Mô tả: Cây thảo nhiều năm, mọc toả cao 50cm. Cành nhẵn, có 4-6 rãnh dọc.
Lá hình trứng, thuôn hay hình ngọn giáo, gốc nhọn, mặt dưới có lông. Cụm hoa nhỏ ở
ngọn. Bao chung của cụm hoa có lá bắc không đều, có khoảng 10 hoa nằm lẫn giữa
những lá bắc con hình tam giác nhọn, nhỏ hơn lá đài. Đài 5, đều nhau, dính vào nhau
đến ½. Tràng màu tím, hồng hay trắng, ống hơi dài hơn môi, môi dưới hơi khía 3 thuỳ.
Nhị 2, bao phấn tù. Bầu 2 ô, mỗi ô 2 noãn. Quả nang dài 1,5cm. Hoa vào mùa thu,
đông.
I.1.2.2. Bộ phận dùng: Toàn cây - Herba Peristrophis Roxburghianae.
I.1.2.3. Nơi sống và thu hái:
Cây sống ở vùng nam Sri Lanka; Java; China; Taiwan
Ở Việt nam cây mọc hoang ở Lào Cai, Hoà Bình và được trồng vì lá cho màu tím tía
dùng nhuộm bánh, xôi. Có thể thu hái quanh năm, rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô

dùng.
Chậu cây Lá Cẩm Hoa Lá Cẩm
Cây và hoá lá Cẩm tự nhiên
Xôi lá Cẩm
I.2. Thành phần hóa học
5
I.2.1.Thành phần hoá học chính của Cây Lá Cẩm mà cho màu là anthocyanin
Anthocyanins (theo tiếng Hy Lạp: Anthos=ra hoa; Cyanos=màu xanh)
Anthocyanin thuộc trong một lớp chung, gọi là flavonoids
Anthocyanin là những glucozit do gốc đường glucose, glactose kết hợp với gốc
aglucon có màu (anthocyanidin). Aglucon của chúng có cấu trúc cơ bản được mô tả
trong hình 1. Các gốc đường có thể được gắn vào vị trí 3,5,7; thường được gắn vào vị
trí 3 và 5 còn vị trí 7 rất ít. Phân tử anthocyanin gắn đường vào vị trí 3 gọi là
monoglycozit, ở vị trí 3 và 5 gọi là diglycozit.
Hình 1: Cấu trúc cơ bản của aglucon của anthocyanin
Các aglucon của anthocyanin khác nhau chính là do các nhóm gắn vào vị trí R
1
và R
2
, thường là H, OH hoặc OCH
3
Anthocyanin tinh khiết ở dạng tinh thể hoặc vô định hình là hợp chất khá phân
cực nên tan tốt trong dung môi phân cực. Màu sắc của anthocyanin luôn thay đổi phụ
thuộc vào pH, các chất màu có mặt và nhiều yếu tố khác, tuy nhiên màu sắc của
anthocyanin thay đổi mạnh nhất phụ thuộc vào pH môi trường. Thông thường khi pH
< 7 các anthocyanin có màu đỏ, khi pH > 7 thì có màu xanh. Ở pH = 1 các
anthocyanin thường ở dạng muối oxonium màu cam đến đỏ, ở pH = 4 ÷ 5 chúng có
thể chuyển về dạng bazơ cacbinol hay bazơ chalcon không màu, ở pH = 7 ÷ 8 lại về
dạng bazơ quinoidal anhydro màu xanh.
Anthocyanin có bước sóng hấp thụ trong miền nhìn thấy, khả năng hấp thụ cực

đại tại bước sóng 510÷540nm. Độ hấp thụ là yếu tố liên quan mật thiết đến màu sắc
của các anthocyanin chúng phụ thuộc vào pH của dung dịch, nồng độ anthocyanin:
thường pH thuộc vùng acid mạnh có độ hấp thụ lớn, nồng độ anthocyanin càng lớn độ
hấp thụ càng mạnh.
Ngoài tác dụng là chất màu thiên nhiên được sử dụng khá an toàn trong thực
phẩm, tạo ra nhiều màu sắc hấp dẫn cho mỗi sản phẩm, anthocyanin còn là hợp chất có
nhiều hoạt tính sinh học quí như: khả năng chống oxy hóa cao nên được sử dụng để
chống lão hóa, hoặc chống oxy hóa các sản phẩm thực phẩm, hạn chế sự suy giảm sức
đề kháng; có tác dụng làm bền thành mạch, chống viêm, hạn chế sự phát triển của các
tế bào ung thư; tác dụng chống các tia phóng xạ.
Những đặc tính quí báu của anthocyanin mà các chất màu hóa học, các chất màu
khác hình thành trong quá trình gia công kỹ thuật không có được đã mở ra một hướng
nghiên cứu ứng dụng hợp chất màu anthocyanin lấy từ thiên nhiên vào trong đời sống
hàng ngày, đặc biệt trong công nghệ chế biến thực phẩm. Điều đó hoàn toàn phù hợp
với xu hướng hiện nay của các nước trên thế giới là nghiên cứu khai thác chất màu từ
thiên nhiên sử dụng trong thực phẩm, bởi vì chúng có tính an toàn cao cho người sử
dụng.
Trong các chất màu thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên thì anthocyanin là họ màu
phổ biến nhất tồn tại trong hầu hết các thực vật bậc cao và tìm thấy được trong một số
loại rau, hoa, quả, hạt có màu từ đỏ đến tím như: Cây Lá Cẩm, quả nho, quả dâu, bắp
cải tím, lá tía tô, hoa hibicut, đậu đen, quả cà tím, gạo nếp than, gạo đỏ [1]
6
I.2.2.Tính chất
I.2.2.1. Tính chất chung của hợp chất Flavonoid
- Flavonoid tạo được phức với các ion kim loại mà chính các ion kim loại này là xúc
tác của nhiều phản ứng oxy hóa.
- Do từng phân nhóm của flavonoid có cấu tạo riêng, chúng vừa có tính chất chung
vừa có những khác biệt về tính chất vật lý và hóa học
- Trong thực vật các hợp chất trên thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp của các dẫn xuất,
với tỷ lệ khác nhau, tùy thuộc nguồn gốc thực vật

I.2.2.1. Tính chất của hợp chất anthocyanidin và anthocyanin.
- Anthocyanidin có tính base đủ mạnh để tạo thành muối bền với acid vô cơ.
- Chúng tạo dung dịch màu đỏ trong acid và màu xanh da trời trong môi trường kiềm.
- Ở dạng base tự do, anthocyanidin là chất đồng phân với flavanon.
- Là dẫn xuất của flavon mà nhóm carbonyl bị khử thành rượu.
- Các dẫn xuất flavan-3,4-diol đều không màu, có tính quang hoạt.
- Không màu, nhưng khi tác dụng với dung dịch acid vô cơ thì có màu đỏ.
- Dể bị oxi hóa và trùng hợp hóa nên việc phân lập chất tinh khiết gặp khó khăn.
- Anthocyanidin thường tồn tại dưới dạng glycozit, gọi là anthocyanin.
- Một vài hợp chất kiểu anthocyanidin
I.3. Hoạt tính sinh học và ứng dụng.
I.3.1. Hoạt tính sinh học
- Các dẫn chất flavonoid có khả năng dập tắt các gốc tự do như:
Các gốc này nếu sinh ra cạnh các DNA sẽ gây ra những nguy hại như biến dị, ung thư,
tăng nhanh sự lão hóa.
- Khi đưa các chất chống oxy hóa như flanovoid vào cơ thể để bảo vệ tế bào thì có thể
ngăn ngừa các nguy cơ xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hóa,…Vì khả năng
chống ôxy hóa của flavonoid còn mạnh hơn các chất khác như vitamin C, E, selenium
và kẽm.
- Flavonoid tạo được phức với các ion kim loại như các phức:
Mà chính các ion kim loại này là xúc tác của nhiều phản ứng oxy hóa
- Tác dụng chống độc của flavonoid làm giảm thương tổn gan, bảo vệ được chức năng
gan
- Flavonoid thể hiện tác dụng chống co thắt những tổ chức cơ nhẵn (túi mật, ống dẫn
mật, phế quản và một số tổ chức khác).
- Trên bộ máy tiết niệu, nhiều flavonoid thuộc nhóm flavon, flavanon, flavonol thể
hiện tác dụng thông tiểu rõ rệt.
- Tác dụng chống loét của flavanon và chalcon-glycoside của rễ cam thảo được ứng
dụng để chữa đau dạ dày
I.3.2. Ứng dụng

I.3.2.1. Trong y học
- Flavonoid làm bền thành mạch, giảm sức thẩm thấu các hồng cầu qua thành mạch"
ứng dụng trong chữa trị các rối loạn chức năng tĩnh mạch, giãn hay suy yếu tĩnh mạch,
trĩ, rối loạn tuần hoàn võng mạc.
7
- Cây có vị ngọt nhạt, tính mát có tác dụng thanh phế nhiệt chỉ khái (giảm ho) chỉ
huyết (cầm máu). Nếu phối hợp với các vị thuốc khác trị được các chứng viêm phế
quảng nhiều đườm, tiêu lỏng, xuất huyết, chấn thương gân cơ bị bầm dập.
Thường dùng trị:
1. Lao phổi, khái huyết, ho, nôn ra máu;
2. Viêm phế quản cấp tính, ỉa chảy, lỵ;
3. Ổ tụ máu, bong gân cấp.
Liều dùng 15-30g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài giã đắp. Không dùng cho phụ nữ có
thai.
4. Nếu trị viêm phế quảng, nhiều đườm thì dùng:
Cành và Lá Cẩm: 40g,
Tang bạch bì: 20g,
Cát cánh:20g,
Mạch môn:20g.
I.3.2.2. Trong đời sống
- Làm bánh truyền thống bánh tét lá cẩm

Dự án bán lẻ giúp cho chị tấm giấy thông
hành “Bánh tét IX Cẩm” và kênh phân
phối theo hình vết dầu loang. Bánh tét Iá
cẩm bắt đầu bán ở Long Xuyên nơi từng
có một người xem bánh tét là nguồn cảm
hứng để tạo kỷ lục đòn bánh tét dài ba
thước, nặng 1,2 tấn vào ngày 30.4.2005.
Anh Bảy Tiêm (Nguyễn Văn Tiêm),

người tạo ra kỷ lục này lúc đã 52 tuổi, cái
tuổi để kể chuyện xưa, chuyện nay: bánh
tét được Nguyễn Huệ xem là quân lương
khi tiến về Thăng Long đại phá quân
Thanh. Thời chiến, không biết bao nhiêu
lần những người mẹ, người chị thức thâu
đêm gói những đòn bánh nuôi quân đánh
giặc. Những ngày tết thanh bình, mẹ ngồi
thắt từng mối dây cho bánh vuông tròn…
Có những thế hệ rất trẻ, đã sẵn sàng chết để giữ hình ảnh đó.
- Xôi Lá Cẩm
Vợ chồng anh Châu Hùng Dũng, Việt kiều Bỉ và chị Chín Cẩm (đứng
giữa)
8
Lá cẩm, lá dứa, quả gấc là những nguyên liệu tạo màu đẹp mắt mà lại an toàn cho
sức khoẻ. Từ những nguyên liệu này, bạn có thể chế biến những món
- Chè bột lọc tứ sắc
Nguyên liệu:
1 quả dừa (cơm dẻo), 10 lá dứa lớn, 6 cây lá cẩm, 20g củ gừng, 1 thìa cà-phê bột gấc,
300g bột năng, 300g đường cát trắng.
Thực hiện:
Bột năng chia làm hai, 200g nấu chè, 100g làm bột áo. Dừa lấy phần cơm, thái hạt lựu.
Gừng gọt vỏ, thái khoanh mỏng.
Tạo màu:
Màu xanh: lá dứa rửa sạch, xay nhuyễn với 100g nước.
9
Màu tím: lá cẩm để nguyên cây, rửa sạch, nấu với 120g nước cho đến khi nước cạn lại
còn khoảng 100g.
Màu cam: hoà tan 1 thìa cà-phê bột gấc vào 100g nước
Màu trắng: 100g nước.

Nấu sôi từng phần nước màu, cho mỗi phần vào 50g bột năng rồi nhồi mịn với bột áo.
Ngắt bột thành những miếng nhỏ, nhét dừa vào giữa rồi vo tròn. Cho các viên bột vào
nước sôi bùng, bột nổi lên mặt, vớt ra, cho vào thau nước nguội để không dính vào
nha. Nước đường: nấu tan đường với 400g nước, tắt bếp, cho gừng vào. Cho các viên
bột lọc ra bát, chan nước đường vào, thêm vài lát gừng.
Chú ý: nước nhồi bột phải thật sôi và nhồi lúc bột nóng để tạo độ mịn.
- Bánh bông lan sốt dâu
Nguyên liệu:
Bánh: 3 quả trứng gà,100g bột mì, 1 thìa cà-phê bột nổi, 100g đường cát trắng, 1/4 thìa
cà-phê muối, 40g nước dâu ép, 40g dầu ăn.
Sốt dâu: 300g dâu tươi, 2 thìa cà-phê nước cốt chanh, 80g đường cát trắng, 20g bột
ngô, 1/3 thìa cà-phê muối.
Thực hiện:
Bánh: Đánh lòng trắng trứng với đường, muối cho nổi đặc. Lòng đỏ đảo đều với dầu
ăn và nước ép dâu. Bột mì rây sạch, trộn với bột nổi. Từ từ cho hỗn hợp bột mì và hỗn
hợp lòng trắng trứng vào lòng đỏ để tránh bị vón. Thoa dầu vào khuôn tròn có lõi rỗng
ở giữa. Cho hỗn hợp bột vào 2/3 khuôn rồi nướng ở nhiệt độ 160C trong 15 phút.
Dùng tăm xăm vào bánh, tăm khô là bánh chín.
Sốt dâu: Dâu xay nhuyễn, lược lấy nước. Hoà tan nước dâu với đường, muối, bột ngô.
Đặt lên bếp, khuấy cho sệt lại, nhấc
xuống, cho nước cốt chanh vào.
Khi dùng, cắt bánh ra thành miếng
nhỏ, rưới sốt dâu lên.
- Rau câu tam sắc
10
Nguyên liệu:
5g rau câu dẻo (jelly), 150g đường cát trắng, 1/3 thìa cà-phê muối, 5 lá dứa lớn, 3 cây
lá cẩm, 2 hoa lan tím, 2 hoa lan trắng, 2 hoa lan vàng.
Thực hiện:
Lá dứa rửa sạch, xay nhuyễn với 50g nước. Vắt lấy nước cốt. Lá cẩm rửa sạch, nấu với

60g nước cho rau màu tím. Trộn đều jelly với đường, muối, 400g nước. Đặt lên bếp,
khuấy đều trên lửa vừa cho đến khi rau câu tan hết. Chia rau câu làm ba phần. Một
phần để nguyên, một phần pha với nước cốt lá dứa, tạo màu xanh, một phần pha với
nước lá cẩm tạo màu tím. Cho rau câu vào khuôn tròn (1/3 khuôn), đặt hoa lan vào,
đợi khoảng 1 phút cho rau câu hơi se mặt lại rồi đổ tiếp cho đầy khuôn. Rau câu nguội,
cho vào ngăn mát tủ lạnh
Bí quyết:
Jelly phải trộn với đường, muối trước khi hoà với nước. Không để lửa lớn để tránh
cháy khét.
- Bánh phô mai, cà-phê đen
Nguyên liệu:
Đáy bánh: 100g bánh bích-quy, 80g bơ
(frais).
Bánh: 200g kem phô mai, 100g kem
sữa tươi (loại Topping), 1 gói cà-phê
hoà tan, 10g bột gelatine, 100g đường
xay.
Mặt bánh: 50g sô-cô-la đen.
Thực hiện:
Đáy bánh: Bánh bích-quy giã nhuyễn,
rây lấy phần mịn, trộn đều với bơ. Đặt
khuôn hình trái tim không đáy lên bìa
cứng, cho hỗ hợp trên vào. Dùng thìa
nhỏ nén xuống cho đều. Để lạnh
khoảng 5 phút.
Bánh: Bột gelatine hoà với 2 thìa súp
nước, nấu cho tan. Đánh mịn kem phô mai rồi cho đường vào đánh sệt. Trút kem sữa
tươi vào đánh tiếp khoảng 1 phút rồi trút gelatine vào đánh đều.
11
Chia hỗn hợp kem làm 2 phần, phần màu trắng để nguyên, còn lại trộn với cà-phê đã

hoà tan với 1 thìa cà-phê nước để tạo màu nâu. Lấy khuôn có đáy bánh ra, cho phần
kem màu trắng rồi đến màu nâu vào.
Mặt bánh: Sô-cô-la bẻ nhỏ, hấp cách thuỷ với 2 thìa cà-phê nước, để nguội. Cho vào
bao bắt bông kem, bắt 3 vòng tròn trên mặt bánh. Dùng tăm kéo những vòng tròn tạo
hình mạng nhện.
- Tạo hoa hồng xanh
Hoa hồng xanh có thể được coi là chén thánh (Holy Grail) của những nhà lai
tạo hoa hồng kể từ năm 1840
Cách tạo hoa hồng xanh.
Trong cây trồng có một loại phân tử được gọi là anthocyanin được coi là sắc tố chủ
đạo trên hoa, trái và các mô tế bào khác. Thông thường các màu chính của hoa bắt
nguồn từ anthocyanin với sự có mặt của một ít các chất carotenoid màu vàng. Ngoài ra
anthocyanin dihydrokaempferol (DHK) lại là một enzyme chi phối cho cả 3 chu trình
hình thành sắc tố trên cây trồng bao gồm: cyanidin, pelargonidin và delphinidin. Gen
cyanidin mã hóa một enzyme làm thay đổi enzyme DHK nhằm hình thành chu trình
cyanidin dẫn đến biểu hiện các màu đỏ, hồng hay màu tím hoa cà. Trong khi đó gen
delphinidin không hiện diện trong cây hoa hồng sẽ mã hóa một enzyme khá tương
đồng cho việc thay đổi enzyme DHK nhằm hình thành sự tổng hợp màu theo chu trình
delphinidin. Một loại enzyme khác có tến gọi là dihydroflavinol reductase (DFR) sẽ hỗ
trợ các màu chỉ chị trong cả ba chu trình trên (hình 1). Enzyme này rất quan trọng vì
không có nó sẽ không thể tạo màu trên các cánh hoa. Chính vì vậy mà các đột biến gen
DFR đều cho ra những hoa có màu trắng. Trong hoa hồng không có gen delphinidin để
hình thành màu theo chu trình của nó. Chu trình delphinidin có thể hình thành màu đỏ
hoặc xanh trên hoa dưới sự tác động của DRF và pH.
12
Hình 1:Sơ đồ chu trình tổng hợp anthocyanin chỉ ra vai trò của dihydrokaempferol và
ba nhánh chu trình hình thành nên các màu khác nhau. Khung màu đỏ là chu trình
delphinidin góp phần hình thành màu xanh trên hoa hồng. Nguồn hình từ công ty
Florigene [17]
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP .

II.1. Quy trình chiết tách
II.1.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
II.1.1.1. Nguyên liệu
Lá Cẩm
Nguyên liệu nghiên cứu được chuẩn bị theo sơ đồ ở phần 2.2.1.
II.1.1.2. Phương pháp nghiên cứu
II.1.1.2.1. Sơ đồ nghiên cứu
Nguyên
liệu
tươi
Rửa sạch bằng
nước, để ráo Cân 20g/gói
Để lạnh đông
(-15
0
C)
Nguyên
liệu khô
Xay nhỏ, cân
5g/gói
Để lạnh đông
(-15
0
C)
Nghiền nhỏ
Ly tâm lấy dịch trong dùng làm
mẫu phân tích (quét phổ hấp thụ,
đo mật độ quang)
Lọc chân
không lấy

phần lỏng
Ngâm trong
dung môi
(etanol/nước =
1:1 có 1% HCl)
13
II.1.1.2.2. Phương pháp xác định độ ẩm của nguyên liệu
Cho lượng mẫu (từ 3 – 5 g) vào máy xác định độ ẩm tự động, ở nhiệt độ 85
0
C,
đặt chế độ thời gian tự động, cho đến khi máy báo hiệu ẩm đã tách hết, đọc kết quả độ
ẩm của mẫu.
II.1.1.2.3. Phương pháp chiết tách anthocyanin
Nguyên liệu đã được chuẩn bị và xử lý như sơ đồ phần 2.2.1, ngâm trong 200 ml
dung môi, thời gian 60 phút, sau đó đem lọc chân không thu phần lỏng, ly tâm tốc độ
5000 vòng/phút, trong 10 phút, tách lấy dịch trong, đem phân tích
II.1.1.2.4. Phương pháp pH vi sai
[
4
]

[
6
]
Dựa trên nguyên tắc: chất màu anthocyanin thay đổi theo pH. Tại pH = 1 các
anthocyanin tồn tại ở dạng oxonium hoặc flavium có độ hấp thụ cực đại, còn ở pH =
4,5 thì chúng lại ở dạng carbinol không màu.
Đo mật độ quang của mẫu tại pH=1 và pH=4,5 tại bước sóng hấp thụ cực đại, so
với độ hấp thụ tại bước sóng 700 nm
Dựa trên công thức của định luật Lambert-Beer

Cl
I
Io
lg
ε
=
(1)
Trong đó:
I
Io
lg
: Đặc trưng cho mức độ ánh sáng yếu dần khi đi qua dung dịch
hay còn gọi là mật độ quang, ký hiệu là A
I: Cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch; I
0
: Cường độ ánh sáng chiếu vào
dung dịch; C: Nồng độ chất nghiên cứu, mol/l; l: Chiều dày của lớp dung dịch mà ánh
sáng đi qua; ε: Hệ số hấp thụ phân tử, mol
-1
cm
-1
Xác định lượng anthocyanin theo công thức
g
l
VKMA
a ;
.

ε
=

(2)
Trong đó: A = (A
λ
max
.
pH=1
– A
700nm
.
pH=1
) - (A
λ
max
.
pH= 4,5
– A
700nm
.
pH= 4,5
)
Với A
λ
max
, A
700nm:
Độ hấp thụ tại bước sóng cực đại và 700nm, ở pH = 1 và
pH = 4,5.
a: Lượng anthocyanin, g; M: Khối lượng phân tử của anthocyanin, g/mol;
l: Chiều dày cuvet, cm; K: Độ pha loãng; V: Thể tích dịch chiết, l.
Từ đó tính được hàm lượng anthocyanin theo phần trăm:

% Anthocyanin toàn phần =
(
%100
10).100
2−
− wm
a
(3)
Trong đó: a: Lượng anthocyanin tính được theo công thức (2), g; m: Khối lượng
nguyên liệu ban đầu, g; w: Độ ẩm nguyên liệu, %.
14
II.1.1.3. Kết quả và thảo luận
II.1.1.3.1. Kết quả xác định độ ẩm và chiết tách anthocyanin thô
Xác định độ ẩm của các mẫu nghiên cứu trên máy đo độ ẩm tự động, và chiết
tách dịch chiết giàu anthocyanin.
II.1.1.3.2. Xác định bước sóng hấp thụ cực đại
Lấy 5 ml dịch chiết pha loãng với dung dịch đệm pH = 1,0 trong bình định mức
25 ml, quét phổ hấp thụ trong vùng khả kiến (λ = 450 – 720 nm) trên máy quang phổ
UV - ViS
II.1.1.3.3. Kết quả hàm lượng anthocyanin
+ Đo mật độ quang của các mẫu nghiên cứu tại bước sóng hấp thụ cực đại và
700nm, ở pH = 1,0 và pH = 4,5, từ đó áp dụng công thức (2) và (3), ta tính được hàm
lượng anthocyanin trong của nguyên liệu trên
15
II.2. Các phản ứng tổng hợp
II.2.1. Tổng hợp flavonoid
II.2.2. Tổng hợp anthocyanyl
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. vi.wiktionary.org/wiki/anthocyanin
2. ttp://vi.wiktionary.org/wiki/anthocyanin

3. />4. />5. />6. />7. />8. />t=3523&sid=d92794cb00af6b0bf603c23edea35fe3
9. />t=1&pid=14003&key=Acanthaceae&type=A0
10. />t=1910&sid=a9ed7abea7a69f35b0eb26bc33af3476
11. />option=com_content&task=view&id=2176&Itemid=431
12. />option=com_content&task=view&id=5834&Itemid=431
13. />14. />15. />16. />17. />18. www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=481
19. />%A3p+anthocyanin&btnG=T%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm&hl=vi&sa=2
20.
21. />hl=vi&q=Peristrophe+roxburghiana&start=10&sa=N
22. />url=/thuocdongy/C/Caamr.htm&key=&char=C.Ngày 19/11/2008
23. />24. />25. />26. />27. Huỳnh Thị Kim Cúc, Xác định hàm lượng anthocyanin trong một số nguyên liệu
rau quả bằng phương pháp pH vi sai, Trường Cao đẳng Lương thực Thực phẩm
Đà nẵng.
16

×