Học phần: NHẬP MÔN LOGIC HỌC
Số TC: 2TC.
Giảng viên: ThS. Ngô Văn An
Khoa: Khoa học Chính trị
Trường: Đại học Nha Trang
SĐT: 0914422580
Email:
NỘI DUNG
Chủ đề 1: Logic học là gì?
Chủ đề 2: Các quy luật cơ bản của tư duy logic
Chủ đề 3: Khái niệm
Chủ đề 4: Phán đoán
Chủ đề 5: Suy luận
Chủ đề 6: Giả thuyết
Chủ đề 7: Chứng minh và Bác bỏ
Chủ đề 8: Ngụy biện
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Nguyễn Trọng Thóc, Bài giảng Nhập môn Logic
học, Đại học Nha Trang.
2. Vương Tất Đạt, Giáo trình Logic học đại cương,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,1998.
3. Nguyễn Như Hải, Giáo trình Logic học đại cương,
Nxb. GDVN, 2011.
4. Phan Trọng Hoà, Logic học, Nxb. Thuận Hoá,
2003.
5. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Logic học, Nxb.
Đồng Nai, 1997.
CHỦ ĐỀ 1
LOGIC HỌC LÀ GÌ?
I. ĐỊNH NGHĨA
- Thuật ngữ “Lôgíc” bắt nguồn từ tiếng Hy lạp
là Logos, có nghĩa “tư tưởng”, “từ”, “trí tuệ”,
“lý lẽ”, “lập luận”, “quy luật”.
- Ngày nay, Lôgic học được định nghĩa là:
Khoa học về các quy luật và hình thức của tư
duy đúng, chính xác.
1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của logic học
1.1. Đối tượng nghiên cứu của logic học
- Là các quy luật và hình thức của tư duy hướng vào
việc nhận thức đúng đắn hiện thực khách quan.
1.2. Nhiệm vụ của logic học
+ Xác định điều kiện nhằm đạt tới tri thức chân thực.
+ Phân tích kết cấu của tư tưởng.
+ Vạch ra các thao tác và phương pháp lập luận đúng
đắn.
Nhận thức
Cảm tính
Lý tính
(Tư duy)
Cảm giác
Tri giác
Biểu tượng
Khái niệm
Phán đoán
Suy luận
2. Quá trình nhận thức và hình thức của
tư duy
3. Khái niệm về hình thức lôgic của tư duy
- Nội dung của tư duy: Phản ánh sự vật, hiện tượng của thế
giới khách quan.
- Hình thức lôgic của tư duy: Là cấu trúc của tư tưởng, tức
là phương thức liên kết các thành phần của tư tưởng với
nhau.
+ Được biểu hiện bằng những ký hiệu:
VD:"Tất cả mọi con cá chép đều là cá“ - "Tất cả S là P".
4.TínhTính chânchân thựcthực củacủa tưtư tưởngtưởng vàvà tínhtính đúngđúng đắnđắn củacủa lậplập
luậnluận
TưTư tưởngtưởng củacủa concon ngườingười biểubiểu thịthị dướidưới dạngdạng phánphán đoánđoán cócó
thểthể chânchân thựcthực hoặchoặc giảgiả dốidối
++ NếuNếu nộinội dungdung củacủa phánphán đoánđoán phảnphản ánhánh chínhchính xácxác hiệnhiện
thựcthực thìthì phánphán đoánđoán làlà chânchân thựcthực
++ NếuNếu nộinội dungdung củacủa phánphán đoánđoán phảnphản ánhánh khôngkhông đúngđúng
hiệnhiện thựcthực thìthì phánphán đoánđoán làlà giảgiả dốidối
VDVD:: TấtTất cảcả kimkim loạiloại đềuđều làlà chấtchất rắnrắn ((giảgiả dốidối))
MộtMột sốsố hìnhhình bìnhbình hànhhành làlà hìnhhình vuôngvuông ((chânchân thựcthực))
TrongTrong quáquá trìnhtrình lậplập luậnluận,, đểđể có kết luận đúng đắn cần
phải thoả mãn :
Các tiền đề xây dựng lập luận phải chân thực.
Sử dụng chính xác các quy luật (quy tắc) của tư duy.
II. LƯỢC SỬ LÔGIC HỌC
1. Aristôt và logic hình thức
- Lôgic học ra đời vào thế kỷ IV TCN.
- Aristôt (384 – 322 TCN) được coi là người sáng lập ra
logic học.
- Là người đầu tiên đã trình bày một cách có hệ thống
những vấn đề của Lôgíc học: Khái niệm, phán đoán, lý
thuyết suy luận và chứng minh.
- Xây dựng phép Tam đoạn luận và nêu lên các qui luật
cơ bản của tư duy: Luật đồng nhất, Luật phi mâu
thuẫn, Luật loại trừ cái thứ ba.
2. Logic học thời phục hưng (thế kỷ XVI)
- Phran-xi Bê-cơn (1561 -1626)
+ Xây dựng và phát triển phương pháp suy luận quy nạp tức là
tư duy đi từ những hiểu biết về những cái riêng đến việc khái
quát thành những nguyên lý chung.
- R.Descartes (1596-1659) là người hoàn thiện và phát triển
phương pháp suy luận diễn dịch.
- J.S. Mill (1806-1873) là người bổ sung, phát triển các
phương pháp suy luận qui nạp (Phương pháp phù hợp,
phương pháp sai biệt, phương pháp cộng biến và phương
pháp phần dư).
- Lôgíc học Aristôt cùng với những bổ sung đóng góp của Bê
cơn, Descartes và Mill trở thành Lôgíc hình thức cổ điển hay
gọi là Lôgíc học truyền thống.
3. Logic toán học và Logic biện chứng thế
kỷ XVII -XIX
3.1.Logic toán học
- Lép-nít (1646-1716) được coi là người sáng
lập logic ký hiệu (lôgíc toán học). Sau đó
được G.Boole (1815-1864), De Morgan
(1806 -1871), Frege (1848-1925), Russell
(1872-1970) hoàn thiện và phát triển.
3.2. Logic biện chứng
- Vào thế kỷ 19, Hégel (1770-1831) xây dựng logic
biện chứng, tuy nhiên hệ thống logic biện chứng
của ông dựa trên thế giới quan duy tâm.
- C. Mác (1818-1883), Ph. Ăngghen(1820-1895) và
V.I Lênin (1870-1924) đã cải tạo và phát triển
Lôgíc học biện chứng trên cơ sở duy vật.
- Logic biện chứng nghiên cứu những hình thức và
qui luật của tư duy phản ánh sự vận động và phát
triển của thế giới khách quan.
III. VAI TRÒ CỦA LOGIC HỌC TRONG ĐỜI SỒNG
- Giúp con người hiểu biết nhau một cách chính
xác và nhận thức tự nhiên đúng đắn.
- Giúp nâng cao trình độ tư duy để có được tư
duy khoa học một cách tự giác:
+ Lập luận chặt chẽ, có căn cứ; trình bày các
quan điểm, tư tưởng một cách rõ ràng, chính
xác, mạch lạc.
+ Phát hiện được những lỗi lôgíc trong quá trình
lập luận, trình bày quan điểm, tư tưởng của
người khác.
+ Vạch ra các thủ thuật ngụy biện của đối phương.
- Trang bị các phương pháp nghiên cứu khoa học:
Suy diễn, Qui nạp, Phân tích, Tổng hợp, Giả
thuyết, Chứng minh v.v… nhờ đó làm tăng khả
năng nhận thức, khám phá của con người đối với
thế giới.
- Lôgíc học còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối
với một số lĩnh vực, một số ngành khoa học khác
nhau như : Toán học, Điều khiển học, Ngôn ngữ
học, Luật học v.v…
CHỦ ĐỀ 2
CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY LOGIC
I. KháiKhái niệmniệm vềvề quyquy luậtluật logiclogic củacủa tưtư duyduy
- Qui luật lôgíc của tư duy: là những mối liên hệ bản
chất, tất yếu, phổ biến, ổn định giữa các tư tưởng,
được lặp đi lặp lại trong tư duy.
CóCó bốnbốn quyquy luậtluật logiclogic cơcơ bảnbản:: LuậtLuật đồngđồng nhất,nhất, luậtluật
phiphi mâumâu thuẫn,thuẫn, luậtluật bàibài trung,trung, luậtluật lýlý dodo đầyđầy đủđủ
- Các qui luật này nói lên tính chất chung nhất của
mọi tư duy chính xác: tính xác định, tính không mâu
thuẫn, tính nhất quán, tính có căn cứ của tư duy.
YÊU CẦU CỦA QUY LUẬT
- Thứ nhất: Không được xuyên tạc hay thay đổi, đánh
tráo đối tượng (nội dung) của tư tưởng.
+ Nghĩa là, một tư tưởng phản ánh đối tượng ở một phẩm
chất xác định thì phải phản ánh đối tượng ở phẩm chất ấy,
không được xuyên tạc sang phẩm chất khác, cũng như
không được đánh tráo sang phản ánh đối tượng khác.
Biểu hiện vi phạm luật đồng nhất:
Tùy tiện thay thế đối tượng tranh luận bằng đối tượng
khác.
Đánh tráo khái niệm: Sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
Đồng nhất hai tư tưởng khác biệt:
Làm khác biệt hóa một tư tưởng đồng nhất.
- Thứ hai: Ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải chính xác
+ Nghĩa là, khi suy nghĩ về đối tượng phải chọn từ, chọn
câu diễn đạt chính xác tư tưởng ấy. Vi phạm yêu cầu này
dẫn đến việc chọn từ, câu diễn đạt sai lệch ý được trình
bày.
- Thứ ba: Tư tưởng được tái tạo phải đồng nhất với tư
tưởng ban đầu
+ Nghĩa là khi nhắc lại tư tưởng, ý nghĩ của mình hay của
người khác, ý nghĩ đó phải giống với tư tưởng, ý nghĩ
ban đầu.
+ Vi phạm yêu cầu này sẽ dẫn đến tình trạng xuyên tạc tư
tưởng, diễn đạt sai ý hoặc thêm hay bớt ý.
Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT
- Đảm bảo cho tư duy chính xác, rõ ràng, mạch
lạc.
- Giúp con người tự giác hơn khi chọn từ, xác định
khái niệm trong quá trình lập luận.
- Phát hiện ra những lỗi logic của mình và của đối
phương trong quá trình tranh luận.
- Vi phạm quy luật đồng nhất sẽ sa vào sai lầm
hoặc bế tắc trong quá trình phát triển tư tưởng.
VD
1 - Tất cả các loài chim đều là động vật có xương
sống.
- Một số loài chim không phải là động vật có
xương sống.
2 - Không có một thứ kim loại nào là chất lỏng.
- Một số kim loại là chất lỏng.
3 - Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam.
- Không phải Hà Nội là thủ đô của nước Việt
Nam.
Khi phản ánh về một đối
tượng xác định, không
được đồng thời vừa
khẳng định điều gì đó lại
vừa phủ định ngay chính
điều ấy.
Khi phản ánh về một đối
tượng xác định, không
được khẳng định cho đối
tượng một điều gì đó, rồi
lại phủ định chính hệ quả
tất yếu được rút ra từ
điều khẳng định ấy.
Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHI MÂU THUẪN
- Giúp cho con người tránh được những
mâu thuẫn logic trong quá trình suy nghĩ.
- Giúp phát hiện ra những mâu thuẫn trong
lập luận của người khác, từ đó bác bỏ
những lập luận của họ.
- Giúp cho chúng ta xác định rõ lập trường
của mình trong việc tranh luận.
VD
1. Con ngựa màu trắng hoặc không phải màu trắng chứ
không thể vừa trắng vừa không trắng.
2. Một thí sinh dự thi tuyển đại học chỉ có thể đỗ hoặc
không đỗ (không thể vừa đỗ, vừa không đỗ).
3. Một hành vi vi phạm pháp luật hoặc bị coi là phạm tội
hay không phạm tội (không thể vừa phạm tội, vừa
không phạm tội).
4. Trái đất quay quanh mặt trời hoặc trái đất không quay
quanh mặt trời chứ không có trường hợp thứ ba là vừa
quay quanh mặt trời, vừa không quay quanh mặt trời.