BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 5 TUỔI
TT Chỉ số lựa
chọn
Minh chứng Phương
pháp theo
dõi
Phương tiện thực
hiện
Cách thực hiện
1. Ném và bắt
bóng bằng
hai tay từ
khoảng cách
xa 4m.
(cs:03)
- Di chuyển theo hướng
bóng bay đẻ bắt bóng.
- Bắt được bóng bằng
hai tay
- Không ôm bóng vào
ngực.
-Tạo tình
huống.
-Quan sát
trẻ
-Bài tập
-Sân bãi
-4-5quả bóng
-Trẻ đứng đội
hình vòng tròn có
khoảng cách 4m.
Qua HĐNT,HĐhọc, ở
mọi lúc mọi nơi GV có
thể tổ chức cho trẻ
chơi theo nhóm hoặc
cả lớp.
-Hướng dẫn phụ huynh
để tập thêm cho trẻ ở
nhà.
2. Cắt theo
đường viền
thẳng và
cong của các
hình đơn
giản(cs:07)
Cắt rời được hình
,không bị rách.
-Đường cắt lượn sát theo
nét vẽ.
-Quan sát
-Phân tích
sản phẩm
Kéo,giấy màu có
vẽ một số hình
để trẻ cắt theo
đường viền
-Tổ chức hoạt động
Trên lớp.Cho trẻ thực
hành cô giáo theo dõi
-Kiểm tra bài tập tạo
hình của trẻ.
3. Nhảy lò cò
Ít nhất 5
bước liên
tục,đổi chân
theo yêu cầu
(cs:9)
-Nhảy lò cò ít nhất 5
bước liên tục về phía
trước.
-Thực hiện đổi chân luân
phiên khi có yêu cầu.
-Không dừng lại hoặc
không bị ngã khi đổi
chân.
-Nhảy theo yêu cầu của
cô.
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Phân tích
-Bài tập
-Sân bãi sạch sẽ
bằng phẳng.
-Dụng cụ mô
hình.
-Bản thân trẻ.
-Đối với hoạt động
học,gv đưa ra tình
Huống các chú thỏ
nhảy lò cò đi tắm nắng
để luyện tập.
-Ngoài giờ học:cho trẻ
luyện tập mọi lúc, mọi
nơi.
-Trao đổi cùng phụ
huynh để luyện tập
thêm cho trẻ lúc ở nhà.
4. Chạy 18m
trong khoảng
thời gian 5-7
giây(cs12)
Chạy được 18m liên tục
trong vòng 5 giây
-Phối hợp chân tay nhịp
nhàng
- Quan sát
- Bài tập
Sân bãi sạch sẽ,
bằng phẳng.
Cho trẻ thực hiện ở
ngoài sân
5. -Tự rửa mặt
và chải rang
hằng ngày
Cs16
-Tự chải răng, rửa mặt.
-Không vẩy nước ra
ngoài, không làm ướt
quần áo.
-Rửa mặt, chải rang bằng
nước sạch.
-Quan sát.
-Trò
chuyên với
phụ huynh.
-Chuẩn bị đầy đủ
khăn mặt, bàn
chải và kem đanh
rang cho trẻ.
-Theo dõi hoạt động vệ
sinh hằng ngày của trẻ,
kiểm tra cá nhân trẻ.
6. Giữ đầu
tóc,quần áo
gọn gang .
(cs:18).
-Chải hoặc vuốt tóc khi
bù rối.
-Chỉnh lại quần áo khi bị
xộc xệch.
-Trò
chuyện,qua
n sát
- Áo quần của trẻ,
đầu tóc của trẻ
- Mọi lúc mọi nơi - Mọi lúc, mọi nơi.
7. -Kể được tên
một số loại
thức ăn cần
cho bữa ăn
hằng ngày
(cs19)
Kể được tên một số thức
ăn cần có trong bữa ăn
hang ngày.
-Phân biệt được các thức
ăn theo nhóm(nhóm bột
đường, nhóm chất đạm,
nhóm chất béo…).
-Trò
chuyện
-Phân tích
-Bài tập
Chuẩn bị một số
món ăn trẻ
thường ăn hàng
ngày.
-Một số rau củ
quả đủ 4 nhóm.
-HĐHỌC:Trò chuyện
và giới thiệu cho trẻ 1
số thức ăn mà trẻ
thường ăn ,thông qua
tranh ảnh,bang hình
thực đơn.
Ngoài giờ học:Qua
hoạt động ở góc phân
vai.
-Phối hợp với phụ
huynh để cho trẻ ăn đủ
các nhóm thực phẩm
8. -Nhận ra và
không chơi
một số đồ
vật có thể
gây nguy
hiểm
(cs:21)
-Nhận ra một số đồ chơi
gây nguy hiểm
-Quan sát
trò chuyện
-Một số đồ vât
gây nguy hiểm
-Mọi lúc mọi nơi
9. -Biết kêu
cứu và chạy
khỏi
nơi nguy
hiểm.
(CS 25)
-Kêu cứu, gọi những
người xung quanh giúp
đỡ khi mình hoặc người
khác bị ngã, chảy máu
hoặc khi cháy nổ
-Trò
chuyện với
trẻ
-Quan sát
- Cho trẻ xem
phim hoặc một số
tranh ảnh
-Tổ chức hoạt động
khám phá khoa học.
10. -Nói được
khả năng và
sở thích
riêng của
bản thân
-Nói được khả năng của
bản thân. Ví dụ: Nhấc
được cái ghế
-Nói được sở thích của
bản thân. Ví dụ: Con
-Tạo hình
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Bài tập
-Một số câu hỏi
để hỏi trẻ.
-Bản thân trẻ
-GV cùng trò chuyện
với trẻ và tạo tình
huống để trẻ thực hiện.
-Thông qua các hoạt
động: HĐNT, HĐ học,
(CS29). thích chơi bán hàng… HĐ góc, mọi lúc mọi
nơi.
-Trao đổi với phụ
huynh, tạo điều kiện
cho trẻ.
11. -Chủ động
làm một số
công việc
hằng ngày
( CS 33).
-Tự giác thực hiện công
việc mà không chờ sự
nhắc nhở hay hỗ trợ của
người lớn. Ví dụ: Tự cất
đồ chơi sau khi chơi…
-Biết nhắc nhở các bạn
cùng tham gia.
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Bài tập
-Môi trường lớp
-Góc thiên nhiên,
vườn cây, vườn
rau của bé
-Các dụng cụ làm
vườn xẻng,
cuốc…
-Giáo viên trò chuyện,
hướng dẫn trẻ cách
chăm sóc con vật, cây
cối quen thuộc.
-Trao đổi cùng với phụ
huynh rèn cho trẻ lúc ở
nhà.
12. -Bộc lộ cảm
xúc của bản
thân bằng lời
nói và cử
chỉ, nét mặt
(CS 36)
-Biết thể hiện trạng thái
vui, buồn, tức giận, sợ
hãi, ngạc nhiên, xấu hổ
qua lời nói cử chỉ của nét
mặt.
-Trò
chuyện với
trẻ.
-Tạo tình
huống.
-Quan sát.
-Chuẩn bị các câu
hỏi để xây dựng
về biểu lộ cảm
xúc.
-Trò chuyện với trẻ và
tạo tình huống để trẻ
bộc lộ những cảm xúc
của bản thân.
- Mọi lúc mọi nơi.
13. -Thể hiện sự
an ủi và chia
vui với
người thân
và bạn bè
(CS 37)
-Nhận ra bạn bè và người
thân ( buồn hay vui)
-Biết an ủi, chia vui cùng
với bạn bè và người thân
khi họ đau ốm, mệt…
-Luôn động viên, khen
ngợi, cổ vũ cho bạn hoặc
người thân.
-Tạo tình
huống.
- Quan sát
- Trò
chuyện với
trẻ
-Thông qua bạn
bè, người thân
của trẻ.
-Qua các hoạt
động trong ngày,
giờ đón trả trẻ.
-Quan sát trẻ trong sinh
hoạt hàng ngày, xem
trẻ thể hiện cảm xúc
của mình qua trò
chuyện với phụ huynh
biết them về trẻ.
14. -Thích chăm
sóc cây cối,
con vật quen
thuộc
( CS39)
-Quan tâm, hỏi han về sự
phát triển, cách chăm sóc
cây, con vật.
-Thích tham gia tưới, nhổ
cỏ, lau lá cây. Vuốt ve,
âu yếm các con vật quen
thuộc.
-Tạo tình
huống.
- Quan sát
- Trò
chuyện với
trẻ
-Chuẩn bị góc
thiên nhiên, vườn
cây, vườn rau của
bé.
-Chuẩn bị các
dụng cụ như
cuốc, xẻng, bình
tưới nước…
-Hoạt động học: Giáo
viên trò chuyện, hướng
dẫn trẻ cách chăm sóc
về con vật, cây cối…
-Hoạt động ngoài trời:
Cho trẻ thực hành.
-Trao đổi với phụ
huynh cho trẻ thực
hành ở nhà.
15. -Chủ động
giao tiếp với
-Biết chơi hòa thuận với
bạn,biết giao tiếp với bạn
-Tạo tình
huống
Giao tiếp với bạn
các hoạt động
-Thông qua các hoạt
động hàng ngày như
bạn và người
lớn gần gũi
(CS 43)
trong các hoạt động tập
thể.
-Quan sát
-Trò
chuyện
trong ngày. HĐH,HĐG….
-Ở mọi lúc, mọi nơi
-Trao đổi với phụ
huynh giao tiếp khi trẻ
ở nhà.
16. -Sẵn sàng
giúp đỡ khi
người khác
gặp khó
khan
( CS 45)
-Biết giúp đỡ khi nhìn
thấy bạn hoặc người khác
cần sự trợ giúp, nhiệt tình
giúp đỡ ngay khi bạn
hoặc người lớn yêu cầu.
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Qua bạn bè,
người thân của
trẻ.
-Quan sát, thông qua
các hoạt động hàng
ngày.
-Tạo tình huống để
kiểm tra trẻ.
-Mọi lúc mọi nơi.
17. -Lắng nghe
ý kiến của
người khác.
(CS48)
- Nhìn vào người khác
khi họ đang nói
-Không cắt ngang lời khi
người khác đang nói
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Cô và các trẻ
trong lớp, từng
nhóm trẻ
-Tận dụng các cơ hội
trong sinh hoạt hàng
ngày.
18. -Trao đổi ý
kiến của
mình với các
bạn(CS49)
-Trình bày ý kiến của
mình với các bạn
-Trao đổi để thỏa thuận
với các bạn và chấp nhận
thực hiện theo ý kiến
chung
-Quan sát
-Bài tập
-Chuẩn bị một số
hoạt động: HĐH,
HĐG…
-Thông qua các hoạt
động học tổ chức theo
nhóm, hoạt động góc
giáo viên theo dõi,
quan sát để đánh giá
trẻ.
19. -Đề nghị sự
giúp đỡ của
người khác
khi cần
thiết(CS55
-Biết tìm sự hỗ trợ từ
người khác
-Biết cách trình bày để
người khác giúp đỡ
-Tạo tình
huống
-Bài tập
-Trò
chuyện
-Cung cấp nhiều
cơ hội để trẻ thể
hiện
-Mọi lúc mọi nơi
20. -Có hành vi
bảo vệ môi
trường trong
sinh hoạt
hàng ngày.
(CS57)
-Có hành vi và hành động
trong việc bảo vệ môi
trường: Không phá cây
cối, không khạc nhổ,
không vứt rác bừa bãi nơi
công cộng…
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Bài tập
-Trò
chuyện
-Màn hình, một
số hình ảnh, hành
vi để trẻ xem
-Thông qua các hoạt
động, giáo viên trò
chuyện cùng với trẻ về
một số hành vi bảo vệ
môi trường
-Rèn luyện cho trẻ ở
mọi lúc mọi nơi
-Trao đổi cùng với phụ
huynh để rèn trẻ lúc ở
nhà
21. -Chấp nhận
sự khác biệt
giữa người
-Nhận ra và chấp nhận sự
khác biệt giữa người
khác với mình cả bề
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Giải thích cho
trẻ hiểu đặc điểm
riêng của mỗi
-Tận dụng các cơ hội
trong sinh hoạt hàng
ngày.
khác với
mình (CS59)
ngoại hình cơ thể, khả
năng, sở thích, ngôn
ngữ…
-Hòa đồng với bạn bè ở
các môi trường khác
nhau như những trẻ bị
khuyết tật.
-Trò
chuyện
người.
22. -Hiểu nghĩa
một số từ
khái quát chỉ
sự vật, hiện
tượng đơn
giản, gần
gũi.(CS63)
-Thực hiện lựa chọn các
vật, hiện tượng theo tập
hợp nhóm theo yêu cầu
như tranh ảnh, vật
thật( rau muống, rau cải,
bắp cải…)
-Nói được một số từ khái
quát chỉ các vật như ca,
cốc…
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Bài tập,
phân tích
-Đồ dùng đồ chơi
đầy đủ cho trẻ
thực hiện.
-Hoạt động học, hoạt
động chơi
23. -Sử dụng các
loại câu khác
nhau trong
giao
tiếp(CS67)
-Sử dụng đa dạng các
loại câu: Câu đơn, câu
phức, câu khẳng định,
phủ định, nghi vấn phù
hợp với ngữ cảnh để diễn
đạt trong giao tiếp với
người khác.
-Quan sát
-Trò
chuyện với
trẻ
-Chuẩn bị một số
câu hỏi để hỏi trẻ
-Trò chuyện với trẻ để
trao đổi tạo cơ hội để
trẻ sử dụng các loại câu
giao tiếp với cô.
24. -Kể về một
sự việc, hiện
tượng nào đó
để người
khác hiểu
được.
(CS70)
-Miêu tả hay kể rõ ràng,
mạch lạc theo trình tự về
một sự việc, hiện tượng
mà trẻ đã biết hoặc nhìn
thấy.
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Người thân của
trẻ đưa trẻ đi
chơi…
-Giáo viên yêu cầu trẻ
kể lại câu chuyện mà
trẻ đã nhìn thấy được
bố mẹ đi chơi công
viên…
25. -Không nói
leo, không
ngắt lời
người khác
khi trò
chuyện
(CS75)
-Giơ tay khi muốn nói và
chờ đến lượt
-Không nói chen vào khi
người khác đang nói
-Tôn trọng người nói
bằng cách phải lắng nghe
khi họ đã nói xong.
-Tạo tình
huống
-Quan sát
- -Thông qua hoạt động
học, qua giao tiếp với
trẻ hàng ngày, giáo
viên theo dõi và đánh
giá trẻ.
26. -Không nói
tục, chửi
bậy.(CS78
-Không nói hoặc bắt
chước lời nói tục trong
bất cứ tình huống nào.
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Các trò chơi
đóng vai.
-Hoạt động vui chơi.
-Trò
chuyện
27. -Có hành vi
giữ gìn, bảo
vệ
sách(CS81
-Lật cẩn thận từng trang
khi trẻ xem, không vẽ
bậy, không làm nhàu
sách, không xé sách.
-Để sách đúng nơi quy
định sau khi xem xong.
-Nhắc nhở hoặc không
đồng tình khi bạn làm
rách sách, băn khoăn khi
thấy cuốn sách bị rách và
mong muốn cuốn sách
được phục hồi
-Bài tập
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Sách, báo,
truyện, vở học
của trẻ.
-Mọi lúc mọi nơi.
28. -Có một số
hành vi như
người đọc
sách(CS83
-Biểu hiện hành vi đọc,
giả vờ đọc sách, truyện.
-Cằm sách đúng chiều,
lật từng trang sách từ trái
qua phải, đọc đưa mắt
hoặc tay chỉ tay chữ từ
trái qua phải, trên xuống
dưới.
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Chuẩn bị một số
tranh truyện có
chữ.
-Thông qua hoạt động
học, hoạt động góc,
sinh hoạt hàng ngày
giáo viên luôn theo dõi
quan sát để đánh giá
trẻ.
-Gọi từng trẻ lên thực
hành.
29. “Đọc” theo
truyện tranh
đã biết
(cs:84)
Đọc và chỉ vào tranh
minh họa thành một câu
chuyện phù hợp với
Từng nội dung trong
tranh.
-Quan sát
-Bài tập
-Chuẩn bị một số
tranh truyện
-Thông qua hoạt động
học “LQVVH”,HĐG,ở
mọi lúc ,mọi nơi.
30. -Bắt chước
hành vi viết
và sao chép
từ,chữ cái.
(cs:88)
-Cầm bút viết và ngồi để
viết đúng cách.
-Sao chép các từ theo trật
tự cố định trong các hoạt
động.
-Biết sử dụng các dụng
cụ để tạo ra các dòng chữ
viết.
-Bài tập
-Quan sát
-Phân tích
sản phẩm
của trẻ
-Chuẩn bị bút, vở
tập tô cho trẻ.
Thông qua hoạt động
học “LQCC”.Tổ chức
cho trẻ tô các chữ cái,
sao chép viết các từ.
31. -Biết
“viết”chữ
theo thứ tự
từ trái qua
phải, từ trên
-Khi “viết”bắt đầu từ trái
qua phải hết từng dòng
chữ, viết từ trên xuống
dưới mắt nhìn theo nét
viết đến kết thúc của
-Tạo tình
huống
-Quan sát
- Trò
chuyện
-Vở tập tô và bút
chì
Thông qua HĐ học
LQCV ,gv hướng dẫn
cách viết cho trẻ. Cho
trẻ thực hiện gv theo
dõi trẻ để đánh giá.
xuống dưới
(cs:90)
trang vở. -Bài tập -Ở mọi lúc, mọi nơi.
-Nhắc nhỡ phụ huynh
rèn thêm cho trẻ.
32. -Nhận ra sự
thay đổi
trong quá
trình phát
triển của
cây, con vật
và một số
hiện tượng
tự nhiên.
(cs:93)
-Nhận ra và sắp xếp các
tranh về sự phát triển
theo trình tự giai đoạn
phát triển của cây, con
vật,hiện tượng tự nhiên.
(ví dụ:gieo hạt –hạt nảy
mầm-cây con- cây trưởng
thành có hoa-có quả
-Tạo tình
huống
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Bài tập
-Chuẩn bị một số
tranh ảnh có từng
giai đoạn trong
quá trình phát
triển cây/con
vật/hiện tượng.
-Giaos viên cho trẻ
thực hành
Cho trẻ xem tranh ảnh,
quan sát về quá trình
phát triển của cây,con
vật để trẻ nhận xét.
-Theo dõi ở mọi
lúc,mọi nơi.
-Trao đổi với phụ
huynh ở nhà cho trẻ
tìm hiểu thêm.
33. -Kể được
một số nghề
phổ biến nơi
trẻ sống
(cs:98)
-Kể được tên một số
nghề phổ biến nơi trẻ
sống.
-Kể tên một số công cụ
làm nghề và sản phẩm
của nghề.
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Đưa ra
tình huống
-Trao đổi
cùng với
phụ huynh
-Đồ dùng đồ
chơi, tranh ảnh
,công cụ , sản
phẩm một số
nghề.
-Băng hình một
số nghề
-Trên tiết học : Gíao
viên cho trẻ kể tên một
số công cụ sản phẩm
của nghề phổ biến
-Thông qua hoạt động
góc, hoạt động ngoài
trời.Giáo viên trao đổi
cùng trẻ và đánh giá.
-Trao đổi cùng với phụ
huynh rèn cho trẻ khi ở
nhà.
34. -Nhận ra giai
điệu(vui, êm
đềm, buồn)
của bài hát
hoặc bản
nhạc (cs :99)
-Nghe bản nhạc, bài hát
gần gũi và nhận ra được
bản nhạc vui hay buồn,
nhẹ nhàng hay mạnh mẽ ,
êm dịu hay hùng tráng,
chậm hay nhanh
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Đưa ra
tình huống
-Máy cát-sét và
một số bài có giai
điệu vui, buồn,
êm dịu, vv
-Trên tiết học : Giáo
viên cho trẻ hát qua đó
quan sát và để đanh
giá.
-Thường xuyên mở
nhạc cho trẻ nghe giờ
đón, trả trẻ hoặc cho
chơi ở góc nghệ thuật.
-Trao đổi cùng với phụ
huynh rèn cho trẻ khi ở
nhà.
35. Biết sử dụng
các vật liệu
khác nhau để
-Lựa chọn vật liệu phù
hợp để làm sản phẩm.
Vd:Lựa chọn khoảng 2-3
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Sản phẩm mẫu
của cô.
-Gi ấy màu, keo
-Hoạt động học
-Hoạt động góc(hoạt
động tạo hình
làm một sản
phẩm đơn
giản (cs :
102)
loại vật liệu để làm ra sản
phẩm để làm râu,mắt, vv
-Bài tập dán, một số đồ
phế liệu
36. -Tách 10 đối
tượng thành
2 nhóm bằng
ít nhất 2
cách và so
sánh số
lượng của
các nhóm.
(cs :105)
-Tách 10 đồ vật thành 2
nhóm ít nhất bằng 2 cách
khác nhau (vd:nhóm 2 và
7,nhóm 5 và năm)
-Nói được nhóm nào
nhiều hơn hay ít hơn
hoặc bằng nhau.
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Đưa ra
tình huống
-Bài tập
-Một số đồ dùng,
đồ chơi có số
lượng trong phạm
vi 10
-Hoạt động học :Giáo
viên cho trẻ luyện tập
tách 10 đối tượng ra 2
nhóm.
-Thông qua hoạt động
góc, hoạt động ngoài
trời cho trẻ thực hiện
và đánh giá.
-Trao đổi phụ huynh
rèn thêm cho trẻ lúc ở
nhà.
37. - Chỉ ra
được khối
cầu, khối
vuông, khối
chữ nhật và
khối trụ theo
yêu cầu (cs :
107)
-Lấy và chỉ được các
hính khối có màu sắc,
kích thước khác nhau
theo yêu cầu.
-Nói được hình dạng của
một số đồ chơi, đồ vật
như quả bóng có dạng
hình cầu,… vv
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Đưa ra
tình huống
-Bài tập
-Một số các đồ
chơi có hình dạng
khối cầu, khối
chư nhật, hình
vuông
-Trên tiết hoc : Giáo
viên cho trẻ luyện tập
nhận ra được khối cầu,
khối trụ, khối vuông,
chữ nhật bằng nhiều
hình thức về trò chơi
-Thông qua hoạt động
góc, hoạt động ngoài
trời, cho trẻ thực hiện
và tự đánh giá.
38. -Phân biệt
được hôm
qua, hôm
nay và ngày
mai,sự kiện
hằng ngày
(cs :110)
-Nói được tên, thứ của
các ngày hôm qua, hôm
nay và ngày mai.
-Nói được hôm qua đã
làm được gì, hôm nay
làm gì và ngày mai sẽ
làm gì .
Vd: hôm qua nhận được
phiếu bé ngoan.Hôm nay
được nhận kẹo.Ngày mai
đem đồ chơi đi.
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Chuẩn bị một số
tranh có sự kiện
của ngày hôm
qua, hôm nay và
ngày mai.
-Cho trẻ quan sát tranh
và kể tên đúng các
ngày trong tuần và các
sự kiện.
-Gíao viên trò chuyện
với trẻ để trẻ diễn đạt
hôm qua cháu làm gì,
hôm nay làm gì và
ngày mai phải đem gì.
39. -Giải thích
được mối
quan hệ,
nguyên
-Nhận biết phát hiện
nguyên nhân của một
hiện tượng đơn giản.
-Dự báo kết quả của một
-Quan sát
-Trò
chuyện
-Tổ chức hoạt động
khám phá khoa học
mọi lúc mọi nơi cho trẻ
giải thích nguyên nhân
nhân-kết quả
đơn giản
trong cuộc
sống hằng
ngày
(cs :114)
hành động nào đó nhờ
vào suy luận.
-Giải thích bằng mẫu câu
“Tại vì…nên….”
của một số hiện tượng
đơn giản.
40. -Đặt tên mới
cho đồ vật,
câu chuyện,
đặt lời mới
cho bài hát
-Thay một từ hoặc một
cụm từ của một bài
hát( vd: Bài hát “mẹ ơi
mẹ con yêu mẹ lăm” thay
cho “bà ơi bà cháu yêu bà
lắm”.
-Thay tên mới cho câu
chuyện phản ánh đúng
nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện.
-Đặt tên cho đồ vật mà
trẻ thích
-Trò
chuyện
-Bài tập