ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN
PHẠM THỊ THẢO
UYÊN
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
GỖ CÂY THÔNG ĐỎ
(TAXUS WALLICHIANA ZUCC.)
Họ Thanh Tùng (Taxaceae)
CHUYÊN NGÀNH : HÓA HỮU
CƠ
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH :
60.44.27
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA
HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA
HỌC
TS. NGUYỄN TRUNG
NHÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -
2012
MỤC LỤC
Trang phụ
bìa
Lời cảm
ơ
n
Tóm tắt luận
văn
Mục
lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết
tắt
Danh mục các
bảng
Danh mục các
hình
Danh mục các sơ đồ
Trang
MỞ ĐẦU
1
Phần 1 TỔNG QUAN
3
1.1 Đặc điểm thực vật
3
1.1.1 Mô tả thực vật
3
1.1.2 Phân bố và sinh thái
4
1.1.3 Bảo tồn
4
1.2 Độc tính và tính chất dược lý
4
1.2.1 Độc
tính
4
1.2.2 Tác dụng dược lý theo kinh nghiệm dân
gian
4
1.3 Taxol
5
1.4 Ứng dụng các hợp chất
lignan
6
1.5 Thành phần hóa
học
7
1.5.1 Thành phần hóa học có trong lá
7
1.5.2 Thành phần hóa học có trong gỗ
8
Phần 2 NGHIÊN
CỨU
11
2.1 Giới thiệu chung
11
2.2 Kết quả và biện
luận
11
2.2.1 Hợp chất
T1
11
2.2.2 Hợp chất
T2
18
2.2.3 Hợp chất
T3
22
Khảo sát thành phần hóa học của gỗ cây thông đỏ Taxus wallichiana
Zucc.
2.2.4 Hợp chất
T4
28
2.2.5 Hợp chất
T5
29
2.2.6 Hợp chất
T6
31
2.2.7 Hợp chất
T7
36
2.2.8 Hợp chất
T8
40
2.2.9 Hợp chất
T9
43
Phần 3 THỰC
NGHI
Ệ
M
46
3.1 Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
46
3.2 Điều kiện thí nghiệm
46
3.3 Thu hái và xử lý
mẫu
47
3.4 Khảo sát cao ethyl
acetate
48
3.4.1 Khảo sát phân đoạn F1
48
3.4.2 Khảo sát phân đoạn
F4
59
3.4.3 Khảo sát phân đoạn
F5
53
Phần 4 KẾT LUẬN
54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
58
PHỤ
LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Kí
hiệ
u
Tiếng
Anh
Tiếng
Việt
C Chloroform
EA
Ethyl
acetate
ED
Petrolium
ether
Eter dầu
hỏa
Me Methanol
MeC
N A
cetonitrile
SK
L
M
Sắc kí lớp
mỏng
SK
C
Sắc kí
cột
ODS
sắc ký pha
đảo
13
C-
NMR
Carbon (13) Nuclear
M
agnetic
Resonance
Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân
carbon
(13)
1
H-NM
R
Hydro (1) Nuclear
M
agnetic
Resonance
Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân
proton
(1)
DEPT
Distortionless Enhancement
by
Polarization
Transfer
Phổ
D
EPT
HMBC
Heteronuclear Multiple
Bond
Coherence
Phổ tương tác dị hạt nhân
qua
nhều liên
kết
HSQC
Heteronuclear Single
Quantum
Correlation
Phổ tương tác dị hạt nhân
qua
một liên
kết
δ
Chemical
shift
Độ chuyển dịch hóa
học
P
pm
Part per
million
Một phần
triệu
S Singlet
Mũi
đơn
D
D
oublet
Mũi
đôi
Dd
Double of
doublet
Mũi đôi
đôi
T Triplet
Mũi
ba
M Multiplet
Mũi
đa
J
Coupling
con
s
tant
Hằng số ghép
sp
in
(
M)H
z
(Mega)
Hertz
G G
am
Mg Miligam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Ba
ûn
g
1.
So
á
li
e
ä
u
pho
å
1
H-NMR (500 MHz),
13
C-NMR (125 MHz)
v
a
ø
t
öông
quan HMBC
cuûa
T1 trong CDCl
3
16
Bảng 2: Dữ liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz) và
13
C-NMR (125 MHz) của
h
ợ
p
chất T1 trong dung môi CDCl
3
so với tài liệu tham khảo
17
Bảng 3. Số liệu phổ
1
H-NMR (500 MHZ),
13
C-NMR (125MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC, COSY của T2 trong CDCl
3
và CD
3
OD
20
Bảng 4. Dữ liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz) và
13
C-NMR (125 MHz) của
h
ợ
p
chất T2 trong dung môi CDCl
3
so với tài liệu tham khảo
21
Bảng 5. Số liệu phổ
1
H-NMR (500 MHZ),
13
C-NMR (125MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC, COSY của T3 trong CHCl
3
24
Bảng 6. Dữ liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz) và
13
C-NMR (125 MHz) của
h
ợ
p
chất T3 trong dung môi CDCl
3
so với tài liệu tham khảo
25
Bảng 7. Số liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz),
13
C-NMR (125 MHz)và
t
ươ
ng
quan HMBC của T4 trong dung môi
CDCl
3
28
Bảng 8. Số liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz),
13
C-NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC của T5 trong dung môi
CDCl
3
30
Bảng 9. Số liệu phổ
1
H NMR (500 MHZ),
13
C NMR (125MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC, COSY của T6 trong CDCl
3
.
34
Bảng 10. Dữ liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz) và
13
C-NMR (125 MHz) của
h
ợ
p
chất T6 trong dung môi CDCl
3
so với tài liệu tham khảo
35
Bảng 11. Số liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz),
13
C-NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC của T7 trong dung môi
CDCl
3
38
Bảng 12. Dữ liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz) và
13
C-NMR (125 MHz) của
h
ợ
p
chất T7 trong dung môi CDCl
3
so với tài liệu tham khảo.
39
Bảng 13. Số liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz),
13
C-NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC của T8 trong dung môi
CDCl
3
42
Bảng 14. Số liệu phổ
1
H-NMR (500 MHz),
13
C-NMR (125 MHz) và
t
ươ
ng
quan HMBC của T9 trong dung môi
CDCl
3
45
Bảng 15. Kết quả sắc ký cột trên cao ethyl
acetate.
49
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1 Lá thông đỏ
2
Hình 2 Thân và gỗ cây thông đỏ
2
Hình 3 Cây thông đỏ
2
Hình 1.1 Cấu trúc taxol
6
Hình 2.1 Tương quan HMBC và COSY trong vòng A của T1
13
Hình 2.2 Tương quan HMBC, COSY trong vòng B của T1
14
Hình 2.3 Tương quan HMBC và COSY trong vòng C của T1
14
Hình 2.4 Tương quan HMBC trong nhóm cinnamoyl của T1
15
Hình 2.5 Tương quan HMBC trong hợp chất T2.
19
Hình 2.6 Tương quan HMBC trong hợp chất T3
23
Hình 2.7 Tương quan HMBC và COSY trong hợp chất T4
27
Hình 2.8 Tương quan HMBC và COSY trong hợp chất T5
29
Hình 2.9 Tương quan HMBC trên vòng A trong hợp chất T6
32
Hình 2.10 Tương quan HMBC trên vòng B trong hợp chất T6
33
Hình 2.11 Tương quan HMBC của vòng lacton trong hợp chất T6
33
Hình 2.12 Tương quan HMBC trong hợp chất T7
37
Hình 2.13 Tương quan HMBC trong hợp chất T8
41
Hình 2.14 Tương quan HMBC trong hợp chất T9
44
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1 : Quy trình
ñieàu
c
h
eá
c
a
ùc
l
o
aï
i
cao
47
Sơ đồ 2 : Sơ đồ cô lập T8 từ phân đoạn F1 của cao ethyl acetate
49
Sơ đồ 3 : Sơ đồ cô lập T9 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate
49
Sơ đồ 4 : Sơ đồ cô lập T1, T2, T3 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate
50
Sơ đồ 5 : Sơ đồ cô lập T5 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate
51
Sơ đồ 6 : Sơ đồ cô lập T7 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate
52
Sơ đồ 7 : Sơ đồ cô lập T6 từ phân đoạn F4 của cao ethyl acetate
53
Sơ đồ 8 : Sơ đồ cô lập T4 từ phân đoạn F5 của cao ethyl acetate
53
CONG TRINH KHOA HQC
DA
CONG
BO:
Tham gia poster treo
ti
h9i nghi khoa hQc
IAn
thu
7-
Trn6ng Di
hQc
Khoa
hQc Tl,f
nhien vao thang 11 nam
2010.
Khio sit thanh phin h6a
hQc
cua g6 cay thong do Taxus wallichiana Zucc.
MỞ
ĐẦU
Cây thông đỏ đã được biết đến từ rất lâu trong dân gian như một loại
d
ượ
c
liệu quý. Trong y học cổ truyền Ấn Độ, lá và vỏ thông đỏ được dùng trị
hen,
viêm phế quản, tiêu hoá , cành và vỏ dùng trị bệnh thực tích, giun đũa, nước
s
ắ
c
của thân non dùng trị bệnh đau đầu…Trong y học dân gian Trung Quốc, thông
đỏ
có tác dụng tiêu ích, thông tim mạch, giảm đau. Ở Thổ Nhĩ Kỳ, thông đỏ dùng
để
trị bệnh tim và gỗ cây thông đỏ được dùng để trị bệnh tiểu
đườ
ng.
Hiện nay, thông đỏ được biết đến nhiều khi hợp chất taxol được phân
l
ậ
p
trong cây. Taxol có hoạt tính chống ung thư - một loại bệnh nan y khó chữa.
Do
vậy, khảo sát thành phần hóa học có trong cây thông đỏ là một đề tài mà các
nhà
nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên trên thế giới rất chú
ý.
Ở Việt Nam, đã có những nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt
tính
sinh học của lá, vỏ của cây thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.), nhưng chưa
có
bất kỳ khảo sát nào về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học có
trong
gỗ.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài khảo sát thành phần hóa học của gỗ
cây
thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.) (Taxaceae) thu lượm tại tỉnh Lâm Đồng,
v
ớ
i
mong muốn tìm kiếm các hợp chất diterpene, lignan - thành phần chính của
gỗ
thông đỏ - có nhiều hoạt tính sinh học thú
v
ị
.
Khảo sát thành phần hóa học của gỗ cây thông đỏ Taxus wallichiana
Zucc.
- 10
-
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY THÔNG ĐỎ (TAXUS WALLICHIANA
ZUCC.)
Hình 1 : Lá thông
đỏ
Hình 2: Thân gỗ và mẫu gỗ cây thông
đỏ.
Hình 3: Cây thông
đỏ
1. TỒNG QUAN
1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC
VẬT
[1],[2]
.1.1. Mô tả thực
vật
Tên khoa học Taxus wallichiana
Zucc.
Giới (regnum) :
Plantae
Ngành (divisio) :
Pinophyta
Lớp (class) :
Pinopsida
Bộ (ordo) :
Pinales
Họ (familia) :
Taxaceae
Chi (branch) :
Taxus
Thông đỏ là một loại cây thân gỗ, lá xanh, kích thước trung bình hoặc
nhỏ,
chậm lớn. Cây mọc
đứ
ng.
Lá của chúng màu xanh, sắp xếp theo hình xoắn ốc, thường vặn xoắn tại gốc
lá
để xuất hiện theo kiểu 2 hàng. Các lá có dạng thẳng hay hình mũi mác, với
d
ả
i
khí khổng màu lục nhạt hay trắng ở mặt dưới. Các loài phần lớn là đơn tính
khác
gốc, ít khi đơn tính cùng gốc. Các nón đực dài khoảng 2-5 mm, tung phấn ra
vào
đầu mùa xuân. Các nón cái bị suy giảm mạnh, chỉ có một lá noãn và một hạt.
Khi
hạt chín, lá noãn phát triển thành áo hạt nhiều thịt, bao phủ một phần của hạt.
Áo
hạt khi chín có màu sáng, mềm, nhiều nước và ngọt, chúng bị một số loài chim
ă
n
và nhờ đó mà hạt được phát tán khi chim đánh rơi
chúng.
1.1.2. Phân bố, sinh
thái
Chi Taxus có 2 loài ở Việt Nam là Taxus chinensis thường gọi là
“thông
đỏ lá ngắn” và Taxus wallichiana Zucc. gọi là “thông đỏ lá dài”. Nhìn chung,
c
ả
hai loài thông đỏ đều thuộc cây gỗ cỡ trung bình, mọc rất rải rác trong kiểu
r
ừ
ng
kín thường xanh ẩm trên đỉnh núi đá vôi hay
granit.
Chúng được coi là cây khỏa tử chịu bóng hoặc ưa sáng, thường mọc
d
ướ
i
tán một số cây gỗ thuộc các họ Long não (Lauraceae), Mộc lan
(Magnoliaceae),
Hồi
(Illiaceae)…
Thông đỏ thường ra lá non vào mùa Xuân – Hè, nón đực xuất hiện
s
ớ
m
hơn nón cái từ cuối mùa đông, nhưng đến giữa mùa xuân năm sau cả nón đực
và
nón cái mới nở. Ra hoa vào tháng 8-12 và đến tháng 6-7 năm sau thì kết trái.
Mùa
quả chín vào tháng 10-12. Điểm đặc biệt ở đây là mùa quả chín cũng chính
là
mùa ra
hoa.
Thông đỏ sinh trưởng chậm, tái sinh tự nhiên từ hạt khó. Tuy vậy, nếu
trên
đỉnh núi có vài cây to, vẫn có thể thấy những cây con mọc từ hạt. Vài năm
g
ầ
n
đây, một số cơ sở nghiên cứu ở Hà Nội và Đà Lạt đã thí nghiệm thành công
vi
ệ
c
nhân giống thông đỏ bằng
cành.
1.1.3. Bảo
tồn
Bảo tồn tại chỗ: vườn Quốc gia Bidoup-Núi Bà, Lâm Đồng, nơi có
qu
ầ
n
thể thông đỏ còn sống sót, được thành lập đầu năm 2005 nhằm bảo vệ khu
r
ừ
ng
cổ, đa dạng về sinh học và còn nguyên vẹn nhất ở Việt
Nam.
Bảo tồn chuyển vị: không thể chỉ trông chờ vào thông đỏ tự nhiên
mà
phải khẩn trương gây trồng, nhân giống quy mô lớn. Hơn 10 năm qua, Phân
vi
ệ
n
Sinh học Đà Lạt và một số cơ quan khác đã dày công nghiên cứu và đã
hoàn
chỉnh quy trình nhân giống thông đỏ bằng nhiều biện pháp như chiết cành,
giâm
hom, nuôi cấy mô… tạo nên thế hệ kế cận cho loài cây cực kỳ quí hiếm
này.
1.2. ĐỘC TÍNH VÀ TÍNH CHẤT DƯỢC
LÝ
[1]
1.2.1. Tác dụng dược lý theo kinh nghiệm dân
gian
Cao nước lá thông đỏ, cho chuột cống trắng cái uống liều 100 và
500
mg/kg, trong những ngày 1-7 sau khi giao hợp có tác dụng ức chế sự thụ
thai
60% và 80% tương
ứ
ng.
Vỏ cây, lá và hạt thông đỏ có tác dụng độc như: nôn, tiêu chảy, mê
s
ả
ng,
có tác dụng ức chế tim làm giảm lực co cơ tim, giảm nhịp tim và phong bế
nh
ĩ
thất do tác dụng ức chế kênh natri và
canxi.
1.2.2. Tác dụng dược lý theo kinh nghiệm dân
gian
Thông đỏ là nguồn dược liệu rất quý trong y học. Từ lâu, trong y học
cổ
truyền Ấn Độ, cao lá khô và cao vỏ thông đỏ được dùng trị hen, viêm phế
qu
ả
n,
nấc, tiêu hoá ; cành và vỏ dùng trị bệnh thực tích, giun đũa; nước sắc của
thân
non dùng trị bệnh đau
đầ
u
Trong y học dân gian Trung Quốc, thông đỏ được coi là có tác dụng
tiêu
ích, thông tim mạch, giảm đau. Ở Thổ Nhĩ Kỳ, nhân dân dùng để trị bệnh
tim.
Đặc biệt gỗ cây thông đỏ được dùng để trị bệnh tiểu
đườ
ng.
1.3. TAXOL
(paclitaxel)
[3],[6],[7]
1.3.1. Lược sử tìm ra
taxol
Vào đầu những năm 1960, NCI đã phát triển một chương trình nghiên
c
ứ
u
dịch chiết từ các nguồn khác nhau trong tự nhiên. Năm 1962, một trong
nh
ữ
ng
dịch chiết đã được phát hiện có hoạt tính chống ung thư rõ rệt, có khả năng cô
l
ậ
p
những khối u. Tuy nhiên, công trình này đã không được phát triển cho tới khi
2
nhà nghiên cứu Wall và Wani của Viện nghiên cứu Triangle, Bắc Carolina, tách
ra
được một hợp chất có hoạt tính chống ung thư từ cây Thông đỏ Thái Bình
D
ươ
ng
Taxus brevifolia. Năm 1971, Wall và Wani đã công bố cấu trúc của hợp chất
này,
gọi là
paclitaxel.
1.3.2. Danh pháp quốc
t
ế
5
β
-20-epoxy-1
α
,2
α
,4
β
,7
β
,10
β
,13
α
-hexahydroxytax-11-en-9-one-4,10-
diacetate - 2-benzoate-13-ester với
(2R,3S)-N-benzoyl-3-phenylisoserin.
1.3.3. Cấu
trúc
Phân tử taxol được chia làm 2 phần: mạch bên và
khung.
−
Mạch bên: có vai trò then chốt trong việc duy trì hoạt tính. Hoạt tính của
c
ấ
u
trúc này đã được nghiên cứu bởi hai nhà khoa học là Potier và
Swindell:
∗
Sự che mất đi nhóm C
2
' hydroxyl sẽ làm mất hoạt tính trong hệ
thống
microtublin.
∗
Nhóm C
3
' amid-acyl đóng vai trò then chốt, ngoài ra nó còn có thể là một
ch
ấ
t
thơm hay một alkyl ngoài tự
nhiên.
∗
C
3
' nối nitrogen có thể được thay thế bởi một nguyên tử oxygen mà không
làm
mất hoạt
tính.
∗
Sự hiện diện của nhóm C
3
' aryl là rất cần thiết, sự thay thế nhóm này bởi
nhóm
methyl sẽ làm giảm hoạt tính 19
l
ầ
n.
−
Khung taxol gồm: một vòng 4, một vòng 6, một vòng 8 và những vòng
ngo
ạ
i
vi. Sự thay đổi vòng taxol và sự làm sáng tỏ hoạt tính của cấu trúc, dẫn tới
nh
ữ
ng
đặc điểm sau của
taxol:
∗
Vòng oxetan giữ vai trò chính trong hoạt tính của taxol, sự mở vòng này
s
ẽ
làm giảm hoạt tính sinh học nhanh
chóng.
∗
Sự co lại của vòng 8 thành vòng 7 tạo ra những phân tử có đặc tính
kh
ử
trùng hợp
tubulin.
∗
Sự di chuyển của nhóm C
10
-acetyl không làm ảnh hưởng tới hoạt
tính.
∗
Sự di chuyển của nhóm C
2
-O-benzoyl dẫn tới sự làm giảm hoạt
tính
một cách mạnh
m
ẽ
.
Hình 1.2 Cấu trúc taxol
(1)
1.4. ỨNG DỤNG CÁC HỢP CHẤT CÓ KHUNG
LIGNAN
[8]
Theo các nghiên cứu, trong gỗ cây thông đỏ thành phần chính là các
h
ợ
p
chất lignan. Lignan có lợi cho điều trị bệnh tim mạch, khô âm đạo, loãng
x
ươ
ng.
Lignan cũng có lợi cho việc duy trì một tỷ lệ lớn của testosterone . Do đó các
h
ợ
p
chất có khung lignan được gọi là DHT
(dihydrotestosterone)
*
Phòng chống ung
thư:
Hiện nay, lignan đang được nghiên cứu và sử dụng như điều trị
trong
phòng chống một số bệnh ung thư nhất định. Những bệnh ung thư liên quan
đế
n
hormone, bao gồm ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung và buồng trứng và
ung
thư tuyến tiền
li
ệ
t.
1.5. THÀNH PHẦN HÓA
H
Ọ
C
1.5.1. Thành phần hóa học có trong
lá
[4],[5]
Năm 1997, từ lá thông đỏ (Taxus Wallichina Zucc.) thu hái tại Lâm
Đồng
Nguyễn Hữu Toàn Phan và cộng sự đã công bố tách được hai hợp chất là
10-
deacetylbaccatin III (2) và 19-hydroxybaccatin III
(3).
Năm 2007, Nguyễn Thị Thanh Tâm tiếp tục nghiên cứu thành phần
hóa
học trong lá thông đỏ và cô lập được sáu hợp chất: 10-deacetyltaxuspine (4),
19–
Hydroxybacctin III (3), 10-Deacetylbaccatin III (2),
7-(β-xylosyl)-10-
deacetyltaxol (5), taxinine B (6), taxuspine F
(7).
HO
O
OH
AcO
O
OH
OH
CH
2
O
HO
H
AcO
HO
OBz
O
HO
H
AcO
HO
OBz
10-Deacetylbaccatin III (2) 19-Hydroxybaccatin III
(3)
HO OAc
OAc BzO OAc
OAc
O
H
OH
H
OAc
HO
H
O
OAc
AcO
OH
10-Deacetyltaxuspine F (4)
7-(β-xylosyl)-10-Deacetyltaxol
(5)
AcO
OAc
OAc
AcO OAc
OAc
O
O
H
O
H OAc
O
H
OH
H
OAc
Taxinine B (6) Taxuspine F
(7)
1.5.1. Thành phần hóa học có trong
gỗ
Trong gỗ thông đỏ (Taxus wallichiana), các nhà nghiên cứu tìm thấy
các
loại hợp chất chứa các dẫn xuất của taxane-diterpene và các hợp chất
lignan.
•
Taxane- diterpene
[9], [11], [12]
Trong gỗ Taxus wallichiana chứa taxane-diterpene: baccatin III (8),
19-
hydroxybaccatin III (3), baccatin IV (9), 9-dihydro-13-acetylbaccatin III (10),
1
β
-
hydroxybaccatin I (11), tasuxin
(12)
AcO
10
18 11
O
19
OH
7
17
8
AcO
O
OH
OH
CH
2
15
16
1
2
13
HO
14
3
5
H
20
O
O
AcO
HO
H
HO
OBz
AcO
HO
OBz
Baccatin III (8) 19-Hydroxybaccatin III
(3)
AcO
OAc OAc AcO
OH
OH
AcO
H
O
AcO
HO
OBz
AcO
H
O
AcO
HO
OBz
Baccatin VI (9) 9-Dihydro-13-acetylbaccatin III
(10)
4
AcO
OAc
OAc
AcO
OAc
AcO
H
HO
OAc
OAc
O
AcO
H
OAc
H
1β-Hydroxybaccatin I (11) Taxusin
(12)
•
lignan
[9], [10],[11],[12],[13],[14],[24]
Gỗ Taxus wallichiana chứa chứa các lignan: taxiresinol
(13),
isotaxiresinol (14), isolariciresinol (15), secoisolariciresinol (16),
α
-conidendrin
(17), β-conidendrin (18), isolariciresinol-6-methyl (19),
hydroxymatairesinol
(20).
H
MeO
OH
O
OH
HO
HO
H
H
OMe
OH
OH
OH
OH
OH
Taxiresinol (13) Isotaxiresinol
(14)
OH
OH
HO
OMe
MeO
OH
OH
HO
OMe
OH
OMe
OH
Secoisolariciresinol (15) Isolariciresinol
(16)
MeO
H
O
H
O
MeO
O
O
HO
HO
H H
OMe
OMe
OH
OH
α-Conidendrin (17) β-Conidendrin
(18)
MeO
HO
OCH
3
H
O
MeO
OH
O
OH
HO
OH
H
OMe
OH
OMe
OH
Isolariciresinol-6-methyl (19) Hydroxymatairesinol
(20)
2. NGHIÊN CỨU
2.1. GIỚI THIỆU
CHUNG
Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thành phần hóa
học
của gỗ cây thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.). Mẫu gỗ thông đỏ được lấy tại
Hồ
Tiên huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng vào ngày 08 tháng 03 năm 2008.
Đị
nh
danh bởi TS. Phạm Văn Ngọt, Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh, ĐHSP
TPHCM.
Mẫu cây được phơi khô, xay nhỏ rồi trích nóng với methanol, lọc, cô quay
thu
hồi dung môi thu được cao methanol thô. Cao methanol được đem trích với
dung
môi ethyl acetate thu được cao tương
ứ
ng.
Sắc ký cột trên silica gel cao ethyl acetate (100g), sử dụng dung môi
gi
ả
i
ly CHCl
3
: CH
3
OH (0-100% Me) thu được 10 phân đoạn. Trong nghiên cứu
này,
chúng tôi khảo sát phân đoạn 1 (F1), phân đoạn 4 (F4) và phân đoạn 5 (F5)
trên
silica gel pha thường, silica gel pha đảo, Sephadex LH-20 với nhiều hệ dung
môi
có độ phân cực khác nhau, kết hợp với sắc kí lớp mỏng và sắc kí điều chế,
chúng
tôi đã cô lập được chín hợp chất: T1-T9. Sử dụng các phương pháp phổ
nghi
ệ
m
một chiều (
1
H,
13
C, DEPT-NMR) và hai chiều (COSY, HSQC, HMBC), cấu
trúc
của các hợp chất trên được xác định là taxinine B (T1);
2
α
,5
α
,9
α
,10
β
,14
β
-
pentaacetoxy-taxa-4(20),11-dien (T2); taxuyunnanine B (T3); baccatin III
(T4);
13-acetylbaccatin III (T5); oxomatairesinol (T6); α-intermedianol (T7);
(+)-
tsugacetal (T8); α-conidendrin
(T9).
2.2. KẾT QUẢ VÀ BIỆN
LUẬN
2.3.1. Hợp chất
T1
AcO OAc
19
OAc
18
10
12
11
17
13
15
O
1
14
7
O
8
23
3
5
1'
O
21
22
H
6'
H
OAc
20
16
4
Hp cht T1 thu c dng cht rn kt tinh mu trng, sc ký
b
n
mng vi h dung ly CHCl
3
-MeOH (99:1) hin hỡnh vi thuc th H
2
SO
4
20%
h núng cho vt trũn mu nõu,
t
o
266,1
o
C
.
Bieọn luaọn caỏu truực:
Ph
1
H- NMR (ph lc 1) cho cỏc mi cng hng vi s hin din
ca
bn nhúm methyl t cp [
H
1,13 (3H, s, 16-Me); 1,76 (3H, s, 17-Me); 2,34
(3H,
s, 18-Me) v 1,03 (3H, s, 19-Me)] c trng cho khung taxane-diterpene.
Bn
nhúm -OAc [
H
2,06 (3H, s, 2-OAc); 2,06 (3H, s, 7-OAc); 2,06 (3H, s, 9-
OAc)
v
2,04 (3H, s, 10-OAc)], nm proton oxymethine [
H
5,62 (1H, dd, H-2), 5,38
(1H,
t, H-5), 5,43 (1H, dd, H-7), 5,94 (1H, d, H-9) v 6,24 (1H, d, H-10)], hai
nhúm
methylene [
H
1,76; 2,10 (H-6a v H-6b) v 2,34; 2.80 (H-14a v H-14b)],
hai
proton methine [
H
2,23 (1H, dd, H-1) v 3,33 (1H, d, H-3)], mt
nhúm
exomethylene [
H
4,91 (1H, s, H-20a) v 5,43 (1H, s, H-20b)], v mt
nhúm
cinamoyl [
H
6,44 (1H, d, J=15,5Hz, H-22); 7,67 (1H, d, J=16,0 Hz, H-23),
7,41
(3H, m, H-3, H-5 v H-4) v 7,77 (2H, d, H-2 v
H-6)].
Ph
13
C-NMR kt hp ph DEPT ( ph lc 2 v 3) cho cỏc mi
cng
hng ng vi 35 carbon: mt carbon carbonyl [
C
199,0 (C-13)], bn
carbon
carbonyl ester [
C
169,3 (2-OAc); 169,7 (7-OAc); 169,7 (9-OAc) v 169,1
(10-
OAc)], hai carbon olefin trớ hoỏn [
C
151,1 (C-11) v 138,5 (C-12)] v 6
carbon
oxymethine [
C
68,6 (C-2); 76,2 (C-5); 69,6 (C-7); 75,0 (C-9) v 72,8
(C-
10)].
Cỏc kt qu ph nghim trờn cho thy hp cht ny cú cụng thc phõn
t
C
37
H
44
O
11
vi bt bóo hũa 16, cú bn nhúm
OAc.
cú thờm thụng tin v cu trỳc ca hp cht T1, ph hai chiu
COSY
(ph lc 4), HSQC (ph lc 5), HMBC (ph lc 6) ó c ghi
nh
n:
vũng A, cho thy hai nhúm methyl cựng tng quan vi nhau H3-16
(
H
nc
1,13) với C-17 (
C
25,3) và H3-17 (
H
1,76) tương quan với C-16 (
C
37,8)
đồng
thời cùng tương quan với carbon trí hoán (
C
36,4), một carbon olefin trí
hoán
(
C
151,1) và một carbon tam hoán (
C
48,8). Vậy các carbon này lần lượt là C-15,
C-
11 và C-1. Nhóm methyl [H3-18
H
2,34 (d)] tương quan với C-11, một
carbon
olefin trí hoán
C
138,5 và một carbon carbonyl
C
199,0.Vậy carbon
olefin
trí
hoán phải là C-12 gắn nhóm 18-Me và carbon carbonyl là C-13. Ngoài ra
phổ
COSY (phụ lục 4) cho thấy có tương quan của hai proton methylene [
H
2,34
(1H, d) và 2,8 (1H, dd)] là H-14a và H-14b, dựa vào sự ghép cặp gem
(J=
20,0Hz) và ghép cặp với H-1 (J
14b,1
=7,0Hz). Điều này lại được khẳng định rõ
h
ơ
n
trong phổ HMBC, proton H-14a cho tương quan với C-12, C-13 và C-15.
T
ươ
ng
quan HMBC và
1
H-
1
H-COSY được trình bày trong hình
2.1.
18
16
12
11
O 13
A
15
1
17
Tương quan
COSY
Tương quan
HMBC
14
H
Hình 2.1. Tương quan HMBC và COSY trong vòng A của
T1
Xác định vòng B, H-1 [
H
2,23 (dd, J=7,0; 1,5 Hz)] ghép cặp với
một
proton tại
H
5,62 (dd, J=6,5; 2,0 Hz) là H-2. Proton
H
3,33 (d, J=6,0 Hz)
phải
là
H-3 dựa vào sự ghép cặp carbon kế cận H-2 với J=6,5 Hz. Ngoài ra
trong
phổ
HMBC cho thấy nhóm methyl [H3-19 ,
H
1,03 (s)] tương quan với
carbon
C-3,
một carbon trí hoán (
C
47,7) và hai carbon oxymethine (
C
75,0
và 69,6). Vậy
ba
carbon này lần lượt là C-8, C-9 và C-7. H-9 [
H
5,94 (d,
J=11,0Hz)] tương
quan
với C-8, C-7 và carbon oxymethine (
C
75,0) là carbon
C-10 và H-9 ghép cặp
v
ớ
i
H-10 với hằng số ghép J=10,5Hz hiển thị sự ghép cặp
trans. (Hình
2.2)
AcO
OAc
19
10
9
11
B
15
1
2
17
7
8
16
3
Tương quan
HMBC
Tương quan
COSY
H H
OAc
Hình 2.2 Tương quan HMBC và COSY trong vòng B của
T1
Ở vòng C, hai proton nhóm exomethylene [
H
4,91 (1H, s, H-20a) và
5,43
(1H, s, H-20b)] cùng cho tương quan với carbon C-3, carbon olefin [
C
139,5
(C-
4)] và carbon oxymethine [
C
76,2 (C-5)].Vậy nhóm exomethylene gắn vào vị
trí
C-4. H-5 xuất hiện như một proton mũi ba tại
H
5,38 (J=3,0 Hz) do ghép cặp
v
ớ
i
hai proton methylene [
H
1,76 (1H, m ,H-6a) và 2,10 (1H, dd,
J=6,0;3,0Hz,
H-
6b)]. H-6a và H-6b cũng ghép cặp với tín hiệu proton
H
5,43 (dd, J=11,5;
6,6
Hz) là H-7. (Hình
2.3)
OAc
7
C
Tương quan
HMBC
3
5
Tương quan
COSY
4
O
H
20
Hình 2. 3 Tương quan HMBC và COSY trong vòng C của
T1
Ngoài ra, proton H-2, H-7, H-9, H-10 lần lượt tương quan với
carbon
carbonyl ester [
C
169,3 (2-OAc),
C
169,7 (7-OAc),
C
169,7 (9-OAc) và
C
8
6
169,1 (10-OAc)]. Vậy ở vị trí C-2, C-7, C-9 và C-10 mang nhóm thế OAc
(hình
2.2 và hình
2.3).