Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

câu hỏi và đáp án hóa dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 31 trang )

Đề 1
1. Parafin thấp phân tử định nghĩa, nguồn thu các phương pháp tách? Phương pháp
tách parafin thấp phân tử hiệu quả nhất là pp nào? Giải thích
- parafin thấp phân tử là từ C1-C4,C5 dang riêng lẻ
- nguồn thu: khí tự nhiên và khí đồng hành
- pp tách: chưng cất, hấp phụ
- pp hiệu quả nhất: chưng cất vì pp chưng cất dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau
có thể tách được 7 cấu tử khác nhau từ C1-C5
2. Hãy nêu vài ứng dụng của Olefin dùng làm nguyên lệu trong CNHD? Liệt kê các
Olefinm được dùng nhiều làm nguyên liệu cho CNHD
- Polime như PVC, PE, PS…
- C1, C2(etylen), C3(probylen) , C4 (iso buten, n-butylen),C5
3. Nguồn thu, các phương pháp sản xuất Olefin thu được từ các quá trình chế biến
dầu khí chứa các tạp chất nào? Làm sạch chúng như thế nào?
- Nguồn thu: từ các phân đoạn dầu mỏ nặng
- PP SX: nhiệt phân, carking
- Các tạp chất:
H2O, HC cao phân tử: bằng cách sấy, nén khí nhiều bậc cho qua vật liệu
rây phân tử
H2S, CO2 : loại bằng kềm
Axetylen: Hydro hóa chọn lọc
4. Tách cấu tử olefin ra khỏi hh olefin(thu được từ các quá trình chế biến dầu mỏ)
như thế nào?
- C2 Etylen :chưng cất nhiệt độ thấp
- C3 Propylen : bằng chưng cất
- C4 iso-butylen,n-buten; bằng pp chưng cất bằng dung môi kết hợp với
h2so4 dd
- C5: phương pháp dime hóa sau đó tiến hành depolyme hóa
5. Để tách phân đoạn olefin C4 (thu được từ các quá trình chế biến dầu mỏ)một cách
hiệu quả nhất người ta thường dùng pp nao?vì sao?
- Sử dụng pp chưng cất chiết tách với dung môi sau đó kết hợp với H2SO4


đậm đặc vì các cấu tử có nhiệt độ sôi không khác nhau nhiều nên bình
thường không tách đc, nên người ta cho dung môi vào và dựa vào cấu tạo
tách bằng H2SO4
Đề 2
1. Parafin cao phân tử định nghĩa nguồn thu các phương pháp tách? Phương pháp
tách parafin cao phân tử hiệu quả nhất là pp nào? Giải thích?
- Parafin cao phân tử là từ C5 trở lên, c10-c40 hỗn hợp lỏng và rắn của
những đồng đẳng với những cacbon khác nhau
- Nguồn thu: từ các phân đoạn nặng như mỡ…
- Pp tách : hấp phụ và kết tinh
- Pp hấp phụ mà hấp phụ với vật liệu chon lọc cao là Zeolit, vì Zeolit có tinh
hấp phụ chon lọc có thể tách từ iso,n-parafin cao phân tử ra mà hiệu quả
tách rất là cao
2. Hãy nêu vài ứng dụng của HC thơm dùng làm nguyên liệu trong CNHD? Liệt kê
các HC thơm được dùng nhiều làm nguyên liệu cho CNHD
- Benzen + etylen etylbenzen  đedro hóa  styren
P-xylen  axit tơ lapxan
- Benzen, etylbenzeen, p-xylen
3. Nguồn thu, các phương pháp sản xuất HC thơm thu được từ các quá trình chế biến
dầu khí chứa các tạp chất nào? Làm sạch chúng như thế nào?
- Nguồn thu: từ các phân đoạn dầu mỏ
- PPSX : nhiệt phân và reforming các phân đoạn dầu mỏ
- Các tạp chất:
• Hợp chất chứa oxi( phenol, cumol)bazo piridin, hợp chất vòng đồng
nhất của S… loai phenol bằng cách xử lý kiềm
• Parafin và napten chiết tách bằng dung môi chon lọc
• Olefin: hydro hóa chọn lọc sản phẩm.
4. Để làm sạch hổn hợp sản phẩm HC thơm ( thu được từ các quá trình chế biến dầu
khí) khỏi parafin một cách hiệu quả nhất người ta dùng phương pháp nào? Giải
thích?

- Để làm sạch người ta dùng pp chiết tách bằng dung môi chọn lọc vì HC
thơm và parafin có nhiệt độ sôi gần bằng nhau nên bình thường không
tách đc, nên người ta cho dung môi.
5. Tách các cấu tử HC thơn ra khỏi hổn hợp sản phẩm HC thơm (thu được từ các quá
trình chế biến dầu khí) như thế nào?
- Benzen : tách bằng chưng cất
- Toluen: tách bằng chưng cất
- Etylbezen: chưng cất
- O-xylen tách bằng chưng cất
- M,p-xylen tách bằng pp kết tinh
Đề 3
I. AXETYLEN VÀ KHÍ TỔNG HỢP
1. Trình bày đặc điểm chính của quá trình sản xuất axetylen từ cacbua kim loại và từ
các phân đoạn dầu thô?
- Từ cacbua kim loại: có độ tinh khiết cao
- Từ dầu mỏ: độ tinh khiết không cao
2. Kể tên các phương pháp sản xuất axetylen từ khác phân đoạn dầu mỏ? Phương
pháp nào sản xuất axetylen tiêu tốn nhiệt năng thấp nhất? Giải thích?
- PPSX
• Nhiệt phân cracking điện
• Nhiệt phân tái sinh
• Nhiệt phân đồng thể
• Nhiệt phân oxi hóa
- Nhiệt phân ít tốn năng lượng nhất là nhiệt phân oxi hóa vì trong quá trình
nhiệt phân thì nhiệt phản ứng cũng là nhiệt phân hủy vậy nên nhiệt độ
chuyển hóa không thể cao, và cũng luôn dư 1 lượng nguyên liệu, nguyên
liệu sẽ oxi hóa tỏa nhiệt lấy nhiệt tỏa ra bù cho phản ứng thu nhiệt nên
lượng nhiệt tiêu tốn ít nhất.
3. Trình bày đặc điểm chính của các quá trình sản xuất khí tổng hợp từ các phân
đoạn dầu mỏ theo hướng dùng nhiệt và dùng xúc tác?

- Hướng dùng nhiệt thì sản phẩm: nguyên liệu sử dụng là nguyên liệu nặng
cho nên thành phần ko cần điều chỉnh mà nó phụ thuộc vào nguyên liệu
- Hướng dùng xúc tác: co thể thay đổi tỉ lệ H và CO bằng cách đổi nguyên
liệu là hydrocacbon lỏng, nếu là khi phải cho thêm lượng CO2 vào
4. Công nghệ của quá trình sản xuất khí tổng hợp từ các phân đoạn dầu mỏ theo
hướng dùng nhiệt và dùng xúc tác gồm mấy giai đoạn? chúng khác nhau ở giai
đoạn nào? Vì sao?
- Gồm 3 giai đoạn:
• Chuẩn bị nguyên liệu
• Chuyển hóa tái sinh nhiệt
• Làm sạch, tách và thu hồi sản phẩm
- Khác nhau giai đoạn cuối: bên hướng dùng nhiệt ở thiết bị số 6 có thêm
chuyển hóa oxit cacbonChương 2
Đề 1:
1. Trình bày sự phân loại phản ứng akyl theo liên kết mới hình thành cua nhóm akyl
và nguyên liệu.viết phản ứng minh họa cho mỗi kiểu phản ứng.
- Theo liên kết thì chia thành 2 loại:
+ C-Alkylhoa
VD: ArH + RCl = ArR + HCl
+ S-Alkylhoa , O-Alkylhoa
VD: NaSH + RCl = RSH + NaCl
ArOH + RCl = ArOR + HCl
2. Dựa vào cấu tạo nhóm ankyl trong sản phẩm đc tạo thành. Hãy viết tên phân loại
cho các phản ứng sau:
3. Trình bày đặc điểm nhiệt động của QT ankyl hóa
- Đa số các phản ứng ankyl hóa là phản ứng tỏa nhiệt và giảm thể tích nên
thích hợp ở nhiệt độ thấp và áp suất cao
4. Để tăng quá trình chọn lọc cho quá trình ankyl hóa iso-butan và buten thì nguyên
liệu iso-butan và tác nhân buten phải được dùng như thê nào.
- Để tránh phản ứng phụ oligome hóa thì iso- butan sẽ dư so với olefin và

buten từ 5 đến 10 lần
- Vì iso-butan khó hòa tan trong xúc tác axit cho nên để đạt được độ hòa
tan cao thì cần khuấy lên
- Iso-butylen thì nhập liệu thiếu và thể tích tăng tức thời và chia nhỏ dòng
nhập liệu
5. Nêu 1 vài ứng dụng của MTBE. Viết phản ứng SX MTBE từ metanol và iso-buten
theo hướng O-ankyl hóa . MTBE thu đc chứa những tạp chất j?công nghệ đã khắc
phục ntn
-
Đề 2
1. Trình bày sự phân loại phản ứng akyl theo theo cấu tạo của nhóm ankyl trong sản
phẩm ankylat tạo thành . viết phản ứng minh họa cho mỗi kiểu pứ.
- Theo cấu tạo của nhóm alkyl:
+ Alkyl hóa mạch vòng
VD
+ Alkyl hóa mạch thẳng
VD: (CH3)3C + CH3CHCH2CH3 = CH3CH2CH2CH3 + (CH3)3C
+ Alkyl hóa mạch nhánh
VD:
2.
3. Dựa theo liên kết mới hình thành của nhóm ankyl và nguyên liệu hãy viết tên phản
ứng cho các kiểu phản ứng sau:
4. Kể tên các loại tác nhân trong quá trình ankyl hóa. Ankyl hóa nguyên liệu HC
thơm và parafin người ta thường dùng loại nào nhất và ít dùng loại nào nhất? vì
sao?
- Các tác nhân:
• Tác nhân không no
• Dẫn xuất clo
• Các rượu polieste
- Hay dùng nhất là olefin và ít dùng nhất là rượu vì olefin thì thứ nhất là rất

là nhiều thứ 2 là dễ tạo ra ion còn rượu nó đắt và có thể tạo ra phản ứng
đề hydrat
5. Trình bày đặc điểm công nghệ của quá trình ankyl hóa benzen với olefin để SX
etylbenzen và đồng đẳng.
- Nguyên liệu benzen cần đc sấy khô loại nước còn olefin thì không cần sấy
- Xúc tác cần được chuẩn bị
- Phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt nên thích hợp ở nhiệt độ thấp
- Phản ứng giảm thể tích thích hợp ở áp suất cao.
6. Nêu một vài ứng dụng của metylamin và viết phản ứng SX metylamin vào
amoniac the hướng N-ankyl hóa. Metylamin thu dc chứa tạp chất j?trong công
nghệ đã khắc phục như thế nào?
CHƯƠNG 3
Đề 1
Câu 1 các phản ưng sau đây thuôc loại phản ứng nào?
1. C6H5-C2H5 –H2  C6H5- CH=CH2 : phản ứng dehydro hóa không làm
thay đổi vị trí các nguyên tử trong mạch carbon ban đầu
2. RCH2OH –H2  RCHO: phản ứng dehydro làm thay đổi vị trí các nguyên
tử trong mạch ban đầu
3. RCH2NH2 – 2H2  RCN: phản ứng dehydro hóa làm thay đổi vị trí các
nguyên tử trong mạch ban đầu
Câu 2: các phản ứng sao đây thuộc loại phản ứng nào
Ar + H2  xyclohexan : phản ứng hydro hóa theo các liên kết không no
Câu 3: trình bày đặt điểm nhiệt động của quá trình dehydro hóa.
- Phản ứng dehydro hóa là phản ứng thu nhiệt
Câu 4: nêu 1 vài ứng dụng của styren. Styren thu được quá trình dehydro hóa etylbenzen
có lẫn tạp chất j?tạp chất này sinh ra từ đâu?
- ƯD: Nguyên liệu để SX cao su tổng hợp, Dùng để SX PS dùng để SX vật
liệu cách điện, chất dẻo, nhựa, cốc, xốp.
- Thường có lẫn tạp chất như toluen, etylbenzen, metyl toluen, etyltoluen,
oxit carbon….

- Nguyên nhân sinh ra:
• Dehydro hóa etylbenzen thì tạo ra toluen, benzen,.
• Dehydro hóa iso-proylbezen thì tạo ra toluen, benzen,
• Dehydro hóa dietylbenzen tạo ra etylbenzenstyren, etyltoluen, metyl
styren
• Do các nguyên nhân này nên sau phản ứng ngoài nhận được hydro
còn nhận được metan, etan, etylen, và oxit cacbon
Câu 5; phân tích đặt điểm cấu tạo, để từ đó nêu ra ưu nhược điểm của từng thiết bị
dehydroo akyl hóa etylbenzen . sau đó hãy chon loại thiết bị theo hướng độ chon lọc của
quá trình cao nhât
-
Đề 2
1. Các loại phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng nào
nC6H14 -4H2  C6H6 : phản ứng dehydro hóa không làm thay đổi vi trí các
nguyên tử ban đâu
2C6H6 –H2  C6H5-C6H5: phản ứng dehydro hóa không làm thay đổi vi trí
các nguyên tử ban đâu
2. Các phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng nào?
RCOOH + 2H2  RCH2OH + H2O : phản ứng hydro hóa kèm theo sự tách
nước
RCOCl + H2  RCHO + HCl: phản ứng hidro hóa kèm theo sự tách các hợp
chất không chứa C
3. Kể tên một vài xúc tác được dùng nhiều trong quá trình hydro hóa.
- Các kim loại thuộc nhóm VIII cũng như hh của chúng
- Các xúc tác dang phức CuO.Cr2O3, ZnO.Cr2O3, NiO.WO3, CoO.WO3)
- Các oxit kim loại như MgO, ZnO
4. Nêu một vài ứng dụng của formandehit. Fomandehit thu được từ quá trình
dehydro hóa hoặc oxi hóa metanol có lẫn tạp chất j? các tạp chất này sinh ra từ
đâu?
- Các ứng dụng của formandehit

Để sản xuất các polyme như phenol, ure – melaminformandehit
Dùng làm chất trung gian để tổng hợp iso-pren, pentaethrytrit…
Tổng hợp các chất có giá trị khác
- Formandehit thu được từ quá trình dehydro hóa hoặc oxi hóa metanol
thường lẫn tạp chất như oxit carbon, metan, axit formic, các tạp chất này
sinh ra do các phản ứng oxi hóa sâu và dehydro hóa sâu…
CH3OH + O2  HCHO + O2  HCOOH + O2  CO2 + H2O
CH3OH + H2  HCHO  CO +H2
CH3OH + H2  CH4 + H2O
5. Hãy giải thích vì sao PP đehydro-oxi hóa đồng thời metanol, SX fomandehit lai ít
tốn nhiệt nhất , sản phẩm lại ít tạp chất nhất.
- Vì phản ứng dehydro oxi hóa có hiệu ứng nhiệt phụ thuộc vào tỉ lệ của
phản ứng dehydro và oxi hóa nên nếu tỉ lệ phản oxi hóa cao thì lượng
nhiệt sinh ra của quá trình oxi hóa sẽ cung cấp cho phản ứng dehydro hóa,
và nếu tỉ lệ càng cao thì ta có thể không cần cung cấp thêm nhiệt từ bên
ngoài mà phản ứng vẫn có thể tự cung cấp nhiệt để xảy ra.
Chương 4
Đề 1:
Tổng hợp NH3 từ khí tự nhiên ;
1. Gồm có mấy giai đoạn, nêu từng giai đoạn
Gồm 3 giai đoạn:
− Giai đoạn 1: chuyển hóa khí tự nhiên thành khí tổng hợp.
− Giai đoạn 2: loại bỏ CO và CO2 vì chúng đầu độc xúc tác
− Giai đoạn 3: tổng hợp amoniac
2. Viết phản ứng trong giai đoạn 2
CO+3H2 = CH4+H2O
CO + H2O = CO2 +H2
R3N+H2O+CO2=R3NH+ +HCO3-
2R2NH+CO2= R2NH2+ + R2NCOO-
3. Đặc điểm nhiệt động của giai đoạn 2

Quá trình hấp thụ co2 thự hiện ở 45c và 27 bar( pư tỏa nhiệt áp suất cao)
Chuyen co thaanh co2 nhiet do cao và áp suất cao dùng xúc tác Cu, Al, Zn
4. Mục đích của giai đoạn 3
Tổng hợp NH3 để tổng hợp uể và nh3 thành phẩm
5. Vẽ sơ đồ khối SX phân đạm (Ure) đi từ khí tự nhiên
Đề 2:
Tổng hợp metanol từ khí tự nhiên:
1. Gồm mấy giai đoạn, nêu tên từng giai đoạn
2 giai đoạn chính
− Giai đoạn 1: quá trình reforming tổng hợp để chuyển hóa hydrocacbon
thành khí tổng hợp
− Giai đoạn 2: chuyển hóa khí tổng hợp thành methanol ở áp suất thấp
2. Viết phản ứng chính trong giai đoạn đầu tiên
CH4 + H2O = CO + 3H2
CH4+1/2O2 = CO+2H2
3. Metanol thu được từ khí tổng hợp chứa tạp chất nào? Nguyên nhân hình thành nên
các tạp chất đó
Tạp chất là dimetylete (ch3)2o, ch4, co2, h2o, h2
Nguyên nhân
− Do quá trình tách nước của methanol
2CH3OH= (CH3)2O + H2O
− Quá trình hydro hóa tạo ra CH4 và H2O
CH3OH +H2 = CH4 + H2O
CO+H2 = CH4+H2O
Và tạo CO2 + H2
CO+H2O=CO2+H2
4. Các TBPƯ tổng hợp metanol từ khí tổng hợp, hãy chon thiết bị theo hướng giải
hiệt tốt nhất và giải thích vì sao chon như vậy
Thiết bị phản ứng đẳng áp
Vì thiết bị có các lớp xúc tác liên tục nhau , không có hệ thống tải nhiệt vì

dung hỗn hợp khí ban đầu để tải nhiệt, và nhiệt độ của tùng bậc xúc tác thì
khác nhau nên dễ điều chỉnh nhiệt độ, lượng nhiệt sinh ra dùng để tạo hơi áp
suất cao.
5. Vẽ sơ đồ khối sản suất ure từ khí tụ nhiên;
Chương 5
Đề 1
1. Kể tên và nêu một vài tính chất đặc trưng của các tác nhân sử dụng trong quá
trình halogen hóa.
Các tác nhân halogen hóa :
- Halogen tự do : F2, Cl2, Br2, I2
- Hydrohalogen (khan) : HF, HCl, HBr, HI
Đặc điểm : Tất cả đều tan trong chất hữu cơ lỏng (Br2>CL2>F2 và
HBr>HCl>HF). Điều này quan trọng khi thực hiện quá trình halogen hóa
trong pha lỏng. Chúng có mùi gắt, tạo màng nhầy trong mắt. Halogen tự do
có khả năng gây ngạt thở, đặ biệt nguy hiểm là F2 và HF có khả năng ăn mòn
da và mọ xương
2. Kể tên một vài quá trình halogen hóa theo cơ chế gốc chuỗi. Hãy viết phản ứng
xảy ra trong giai đoạn khơi mào của từng quá trình vừa nêu.
- Halogen hóa gốc chuỗi bao gồm pứ thay thế n.tử hydro trong parafin, olefin
và H.C, cũng như sự kết hợp n.tử halogen theo nối C-C trong anken, anken
và vòng thơm.
GD1: Sự hình thành gốc tự do
- Khi clo hóa nhiệt ở nhiệt độ trung binh (100 – 200
o
C). Gốc tự do được tạo
thành khi tương tác qua lại của clo và những chất hữu cơ khác
CH
2
= CH
2

+Cl
2
ClCH
2
- C
*
H
2
+ Cl
*
+Cl
2
R
*
+ HCl + Cl
*
RH
- Khi clo hóa quang hóa, quá trình cắt mạch phân tử clo đạt được nhờ quá
trình hấp thụ năng lượng lượng tử
hv
2Cl
*
Cl
2
- Khi clo hóa hóa học, người ta thêm chất khởi đầu, nghĩa là chất có khả năng
bị phân hủy thành gốc tự do ở nhiệt độ vừa phải, thường là peroxit benzoil và
2,2–azo – bis (izobutylronitril).
(C
6
H

5
COO)
2
2C
6
H
5
COO
*
2C
6
H
5
*
+ 2CO
2
NC - C(CH
3
)
2
N = N - C(CH
3
)
2
- CN
2NC - C
*
(CH
3
)

2
+ N
2
C
6
H
*
5
+ Cl
2
C
6
H
5
Cl + Cl
*
GD2: Quá trình phát thiển mạch:
- Quá trình kết hợp với olefin xảy ra như sau:
Cl
*
+ C = C
Cl - C - C
*
Cl - C - C
*
+ Cl
2
Cl - C - C

- Cl + Cl

*
;
- Quá trình kết hợp phức tạp hơn theo nối C
thơm
-C
thơm
+ Cl
*
Cl
*
+Cl
2
-Cl
*
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl
Cl

Cl
Cl
Cl
Cl
+Cl
*
+Cl
2
-Cl
*
+Cl
*
+Cl
2
-
Cl
*
*
*
GD3: Quá trình ngắt mạch:
RCH = CH
2
+ RCH
2
CH
3
2RCH
2
- CH
2

*
RCH
2
- CH
2
- CH
2
- CH
2
R
2Cl
*
Cl
2
R
*
+ Cl
*
RCl
3. CN Clo hóa chuỗi gốc pha lỏng gồm mấy GĐ cơ bản ? Để làm sạch SP khỏi
HCl người ta dùng các PP nào?
Gồm 3 giai đoạn
− GD1: Chuẩn bị các chất phản ứng
• Hóa hơi và gia nhiệt (sấy nếu ẩm) Clo lỏng
• Sấy tác nhân hữu cơ
• Làm sạch kim loại, hợp chất của lưu huˆnh
− GD2 : Sử lý khí thoát ra
• Thu hơi chất phản ứng bằng cách làm lạnh bằng muối hoặc hấp thụ bằng
dung môi
• Sau khi hấp thụ bằng nước, HCl đạt 20-30%

− GD3 : Sử lý phần pứ và tách Sp: để làm sạch sp khỏi HCl người ta dùng
nhiều P
2
• Khi thu chất ít bay hơi, người ta thổi HCl vào tháp bằng N2 hoặc kk
• Rửa dd trong tháp chiết tách bằng nước, dd kiềm, nước
• Chưng HCl cùng với lượng dư chất Pư, ngưng tụ ngược dòng và tách HCl
trên đường thoát khí
4. Trình bày các đđ cơ bản của QT Clo hóa chuỗi gốc pha lỏng?
− Người ta thực hiện clo hóa pha lỏng, bằng cách làm sủi bọt clo dạng
khí qua lớp chất lỏng phản ứng. Trong nhiều trường hợp, môi trường
lỏng chính là những tác nhân hữu cơ, với lượng dư nhiều dễ tránh quá
trình clo hóa sâu.
− Sản phẩm tạo thành ngày càng tăng, tỷ trọng của hỗn hợp cũng tăng,
người ta dùng tỷ trọng để kiểm tra mức độ chuyển hóa
− Trong công nghiệp, người ta sử dụng tác nhân quang hóa hoặc hóa học
trong giai đọan khởi đầu.
− Ngoài tỷ lệ những chất phản ứng ban đầu, việc chọn nhiệt độ và nồng
độ chất khởi đầu hoặc cường độ chiếu sáng cũng có ý nghĩa quan
trọng.
− Khi clo hóa quang hóa, việc chọn nhiệt độ không giới hạn trong khoảng
giới hạn nào cả, bởi vì nó hoàn toàn không ảnh hưởng đến vận tốc
phản ứng. Hơn nữa, nó thích hợp hơn khi làm lạnh bằng nước. Vì vậy,
tổng hợp quang hóa hexacloxyclohexan thực hiện ở 40 – 60
0
C
− Khi dùng chất khởi đầu, việc chọn nhiệt độ được quy ước bằng vận tốc
lớn nhất có thể, của quá trình phân hóa chúng. Nhiệt độ bằng 70 –
100
0
C đối với azo-bis izo-butylronitril và 100 – 120

0
C đối với peroxit
benzoil, khi có sự liên hệ giữa nhiệt độ và nồng độ chất khởi đầu
o Đặc điểm thiết bị :( quan trọng)
− Bộ phận phản ứng có thể thực hiện liên tục và gián đoạn.
− Thiết bị phản ứng phải được cung cấp clo bằng bình khí lội, thiết bị làm lạnh
để thoát nhiệt, thiết bị làm lạnh ngược dòng hoặc bộ tách khí trên đường
thoát khí (HCl), đường ống bắt buộc và thiết bị đo kiểm tra.
− Trong phản ứng clo hóa trong lò quang hoá, luôn có dụng cụ để chiếu sáng
phần phản ứng.
Để 2
1. Trình bày sự phân loại phản ứng của các QT halogen hóa, mỗi sự phân loại viết
một phản ứng minh họa.
Gồm 3 loại pứ :
- Halogen hóa thế
Thay một nguyên tử halogen bằng một nguyên tử khác: dùng để thu được những
dẫn xuất flo, brom, iod từ những hợp chất chứa clo.
RCl + NaBr -> RBr +NaCL
Thay những nhóm OH bằng nguyên tử halogen: được dùng để điều chế một số dẫn
xuất halogen, như là floanhyrit axit.
ROH + HCL -> RCL + H2O
- Halogen hóa cộng
Halogen tư do có khả năng liên kết vào nối C = C, C-C trong vòng thơm
Những hyđro halogen được liên kết theo nối đôi và nối ba, còn những olefin tham
gia phản ứng clohyđro hóa
Trường hợp đặc biệt của clo hóa cộng hợp, lại là quá trình liên kết clo vào những
nguyên tử nằm ở trạng thái hóa trị thấp nhất, ví dụ như tổng hợp phosgen từ oxyt
cacbon và Clo.
- Phản ứng cắt mạch: nó có ý nghĩa quan trọng nhất.
CH

2
Cl - CH
2
Cl + Cl
2
CCl
3
- CCl
3
CCl
2
= CCl
2
+ Cl
2
CH
2
= CHCl
(1)
(2)
CCl
3
- CCl
3
+ Cl
2
(3)
CCl4
CCl
3

- CCl
2
- CCl
3
CCl
2
= CCl
2
+ CCl
4
(4)
2. Kể tên một vài quá trình halogen hóa xt theo cơ chế ion. Hãy viết phản ứng xảy
ra trong giai đoạn khơi mào của từng quá trình vừa nêu.
- Halogen theo nối đôi:
RCH
2
= CH
2
+ X
2
RCHX - CH
2
X
- Clohidro hóa axetylen:
CH
CH
2
=CHClCH
+ HCl


H
0
298
= -112,4Kj/mol
- Clo hóa thế H.C thơm
- Halogen hóa các hợp chất chứa oxy và nitơ
ClCN + HClCl
2
+ HCN
3. CN Clo hóa chuỗi gốc pha khí gồm mấy GĐ cơ bản? Để làm sạch SP (khó
ngưng tụ và dễ ngưng tụ) khỏi HCl người ta dùng các PP nào?
Gồm 3 giai đoạn
GĐ1: Chuẩn bị các chất phản ứng
GĐ2: Xử lí khí thoát ra
GĐ3: Xử lí phần Pư và tách SP. Để thực hiện nguyên công đoạn này, người ta
dùng 2 sơ đồ cơ bản.
• Khi khó ngưng tụ sản phẩm (như khi tổng hợp metylenclorua trong lượng dư
CH
4
lớn). Đầu tiên, người ta làm sạch tất cả hỗn hợp khỏi HCl và thu được
HCl – 30%, sau đó nén lại, sấy, tách phần khí hồi lưu và chưng cất sản phẩm
lỏng.
• Khi có khả năng dễ dàng ngưng tụ sản phẩm, Đầu tiên, người ta tách chúng
khỏi phần hồi lưu và HCl, sau đó chưng cất. Hỗn hợp khí được làm sạch khỏi
HCl, còn phần hồi lưu cho sấy và cho quay lại phản ứng.
4. Trình bày các đ2 cơ bản của QT Clo hóa chuỗi gốc pha khí?
• Clo hóa trong pha khí luôn được thực hiện ở áp suất không khí và liên tục cho
hỗn hợp chất phản ứng qua thiết bị clo hóa
C
6

H
6
+ Cl
2
C
6
H
5
Cl + HCl
• Công đoạn quan trọng là trộn những chất ban đầu, phải đảm bảo có được hỗn
hợp đồng nhất ngay tức khắc. Do đó, phải có thiết bị trộn đặc biệt ví dụ như
loại tiếp tuyến, nó có dòng xoáy mạnh và khuấy đều hỗn hợp
• Thời gian lưu trong những quá trình clo hóa khác nhau thay đổi trong khoảng
0,1 – 2 giây
Đặc điểm thiết bị:
Các thiết bị phản ứng cho clo hóa ở pha khí có 3 loại chính:
• Thiết bị phản ứng với tác nhân nhiệt rắn
• Thiết bị phản ứng với lớp tải nhiệt giả lỏng
• Thiết bị phản ứng với sự đun nóng sơ bộ hỗn hợp.
Đặc điểm chung của chúng là lớp bảo vệ vỏ thép khỏi tác dụng của nhiệt độ cao và
ăn mòn bằng lớp lót lò bằng sứ
Hệ thống thiết bị dùng nhiệt của phản ứng để đốt nóng hỗn hợp đến nhiệt độ cần
thiết và tỏa nhiệt vào môi trường xung quanh.
Cl
2
(h)
3
1
2 4
6

7
8
8
9
10
11
12
19
13
14
15
16
17
18
Clorit


HCl
NaOH
(l)
Mu?i
than
C
3
H
6
+ HCl
C
3
H

6

H
2
O
H
2
OH
2
O
5.1. Trong sơ đồ CN tổng hợp allyl clorua Nhiệm vụ xử lí phần Pư và tách SP gồm các
thiết bị cơ bản nào? và theo CN này, người ta đã thực hiện nguyên công đoạn này theo
sơ đồ pp nào?
5.2. Trong sơ đồ CN tổng hợp allyl clorua Trình bày đ2 cấu tạo, ưu nhược điểm của thiết
bị phản ứng
5.3. Nêu một vài ứng dụng của vinylclorua (VC). Trong CN Hóa dầu, người ta tổng hợp
VC bằng các quá trình nào? nêu tên từng quá trình và ưu nhược điểm (nếu có) của từng
QT?
Chương 6
1. Trình bày sự phân loại các Pư oxy hóa (ko hoàn toàn)
− Oxy hóa không đứt mạch, khi đó số nguyên tử cacbon vẫn không đổi so với
hợp chất ban đầu
- oxy hóa theo nguyên tử cacbon no trong các parafin, naphten, olefin,
ankyl vòng thơm và các dẫn xuất của chúng đặc biệc là rượu và anđehitl
- Oxy hóa theo các liên kết đôi tạo -oxyt (epoxi hóa) các hợp chất
cacbonyl hay glycol.
− Oxy hóa phân hủy xảy ra với quá trình phá vỡ liên kết C-C.
− Oxy hóa kèm theo quá trình kết hợp với phân tử của tác nhân ban đầu (oxy
hóa ngưng tụ hay oxy hóa kết hợp)
2. Các phản ứng oxh sau thuộc sự phân loại pư nào?

RCH=CH-R
,
RCOOH + R
,
COOH
2CH
3
-COOH + H
2
O
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
+2.5O
2
+2.5O
2
HOOC-(CH
2
)
4
-COOH + H
2
O
+4.5O

2
C
C
OC
OC
O
+ 2CO
2
+ H
2
O
+2O
2
− Oxy hóa phân hủy xảy ra với quá trình phá vỡ liên kết C-C parafin
− Oxy hóa phân hủy xảy ra với quá trình phá vỡ liên kết C-C naphten
− Oxy hóa phân hủy xảy ra với quá trình phá vỡ liên kết C-C olefin
− Oxy hóa phân hủy xảy ra với quá trình phá vỡ liên kết C-C aromatic
− Kể tên các tác nhân dùng trong quá trình oxh và sắp xếp các tác nhân vừa nêu
theo khả năng oxh tăng dần.
− Hợp chất peroxyt mà chủ yếu là peroxyt hydro và paraxyt axetic
− Axit nitric hay oxyt nitơ
− Oxy phân tử (dạng không khí, oxy kỹ thuật hay hỗn hợp nitơ-oxy hàm
lượng O
2
thấp)
2. Các phản ứng oxh sau thuộc sự phân loại pư nào?
CH
2
=CH
2

+ CH
3
COOH +0.5O
2
-H
2
O
CH
2
=CH-O-C-CH
3
CH
2
=CH
2
+ 2CH
3
COOH +0.5O
2
O
CH
3
-O-C-O-CH
2
-CH
2
-O-C-CH
3
O
2RSH

0.5O
2
-H
2
O
RSSR + H2O
− PT1: Oxy hóa kèm theo quá trình kết hợp với phân tử của tác nhân ban đầu
(oxy hóa ngưng tụ hay oxy hóa kết hợp)
− PT2: Oxy hóa kèm theo quá trình kết hợp với phân tử của tác nhân ban đầu
(oxy hóa ngưng tụ hay oxy hóa kết hợp)
− PT3: Oxy hóa kèm theo quá trình kết hợp với phân tử của tác nhân ban đầu
(oxy hóa ngưng tụ hay oxy hóa kết hợp)
− Nêu vài ƯD của axit arcrylic. Viết Pư chính.
ƯD: được sử dụng để sản xuất các chất tẩy rửa, sơn và các chất kết dính, kết hợp
với este của nó tạo axit polyacrylic và các monome tạo sợi polyacrylic
Phản ứng chính:
4. Trình bày đđ CN
− chất xúc tác là oxit bismut molipden với các chất phụ trợ khác (Te, Co, P…)
− nhiệt độ 200 – 300
0
C với thời gian tiếp xúc 0.5 – 2h.
− Khi đô lựa chọn của quá trình lớn hơn 90% sẽ tạo ra các sản phẩm phụ là CO
2
, axit
axetic
5. Trình bày cấu tạo và ưu nhược điểm (nếu có) của TBPƯ
3.Nêu vài ƯD của acrylonitril. Viết Pư chính.
Hợp chất này được sử dụng chủ yếu dưới dạng monome trong sản xuất sợi tổng
hợp polyacrylonitril (nitron), copolyme với metacrylat (acrylon). Với vinyl clorua
(Vinom N), sản xuất chất dẻo copolyme với styren và cao su tổng hợp ABS.

Ngoài ra acrylonitril còn là sản phẩm trung gian trong tổng hợp các acrylat và
acrylamit…
4.Trình bày đđ CN
− Tác nhân oxy hoa là kk, với tỉ lệ (v) C
3
H
6
: NH
3
: O
2
= 1 : (0.9 – 1.1) : (1.8 –
2.4).
− Xúc tác Bi
2
O
3
: MoO
3
= 1 : 2) và thêm chất hoạt hóa P
2
O
5
. Hiện nay có nhiều
loại xúc tác khác nhau với nhiều thành phần rất đa dạng như vanadimolipdat
bismut, uran – antimor…trên các chất mang như SiO
2
, Al
2
O

3

− thiết bị phản ứng dạng ống với tầng xúc tác cố định, sau đó người ta chuyển
qua thiết bị với tầng xúc tác giả lỏng
− Phải đảm bảo trong hỗn hợp đi ra từ thiết bị phản ứng có mặt một lượng NH
3
chưa chuyển hóa vì trong trường hợp ngược lại hiệu suất tạo thành anđehit và
CO
2
sẽ tăng lên và cần dùng một lượng dư oxi để tăng tính lựa chọn của xúc
tác.
− Thực hiện ở nhiệt độ 370 – 500
0
C, 0.2 – 1.4Mpa, điều kiện tối ưu có thể là 420
– 470
0
C và 0.2Mpa, Thời gian tiếp xúc khoảng 6s, độ chuyển hóa đạt 80%.
5. Trình bày cấu tạo và ưu nhược điểm (nếu có) của TBPƯ
Đề 6
1. Trình bày các loại xúc tác sử dụng trong quá trình oxi hóa xúc tác dị thể
Các loại xúc tác:
− Các kim loại Cu và Ag, (Pt, Pd)
− Oxyt của kim loại chuyển tiếp như CuO + Cu
2
O, V
2
O
5
− Hỗn hợp oxyt và muối của kim loại chuyển tiếp như ZnO.V
2

O
5
,
CoO.WO
3
,Bi
2
O
3
.MoO
3
)
Các xúc tác kể trên được sử dụng ở dạng phoi, lưới (Cu), hạt (V
2
O
5
) hay phủ lên
trên các chất mang xốp (Al
2
O
3
,CuO) và thông thường có thêm các chất tăng hoạt
khác.
2. Các phản ứng oxh sau thuộc sự phân loại pư nào?
CH
2
=CH
2
+ CH
3

COOH +0.5O
2
-H
2
O
CH
2
=CH-O-C-CH
3
CH
2
=CH
2
+ 2CH
3
COOH +0.5O
2
O
CH
3
-O-C-O-CH
2
-CH
2
-O-C-CH
3
O
2RSH
0.5O
2

-H
2
O
RSSR + H2O
PT1: Oxi hóa kèm theo sự kết hợp với phân tử của tác nhân ban đầu
PT2: Oxi hóa kèm theo sự kết hợp với phân tử của tác nhân ban đầu
PT3: Oxi hóa kèm theo sự kết hợp với phân tử của tác nhân ban đầu
1. Kể tên các sản phẩm tạo thành trong các quá trình oxh xúc tác đồng thể.
− Hydroperoxyt
− Rượu và hợp chất cacbonyl
− Axit cacboxylic este và một vài hợp chất đa chức phức tạp hơn
2. Các phản ứng oxh sau thuộc sự phân loại pư nào?
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
+ 0.5O
2
+ 0.5O
2
CH
3
-CH
2
-CH(OH)-CH
3

+ 0.5 O
2
CH
2
=CH
-
CHO + H
2
O
C
6
H
5
CH
3
C
6
H
5
CHO
-H
2
O
C
6
H
5
COOH
CH
3

-
CH
2
-
CO
-
CH
3
+ H
2
O
CH
2
=CH-CH
3
+0.5O
2
+O
2
PT1: Oxi hóa không đứt mạch cacbon – oxi hóa nguyên tử cacbon no trong phân tử
parafin.
PT2: Oxi hóa không đứt mạch cacbon – oxi hóa nguyên tử cacbon no trong phân tử
olefin.
PT3: Oxi hóa không đứt mạch cacbon – oxi hóa nguyên tử cacbon no trong phân tử alkyl
vòng thơm.
2. Viết các phản ứng chính của quá trình tổng hợp phenol và aceton theo PP Cumol
3. Trình bày đặc điểm cấu tạo và ưu nhược điểm (nếu có) của TBPƯ oxh
isopropylbenzen thành hợp chất peroxit.
5. Viết các phản ứng mong muốn xảy ra trong cụm TB số 7 và trình bày nhiệm vụ
của cụm thiết bị này?

4. Nêu một vài ứng dụng của vinylacetat. Viết phản ứng chính, phụ của QT tổng hợp
VA từ etylen theo hướng axetoxy hóa?
− Ứng dụng: trùng hợp với etylen tạo polime EVA, chất dẻo và sợi tổng hợp,
polyvinyl alcol, polyvinyl acetat….
− PƯ chính:
CH
2
=CH
2
+ CH
3
COOH + 0.5O
2
CH
2
=CH-OCOCH
3
+ H
2
O
− PƯ phụ:
CH
2
=CH-OCOCH
3
CH
3
-C
+
H-OCOCH

3
+CH
3
COOH
+H
+
CH
3
-CH-(OCOCH
3
)
2
5. Trình bày các đặc điểm công nghệ chính của QT tổng hợp VA từ etylen theo
hướng axetoxy hóa?
− Nhiệt độ 170 – 180
0
C và áp suất 0,5 –1MPa bằng cách cho hỗn hợp tác
nhân qua lớp xúc tác dị thể.
− Tác nhân oxy hóa là oxy.
− Hỗn hợp ban đầu bao gồm etylen, hơi axit axetic và oxy với tỉ lệ thể tích ~
8 : 4 : 1.Độ chuyển hóa của chúng sau khi qua một TBPƯ lần lượt là 10,
20 và 60 – 70%. Độ lựa chọn theo vinylaxetat đạt 91 – 92%, sản phẩm phụ
chủ yếu là CO
2
và lượng các hợp chất còn lại chiếm khoảng 1%.
6. Trình bày đặc điểm cấu tạo và ưu nhược điểm (nếu có) của TBPƯ trong sơ đồ CN
tổng hợp VA từ etylen theo hướng axetoxy hóa?
− đặc điểm cấu tạo:Thiết bị dạng ống với một lớp xúc tác cố định nằm trong
ống và được làm lạnh qua khoảng trống nhờ vào chất làm nguội. Các ống
có đường kính 10-25mm tạo khả năng giải nhiệt và cân bằng nhiệt theo

thiết diện ngang . Để sử dụng tốt vùng thể tích xúc tác chiếm chỗ người ta
cho vào các tác chất đun nóng sơ bộ. Dùng nhiệt để đun sôi nước ngưng
trong khoảng trống giữa các ống để tái sinh lại hơi nước hay áp suất phản
ứng phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng . Đôi lúc người ta sử dụng chất làm
nguội là chất mang nhiệt.
− Ưu điểm:
-kết cấu và bảo quản đơn giản,
-thay thế các chi tiết riêng có khả năng làm tăng độ lựa chọn.
− Nhược điểm:
- nhiệt độ trong lớp xúc tác không đồng đều
- Phần trăm thể tích có ích tương đối nhỏ
- Sự hao phí kim loại rất lớn
3. Nêu một vài ứng dụng của axit terephtalic. Kể tên các phương pháp tổng hợp
axit terephtalic trong CN Hóa dầu và trình bày các đặc điểm chính của từng phương
pháp.
• Ứng dụng: công nghiệp chất dẻo, axit terephtalic và este dimetyl của nó
(dimetylterephtalat) giữ vai trò quan trọng trong sản xuất sợi tổng hợp labxan
(tecilen), là sản phẩm trùng ngưng của nó với etylenglycol.
• Phương pháp:
− Từ toluene, điều chế n-toluilanđehit và oxy hóa nó thành axid
− Từ toluen qua axit benzoic và muối của nó, có thể điều chế axit terephtalic.
- Thực hiện phản ứng chuyển không cân đối muối của axit thơm ở 400
– 450
0
C với xúc tác là cacbonat, oxit hay muối hữu cơ cadimi.
- Các quá trình này xảy ra theo cơ chế phân tách CO
2
và cacboxyl hóa
kế tiếp nhân thơm, nhờ khả năng gây ra hiệu ứng cảm ứng âm của
ion cacboxylat. Vì vậy, quá trình sẽ tiến hành thuận lợi hơn dưới áp

suất CO
2
(0.3 – 1MPa).
− Phương pháp hai giai đoạn, oxy hóa xylen với xúc tác bromua kim loại .
- Lúc đầu chỉ oxy hóa được 1 nhóm metyl và chỉ sau khi sử dụng hết
xilen tự do thì mới bắt đầu chuyển hóa axit cacboxylic, trong đó giai
đoạn 2 chậm hơn giai đoạn 1.
− Phương pháp một giai đoạn, oxy hóa xilen thành axit dicacboxilic
- Sự oxi hóa xilen được thực hiện bằng không khí trong dung dich
acid acetic ở 125-275
0
C và áp suất đến 4Mpa.
3. Trình bày các đặc điểm công nghệ chính của QT tổng hợp axit terephtalic từ p-
xylen theo hướng oxy hóa.
− Quá trình oxy hóa các xilen thực hiện bằng không khí trong dung dịch axit
axetic ở 125 – 275
0
C và áp suất đến 4MPa.
− Thiết bị phản ứng sử dụng là loại tháp sục khí hay các thiết bị có cánh
khuấy; nhiệt tỏa ra được dùng để đun sôi hyđrocacbon, nước và axit axetic.
− Axit axetic và chất xúc tác sau khi tách ra khỏi các sản phẩm lại đưa trở về
tiến hành quá trình oxy hóa. Do nước tạo ra sẽ làm giảm tốc độ phản ứng
nên cần phải loại ra khỏi axit axetic tái sinh
4. Quá trình tổng hợp dimetyl terephtalat từ p-xylen gồm mấy giai đoạn cơ bản?
(nêu tên từng giai đoạn)
Quá trình 4 giai đoạn để điều chế dimetyl terephtalat từ p=xylen bao gồm:
1. Oxy hóa p-xylen thành p-toluilic axit
2. Este hóa axit này bằng methanol
3. Oxy hóa este của axit toluilic thành monoeste của axit terephtalic
4. Este hóa thành dimetyl terephtalat.

6. Nêu nhiệm vụ của thiết bị 1 và 7. Viết các phản ứng mong muốn xảy ra trong 1
và 7.

×