Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Xác định thành phần nước khai thác của dầu từ đá móng phần Tây Nam mỏ X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 71 trang )

Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
1
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC MỎ
- Đ
ỊA CHẤT
KHOA D
ẦU KHÍ
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Xác d
ịnh thành phần nước khai thác cùng dầu từ đá móng
ph
ần Tây Nam mỏ X
HÀ N
ỘI 6/2011
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
2
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC MỎ
- Đ
ỊA CHẤT
KHOA D
ẦU KHÍ
B


Ộ MÔN ĐỊA C
H
ẤT DẦU KHÍ
Đ
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP
Đ
ề t
ài:
Xác d
ịnh th
ành phần nước khai thác cùng dầu từ đá móng phần
Tây Nam mỏ X
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
3
L
ỜI MỞ ĐẦU
Là m
ột
trong nh
ững mỏ dầu khí lớn của
Vi
ệt Nam, mỏ X nằm ở phần Bắc

Đông Bắc bể Cửu Long. Mỏ X được Deminex tiến hành nghiên cứu vào năm 1979
thông qua gi
ếng khoan 15
-1-1X, k

ết quả thu được là
phát hi
ện dầu với lưu lượng
không đáng k
ể trong trầm tích vụn Miocen v
à Oligocen. Đến năm 1999 nhà điều
hành C
ửu Long JOC bắt đầu tiến hành thăm dò địa chấn. Sau quá trình thăm dò
đ
ịa
ch
ấn
kéo dài 7 năm, C
ửu Long JOC đã khoan giếng khoan đầu tiên 15
-1-X-1X
thu
ộc ph
ần Tây Nam cấu tạo X. Kết quả thử vỉa thu đ
ư
ợc dòng dầu
có giá tr
ị công
nghi
ệp
t
ừ tầng đá móng nứt nẻ, trầm tích Mioxen v
à Oligoxen
. K
ết quả
khoan th

ẩm

ợng
cho phép vi
ệc công bố
giá tr

thương m
ại
c
ủa mỏ
vào ngày 8/8/2001.
Ban đ
ầu mỏ X đ
ư
ợc khai thác dưới chế độ năng lượng tự nhiên, tuy nhiên chỉ
sau m
ột thời gian kể từ lúc bắt đầu khai thác áp suất vỉa đã sụt giảm với tốc độ rất
nhanh. Nhà đi
ều h
ành Cửu Long JOC đã quyết định tiến hành bơm ép nước nhằm
gia tăng áp su
ất vỉa. Sau khi tiến
hành bơm ép, lưu lư
ợng khai thác đ
ã tăng trở lại
.
Tuy nhiên, sau khi ti
ến hành bơm ép đã phát hiện thấy nước xâm nhậ
p trong m

ột số
gi
ếng khai thác. Do
hi
ện tượng sụt giảm áp suất vẫn diễn ra, đồng thời hiện tượng
ng
ập n
ước trong giếng khoan tăng mạnh, nhà
đi
ều h
ành Cửu Long đã quyết định
đóng t
ạm thời các giếng khai thác đồng thời tiến hành nghiên cứu nguyên nhân gây
s
ụt giảm áp suất và nguyên nhân gây ngập nước trong các giếng khai thác thông qua
nghiên c
ứu nước khai thác lên cùng với dầu trong đá móng phầ
n Tây Nam m
ỏ X.
Tuy nhiên vi
ệc xác định th
ành phần nước khai thác trong vỉa đã sử dụng bơm ép để
duy trì áp su
ất là một việc không hề đơn giản, do nước khai thác đã bị trộn lẫn bởi
nhi
ều loại nước trong đó bao gồm cả nước bơm ép, nước vỉa và

ớc thải từ
dung
dịch khoan.

Chính t
ừ thực tế này em quyết định chọn đề tài “
Xác d
ịn
h thành ph
ần nước
khai thác cùng d
ầu từ
đá móng ph
ần Tây Nam mỏ X
” làm đ
ề t
ài tốt nghiệp với
mong mu
ốn tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
4
M
ỤC LỤC
L
ỜI MỞ ĐẦU
3
M
ỤC LỤC
4
DANH M
ỤC H

ÌNH VẼ
6
DANH M
ỤC BẢNG BIỂU
7
CHƯƠNG 1: Đ
ẶC ĐI
ỂM ĐỊA LÝ TỰ NHI
ÊN
– Đ
ỊA CHẤT MỎ X
8
1.1 Đ
ặc điểm địa lý, tự nhi
ên, kinh tế
- nhân văn m
ỏ X
8
1.1.1 Đ
ặc điểm địa lý tự nhiên
8
1.1.2 Đ
ặc điểm kinh tế
- nhân văn 9
1.1.3 Thu
ận lợi v
à khó khăn
15
1.2 L
ịch sử thăm dò bể Cửu Long, lô 15

-1 và m
ỏ X
16
1.2.1 B
ể Cửu Long và Lô 15
-1 16
1.2.2 L
ịch s
ử t
ìm ki
ếm và thăm dò lô 15
-1 và m
ỏ X
19
1.3 Đ
ặc điểm địa chất
20
1.3.1 Đ
ịa tầng
20
1.3.2 Đ

c đi
ểm kiến tạo
26
1.3.3 Phân tầng cấu trúc 28
1.3.4 V
ề hệ thống đứt gãy
30
1.4 L

ịch sử phát triển địa chất
31
1.5 Ti
ềm năng dầu khí
34
1.5.1 Đá sinh d
ầu
34
1.5.2 Đá ch
ứa dầu khí
39
1.5.3 Đá ch
ắn
40
1.5.4 Các ki
ểu bẫy:
41
1.5.5 Di chuy
ển của dầu khí
41
CHƯƠNG 2
: CƠ S
Ở LÝ THUYẾT V
À CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
NGU
ỒN GỐC N
ƯỚC KHAI THÁC
43
2.1 Nguyên nhân gây ng
ập nước giếng khoan

43
2.2 Các phương pháp xác đ
ịnh nguồn gốc nước khai thác
44
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
5
2.2.1 Phương pháp dùng ch
ất đánh dấu
45
2.2.2 Phương pháp đ
ồng vị phóng xạ
46
2.2.3 Phương pháp hóa h
ọc
46
2.2.4 K
ết luận
47
CHƯƠNG 3
: XÁC Đ
ỊNH THÀNH PHẦN NƯỚC KHAI THÁC TỪ THÂN
D
ẦU TRONG ĐÁ MÓNG MỎ
X B
ẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
48
3.1 Cơ s

ở lý thuyết của phương pháp hóa học
48
3.2 Thành ph
ần hóa học của các loại n
ước
48
3.2.1 Nư
ớc bơm ép, nước biển, dung dịch khoan và nước vỉa
48
3.2.2 Nư
ớc khai thác
49
3.3 Tương tác hóa h
ọc giữa đá móng v
à nước
50
3.3.1 Thành phần của đá móng 50
3.3.2 Tương tác hóa học giữa nước bơm ép và đá móng 54
3.3.3 Các nguyên t
ố có hàm lượng không đổi hòa tan trong nước vỉa
55
4. Phương pháp hóa h
ọc xác định
ngu
ồn gốc n
ước khai thác
55
4.1 Cơ s
ở dữ liệu tính toán
55

4.2 Tính toán xác đ
ịnh hàm lượng các loại nước trong thành phần nước
khai thác
56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
Kết luận 70
Kiến nghị 70
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
70
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
6
DANH M
ỤC HÌNH VẼ
Hình 1: B
ản đồ vị trí mỏ X
9
Hình 2: C
ột địa tầng lô 15
-1 22
Hình 3:
Ảnh mẫu lõi và lát mỏng granodiorit Hòn Khoai tại độ sâu 4.236
m gi
ếng
khoan BH 17 23
Hình 4:
Ảnh đá diorit Định Quán mẫu lõi giếng khoan BH1201, độ sâu 4.014m và

mẫu lát mỏng giếng khoan BH11 độ sâu 5.387m 24
Hình 5: Granit biotit Cà Ná m
ẫu l
õi giếng khoan BH1113 độ sâu 3.886 và mẫu lát
m
ỏng granit giếng khoan BH448 độ sâu 4307m
24
Hình 6: B
ản đồ kiến tạo Đông Bắc bể Cửu Long
29
Hình 7: S
ơ đ
ồ tầng sinh dầu trong trầm tích Oligocc
en – Eocen b
ể Cửu Long
36
Hình 8: M
ức độ tr
ưởng thành của vật chất hữu cơ các tầng Miocen dư
ới, Oligocen
trên, Oligocen dư
ới
và Eocen 38
Hình 9: Sơ đồ phân bố Gradient địa nhiệt bể Cửu Long 39
Hình 10: B
ản đồ hệ thống giếng khu vực Tây Nam mỏ X
44
Hình 11: Liên thông gi
ữa các giếng bơm ép và giế
ng khai thác Tây Nam m

ỏ X
46
Hình 12: N
ước khai thác mỏ X
51
Hình 13: N
ước khai thác mỏ Rạng Đông
51
Hình 14: M
ẫu lát mỏng giếng X
-7P đ
ộ sâu 3675
-3770m 52
Hình 15: Thành ph
ần thạch học đá móng mỏ X
52
Hình 16: M

u lát m
ỏng của giếng X
-7P t
ại độ sâu 3475
-3480m 53
Hình 17: M
ẫu lát mỏng của giếng X
-7P t
ại độ sâu 3560
-3565m 53
Hình 18: Mẫu lát mỏng của giếng X-12I tại độ sâu 3885-3890m 54
Hình 19: M

ẫu lát mỏng của giếng X
-9I t
ại độ sâu 4275
-4730m 54
Hình 20: M
ẫu lát mỏng của giếng X
-12I t
ại độ sâu 3880
-3885m 54
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
7
DANH M
ỤC BẢNG BIỂ
U
B
ảng 1: Các đặc tính cơ bản của Tầng đá mẹ bể Cửu Long
…………………….…37
B
ảng 2: Hàm lượng những nguyên tố chính trong các mẫu nước
….…………… 50
B
ảng 3: Thành phần khoáng vật thứ sinh mỏ X
……………………………………53
B
ảng 4: H
àm lượng nguyên tố hóa học
c

ủa các loại n
ước ph
ần Tây Nam m
ỏ X
… 57
B
ảng 5: Bảng số liệu tổng hợp hàm lượng các
nguyên t
ố trong các mẫu nước mỏ
X………………………………………………………………………………… 63
B
ảng 6: H
àm lượng của Natri và Sunfat theo tính toán
………………………… 68
Bi
ểu đồ 1: T
ương quan hàm lượng Sunfat tính toán và
th
ực tế
………………… 69
Bi
ểu đồ 2: Tương quan hàm lượng Natri tính toán và thực tế
……………………. 70
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
8
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – ĐỊA CHẤT MỎ X

1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên, kinh tế - nhân văn mỏ X
1.1.1 Đ
ặc điểm địa lý tự nhiên
V
ị trí địa lý
Bể trầm tích Cửu Long nằm trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam. Bể nằm
cách Thành Ph
ố Hồ
Chí Minh 180km v
ề phía Tây Nam
, b
ể có h
ình bầu dục, vồng ra
v
ề phía biển đồng thời nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu
- Bình Thu
ận.
Bể tr
ầm tích
C
ửu Long đ
ượ
c coi là b

khép kín đi
ển h
ình của Việt Nam.
Hình 1: B
ản Đồ Vị Trí Mỏ X
Bể bao g

ồm các lô:
9, 15, 16, 17 và m
ột
ph
ần của các lô 1, 2, 25, 31, bể
đang
đư
ợc thăm d
ò
và khai thác b
ởi các nh
à điề
u hành C

u Long JOC, Vietsovpetro,
Petronas Carigali Vietnam….
Công ty d
ầu khí li
ên doanh điều hành Cửu Long (CLJOC) được thành lập vào
ngày 26 tháng 10 năm 1998 v
ới chức năng
ho
ạt động là thăm dò
kh
ảo sát
và khai
thác d
ầu khí
Lô 15-1 thu
ộc bể trầm tích Cửu Long. Vị trí của lô 15

-1 đư
ợc
th
ể hiện
trên (hình 1).
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
9
Lô 15-1 bao ph
ủ một diện tích v
ào khoảng 4.634 km
2
. Lô 15-1 bao g
ồm các
m
ỏ:
X, S
ử Tử Vàng, Sư Tử Trắng và mỏ Sư Tử Nâu
.
M

X thu
ộc lô 15
-1, n
ằm ở phần Bắc
– Đông B
ắc bể Cửu Long. Mỏ
X thu

ộc
nhà điều hành CLJOC, sau khi tiến hành thăm dò khảo sát CL JOC đã tiến hành
khoan gi
ếng đầu ti
ên 15
-1-X-1X và gi
ếng n
ày hoàn thiện vào ngày 8 tháng 10 năm
2000.
Đ
ặc điểm khí hậu thủy văn
• Đ
ặc điểm chung của khu vực nghiên cứu là nhiệt đới gió mùa mang tính chất
cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn định trong năm .
• Lư
ợng m
ưa trung bình năm vào khoảng 1300
-2000 mm/năm, v
ới đặc điểm
khí h
ậu ôn hòa ít có mưa dầm hay gió bão lớn
.
• T
ại đây có hai hướng gió chính:
Gió mùa Đông – Đông B
ắc kéo dài từ tháng 10 tới tháng 4
.
Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 tới tháng 11.
• Nhi
ệt độ t

rung bình n
ăm vào kho
ảng 25
-27
o
C, các tháng có nhi
ệt độ cao v
ào
kho
ảng tháng 3, 4, 5 nhiệt độ trung bình ngày vào khoảng 28
o
C, có nh
ững
ngày nhi
ệt độ l
ên tới 34
o
C, còn các tháng khác trong n
ăm nhi
ệt độ dao động
trong kho
ảng 25
o
C t
ới 27
o
C.
• Th
ủy triều thuộc
lo

ại
bán nh
ật triều, mỗi ngày đều có hai lần thủy triều lên
xu
ống. Biên độ triều lớn nhất là 4
-5m
• Nhiệt độ nước biển ít thay đổi, quanh năm nhiệt độ tầng mặt nước khoảng
24-29
o
C, nhi
ệt độ tầng đáy khoảng 26,5
-27
o
C
1.1.2 Đ
ặc điểm kinh tế
- nhân văn
Giao thông – V
ận Tải
Giao thông đư
ờng bộ
V
ũng T
àu có một hệ thống giao thông đường bộ tương đối thuận lợi. Quốc lộ
51 n
ối Long Thành
– Bà R
ịa Vũng Tàu, quốc lộ 55 nối Hàm Tân, Bình Thuận
– Bà
R

ịa Vũng T
àu, quốc lộ 56 nối Long Khánh, Đồng Nai
– Bà R
ịa Vũng
Tàu bên c
ạnh
đó là s
ự mở rộng thêm của mạng lưới đường nội tỉnh
.
Giao thông đư
ờng thủy
Với lợi thế có đường bờ biển trải dài, Vũng Tàu có mạng lưới cảng biển đa
d
ạng
, có th
ể l
ưu thông tới nhiều nơi trên khắp đất nước cũng như t
rên th
ế giới, nó
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
10
phản ánh một lợi thế to lớn quan tr
ọng của Vũng T
àu.
V
ề lĩnh vực cảng biển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại
n

ội ô Th
ành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa
- V
ũng T
àu trở thành trung tâm cảng biển
chính của khu vực Đông Nam bộ. Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sông Thị Vải.
C
ảng S
ài Gòn và Nhà máy Ba Son đang di dời và xây dựng cảng biển lớn tại đây.
Sông Th
ị Vải có luồng sâu đảm bảo cho tàu có tải trọng trên 50.000 tấn cập cảng
.
V
ới hệ thống cảng
bi
ển đa dạng bao gồm các cảng: Th
ị Vải, Sao Mai, B
ến
Đ
ình, các cảng dầu khí, Cát Lở, Phước Tĩnh, Lộc An, Bến Đầm. Các cảng biển chủ
y
ếu nằm tại phía Đông Bắc của th
ành phố, đây là nơi r
a vào nhi
ều loại t
àu như: tàu
hàng, tàu dân d
ụng, tàu đánh bắt thủy hải sản.
Đư
ờng

hàng không
Bao g
ồm hai sân bay Vũng Tàu và sân bay Côn Đảo, chủ yếu sử dụng vào mục
đích v
ận chuyển hà
ng hóa, du l
ịch.
V
ũng Tàu là một điểm du lịch hấp dẫn
, ph
ần lớn
du khách t
ới đây thông qua đường h
àng không, bên c

nh đó các sân bay c
òn
ph
ục
v
ụ cho ngành dầu
khí đ

chuyên ch
ở cán bộ công nhân viên và các thiết bị phục vụ
nghiên c

u thăm d
ò
kh


o sát, khai thác d
ầu khí
.
Đi
ện n
ăng
Cùng với sự phát triển của hệ thống điện lực hệ thống phân phối điện lực cũng
phát tri
ển với tốc độ nhanh chóng
. Công ty đi
ện lực Bà
R
ịa
– V
ũng Tàu trực thuộc
t
ổng công ty điện lực Việt Nam, nguồn điện lực của Vũng T
àu được cung cấp t

đư
ờng dây phân phối điện 500 kV
B
ắc
– Nam. V
ới nhu cầu lớn
v
ề điện, việc cung
c
ấp phân

b
ổ sản l
ượng điện đóng vai trò quan trọng.
Mùa khô năm 2010 công ty đi

n l
ực Vũng Tàu đã phải tiết giảm tới hơn 2 triệu
kWh đi
ện tron
g 3 tháng 4 – 5 – 6. Năm 2011 d
ự báo
tình tr
ạng thiếu điện c
òn tiếp
di
ễn do nhu cầu phụ tải của tỉnh tăng cao hơn so với năm 2010. Đối với sản xuất
thu
ộc các khu công nghiệp tập tr
ung và các nhà máy cán thép s
ử dụng điện
áp 100
kV thì ph
ương án cấp điện sẽ phụ thuộc vào kế họ
ach s
ản lượng điện phân bố theo
t
ừng ph
ương án
. Đ
ối với các hộ sản xuất kinh doanh ngo

ài khu công nghiệp tập
trung ph
ải thực hiện tự tiết giảm 10% so với sản lư
ợng b
ình quân của các tháng năm
2010, đ
ối với các phụ tải quan trọng không tiết giảm. Cố gắng đảm bảo không cắt
đi
ện tại các khu du lịch
vào các ngày th
ứ bảy và chủ n
h
ật
.
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
11
Mạng lưới viễn thông liên lạc
T
ừ năm 1994, khi đường dây siêu cao áp 500 k
V B
ắc
– Nam đưa vào v
ận
hành, ngành vi
ễn thông
t
ỉnh B

à Rịa
– V
ũng T
àu
c
ũng h
ình thành một mạng lưới
viễn thông hợp nhất, nối mạng viễn thông giữa 3 miền Bắc – Trung – Nam bằng
tr
ục cáp quang OPGW tr
ên đường dây 500 kV với dun
g lư
ợng 34Mb/s phục vụ
hi
ệu
qu

công tác đi
ều hành và quản lý lưới điện trên toàn quốc. Hệ thống chuyển mạch
phát tri
ển. Các tổng đ
ài tự động, điện tử, số hiện đại trong khai thác và quản lý được
đưa vào thay th
ế cho các tổng đài cơ khí ở các trung tâm điều độ và các nhà máy
đi
ện. Cáp q
uang OPGW trên đư
ờng dây 500kV H
òa Bình
– Hà T

ĩnh
– Đà N
ẵng

Pleiku – Phú Lâm g
ồm 10 sợi
, bưu đi
ện khai thác 4 sợi.
Trên toàn tuy
ến dài 1487 km có 22 trạm lắp và 5 trạm đầu cuối sử dụng thiết bị
c
ận đồng bộ với dung lượng toàn tuyến là 34Mbps. Tr
ung tâm đi
ều độ A0 được nối
v
ới trạm
500 kV Hòa Bình b
ằng
đư
ờng cáp thông tin quang STM1. C
ác trung tâm
đi
ều độ miền A1, A2, A3 được nối với hệ thống viễn thông Bắc
– Trung – Nam và
Tây Nguyên, bao g
ồm các tuyến cáp quang, vi ba, tải ba và các thiết bị chu
y
ển
m
ạch khác hiện đang kết nối tất cả các tỉnh thành trong cả nước

.
Ngu
ồn n
ư
ớc
Các dòng sông cung cấp nước cho tỉnh chủ yếu là những dòng sông nội tỉnh
như sông Dinh, sông Ray. Đ
ặc điểm của hai con sông này là ngắn và có lưu vực
nh
ỏ, hiện đang bị
ô nhi
ễm. Theo tính toán qua nghi
ên cứu, nguồn nước dự trữ của
t
ỉnh bình quân theo đầu người là 1.049 m
3
/ngư
ời/năm. So với chuẩn cấp nước bền
v
ững cho các nhu cầu sinh hoạt v
à sản xuất 2
.500 m
3
/ngư
ời/năm th
ì khả năng cung
c
ấp nước của tỉnh chỉ đạt 35,7%
.
Đặc điểm kinh tế xã hội

Giáo d
ục
T
ừ chỗ khi mới th
ành lập chỉ có 240 trường, đến nay toàn tỉnh Bà Rịa
- V
ũng
Tàu đ
ã có 303 trường mầm non và phổ thông (trong đó có 96 trường mầm non, 132
trư
ờng tiểu học, 53 tr
ường trung học cơ sở và 22 trường trung
h
ọc phổ thông)
, 2
trư
ờng Đại Học (Đại Học Bà Rịa
-V
ũng Tàu, Cơ Sở thuộc trường Đại Học Quốc Tế
H
ồng B
àng), 1 trường Cao đẳng Sư phạm, 2 t

ờng dạy nghề, 1
trung tâm đào t
ạo
nhân l
ực cho ngành dầu khí Tính đến năm học 2000
- 2001, bình quân m
ỗi xã,

phư
ờng
có hai trư
ờng tiểu học, một tr
ường trung học cơ sở, mỗi huyện, thị xã và
thành ph
ố có ít nhất vài trường phổ thông trung học.
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
12
Ngành h
ọc Giáo dục th
ường xuyên mới được hình thành nhưng đã có hệ thống
trung tâm giáo d
ục từ xa từ tỉnh đến huyện, đã
liên k
ết với các cơ sở đào tạo Đại
h
ọc, Cao đẳng, Trung học chuy
ên nghiệp đảm đương nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao
trình độ văn hóa, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động. Cơ sở vật
ch
ất cho các tr
ường học được chú trọng đầu tư, hàng năm ngành đ
ư
ợc cấp tr
ên 20 tỷ
đ

ồng để xây dựng trường.
Kinh tế
Bà R
ịa
- V
ũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Hoạt động kinh
t
ế của tỉnh tr
ước hết phải nói về tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí. Trên thềm
l
ục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các mũi kho
an tìm ki
ếm, thăm dò gặp dầu khí cao. Đã
phát hi
ện các mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, X,
R
ạng Đông. Xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng trong GDP của Bà Rịa

V
ũng Tàu cũng như của cả nước.
Kinh t
ế trên địa bà
n đ
ã vượt qua khó khăn lớn đầu thập kỷ 1990, sớm tạo được
th
ế ổn định và đạt tốc độ phát triển khá, chuyển dịch đúng hướng công nghiệp hóa

hi
ện đại hóa với cơ cấu công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp. Năng lực sản xuất, kết
c

ấu hạ tầng kinh tế
- xã h
ội của
t
ỉnh tăng nhanh. Ngoài lĩnh vực khai thác dầu khí,
Bà Rịa – Vũng Tàu còn là một trong những trung tâm năng lượng, công nghiệp
n
ặng, du lịch, cảng biển của cả nước.
V
ề lĩnh vực du lịch, tỉnh B
à Rịa
– V
ũng T
àu
là m
ột trong những trung tâm du
l
ịch hàn
g đ
ầu của cả nước. Trong thời gian qua, chính phủ đã cấp phép và đang
th
ẩm định một số dự án du lịch lớn nh
ư: Sa
igon Atlantis (300 tri
ệu USD), công vi
ên
gi
ải trí Bàu Trũng và b
ể cá ngầm Nghinh Phong (500 triệu USD), công vi
ên bách

thú Safari Xuyên M
ộc (200
tri

u USD).
T
ốc độ tăng trưởng bình quân
c
ủa tỉnh Bà Rịa
– v
ũng Tàu
trong giai đo
ạn 2006
– 2010 đ
ạt 17,78%. Công nghiệp
- xây d
ựng chiếm 64,3% (giảm 0,26% so với năm
2005); thương m
ại
– d
ịch vụ giảm từ 31,2% (tăng 3,48% so với năm 2005), nông
nghiệp chiếm 4,5% (giảm 3,22% so với năm 2005). GDP tăng 2,28 l
ần so với năm
2005.
Ph
ấn đấu đến năm 2015 đạt tốc độ tăng tr
ưởng GDP bình quân 14%/năm, kể
c
ả dầu khí bình quân 10,8%/năm. Về cơ cấu kinh tế, công nghiệp xây dựng 62%,
d

ịch vụ 35%, nông ng
hi
ệp 3%. Giảm tỷ lệ hộ ngh
èo theo chuẩn tỉnh từ 21,69%
xu
ống dưới 2,35% (theo chuẩn mới), cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn quốc
gia. M
ức hưởng thụ văn hóa đạt 42 lần/người/năm; 92% gia đình đạt chuẩn gia đình
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
13
văn hóa; 92% thôn,
ấp đạt chuẩn văn hóa,
99% dân s
ố nông thôn đ
ược sử dụng điện
và nư
ớc hợp vệ sinh
.
Các ngh
ề truyền thống
Nông nghi
ệp
Theo báo cáo c
ủa Sở Nông Nghiệp v
à Phát Triển Nông T
hôn, t
ừ năm 2006 đến

nay, t
ốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp bình quân là 17%/năm. Tuy nhiên,
theo đánh giá c
ủa ông Nguyễ
n Văn Th
ống, Chủ tịch Hội Nông D
ân t
ỉnh, ng
ành
nông nghi
ệp vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Nông dân chưa được tiếp cận rộng
rãi v
ới khoa học kỹ thuật trong sản xuất, việc ứng dụng
công ngh
ệ sinh học c
òn hạn
ch
ế,
quy ho
ạch sản xuất
nông nghi
ệp theo hướng sản xuất hàng hóa chưa định hình.
Nông dân ph
ải tự bươn chải trong việc tiêu thụ sản phẩm và phải mua vật tư, giống
trôi n
ổi trên thị trường. Bên cạnh đó, các mặt hàng nông sản như: ca cao, hồ tiêu,
nhãn xu
ồng cơm vàng, mãng cầu (ta)
, mít ngh
ệ… có tiếng trên thị trường trong và

ngoài nư
ớc
, nhưng đ
ến nay các doanh nghiệp mua bán nông sản chưa có chiến lược
lâu dài cho xu
ất khẩu, chủ yếu chỉ xuất ở dạng thô nên giá trị gia tăng không lớn.
Đ
ể ngành nông nghiệp tiếp tục giữ vững
t
ốc độ tăng trưởng bền vững, cần có
s
ự đầu tư mang tính chiến lược. Một trong những giải pháp nhằm ổn định và mở
rộng đầu ra cho nông sản là tập trung đầu tư cho công nghiệp chế biến và xây dựng
thương hi
ệu. Bên cạnh đó, cần đầu tư nhiều hơn cho hạ tầng nô
ng thôn, nh
ất là về
giao thông, th
ủy lợi, điện. Đầu t
ư mạnh lĩnh vực này không những góp phần cải
thi
ện đời sống của người dân nông thôn mà còn giúp giảm chi phí sản xuất nông
nghi
ệp
.
Lâm nghi
ệp
Trong nh
ững năm qua, các ch
ương trình trồng rừng, bả

o v
ệ v
à phát triển rừng
ở B
à Rịa
- V
ũng Tàu được triển khai đạt nhiều kết quả tốt. Chương trình 5 triệu ha
r
ừng của tỉnh đến nay đ
ã đã thực hiện được trên 1 nghìn 600 ha. Hàng năm, phong
trào tr
ồng cây nhân dân được phát động tới khắp các
đ
ịa phương cũng n
hư t
ới từng
h
ộ. N
h
ờ đó m
à từ năm 2006 đến nay, trên địa bàn của tỉnh, nhân dân đã tham gia
tr
ồng được trên 1 nghìn 500 ha. Để chương trình 5 triệu ha rừng của tỉnh đạt mục
tiêu, ngành nông nghi
ệp đ
ã phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với các ngành chức
năng và các đ
ịa phương đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật, bảo
v
ệ rừng tới mỗi ng

ười dân, nhất là những huyện có diện tích rừng lớn như Xuyên
M
ộc, Châu Đức…. Đi đôi với công tác tuyên truyền, công tác phòng cháy, chữa
cháy r
ừng ở Bà Rịa
- V
ũng
Tàu c
ũng được triển khai đồng bộ, nhờ đó mà rừng
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
14
đư
ợc quản lý, bảo vệ v
à phát triển tốt hơn
.
Ngư nghi
ệp
V
ới vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển ng
ư nghiệp, tỉnh Bà Rịa
- V
ũng T
àu
đang phát triển mạnh về nuôi trồng và khai thác. Diện tích nuôi trồng thủy sản năm
2010 c
ủa tỉnh l
à gần 8 nghìn ha. T

heo ông Lê Qu
ốc Tuấn, Giám đốc sở Nông
Nghi
ệp và Phát Triển Nông T
hôn t
ỉnh Bà Rịa
- V
ũng Tàu thì do cải tiến phương
pháp,
ứng dụng kỹ thuật mới trong nuôi trồng c
ơ cấu sản phẩm thủy sản ngày càng
phong phú, mô hình
đa dạng nên năng suất, sản lượng nuôi tăng khá cao, năm 2010
đ
ạt 20 ngh
ìn tấn, sản lượng khai thác thủy sản đạt khoảng 273 nghìn tấn. Các hoạt
đ
ộng quản lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản cũng được triển khai tích cực hơn, hàng
năm ngành nông nghi
ệp c
ủa B
à Rịa
- V
ũng Tàu đã phối hợp với các địa phương mở
trên hai mươi l
ớp tập huấn tuyên truyền về tình hình đánh bắt hải sản trên biển và
công tác qu
ản lý tàu cá cho hàng nghìn lượt ngư dân trên địa bàn tỉnh. Các lực

ợng chức năng thường xuyên tổ chức cá

c đ
ợt kiểm tra, truy quét các phương tiện
hành ngh
ề t
rên sông, bi
ển sử dụng dụng cụ x
ung đi
ện, chất nổ và hóa chất khác có
tính h
ủy diệt để khai thác thủy sản
.
Y tế
So với nhiều năm trước đây, mạng lưới y tế cơ sở của Bà Rịa – Vũng Tàu đã
đư
ợc đầu
tư nhi
ều hơn cho cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và nhân lực. Nhờ vậy, các
chương tr
ình y t
ế quốc gia về chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phòng, chống dịch đã
đ
ạt kết quả khá khả quan. Nhiều năm liền, trên địa bàn tỉnh không xảy ra dịch bệnh
trên di
ện rộng.
Tính đ
ến hết năm 2009, Bà Rịa
– V
ũng Tàu đã có 72/83 xã, phường đạt chuẩn
y t
ế quốc gia, đạt tỷ lệ gần 88%. Tất cả các thôn, ấp, khu phố trong tỉnh có nhân

viên y t
ế và nhân viên sức khỏe cộng đồng hoạt động (bình quân 10,9
8 nhân viên
s
ức khỏe cộng đồn
g/xã, 1 nhân viên s
ức khỏe cộng đồng/223 hộ gia đ
ình và 1,48
nhân viên y t
ế/thôn, ấp). Mọi trạm y tế đều có nữ hộ s
inh ho
ặc y sĩ sản nhi. Bà Rịa
-
V
ũng T
àu vẫn được đánh gi
á là m
ột trong số ít tỉnh
c
ủa cả n
ước đầu tư mạnh cho
m
ạng lưới y tế cơ sở
.
Đ
ời sống
văn hóa
Theo đó, trong năm 2011, thành ph

V

ũng Tàu sẽ tập trung thực hiện một số
n
ội dung: gắn phong tr
ào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” với đời
s
ống chính trị, kinh tế,
xã h
ội của đơn vị, địa phương; t
i
ếp tục mở rộng và nâng cao
ch
ất lượng các cuộc vận động, cụ thể hóa những nội dung của các cuộc vận động,
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
15
các phong trào đ
ể lồng ghép v
ào 6 nội dung của cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết
xây d
ựng
đ
ời sống văn hóa ở khu dân cư”
, đẩy mạnh công tác đền
ơn đáp nghĩa,
làm t
ốt công tác từ t
hi
ện, nhân đạo.

Vận động nhân dân tích cực tham gia các phong trào, thực hiện quy chế dân
ch
ủ ở c
ơ sở, tham gia thực hiện đề án 4 giảm, nâng cao chất lượng, số lượng khu
dân cư an toàn, không có t
ệ nạn xã hội. Thành phố
V
ũng Tàu hiện có 17 khu phố
đư
ợc công nhận khu phố văn hóa, đang xây dựng 4 ph
ường văn hóa
.
1.1.3 Thuận lợi và khó khăn
Thu
ận lợi
Bà R
ịa
– V
ũng Tàu có nhiều loại khoáng sản, nhưng đáng kể nhất là dầu mỏ,
khí thiên nhiên. Bà R
ịa
– V
ũng Tàu nằm trong vùng có tiềm năng lớn về d
ầu mỏ v
à
khí thiên nhiên c
ủa Việt Nam. Tổng trữ lượng tiềm năng dầu khí theo xác minh năm
2000 vào kho
ảng 2.500
– 3.500 tri

ệu m
3
(bao g
ồm 957 triệu m
3
d
ầu và 1.500 triệu
m
3
khí). Trong t
ổng trữ lượng dầu khí đã xác minh
, vùng bi
ển
Bà R
ịa
– V
ũng Tàu
có tr


ợng 400 triệu m
3
d
ầu.
Bà Rịa - Vũng Tàu có mạng lưới giao thông đường bộ đang được mở rộng,
bên cạnh đó đường bờ biển trải dài là những thuận lợi to lớn trong thăm dò, khảo sát
và khai thác dầu khí.
Do n
ằm k
hông xa b

ờ và nằm trong vùng nước nông (độ sâu đáy <50 m), thuộc
khu v
ực không có b
ão lớn
. Các bể dầu khí nằm trên thềm lục địa Nam Việt Nam,
ngoài khơi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có những điều kiện rất thuận lợi phục vụ cho
thăm dò, khảo sát và khai thác dầu khí.
Khó khăn
Do đặc thù về nghành nghề và do đặc thù về vị trí địa lý nên các giàn khoan
khai thác dầu khí của Việt Nam đều nằm trên thềm lục địa, xa đất liền. Toàn bộ sinh
hoạt cũng như điều kiện khách quan gây không ít khó khăn cho công tác tìm kiếm,
thăm dò và khai thác dầu khí. Nằm giữa biển nên các giàn khoan dầu khí phải đảm
bảo tự cung ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày như: điện năng, nước sinh hoạt,
chế độ ăn uống. Điện năng ở các giàn khoan được cung cấp bằng các máy phát điện
chạy bằng dầu, nước sinh hoạt cũng như nước ngọt ở đây cũng được mang từ đất
liền ra chứ không thể sử dụng nước biển cho sinh hoạt được. Chế độ ăn uống cũng
là một vấn đề, không có nước ngọt nên thực phẩm tại đây hầu hết là đồ đông lạnh,
việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng cũng là một vấn đề quan trọng. Bên cạnh các yếu
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
16
tố con người phải nói tới các yếu tố khách quan của thiên nhiên. Nằm giữa biển
khơi nên các giàn khoan phải chịu những tác động trực tiếp từ thiên nhiên như: bão
biển, những cơn bão biển lớn có thể ảnh hưởng tới hoạt động khai thác dầu khí,
sóng biển và môi trường biển cũng gây nên tác động không tốt tới các thiết bị dầu
khí, trong điều kiện biển các thiết bị này có thể bị oxi hóa hoặc chịu tác động của
các sinh vật biển gây ăn mòn kim loại, việc bảo trì các thiết bị trong điều kiện biển
cũng phức tạp hơn so sới trên đất liền. Các yếu tố chủ quan có, khách quan có, các

yếu tố con người có và cả những yếu tố thiên nhiên gây ra nhiều khó khăn cho hoạt
động khai thác dầu khí giữa biển khơi.
1.2 L
ịch sử thăm dò bể Cửu Long, lô 15
-1 và m

X
1.2.1 B
ể Cửu Long v
à Lô 15
-1
L
ịch sử tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí bồn trũng Cửu Long gắn liền
v
ới lịch sử tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí của thềm lục địa Nam Việt Nam.
Căn c
ứ vào
quy mô, m
ốc lịch sử và kết quả th
u đư
ợc
, l
ịch sử tìm kiếm, thăm dò và
khai thác d
ầu khí bồn trũng Cửu Long được chia làm 4 giai đoạn sau:
• Giai đo
ạn trước năm 1975.
• Giai đo
ạn 1975
– 1979.

• Giai đo
ạn 1980
– 1988.
• Giai đo
ạn 1989 đến nay.
I. Giai đoạn trước năm 1975
Đây là th
ời kỳ khảo sát địa vật lý khu vực nh
ư: từ, trọng lực và địa chấn để
chu
ẩn bị cho công tác đấu thầu các lô.
Năm 1967: U.S Nauy Oceanographic Office ti
ến hành khảo sát từ hàng
không g
ần khắp lãnh thổ miền Nam.
Năm 1967 - 1968: hai tàu Ruth và Santa Maria c
ủa Alping Geophysical
Corporation đ
ã tiến hành đo 19
.500 km tuy
ến địa chấn ở phía Nam biển Đông trong
đó có tuy
ến cắt qua b
ể Cửu Long với mạng l
ưới tuyến
30x30; 20x20 km.
Năm 1969: công ty Ray Geophysical Mandreel đã tiến hành đo địa vật lý
b
ằng tàu N.V. Robray I ở vùng thềm lục địa miền Nam và vùng phía Nam Biển
Đông v

ới tổng số 3
.482 km trong đó có tuy
ến cắt qua bể Cửu Long.
Trong tháng 6 - 8, 1969 U.S Nauy Oceanographic c
ũng tiến hành đo song
song 20.000 km tuy
ến địa chấn bằng 2 t
àu R/
V E.V Hunt
ở vịnh Thái Lan v
à phía
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
17
Nam c
ủa biển Đông trong đó có tuyến cắt qua bể Cửu Long.
Đ
ầu 1970 công ty Ray Geophysical Mandreel lại tiến hành đo đợt hai ở Nam
bi
ển Đông v
à dọc bờ biển 8
.639 km, đ
ảm bảo mạng l
ưới cỡ 30km x 50
km, k
ết hợp
các phương pháp từ, trọng lực và hàng không trong đó có tuyến cắt qua bể Cửu
Long.

Năm 1973, các công ty tư b
ản đấu thầu trên các lô được phân chia ở thềm lục
đ
ịa Nam Việt Nam, các công ty trúng thầu đ
ã tiến hành khảo sát địa vật lý chủ yếu
là đ
ịa chấn phản xạ trên cá
c lô và các di
ện tích có triển vọng
.
Trong kho
ảng 1973
- 1974 đ
ã
đấu thầu trên 11 lô, trong đó có 3 lô thuộc bể
C
ửu Long là 09, 15 và 16. Năm 1974, công ty trúng thầu trên lô 09
– Mobil, đ
ã tiến
hành kh
ảo sát địa vật lý, chủ yếu là địa chấn phản xạ, có từ
và tr
ọng lực
v
ới khối

ợng là 3
.000 km tuy
ến với mạng lưới tuyến 2x2, 1x1 km.
Vào cu

ối 1974 đầu 1975, công ty Mobil đã khoan giếng khoan tìm kiếm đầu
tiên trong b
ể Cửu Long, BH
-1X,
ở phần đỉnh của cấu tạo Bạch Hổ. Giếng khoan
này đ
ã gặp nhiều lớp cát kế
t ch
ứa dầu ở
đ
ộ sâu 2
.755 – 2.819m thu
ộc Miocene

ới
. L
ần
thử vỉa thứ nhất ở độ sâu 2.819m đ
ã thu được 430 thùng dầu và 200
.000
b
ộ khối khí ngưng tụ. Thử v
ỉa lần 2 ở độ sâu 2.755m cho 2.400 thùng d
ầu và
860.000 bộ khối khí ngày và đêm.
II. Giai đo
ạn 1975
– 1979
Sau ngày mi
ền Nam ho

àn toàn giải phóng, tháng 11/1975 Tổng cục dầu khí
(ti
ền thân của Petrovietnam ngày nay) quyết định thành lập công ty dầu khí Nam
Vi
ệt Nam. Công ty đ
ã tiến hành đánh giá lại triển vọng dầu khí thềm lục địa Nam
Vi
ệt Nam nói chung
và t
ừng lô nói riêng.
Năm 1976, Công ty đ
ịa vật lý CGG của Pháp khảo sát
đ
ịa chấn
1.210,9 km
v
ới mạng lưới tuyến 2x2, 1x1 km
theo các con sông c
ủa đồng bằng sông Cửu Long
và vùng ven bi
ển Vũng T
àu
– Côn Sơn. K
ết quả của công tác khảo sát địa chấn đ
ã
xây d
ựng các tầng phản xạ và bước đầu xác lập các mặt cắt trầm tích khu vực. Cũng
trong đ
ợt nghi
ên cứu này đã phát hiện ra sự tồn tại của các Graben ở phần Tây Nam

b
ồn.
Năm 1978, công ty Geco (Nauy) thu n
ổ địa chấn 2D tr
ên các lô 10, 09, 1
6,
19, 20, 21 v
ới tổ
ng s
ố 11.898,
5 km làm rõ chi ti
ết trên cấu tạo Bạch
H
ổ với mạng
tuy
ến 2x2 v
à 1x
1 km. Trên lô 15 và c
ấu tạo Cửu Long (nay l
à mỏ Rạng Đông),
công ty Deminex và Geco đ
ã khảo sát 3.221,
7 km tuy
ến địa chấn mạng lưới 3.5x
3.5
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
18

km.
Trong đ
ợt thăm dò này, c
ông ty Deminex đ
ã khoan được 4 giếng khoan tìm
ki
ếm tr
ên các cấu tạo triển vọng nhất Trà Tân (15A
-1X), Sông Ba (15B-1X), C
ửu
Long (15C-1X) và Đồng Nai (15G-1X). Kết quả khoan các giếng khoan này đều
g
ặp các biểu hiện dầu khí trong cát kết tuổi Miocene sớm
và Oligocene nhưng
không có ý ngh
ĩa công nghiệp
.
III. Giai đo
ạn 1980
– 1988
Hi
ệp định hữu nghị và hợp tác tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí ở t
h
ềm
l
ục địa Nam Việt Nam đ
ược ký
k
ết giữa Việt Nam v
à Liên Xô

đ
ã m
ở ra một giai
đo
ạn mới trong lịch sử phát tri
ển ng
ành công nghiệp dầu khí Việt Nam với sự ra đời
c
ủa Xí nghiệp liên doanh dầu khí “Vietsovpetro”.
Năm 1980, tàu nghiên c
ứu POISK (Vietsovpetro) đã tiến hành khả
o sát
4.057 km tuy
ến địa chấn MOV
– đi
ểm sâu chung, từ và 3
.250 km tuy
ến trọng lực
trong ph

m vi các lô 09, 15 và 16.
K
ết quả đợt khảo sát này đã chia ra 4 loạt địa chấn C, D, E, F và xây dựng
đư
ợc một số sơ đồ cấu tạo dị thường từ và trọng lực Bughe.
Trên cơ s
ở tổng hợp tài liệu và các
k
ết quả nghiên cứu trước đây,
xí nghi

ệp
liên doanh Vietsovpetro đã tiến hành khoan các giếng khoan tìm kiếm trên cấu tạo
B
ạch Hổ và Rồng nhằm tìm kiếm và thăm dò trong trầm tích
tu
ổi Miocene và
Oligocene. Nghiên c
ứu n
ày đã m
ang l
ại nhiều th
ành tựu lớn trong ngà
nh công
nghi
ệp dầu khí Việt Nam.
Hàng lo
ạt các giếng khoan thẩm l
ượng và khai thác ở khu vực mỏ Bạch Hổ
đư
ợc thực hiện, dẫn đến việc phát hiện dầu ở tầng cát Oligocene và tầng móng nứt
n
ẻ. Đây l
à sự kiện quan trọn
g mang đ
ến những thay đổi quan trọng trong việc đánh
giá tr
ữ lượng và mục tiêu khai thác của mỏ Bạch Hổ, cũng như cho ra đời một quan
ni
ệm địa chất mới về việc t
ìm kiếm thăm dò dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam.

M
ặc dù hạn chế về số lượng, nhưng
các gi
ếng khoan thăm dò ở các cấu tạo
R
ồng, Đại H
ùng và Tam Đảo đã mang lại những kết quả
kh
ả quan về phát hiện dầu
thô và sau đó các m
ỏ Rồng, Đại Hùng đã được đưa vào khai thác thương mại (R
-
1X, BH-3X, BH-4X, BH-5X).
Có th
ể nói rằng, 1980
-1988 là giai đo
ạn mở đầu hình thành ngành công nghiệp
d
ầu khí Việt Nam, đặt nền móng cho hoạt động t
ìm kiếm thăm dò trong các giai
đo
ạn tiếp theo trên toàn bộ khu vực thềm lục địa
Vi
ệt Nam.
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
19
IV. Giai đoạn 1989 đến nay:

Đây là giai đo
ạn phát triển mạnh mẽ nhất tro
ng công tác tìm ki
ếm, thăm dò
và khai thác d
ầu khí tr
ên bể Cửu Long.
Hàng loạt hợp đồng với công ty nước ngoài trong việc thăm dò và khai thác
đ
ã
được kí kết. Đến cuối 2003, đã có 9 hợp đồng tìm kiếm, thăm dò được kí kết trên
các lô: 09-1, 09-2, 09-3, 01 & 02, 15-1, 15-2, 16-1, 16-2, 17.
H
ầu hết các lô thuộc bồn trũng trong giai đoạn n
ày đã được khảo sát một
cách t
ỉ mỉ
, không ch
ỉ phục vụ cho công tác thăm dò mà cả cho công tác chính xác
mô hình v
ỉa.
Kh
ối lượng khảo sát trong giai đoạn này: 2D là 21
.408 km và 3D là 7.340,6
km
2
trên m
ạng lưới tuyến
1x1, 2x2 km. Kh
ảo sát 3D được tiến hành trên hầu hết các

di
ện tích có triển vọng và trên tất cả các mỏ có triển vọng và trên tất cả các vùng mỏ
đ
ã phát hiện.
Trong l
ĩnh vực xử lý tài liệu địa chấn 3D có những ti
ến bộ r
õ rệt khi
s
ử dụng qui trình dịch chuyển thời gian và độ sâu trước cộng (PSTM, PSDM). Cho
đ
ến hết năm 2003, tổng số giếng khoan thăm dò, thẩm lượng và khai thác đã khoan
ở bồn Cửu Long khoảng 300 giếng. Trong đó ri
êng Vietsovpetro chiếm 70%.
B
ằng kế
t qu
ả khoan nhiều phát hiện dầu khí đã được xác định
: R
ạng Đông
(lô 15.2), X, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng (lô 15.1), Topaz North, Diamond, Pearl,
Emerald, Jade (lô 01), Cá Ng
ừ Vàng (lô 09.2), Voi Trắng (lô 16.1), Đ
ông R
ồng,
Đông Nam R
ồng (lô 09.
1). Trong s
ố p
hát hi

ện n
ày có 5 mỏ dầu: Bạch Hổ, Rồng
(bao g
ồm cả Đông Rồng và Đông
Nam R
ồng), Rạng Đông, X
, Ruby hi
ện đang
đư
ợc khai thác
.
1.2.2 L
ịch sử t
ìm ki
ếm và t
hăm d
ò
lô 15-1 và mỏ X
Lô 15-1 đ
ã được Deminxex nghiên cứu vào năm 1979 và đã phát hiện thấy dầ
u
v
ới lưu lượng nhỏ trong trầm tích vụn Mioxen và Oligoxen tại giếng khoan 15
-1-1X
nhưng chưa đánh giá đ
ầy đủ tầng chứa trong đá móng. CLJOC bắt đầu thăm dò với
kho
ảng 337 km
2
v

ới địa chấn 3D năm 1999. Dữ liệu thu nổ được gửi cho Veritas xử
lý ngay trong năm 1999.
Công ty D
ầu khí Liên doanh Điều hành Cửu Long (CLJOC), được giao điều
hành tìm kiếm thăm dò trên diện tích hợp đồng lô 15-1 vào ngày 26 tháng 10 năm
1998 v
ới khoảng 3 năm cho giai đoạn thăm dò. Tiếp theo thành công của giai đoạn
thăm d
ò
đầ
u tiên, CLJOC đư
ợc ph
ê duyệt cho phép gia hạn giai đoạn thăm dò kéo
dài t
ổng cộng 7 năm qua 3 thời kỳ
. Quá trình tìm ki
ếm thăm dò kết thúc ngày 25
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
20
tháng 10 năm 2005.
Gi
ế
ng khoan 15-1-X-1X thu
ộc khu vực
phía Tây Nam c
ấu tạo
X là gi

ếng khoan
thăm d
ò
đ
ầu ti
ên do CLJOC th
ực hiện
, đư
ợc khởi công v
ào ngày 6/8/2000. Giếng
kết thúc vào ngày 8/10/2000 với kết quả thử vỉa thu được dòng dầu với lưu lượng
5.655 thùng/ngày đêm t
ừ tầng đá móng
n
ứt nẻ,
5.600 thùng/ngày đêm v
ới
tr
ầm tích
Mioxen và 1.366 thùng/ngày đêm t
ừ tầng Oligoxen.
Gi
ếng khoan thẩm l
ượng
X-2X đư
ợc khoan tiếp ngay sau khi CLJOC đệ tr
ình
b
ản kế hoạch thẩm lượ
ng, kh

ởi công vào ngày 11/3/2001
. Chương tr
ình khoan kết
thúc v
ới giếng
X-2X ngày 5/7/2001 sau khi thu đư
ợc d
òng dầu 13.223 thùng/ngày
đêm t
ừ tầng móng và 6.443
thùng/ngày đêm t
ừ tầng Mioxen. Kết quả giếng khoan
X-2X xác đ
ịnh một thể tích dầu đủ lớn
, cho phép vi
ệc công bố thương mại vào ngày
8/8/2001.
Gi
ếng
X-3X là gi
ếng khoan thẩm lượng
, khoan trên khu v
ực trung tâm cấu tạo
X. Gi
ếng này khoan ngoài khu vực phát triển giai đoạn 1, được khởi công ngày
9/7/2001 và k
ết thúc ngày 7/9/2001 sau khi thử v
ỉa cho d
òng dầu 2.763 thùng/ngày
đêm t

ừ tầng đá móng và 4.662
thùng/ngày đêm t
ừ tầng Mioxen. Giếng này cho
phép m
ở rộ
ng di
ện tích
tr
ữ l
ư
ợng xác minh của tầng đá móng.
Giếng khoan X-4X khởi công ngày 14/9/2002 kết thúc 10/11/2002 cho dòng
d
ầu 9.848
thùng/ngày đêm khi th
ử vỉa tầng
móng.
Ph
ần Đông Bắc m
ỏ X đư
ợc thẩm l
ượng trong năm 2005 bởi giếng
X-5X.
Gi
ếng được khởi công
ngày 12/4/2005 k
ết thúc 27/5/2005 với lưu lượng 8.652
thùng/ngày đêm t
ừ tầng đá móng.
Gi

ếng khoan X
-6X đư
ợc khởi công ngày 27/3/2005 với mục đích kiểm tra khu
v
ực Tây Bắc khi thử vỉa chỉ có n
ước
.
1.3 Đ
ặc điểm địa chất
1.3.1 Đ

a tầng
Theo tài li
ệu
nghiên c
ứu thạc học, cổ sinh
các m
ẫu đá lấy từ các giếng khoan
thăm d
ò trên phạm vi bể Cửu Long
, đ
ịa tầng của bể Cửu Long bao gồm đá móng cổ
trước Kainozoi và trầm tích lớp phủ Kainozoi. Trong phạm vi đồ án tác giả xin
đư
ợc mô tả địa tầng lô
15-1 là đ
ối tượng chính của đồ án.
Đ
ặc trưng thạch học


tr
ầm tích, hóa thạch của mỗi phân vị địa tầng lô 15
-1 đư
ợc thể hiện tóm tắt tr
ên cột
đ
ịa tầng tổng hợp của lô 15
-1 (Hình 2).
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
21
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
22
Móng trước Kainozoi
T
ại bể Cửu Long người ta đã tiến hành khoan
hàng trăm gi
ếng khoan sâu vào
móng trư
ớc Kainozoi tại nhiều vị trí khác nhau tr
ên toàn bể. Tại lô 15
-1 đá móng
trước Kainozoi gặp tại các giếng Đông Bắc mỏ (X-3P, X-4P và X-17P), các giếng
t
ại khu vực Tây Nam mỏ (X

-7P, X-18P, X-25P và X-13I) và các gi
ếng
thu
ộc khu
v
ực trung tâm (X
-1P, X-2P, X-9I, X-5P và X-12I) n
ằm trong khoảng độ sâu 3500
-
4600m. V
ề mặt thạch học đá móng có thể xếp th
ành 2 nhóm chính: granit và
granodiorit – diorit, đá bi
ến chất và các thành tạo núi lửa.
So sánh k
ết quả nghi
ên cứ
u các ph
ức hệ magma tr
ên đất liền với đá móng kết
tinh ngoài th
ềm lục địa bể Cửu Long, theo đặc trưng thạch học và tuổi tuyệt đối có
th
ể xếp tương đương với 3 phức hệ: Hòn Khoai, Định Quán và Cà Ná.
Ph
ức hệ Hòn Khoai
Có th
ể được xem là phức hệ đá
magma c
ổ nhất trong móng của bể Cửu Long,

ph
ức hệ có tuổi Trias muộn, tương ứng khoảng 195 đến 250 triệu năm. Theo tài liệu
đ
ịa chất Việt Nam thì graditoid Hòn Khoai được ghép chung với các thành hệ tạo
magma xâm nh
ập phức hệ Ankroet
– Đ
ịnh Quán gồm chủ yế
u là amphybol – biotit
– diorit, monzonit và adamelit. Đá b
ị biến đổi, cà nát mạnh. Phần lớn các khe nứt đã
bị lấp đầy bởi khoáng vật thứ sinh: calcit – epidot – zeolit (hình 3). Đá có thể phân
b
ố chủ yếu ở phần cánh của các khối nâng móng, như cánh phía Đ
ông B
ắc mỏ Bạch
H

Ph
ức hệ Định Quán
G
ặp khá phổ biến ở nhiều cấu tạo Bạch Hổ (vòm Bắc), Ba Vì, Tam Đảo và
Sói.
Ở các mỏ
H
ồng Ngọc, Rạng Đông, X
và Sư T
ử V
àng (ở phía Bắc bể), chủ yếu
là đá granodiorit, đôi ch

ỗ gặp monzonit
– biotit – th
ạch anh đa
s
ắc. Đá thuộc loại
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
23
ki
ềm vôi, có th
ành phần axit vừa phải SiO
2
(dao đ
ộng 63
-67%). Các thành t
ạo của
ph
ức hệ xâm nhập này có mức độ giập vỡ và biến đổi cao. Hầu hết các khe nứt đều
đư
ợc lấp đầy bởi các khoáng vật thứ sinh: calcit, zeoli
t, th
ạch anh v
à clor
it. Trong
đới biến đổi mạnh biotit thường bị clorit hóa (hình 4). Phức hệ Định Quán có tuổi
Jura, tu
ổi tuyệt đố
i dao đ

ộng từ 130 đến 155 triệu
năm.
Ph
ức hệ C
à Ná
Là ph
ức hệ magma phát triển và gặp phổ biến nhất trên toàn bể Cửu Long.
Ph
ức hệ đặc tr
ư
ng là granit th
ủy mica v
à biotit
, thu
ộc loại Natri
– Kali, dư nhôm
(Al=2.98%), Si(~69%) và ít Ca (hình 5). Đá có đ
ộ tuổi tuyệt đối khoảng 90 đến 100
tri
ệu năm, thuộc Jura muộn. Các khối Grani
toid ph
ức hệ magma xâm nhập này
phân b
ố dọc
theo hư
ớng trục của b
ể. Đá bị giập vỡ, nh
ưng mức độ biến đổi thứ sinh
y
ếu hơn so với hai phức hệ Hòn Khoai và Định Quán. Trong mặt cắt đá magma

xâm nh
ập thường gặp các đai mạch có thành phần thạch học khác nhau từ axit đến
trung tính – bazơ, bazơ và th
ạch anh. Tại một số nơi n
hư khu v
ực mỏ Rồng còn gặp
đá biến chất nhiệt động kiểu Paragneis hoặc orthogneis. Các đá này thường có mức
đ
ộ giập vỡ và biến đổi kém hơn so với đá xâm nhập.
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp
24
Trầm Tích Kainozoi
N
ằm bất chỉnh hợp trên mặt đá móng kết t
inh bào mòn và phong hóa là các
thành t
ạo
tr
ầm tích
Kainozoi ho
ặc núi lửa. Địa tầng đ
ược mô tả từ cổ đến trẻ như
trong cột địa tầng (hình 2).
Tr
ầm tích Paleogen
Trầm tích Oligocen d
ưới

(E
3
1
) – h
ệ tầng Trà Cú
(t
ập E)
H
ệ tầng Tr
à Cú đã xác lập ở giếng khoan
C
ửu Long
– 1X.
Tr
ầm tích gồm chủ yếu là sét kết, bột kết và cát kết, có chứa các vỉ than mỏng
và sét vôi, đư
ợc tích tụ trong điều kiện
sông h
ồ. Đôi khi gặp các đá núi lửa, th
ành
ph
ần chủ yếu là porphyr diabas, tuf basalt, và gabro
– diabas. Chi
ều d
ày c
ủa hệ tầng
có th
ể đạt tới 500
m. Tu
ổi của hệ tầng

theo ph
ức hệ bào tử phấn (
Oculopollis,
Magnastriatites) đư
ợc xác định là Paleogen, Oligocen sớm. Hệ tầng bao gồm các
thành t
ạo thô bên dưới và thành tạo mịn bên trên. Hệ tầng có tiềm năng chứa và sinh
d

u khí khá cao, chi
ều dày củ
a h
ệ tầng dao động từ 0 đến 800
m.
Oligocen trên (E
3
2
) – h
ệ tầng Tr
à Tân
Đá tr
ầm tích
c
ủa hệ tầng Trà Tân đôi chỗ nằm bất chỉnh hợp trên hệ tầng Trà
Cú, ph
ần còn lại nằm chỉnh hợp trên hệ tầng Trà Cú
. M
ặt cắt hệ tầng có t
h
ể chia

thành ba phần khác biệt nhau về thạch học.
Ph
ần trên gồm chủ yếu là s
ét k
ết màu nâu
– nâu đ
ậm, nâu đe
n, r
ất ít sét màu
đ
ỏ, cát kết v
à bột kết, tỷ lệ cát/sét khoảng 35
-50%.
Ph
ần giữa gồm chủ yếu là sét kết nâu đậm, nâu đen, cát kết v
à b
ột kết, tỷ lệ
cát/sét kho
ảng 40
-60% (ph
ổ biến khoảng 50%), đôi n
ơi có
xen các l
ớp mỏng đá vôi,
than.
Ph
ần d
ưới gồm chủ yếu là cát kết hạt mịn đến thô, đôi chỗ sạn, cuội kết, xen
sét k
ết nâu đậm, nâu đen, bột kết, tỷ lệ cát/sét thay đổi trong kho

ảng rộng từ 20-
50%.
Các tr
ầm tích của hệ tầng được tích tụ chủ yếu trong môi trường đồng bằng
sông, aluvi – đ
ồng bằng ven bờ v
à hồ. Các thành tạo núi lửa tìm thấy ở nhiều giếng
khoan thu
ộc các vùng Bạch Hổ, Bà Đen, Ba Vì, đặc biệt ở khu vực lô 01
thu
ộc phía
B
ắc đới trung tâm với th
ành phần chủ yếu là andesit, andesit
– basalt, gabrodiabas
v
ới bề dày từ vài mét tới 100
m. Sét k
ết của hệ tầng Trà Tân có hàm lượng và chất

ợng vật chất hữu c
ơ cao tới rất cao
đ
ặc biệt l
à tầng Trà Tân giữa, chúng là nhữ
ng
Đ
ại học Mỏ Địa Chất
Đ
ồ Án Tốt Nghiệp

25
t
ầng sinh dầu khí tốt ở bể Cửu Long đồng thời l
à tầng chắn tốt cho tầng đá móng
granit n
ứt nẻ. Tầng cát kết nằm xen kẹp có chất lượng thấm, rỗng thay đổi từ kém
đ
ến tốt
.
Trong mặt cắt hệ tầng đã gặp những hóa thạch bào tử phấn: F. Trilobata,
Verutricolporites, Cicatricosiporites, xác đ
ịnh tuổi Oligocen muộn
.
Tr
ầm Tích Neogen
Tr
ầm tích Mioc
en dư
ới
(N
1
1
) – h
ệ tầng Bạch Hổ
(t
ập
B1)
H
ệ tầng Bạch Hổ được xác lập ở giếng khoan BH
-1X

H
ệ tầng Bạch Hổ có thể chia th
ành hai phần :
Ph
ần trên chủ yếu
là sét k
ết màu xám, xám xanh xen kẽ với cát kết và bột kết,
t
ỷ lệ cát, bột kết tăng dần xuống dưới (đến 50%). Phần trên cùng của mặt cắt là tầng
sét k
ết Rotalid bao phủ toàn bể, chiều dày thay đổi trong khoảng từ 50m đến 150m
.
Ph
ần dưới gồm chủ yế
u là cát k
ết, bột kết (chiếm 60%), xen kẽ với các lớp xét
k
ết màu xám
, vàng, đ
ỏ. Các trầm tích của hệ tầng được tích tụ trong môi trường
đ
ồng bằng aluvi
– đ
ồng bằng ven bờ ở phần dưới, chuyển dần lên đồng bằng ven bờ
- bi
ển nông ở phần trên. Đá núi lửa đã
đư
ợc phát hiện thấy ở nhiều giếng khoan
thu
ộc lô 01 ở phía Bắc bể, chủ yếu là basalt và tuf basalt, bề dày từ vài chục mét

đến 250m. Hệ tầng Bạch Hổ có chiều dày thay đổi từ 100 – 1.500m (chủ yếu trong
kho
ảng 400
– 1.000m). Các tr
ầm tích của hệ tầng phủ kh
ông ch
ỉnh hợp lên các trầm
tích c
ủa hệ tầng Tr
à Tân. Tầng sét kết chứa
Rotalid là t
ầng đá chắn khu vực
tuy
ệt
v
ời cho toàn bể. Các vỉa cát xen kẽ nằm trong và ngay dưới tầng sét kết Rotalid.
Trong m
ặt cắt hệ tầng đ
ã gặp những hóa thạch bào tử phấn:
F. levipoli,
Magnastriatites, Pinuspollenites, Alnipollenites và ít vi c
ổ sinh
synedra fondaena.
Đ
ặc biệt trong phần tr
ên c
ủa mặt cắt hệ tầng n
ày, tập
sét màu xám l
ục gặp khá phổ

bi
ến hóa
th
ạch đặc trưng nhóm
Rotalia: Orbulina universa v.v… nên chúng đư
ợc
g
ọi l
à tập sét Rotalid
.
Tr
ầm tích Miocen giữa (N
1
2
) – h
ệ tầng Côn Sơn
(t
ập
B2)
H
ệ tầng Côn s
ơ
n đư
ợc xác lập ở giếng khoan 15B
– 1X.
H
ệ tầng Côn sơn gồm chủ yếu cát kết hạt thô
– trung, b
ột kết (chiếm đến 75
-

80%), xen k
ẽ với các lớp sét kết m
àu xá
m, nhi
ều m
àu dày 5
-15m, đôi nơi có l
ớp
than m
ỏng. Bề dày
h
ệ tầng thay đổi từ 250
– 900m. Tr
ầm tích của hệ tầng được
thành t
ạo trong môi tr
ường sông (aluvi) ở phía Tây, đầm lầy
– đ
ồng bằng ven bờ ở

×