ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
I. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN:
* Công Suất Tải:
N
t
= = = 4,8 kw
*Hiệu Suất Bộ Truyền:
Ŋ
đai
= 0,96
Ŋ
ổ lăn
= 0,995
Ŋ
nt
= 1
Ŋ
BR
= 0,98
Bảng 2-1 ; Trang 27 – Sách TKCTM
=
đai
x
ổ lăn
x
nt
x
BR
= 0,96 x 0,995
4
x 0,98
2
= 0,903.
*Công Suất Cần Thiết:
N
ct
= = = 5,31 kw.
Chọn : Nct = 5,5 kw.
Vì vậy: Ta chọn động cơ điện có:
- Kiểu động cơ: A02-42-4.
- Công suất: 5,5 kw.
- Tốc độ quay: 1450 v/ph (đồng bộ).
- III,2/Ф2: động cơ có đế và bích đặt nằm.
Tài liệu tham khảo: Bảng 2P – Trang 322 – Sách TKCTM.
II. PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN:
*Tỷ số truyền động chung: i =
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
Trong đó: nt: số vòng quay của tang.
Nt = = = 41 v/ph.
i = = 35,36
i = i
đai
x i
bt
2
Trong đó: - i
đai
: Tỷ số truyền của bánh Đai.
- i
bt
: Tỷ số truyền của bánh Răng.
Chọn trước: i
đ
= 3,25
i
bt
2
= i / i
đ
= = 10,88.
→ i
bt
≈ 3,3
III. Bảng số liệu :
Trục
Thông Số
Trục ĐC Trục I Trục II Trục III Trục Tải
i
i
đ
= 3,25 i
bt
= 3,3 i
bt
= 3,3 i
nt
= 1
n(vòng/ph) 1450 446,2 135,2 40,9 40,9
N(kw) 5,31 5,07 4,94 4,82 4,79
IV. TÍNH CÁC BỘ TRUYỀN :
1) Chọn loại đai : Đai vải cao su.
2) Đường kính bánh đai nhỏ : D
1
= (1100 1300) x (mm).
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
D
1
= (1100 x (169,55 ) mm.
Theo bảng (5 - 1), lấy D
1
= 180 mm.
Vận tốc vòng: 180. .1000 = 13,6 (m/s).
Nằm trong phạm vi cho phép .
3) Đường kính Bánh Đai lớn:
Lấy = ڠ0,01
D
2
= i . D
1 .
( 1 – ڠ ) = .D
1
.( 1 - ڠ )
→ D
2
= 180 . ( 1 – 0 .01 ) 579,15 mm.
Chọn : D
2
= 560 (mm) Theo bảng (5 - 1).
n
2
’
= ( 1 - ڠ). .n
1
= ( 1 – 0,01 ). . 1450 461,15
nếu : ∆n 5% →chấp nhận .
∆n = .100% = .100% -3,36%
Vì ∆n -3.36%, thỏa điều kiện >> Chấp Nhận
4) Định Khoảng cách trục A và chiều dài đai L
-Chiều dài tối thiểu của đai [công thức (5-9)]
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
U
max
= (3 )
L = = = 4,53 m = 4530 mm.
Lấy L
min
= 4600 mm, tính A theo Lmin [công thức (5-2)]:
A =
=
A = 1708 mm.
Kiểm nghiệm điều kiện nên : (5-10) A ≥ 2(D2 + D1)
A ≥ 2(560 + 180) = 1480mm.
Vì A thỏa điều kiện nên A = 1708mm.
5) Chọn lại L theo A = 1708mm, theo công thức (5-1):
L = 2A + ( ) +
= 2.1708 + (560 -180)+
= 3416 + 1161,8 + 21,1 = 4598,8mm
Thấy L Lmin
Vậy chọn L = 4600mm.
6) Tính góc ôm α
1
theo công thức (5-3) :
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
α
1
= 180
0
– 57
0
= 180
0
- . 57
0
167,3
0
.
Thỏa điều kiện (5-11) : α
1
≥ 150
0
7) Định theo tiết diện đai:
- Chiều dài đai δ được chọn theo tỷ số : ≤ .
Theo bảng (5-2), đối với đai vải cao su. Vậy:
δ ≤ = 4,5
Theo bảng (5-3), chọn đai vải cao su loại A có chiều dày δ = 4,5mm
-Lấy ứng suất căng ban đầu σ
0
= 1,8 ÷ 2 N/mm
2
Chọn σ
0
= 1,8 N/mm
2
Theo trị số : = = 40.
Tra bảng (5-5) tìm được [σ
p
]
0
= 2,25 N/mm
2
.
Các hệ số: C
t
= 0.8 Bảng (5 - 6)
C
α
= 0.961 Bảng (5 - 7)
C
v
= 0.95 Bảng (5 - 8)
C
b
= 1 Bảng (5 - 9)
Tính chiều rộng b theo công thức (5-13):
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
b = 52,3.
Theo bảng (5-4) chọn chiều rộng của đai b = 60mm
8) Định chiều rộng B của bánh đai theo bảng (5-10): B = 70mm
9) Tính lực căng ban đầu S
0
[Công Thức(5-16)] và lực tác dụng lên trục R [Công Thức(5-17)]:
S
0
= σ
0
.
δ.b = 1,8.60.4,5 = 486 N.
R = 3 x S
0
x sin = 3 x 486 x sin 1455,6 N
V. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG:
A. BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH:
1) Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:
Bánh nhỏ: Thép 45 thường hóa, σ
b
= 580 N/mm
2
, σ
ch
= 290 N/mm
2
, HB = 190, phôi rèn ( giả thiết đường kính
phôi 100÷300mm ).
Bánh lớn: Thép 35 thường hóa, σ
b
= 480 N/mm
2
, σ
ch
= 240 N/mm
2
, HB = 160, phôi rèn ( giả thiết đường kính
phôi 300÷500mm ).
2) Định ứng suất cho phép:
Số chu kỳ làm việc của bánh lớn: N
2
= 60.u.n
2
.T = 60.1.135,2.5.2.6.300 = 1461024.10
2
Số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ: N
1
= 60.u.n
1
.T = 60.1.446,2.5.2.6.300 = 4818420.10
2
Vì N1 và N2 đều lớn hơn số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và đường cong mỏi uốn nên đôi với
bánh nhỏ và bánh lớn đều lấy KN’=KN”=1.
-Ứng suất tiếp xúc của bánh lớn [σ]tx2 = 2,6.160 = 416 N/mm
2
-Ứng suất tiếp xúc của bánh nhỏ [σ]tx1 = 2,6.190 = 494 N/mm
2
*Để xác định ứng suất uốn cho phép, lấy hệ số an toàn n = 1,5 và hệ số tập trung ứng suất ở chân răng kσ = 1,8
( vì là phôi rèn, thép thường hóa ):
-giới hạn mỏi của thép 45 là: σ-1 = 0,43.580 = 249,4 N/mm
2
-
giới hạn mỏi của thép 35 là: σ-1 = 0,43.480 = 206,4 N/mm
2
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
*Ứng suất uốn cho phép của Bánh Nhỏ : [σ]
u1
= = 138,5 N/mm
2
*Ứng suất uốn cho phép của Bánh Lớn : [σ]
u2
= = 114,7 N/mm
2
3) Sơ bộ chọn hệ số tải trọng: K = 1,3
4) Chọn hệ số chiều rộng Bánh Răng: ψ
A
= 0,4
5) Tìm khoảng cách Trục A:
Công Thức 3-9 trang 45.
A ≥ (3,3 + 1).
A ≥ 178,4 mm.
6) Tính Vận Tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo Bánh Răng:
Vận Tốc vòng: Công Thức 3-17 trang 46.
V = =
V 1,9 m/s.
Với Vận Tốc này có thể chế tạo Bánh Răng theo cấp chính xác 9.
7) Định chính xác hệ số tải trọng K:
Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của các Bánh Răng nhỏ hơn 350 HB, nên K
tt
= 1.
Hệ số tải trọng động : Kđ = 1,1.
Do đó: K = 1,1.1 = 1,1.
Vị tri số K khác nhiều so voi trị số chọn sơ bộ cho nên cần tính lại khỏang cánh Trục:
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 8
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
A = 178,4. 168,7 mm.
8) Xác định môđun, số răng, và chiều rộng Bánh Răng:
Môđun m = (0,01 ÷ 0,02).168,7 = (1,687 ÷ 3,374)
Lấy m = 3
Số răng Bánh Nhỏ : Z
1
= Công Thức (3 - 24), Trang 68.
Z
1
= = 26,1
Lấy Z
1
= 26.
Số Răng Bánh Lớn:
Z
2
= i.Z
1
= 3,3.26 = 85,8
Lấy Z
2
= 86.
Chiều rộng Bánh răng : b = ψ
A
.A = 0,4.168,7 = 67,48
Lấy b = 68 mm.
9) Kiểm Nghiệm Sức Bền Uốn Của Răng:
Hệ số dạng răng của Bánh Nhỏ y
1
0,451
Hệ số dạng răng của Bánh Lớn y
2
0,517
Ứng suất uốn tại chân răng Bánh N hỏ :
σ
u1
= = = 33,3 N/mm
2
>>
σ
u1 <
[σ]
u1
→ Đạt yêu cầu.
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
Ứng suất uốn tại chân răng Bánh Lớn :
σ
u2
= = = 28,2 N/mm
2
>>
σ
u2 <
[σ]
u2
→ Đạt yêu cầu.
10) Các Thông Số Hình Học Chủ Yếu Của Bộ Truyền:
Môđun: m = 3 mm.
Số Răng: Z
1
= 26, Z
2
= 86.
Góc Ăn Khớp: α = 20
0
.
Đường kính vòng chia : d
1
= 3.26 = 78 mm, d
2
= 3.86 = 258mm
Khoảng cách trục : A = = = 168 mm.
Chiều rông Bánh Răng : b = 68 mm, Chọn bề rộng bánh 1 là: b
1
= 68mm, bánh 2 là: b
2
= 66mm.
Đường kính vòng đỉnh răng:
d
e1
= d
1
+ 2.m = 78 + 2.3 = 84 mm.
d
e2
= d
2
+ 2.m = 258 +2.3 = 264 mm.
Đường kính vòng chân răng:
d
i1
= d
1
– 2,5.m = 78 – 2,5.3 = 70,5 mm.
d
i2
= d
2
– 2,5.m = 258 – 2,5.3 = 250,5 mm.
11) Tính Lức tác dụng lên trục :
*Lực vòng: P = = 2782,4 N
*Lực hướng tâm: P
r
= P.tgα = 2782,4.tg20
0
1012,7 N
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
M
x
= = = 108512,9 N.mm
12) Bản Vẽ Chi Tiết Bánh Răng 1 và 2:
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 11
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
B. BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM:
1) Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:
Bánh nhỏ: Thép 45 thường hóa, σ
b
= 600 N/mm
2
, σ
ch
= 300 N/mm
2
, HB = 190, phôi rèn ( giả thiết đường kính
phôi 100÷300mm ).
Bánh lớn: Thép 35 thường hóa, σ
b
= 480 N/mm
2
, σ
ch
= 240 N/mm
2
, HB = 160, phôi rèn ( giả thiết đường kính
phôi 300÷500mm ).
2) Định ứng suất cho phép:
Số chu kỳ làm việc của bánh lớn: N
4
= 60.u.n
4
.T = 60.1.40,9.5.2.6.300 = 44172.10
3
Số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ: N
3
= 60.u.n
3
.T = 60.1.135 ,2.5.2.6.300 = 1461024.10
2
Vì N
1
và N
2
đều lớn hơn số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và đường cong mỏi uốn nên đôi với bánh
nhỏ và bánh lớn đều lấy KN’= KN” = 1.
-Ứng suất tiếp xúc của bánh lớn [σ]
tx4
= 2,6.160 = 416 N/mm
2
-Ứng suất tiếp xúc của bánh nhỏ [σ]
tx3
= 2,6.190 = 494 N/mm
2
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 12
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
*Để xác định ứng suất uốn cho phép, lấy hệ số an toàn n = 1,5 và hệ số tập trung ứng suất ở chân răng k
σ
= 1,8 (
vì là phôi rèn, thép thường hóa ):
-giới hạn mỏi của thép 45 là: σ
-1
= 0,43.600 = 258 N/mm
2
-
giới hạn mỏi của thép 35 là: σ
-1
= 0,43.480 = 206,4 N/mm
2
*Ứng suất uốn cho phép của Bánh Nhỏ : [σ]
u3
= = 143,3 N/mm
2
*Ứng suất uốn cho phép của Bánh Lớn : [σ]
u4
= = 114,7 N/mm
2
3) Sơ bộ chọn hệ số tải trọng: K = 1,3
4) Chọn hệ số chiều rộng Bánh Răng: ψ
A
= 0,4
5) Tìm khoảng cách Trục A
I
:
Công Thức 3-9 trang 45.
A
I
≥ (3,3 + 1).
A
I
≥ 263,3 mm.
6) Tính Vận Tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo Bánh Răng:
Vận Tốc vòng: Công Thức 3-17 trang 46.
V
1
= =
V
1
0,86 m/s.
Với Vận Tốc này có thể chế tạo Bánh Răng theo cấp chính xác 9.
7) Định chính xác hệ số tải trọng K:
Vì tải trọng không thay đổi và độ rắn của các Bánh Răng nhỏ hơn 350 HB, nên K
tt
= 1.
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 13
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
Hệ số tải trọng động : Kđ = 1,1.
Do đó: K = 1,1.1 = 1,1.
Vị tri số K khác nhiều so voi trị số chọn sơ bộ cho nên cần tính lại khỏang cánh Trục:
A
I
= 263,3. 249 mm.
8) Xác định môđun, số răng, và chiều rộng Bánh Răng:
Môđun m
1
= (0,01 ÷ 0,02).249 = (2,49 ÷ 4,94)
Lấy m
1
= 4
Số răng Bánh Nhỏ : Z
3
= Công Thức (3 - 24), Trang 68.
Z
3
= = 28,9
Lấy Z
3
= 29.
Số Răng Bánh Lớn:
Z
4
= i.Z
3
= 3,3.29 = 95,7
Lấy Z
4
= 96.
Chiều rộng Bánh răng : b
I
= ψ
A
.A
I
= 0,4.249= 99,6.
Lấy b
I
= 100 mm.
9) Kiểm Nghiệm Sức Bền Uốn Của Răng:
*Hệ số dạng răng của Bánh Nhỏ y
3
0,451
*Hệ số dạng răng của Bánh Lớn y
4
0,517
*Ứng suất uốn tại chân răng Bánh N hỏ :
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 14
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
σ
u3
= = = 35,5 N/mm
2
→
σ
u3 <
[σ]
u3
→ Đạt yêu cầu.
*Ứng suất uốn tại chân răng Bánh Lớn :
σ
u4
= = = 29,9 N/mm
2
→
σ
u4 <
[σ]
u4
→ Đạt yêu cầu.
10) Các Thông Số Hình Học Chủ Yếu Của Bộ Truyền:
Môđun: m
1
= 4 mm.
Số Răng: Z
3
= 29, Z
4
= 96.
Góc Ăn Khớp: α = 20
0
.
Đường kính vòng chia : d
3
= 4.29 = 116 mm, d
4
= 4.96 = 384 mm
Khoảng cách trục : A = = = 250 mm.
Chiều rông Bánh Răng : b
I
= 100 mm, Chọn bề rộng bánh 3 là: b
3
= 100mm, bánh 4 là: b
4
= 98mm.
Đường kính vòng đỉnh răng:
d
e3
= d
3
+ 2.m = 116 + 2.4 = 124 mm.
d
e4
= d
4
+ 2.m = 384 + 2.4 = 392 mm.
Đường kính vòng chân răng:
d
i3
= d
3
– 2,5.m = 116 – 2,5.4 = 106 mm.
d
i4
= d
4
– 2,5.m = 384 – 2,5.4 = 374 mm.
11) Tính Lức tác dụng lên trục :
*Lực vòng: P
1
= = 6016,2 N.
*Lực hướng tâm: P = P.tgα = 6016,2.tg20
0
2189,7 N.
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 15
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
12) Bản Vẽ Chi Tiết Bánh Răng 3 và 4:
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 16
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
VI. TÍNH TRỤC :
1) Chọn Vật Liệu:
Ta chọn thép 45 thường hóa, có б = 500N/mm
2
.
2) Tính Đường Kính Sơ Bộ của Trục theo công thức (7 - 2) :
d C.
*Đối với Trục I : N = 5,07 Kw, n = 446,2 vòng/ph
C : Hệ số phụ thuộc ứng suất cho phép đối với đầu Trục vào và Trục Truyền chung có thể lấy C = 120.
d
I
= 120. 26,9 mm.
Lấy d
I
= 27 mm.
*Đối với Trục II : N = 4,94 Kw, n = 135,2 vòng/ph
C : Hệ số phụ thuộc ứng suất cho phép đối với đầu Trục vào và Trục Truyền chung có thể lấy C = 120.
d
II
= 120. 39,8 mm.
Lấy d
II
= 40 mm.
*Đối với Trục III : N = 4,82 Kw, n = 40,9 vòng/ph
C : Hệ số phụ thuộc ứng suất cho phép đối với đầu Trục vào và Trục Truyền chung có thể lấy C = 120.
d
III
= 120. 91,4 mm.
Lấy d
III
= 92 mm.
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 17
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
Để chuẩn bị cho bước tính gần đúng, trong ba trị số dI,dII,dIII ở trên ta có thể lấy trị số dII = 40 mm, để chọn
loại bi đỡ cỡ trung bình tra bảng 14P ta có được chiều rộng của ổ B = 23 mm.
3) Tính Gần Đúng :
Ta chọn các kích thước sau: khe hở giữa các Bánh Răng 15 mm, khe hở giữa Bánh Răng và thành trong của hộp
10 mm, khoảng cách từ thành trong của hộp đến mặt bên của ổ lăn là 10 mm.
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 18
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
TRỤC I:
Ở đây : lực R
đ
= 1455,6 N = 1012,7 N
P
1
= 2782,4 N d
1
= 78 mm.
*Tính phản lực ở các gối Trục :
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 19
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
*Giả sử chọn chều của y
A,
y
B
hướng xuống:
♥ = - R
đ
- y
A
+ P
r
– y
B
= 0.
= R
đ
.76,5 + P
r
.65,5 – y
B
.246 = 0.
y
B
= 722,3 N.
y
A
= - R
đ
+ P
r
- y
B
= - 1455,6 + 1012,7 - 722,3 - 1165,2 N →đổi chiều y
A
.
*Giả sử chọn chều của x
A,
x
B
hướng lên:
♥ =
x
A
- P + x
B
= 0.
= - P.65,5 + x
B
.246 = 0.
x
B
= 740,8 N.
x
A
= P
- x
B
= 2782,4 – 740,8 = 2041,6 N.
♥ = = 119364,3 Nmm.
*Tính mômen uốn ở những tiết diện nguy hiểm. Ở tiết diện m - m :
= R
đ
.76,5 = 1455,6.76,5 = 111353,4 N.mm
*Ở tiết diện n – n : = = 186761,5 N.mm
*Tính đường kính Trục ở hai tiết diện m – m và n – n theo công thức (7 - 3) :
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 20
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
d , mm
*Đường kính Trục ở tiết diện m – m :
Ở đây : M
tđ
=
= 163240,3 N.mm
[σ] = 50 N/mm
2
(bảng 7 - 2) → d
m - m
31,9 mm.
*Đường kính Trục ở tiết diện n – n :
Ở đây : M
tđ
=
= 221647,6 N.mm
[σ] = 50 N/mm
2
(bảng 7 - 2) → d
n - n
35,4 mm.
Đường kính ở tiết diện m – m lấy bằng Φ40 mm (ngõng trục lắp ổ) và đường kính ở tiết diện n – n lấy bằng
Φ46 mm, lớn hơn giá trị tính được vì trục có rãnh then.
Trục II :
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 21
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
Ở đây : lực P
r2
= 1012,7 N P
3
= 6016,2 N d
2
= 258mm
P
2
= 2782,4 N P = 2189,7 N d
3
= 116 mm
*Tính phản lực ở các gối Trục :
*Giả sử chọn chều của y
C,
y
D
hướng xuống:
♥ - y
C
- Pr
2
+ Pr
3
– y
D
= 0.
= - P
r2
.65,5+ P .164,5 – y
D
.246 = 0.
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 22
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
→ y
D
= 1194,6 N.
→ y
C
=
Pr
3
- y
D
- P
= 2189,7 - 1012,7 - 1194,6 = - 17,6 N →đổi chiều y
C
.
*Giả sử chọn chều của x
C,
x
D
hướng xuống:
♥ =
- x
C
+ P
2
+ P
3
– x
D
= 0.
= P
2
.65,5 + P
3
.164,5 – x
D
.246 = 0.
x
D
= 4763,8 N.
x
C
= P
2
+ P
3
– x
D
= 2782,4 + 6016,2 – 4763,9 = 4034,8 N.
♥ M
z
= = 383836,5 Nmm.
*Tính mômen uốn tổng cộng: =
*Ở tiết diện e – e : = 264281,9 N.mm
*Ở tiết diện i – i : = 400288,2 N.mm
*Tính đường kính Trục ở hai tiết diện e – e và i – i theo công thức (7 - 3) :
d , mm
*Đường kính Trục ở tiết diện e – e :
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 23
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
Ở đây :
= = 424667,8 N.mm
[σ] = 50 N/mm
2
(bảng 7 – 2 ) → d
e - e
43,9 mm.
*Đường kính Trục ở tiết diện i – i :
Ở đây :
= = 520315,7 N.mm
[σ] = 50 N/mm
2
(bảng 7 – 2 ) → d
i - i
47 mm.
Đường kính ở tiết diện e – e lấy bằng Φ55 mm và đường kính ở tiết diện i – i lấy bằng Φ60 mm, lớn hơn giá
trị tính được vì trục có rãnh then, ngõng trục lắp ổ lấy Φ45 mm .
Trục III :
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 24
ĐỒ ÁN MÔN HỌC : CHI TIẾT MÁY GVHD : Nguyễn Trung Định.
Ở đây : lực P
4
= 6016,2 N
P = 2189,7 N
*Tính phản lực ở các gối Trục :
*Giả sử chọn chều của y
E,
y
F
hướng xuống:
♥ = - P 164,5 + y
F
.246 = 0.
→ y
F
= 1464,3 N.
SVTK : Ngô Duy Tân. Trang 25