TT Luyeän thi
ÑC: 50 – Ywang - Tp. BMT
ÑT: 0500 393 41 21 – 01 686 070 686
Website: www.luyenthikhtn.com
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2012-2013
MÔN HÓA HỌC
TẬP 1 – HÓA VÔ CƠ
Đăk Lăk, 2012
Lôøi noùi ñaàu
Dựa vào đặc trưng của bộ môn hóa học là tính hệ thống hóa cao.Do đó, Bộ đề luyện thi
đại học năm 2012-2013 môn HÓA HỌC được biên soạn gồm 2 tập:
Tập 1- Hóa học Vô Cơ & Tập 2-Hóa học Hữu Cơ, được biên soạn theo cấu trúc đề thi và sát
với hướng ra đề thi của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
Nội dung trong 2 tập được biên soạn theo từng chuyên đề (xem phần mục lục), mỗi
chuyên đề gồm hai phần bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm.Phần bài tập tự luận giúp cho
học sinh nắm vững lý thuyết và các dạng bài tập trong chuyên đề;Phần bài tập trắc nghiệm
giúp học sinh nắm vững các phương pháp giải nhanh trong hóa học. Sau mỗi lần học xong 2
chuyên đề, chúng ta sẽ có bài tập kiểm tra gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm tổng hợp 2 chuyên
đề,với độ khó tương ứng đề thi đại học các năm-nhằm đánh giá mức độ tiếp thu của học viên để
có cơ sở điều chỉnh kịp thời.
Trong quá trình biên soạn, không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận
được những góp ý từ các học viên, đồng nghiệp và bạn đọc. Mọi góp ý xin gửi về Email:
Chúc các học viên học tập tốt!
GV. Lê Tấn Tài
Luyện thi Đại học 2012 Một số bài toán cơ bản
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email:
3
MỘT SỐ BÀI TOÁN CƠ BẢN
Câu 1: hỗn hợp A gồm ( Cu , Fe ) trong đó Cu chiếm 40 % về khối lượng
a. hãy cho biết Cu chiếm 40 % về khối lượng nghĩa là gì?
b. Tính m
Fe
và m
hh
.Biết m
Cu
= 6 g
Câu 2: trong một bình kín dung tích 11,2 l chứa hỗn hợp khí gồm N
2,
H
2
ở 54,6
0
C ; 0,6 atm
a. tính số mol các khí có trong bình.Biết VN
2
: VH
2
= 4 : 1
b. tính P gây ra của N
2
và H
2
( P riêng phần )
c. tính m của mỗi khí ,số phân tử , số nguyên tử mỗi khí có trong bình
câu 3:
có d
2
H
2
SO
4
2M ( d
2
A )
a. d
2
H
2
SO
4
2M có nghĩa là gì ?
b. tính m H
2
SO
4
có trong 500 ml d
2
A
c. nếu có 4,9 kg H
2
SO
4 nc
thì điều chế được bao nhiêu l d
2
trên?
Câu 4: có d
2
HCl 12,6% ; D = 1,05 g/ml
a. D = 1,05 g/ml có nghĩa là gì?
b. Tính số mol và kl của HCl
nc
có trong 200ml d
2
c. Nếu có 5,6 l khí HCl ở 136,5
o
C ; 3atm thì điều chế được bao nhiêu l d
2
trên?
Câu 5:
a. tính tỷ khối của khí CO
2
/H
2
-> ý nghĩa?
b. tỷ khối của khí B/H
2
= 15.Tính M
B
?
c. tỷ khối của khí A/k
2
= 2.Tính M
A
?
câu 6:
a. ở cùng đk 1 lít khí A nặng gấp 2 lần 1 lít O
2
. Tính d A/H
2
?
b. ở đkc 5,6 lít khí B nặng hơn khí CO
2
là 5 g . Tính d B/O
2
?
c. ở 27,3
0
C ; 2,2 atm , 2,24 lít khí X có khối lượng = 3,4 g.Tính d X/NH
3
= ?
câu 7:
a. khối lượng riêng của khí A ở đkc là 2,5 g/l.Tính d A/H
2
?
b. Khi hóa hơi 3 g rượu B được V = V của 1,4 g N
2
( cùng đk ).Tính d B/NO ?
Câu 8: một hỗn hợp khí gồm NO
2
,NO có d/H
2
=17
a. tính % số mol ,% m của mỗi khí
b. tính số mol các khí có trong 11,2 lít h
2
A (đkc)
c. d A/K
2
= ?
d. cần thêm vào 5,6 lít h
2
A (đkc) bao nhiêu lít NO
2
để được h
2
B có d /H
2
= 19.
Câu 9: có d
2
H
2
SO
4
49%
a. tính m
H
2
SO
4
và n
H
2
SO
4
có trong 250 g d
2
b. nếu có 2,45 kg H
2
SO
4
thì điều chế được bao nhiêu g d
2
trên
câu 10: trong bình kín dung tích 5,6 lít chứa khí HCl ở 54,6
0
C ; 3,6 atm
a. tính C
HCl
và m
HCl
?
b. thêm vào bính 200ml H
2
O , toàn bộ khí HCl tan vào H
2
O , được d
2
A.
+ tính C
ddA
?
+tính % chất tan trong dd A ,biết DH
2
O = 1g/ml
Câu 11: có dd NH
3
17% D = 1,17 g/ml
Luyện thi Đại học 2012 Một số bài toán cơ bản
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email:
4
a. tính n, m của NH
3
có trong 200ml d
2
b. nếu có 34 kg NH
3
thì điều chế được bao nhiêu lít dd trên
câu 12:
a. tính tỉ khối của C
2
H
6
/He -> ý nghĩa
b. ở đkc 11,2 lít khí B nhẹ hơn khí O
2
cùng V,cùng đk là 2g .Tính d B/H
2
?
c. ở đkc D
A
= 1,25g/l.Tính d A/N
2
?
d. khi hóa hơi 3,7g một rượu X thu được V hơi = V của 2,2 g CO
2
(cùng đk).Tính d X/H
2
?
e. ở cùng đk 2 lít khí C nặng hơn khí CO
2
2 lần.Tính M
C
?
câu 13: một hỗn hợp gồm N
2
và H
2
có d/H
2
= 3,6 (h
2
B)
a. tính % V,% m của các khí
b. tính n, m các khí có trong 5,6 lít h
2
B (đkc)
c. cần thêm vào 5,6 lít h
2
B bao nhiêu lít N
2
để thu được h
2
Y có d/H
2
= 7,5
Luyện thi Đại học 2012 Nguyên tử, BTH các nguyên tố, liên kết hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email:
5
1-Chuyên đề: Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, liên kết hoá học
I-BÀI TẬP TỰ LUẬN:
-Phần nguyên tử:
Câu 1: clo có 2 đồng vị Cl
37
17
chiếm 25% và Cl
35
17
a. tính số hạt p,n,e;số hiệu nguyên tử ;điện tích hạt nhân;M của Cl
35
b. tính M trung bình của Cl?
Câu 2: Cu có 2 đồng vị Cu
63
29
và Cu
65
29
a. xác định các thông số của Cu
63
29
?
b. Mtb của Cu bằng 63,54.Tính % số đồng vị ?
c. Mỗi khi có 12,6 gam Cu
63
thì có bao nhiêu nguyên tử đồng vị Cu
65
?
Câu 3: Ag có 2 đồng vị trong đó Ag
109
chiếm 44% , phần còn lại là đồng vị 2.Xác định khối lượng nguyên
tử đồng vị 2.Biết Mtb
Ag
= 107,87
Câu 4: nguyên tố X có 2 đồng vị mà số nguyên tử tỉ lệ với 27/23.Hạt nhân thứ nhất có 35 p và 44 N.Hạt
nhân đồng vị 2 hơn đồng vị 1 là 2 nowtron .Tính khối lượng nguyên tử tb của X.
Câu 5: tổng số hạt của 2 nguyên tử kim loại A và B bằng 142,trong đó mang điện nhiều hơn không điện là
42.Nguyên tử B có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12.
a. xác định 2 kim loại A và B ?
b. từ muối CaCO
3
của A điều chế A và từ oxit của B điều chế B.
câu 6: tổng số hạt p,n,e của X bằng 58.Viết kí hiệu của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào?biết số khối
của X < 40.
Câu 7: một nguyên tố X có Mtb = 35,5.X có 2 đồng vị , trong đó :
+ % đồng vị 1 bằng 3 lần % đồng vị 2 theo số nguyên tử
+ đồng vị 1 có số khối kém số khối đồng vị 2 là 2 đơn vị.Xác định klnt các đồng vị trên.
Câu 8: Mg có 2 đồng vị X và Y ,M
x
= 24 đvc , Y > X 1 nowtron .Số nguyên tử X và Y tỉ lệ với 3/2
a. tính Mtb của Mg ?
b. Bo có 2 đồng vị B
10
5
và B
11
5
Mtb của Bo bằng 10,81.Hỏi mỗi khi có 162 gam nguyên tử B
11
thì có bao nhiêu nguyên tử B
10
Câu 9:
a. nguyên tử X có tổng số hạt bằng 13.Viết kí hiệu của X
b. cho muối sunfat của kim loại A hóa trị 2.Tổng số hạt trong nguyên tử A bằng 36.Xác định công
thức muối.
câu 10: Brôm có 2 đồng vị,trong đó Br
79
35
chiếm 54,5 %
a. xác định các thông số của Br
79
b. Mtb của Br bằng 79,91.Xác định số khối đồng vị 2.
Câu 11: trong tự nhiên Ag có 2 đồng vị Ag
109
47
chiếm 44% số nguyên tử . Xác định đồng vị 2, biết Mtb
của Ag bằng 107,87
Câu 12:
a. cho 5,8g muối NaX tác dụng với bạc AgNO
3.
thu được 14,4 g kết tủa. Xác định NaX.
b. nguyên tố X gồm 2 loại đồng vị. xác định số khối của mổi loại đồng vị. biết rằng:
+ % các loại đồng vị bằng nhau
+ đồng vị 1 kém đồng vị 2 là 2n
-
Phần bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
Câu 13: viết cấu hình và biểu diễn sự phân bố e vào các Obitan của các nguyên tử có Z từ 1 đến 21, từ đó
nhận xét gì về các nguyên tử có Z = 1,3,11,19
+ Z = 2,10,18
+ các nguyên tử có Z = 9,17
+ các nguyên tử có Z = 3 đến 10
Luyện thi Đại học 2012 Nguyên tử, BTH các nguyên tố, liên kết hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email:
6
Câu 14: viết cấu hình e và sự phân bố e vào các obitan ở lớp ngoài cùng của:
+ cacbon và silic
+ nitow và photpho
+ oxi và lưu huỳnh
+ flo và clo
Hãy cho biết ở trạng thái cơ bản và ở trạng thái kích thích thì nguyên tử các nguyên tố trên có thể có bao
nhiêu e độc thân.Biểu diễn sự chuyển dịch e đó
Câu 15:
a. Một nguyên tử có cấu hình e ở lớp ngoài cùng 3s
2
3p
5
viết cấu hình e đầy đủ và xác định tên
nguyên tố.
b.có thể xác định klnt được không?vì sao?
Câu 16: viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố có Z = 12,16,18, 24,26,29
Cho biết chúng là kim loại hay phi kim? Vì sao?
Câu 17: A và B là 2 nguyên tố ở cùng 2 phân nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng
số p trong 2 hạt nhân A và B = 32.
Viết cấu hình của A và B từ đó suy ra vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Câu 18:
Viết cấu hình của các nguyên tố có Z : 35,26,11,18
a. từ cấu hình suy ra vị trí
b. chúng là kim loại hay phi kim
Câu 19: A,B đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì có Z
A
+ Z
B
= 33
a. viết cấu hình , từ đó suy ra vị trí A,B.
b. số oxi hóa có thể có của A,B .Lấy ví dụ minh họa
c. từ các hợp chất của A,B có lẫn trong tự nhiên và các hóa chất cần thiết khác viết phương trình
điều chế 2 axit của A và B trong đó A ứng với số oxi hóa cao nhất và B ứng với số oxi hóa thấp nhất
Câu 20: 2 nguyên tử A và B ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn, B thuộc nhóm
V. ở trạng thái đơn chất A và B không tác dụng với nhau. Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của
A và B bằng 23.
a. viết cấu hình e của A và B và xác định A,B
b. từ cấu hình e suy ra vị trí của A và B trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 21:
a. nguyên tử A có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s
2
+ viết cấu hình có thể có của A
+ viết cấu hình đúng của A biết A thuộc phân nhóm chính. Và cho biết A là nguyên tố gì
b. nguyên tố B thuộc nhóm VII A chu kỳ 4 lập luận để viết cấu hình của B từ đó suy ra vị trí của B
Câu 22:
a. tính số hạt p,n,e có trong Al
13
, Cl
17
và các ion tương ứng của những nguyên tử đó
b. viết cấu hình e của Fe, Fe
2+
,Fe
3+
dự đoán ion nào bền hơn, lấy ví dụ chứng minh.
Câu 23:
a. viết cấu hình e của Cr, Cr
2+
, Cr
3+
, Cr
6+
b. viết cấu hình e của Mg, Mg
2+
, O, O
2-
c. cho A, B, C là 3 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 chu kỳ. tổng số hạt mang điện trong 3 nguyên tử
A, B, C bằng 72.
+ gọi tên A, B, C
+ viết cấu hình suy ra vị trí của A, B, C
Câu 24:Cation M
3+
có cấu hình 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
lập luận viết cấu hình e của M, M
2+
và tên của M
Câu 25:Cho 2 nguyên tố A, B có Z lần lượt là 11 và 13
a. viết cấu hình e và cho biết 2 vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn
b. A tạo thành A
+
, B tạo thành B
3+
. Hãy so sánh bán kính của A, A
+
và B, B
3+
giải thích.
Câu 26:A thuộc chu kỳ 2 nhóm VI, B thuộc chu kỳ 3 nhóm VI.
a. lập luận viết cấu hình và xác định A, B
Luyện thi Đại học 2012 Nguyên tử, BTH các nguyên tố, liên kết hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email:
7
b. vì sao A, B đều thuộc nhóm VI nhưng A chỉ có hóa trị 2 còn B có thể có hóa trị 2, 4, 6 trong các
hợp chất
Câu 27:Cho cấu hình 1s
2
2s
2
2p
6
a. hỏi cấu hình trên là cấu hình của nguyên tử, cation hay anion
b. lập luận xác định các nguyên tử, cation, anion đó nếu có
Câu 28:Một hợp chất vô cơ được tạo thành từ M
3+
và X
-
. tổng số hạt trong hợp chất này là 196 trong đó số
hạt mang diện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. khối lượng nguyên tử của X lớn hơn khối lượng
nguyên tử của M là 8. tổng số hạt trong ion X
-
nhiều hơn tổng số hạt ion trong M
3+
là 16
a. viết cấu hình của X
-
và M
3+
. Vị trí của M, X trong bảng tuần hoàn.
b. viết công thức của hợp chất.
-
Phần liên kết hóa học:
Câu 29:
a. cho A, B là 2 nguyên tố thuộc phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử của A có 2e lớp
ngoài cùng và hợp chất X của A với H
2
có chứa 4,76% H
2
. xác định A
b. nguyên tử của nguyên tố B có 7e lớp ngoài cùng. Gọi Y là hợp chất của B với H
2
. biết 16,8g chất
X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch Y 14,6%. Thu được 1 khí C và dung dịch D.
+ tính M của B suy ra B
+ tính C% chất tan trong D
Câu 30:Cấu hình e lớp ngoài cùng của 2 nguyến tố A, B đều có dạng 3s
x
.
a. xác định A, B biết Z
A
< Z
B
b. so sánh khối lượng của A và B giải thích
c. so sánh bán kính của A và B và các ion mà A và B tạo ra. Giải thích
Câu 31:
a. nguyên tử của nguyên tố A có điện tích hạt nhân = +32 và 19(c).
+ xác định A
+ viết cấu hình và cho biết A là kim loại hay phi kim
b. oxit cao nhất của 1 nguyên tố có công thức RO
3
với H
2
nó tạo thành 1 chất khí chứa 94,11%R.
xác định công thức oxit cao nhất.
Câu 32:Một nguyên tố tạo hợp chất khí với H
2
có công thức RH
3
. nguyên tố này chiếm 25,93% về khối
lượng trong oxit cao nhất
a. xác định tên R.
b. viết công thức e, công thức cáo tạo của RH
3
, HRO
3
, HRO
2
, R
2
O
5
, R
2
O
4
Câu 33:
a. điện tích hạt nhân của 1 nguyên tử X bằng 24 x 10
-19
c. xác định X. viết cấu hình và suy ra vị trí.
b. cấu hình e ở lớp ngoài cùng của 1 nguyên tử A có dạng 4s
x
, biết A thuộc phân nhóm chính. Viết
cấu hình có thể có của A.
Câu 34:Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R là RO
x
và hợp chất với H
2
là RH
y
. trong oxit cao nhất R chiếm
40,7% khối lượng, còn trong hợp chất khí với H
2
R chiếm 87,5% khối lượng. xác định công thức RO
x
,
RH
y
. viết công thức e và công thức cấu tạo.
Câu 35:Phát biểu quy luật biến thiên tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong 1 chu kỳ và
trong 1 phân nhóm chính, giải thích.
II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1: Tổng số các hạt (p,n,e) trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko
mang điện là 26 hạt. Số khối của R là
A. 144. B. 35. C. 44. D. 79.
2: Trong tự nhiên, nguyên tố Bo có 2 đồng vị:
11
B, chiếm 80,1% và
10
B . Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố Bo trong tự nhiên là:
A. 11 B. 10,8 C. 10,5 D. 10,9
Luyn thi i hc 2012 Nguyờn t, BTH cỏc nguyờn t, liờn kt húa hc
GV Lờ Tn Ti T: 0973451201 Email:
8
3: Nguyờn t khi TB ca Cu l 63,546. ng cú ng v l
63
Cu v
65
Cu. S nguyờn t
63
Cu cú trong 0,5
mol Cu l
A. 6,023.10
23
. B. 3.10
23
. C. 2,189.10
23
. D. 1,5.10
23
4:Lp electron ngoi cựng ca nguyờn t Y l 4s
1
.S ht proton trong ht nhõn ca nguyờn t Y bng
A.19 B.24 C.29 D. A; B; C ỳng
5: Oxi cú 3 ng v l
16
8
O
;
17
8
O
;
18
8
O
. Cacbon cú 2 ng v l
12
6
C
;
13
6
C
. S phõn t khớ cacbonic khỏc
nhau cú th c to thnh l
A. 12. B. 6. C. 5. D. 1.
6:Tng s electron trong ion
XY
2
4
bng 50. S ht mang in trong nguyờn t X nhiu hn trong nguyờn t
Y l 16. s hiu nguyờn t X , Y ln lt l:
A. 16 v 8 B. 12 v 9 C. 18 v 8 D. 17 v 11
7: Bit s hiu nguyờn t ca st l 26. Cu hỡnh electron ca Fe
3+
l
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3 p
6
3d
5
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
.
8: Nguyờn t ca nguyờn t X cú electron cui cựng phõn lp 4p
x
v nguyờn t ca nguyờn t Y cú
electron cui cựng phõn lp 4s
y
. Bit x+y=7 v nguyờn t X khụng phi l khớ him .Vy s hiu nguyờn
t ca
A. X l A.33 B.35 C.34 D.36 b. Y l A.19 B.25 C.20
D.26
9: Mt nguyờn t X cú 2 ng v l X1 v X2 .ng v X1 cú tng s ht(p,n,e) l 18.ng v X2 cú tng
s ht(p,n,e) l 20.Bit rng % cỏc ng v trong X bng nhau v cỏc loi ht trong X1 cng bng nhau.
Xỏc nh KLNT TB ca X ?
A.13 B.14 C.15 D.16
10. Hai nguyờn t A, B cú phõn lp electron ngoi cựng ln lt l 2p, 3s. Tng s electron ca hai phõn
lp ny l 5 v hiu s electron ca chỳng l 1. S th t A, B trong h thng tun hon ln lt l:
A. 5, 10 B. 7, 12 C. 6, 11 D. 5, 12
11.Tớnh phi kim ca cỏc nguyờn t O,N ,C ,Si cú s hiu nguyờn t ln lt l 8,7,6,14 c sp xp:
A. O>N>C>Si B. N>O>Si>C C. Si>O>N>C D. C>O>N>Si
12.
Ion A
2-
cú cu hỡnh e l:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
cụng thc hp cht khớ vi hiro v cụng thc oxit cao nht
ca A l:
A. H
2
A v AO
3
B. AH
3
v A
2
O
5
C. HA v A
2
O
7
D. AH
4
v AO
2
13.Nguyờn t ca ng/t A cú tng s electron trong cỏc phõn lp p l 7. Nguyờn t ca n/t B cú tng s
ht mang in nhiu hn tng s ht mang in ca A l 7. A v B l cỏc nguyờn t:
` A. Al v Br; B. Al v Cl ; C. Mg v Cl ; D.Al v Br
14.Hai nguyờn t Av B cựng thuc 1nhúm A v hai chu k liờn tip nhau trong bng tun hon cú tng s
hiu nguyờn t l 30. Xỏc nh s ht proton ca hai nguyờn t A, B?
A.12;18 B.6,24 C.11,19 D.10,20
15. Ion X
-
cú cu hỡnh electron l 1s
2
2s
2
2p
6
, nguyờn t Y cú s electron cỏc phõn lp s l 5. Liờn kt gia
X v Y thuc loi LK no sau õy:
A. LKCHT phõn cc B. cho nhn C. ion D. cng húa tr.
16. Nhng c trng no sau õy ca nguyờn t cỏc nguyờn t bin i tun hon:
A. in tớch ht nhõn nguyờn t B. T khi. C. S lp electron. D. S electron lp ngoi cựng.
17. Cho các hạt vi mô: O
2-
(Z = 8); F
-
(Z = 9); Na, Na
+
(Z = 11), Mg, Mg
2+
(Z = 12), Al (Z = 13). Thứ tự
giảm dần bán kính hạt là:
A. O
2-
, F
-
, Na, Na
+
, Mg, Mg
2+
, Al. B. Na, Mg, Al, Na
+
, Mg
2+
, O
2-
, F
-
C. Na, Mg, Al, O
2-
, F
-
, Na
+
, Mg
2+
. D. Na
+
, Mg
2+
, O
2-
, F
-
, Na, Mg, Al.
Luyện thi Đại học 2012 Nguyên tử, BTH các nguyên tố, liên kết hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email:
9
18. Dãy nguyên tố hoá học có những số hiệu nguyên tử nào sau đây có tính chất hoá học tương tự kim loại
natri?
A. 12, 14, 22, 42 ; B. 3, 19, 37, 55. ; C. 4, 20, 38, 56; D. 5, 21, 39, 57.
19.Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử
này là:
A. X
2
Y với liên kết ion B. X
2
Y với lkcht C. XY
2
với lkcht D. XY
2
với liên kết ion.
20.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất khí của nguyên tố X
với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:
A. 27,27% B. 40,00% C. 60,00% D. 50,00%
21. Oxyt cao nhất của một nguyên tố có dạng R
2
O
5
. Hợp chất khí với Hydro
của nguyên tố
này chứa 8,82%
H về khối lượng. Tên nguyên tố Rvà
%R trong
Oxyt cao nhất :
A. Phot pho và 43,66% B. Phot pho và 40% C.Nitơ và 25,93% D. Lưu huỳnh và 60%
22. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho:
A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
23.Cặp chất nào sau đây, trong mỗi chất đều chứa cả ba loại liên kết ( ion, cộng hóa trị , cho nhận )
A. NaCl và H
2
O B. NH
4
Cl và Al
2
O
3
C. Na
2
SO
4
và Ba(OH)
2
D. K
2
SO
4
và NaNO
3
24. Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau :
A. tăng. B. giảm. C. ko thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.
25. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên
tử là 25. A và B thuộc chu kỳ và các nhóm:
A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA. D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA.
26. Nguyên tử của nguyên tố nào có số e độc thân nhiều nhất ở TTCB?
A. Co (Z = 27) B. Ni (Z = 28) C. Cu (Z = 29) D. Ga (Z = 31).
27. Tổng số electron trong 2 ion XA
3
2-
và XA
4
2-
lần lượt là 42 và 50. Xác định công thức của mỗi ion ?
A. PO
3
2-
và PO
4
2-
B. SO
3
2-
và SO
4
2-
C. CO
3
2-
và CO
4
2-
D. NO
3
2-
và NO
4
2-
28. Nguyên tử của 1 nguyên tố có tổng số hạt (p,n,e) là 13. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
A.13. B.5. C. 6. D. 4.
29.Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần :
A. Tính bazơ của các oxit và hiđrôxit giảm dần. B. Tính axit của các oxit và hiđrôxit tăng dần.
C. Tính bazơ của các oxit và hiđrôxit tăng dần. D. Tính axit của các oxit và hiđrôxit giảm dần.
30.
Cho các chất sau :1.NaO ; 2.MgO ; 3.K2O ; 4.KF; thứ tự tăng dần độ phân cực phân tử theo chiều từ
trái sang phải là
A.1,2,3,4 B.2,1,3,4 C.4,2,1,3 D.3,1,2,4
31. Nguyên tử của nguyên tố R có electron ở mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p
3
. Công thức hợp
chất khí với Hyđrô và công thức oxyt cao nhất của R có dạng:
A. RH
2
, RO
3
B. RH
4
, RO
2
C. RH
3
, R
2
O
5
D.RH
5
,R
2
O
5
32.X,Y là 2 nguyên tố halogen thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong BTH. Hh A có chứa 2 muối của X, Y với
natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hh A phải dùng 150 ml dd AgNO
3
0,2M. X và Y là
A. Cl và Br; B. F và Cl; C. F và Br; D. Br và I.
Luyện thi Đại học 2012 Nguyên tử, BTH các nguyên tố, liên kết hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 10
33. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH
3
. Trong oxit mà R có hoá trị
cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
34. phân tử chất nào có liên kết cộng hoá trị không phân cực?
A. SO
2
. B. F
2
. C. CS
2
. D. PCl
3
.
35. Nhiệt độ sôi của các chất sau được sắp xếp tăng dần từ trái sang phải theo dãy
A). H
2
, CO
2
, CH
4
, H
2
0 B). H
2
O, CO
2
, CH
4
, H
2
C). H
2
, CH
4
, CO
2
, H
2
O D). H
2
, CH
4
, H
2
O, CO
2
36. X là nguyên tử có 12 proton, Y là nguyên tử có 17 electron. công thức hợp chất hình thành giữa hai
nguyên tử này có thể là :
a. X
2
Y có liên kết cộng hoá trị. b. XY
2
có liên kết ion.
c. X
2
Y có liên kết ion. d. X
3
Y
2
có liên kết cộng hoá trị.
37.Phân tử MX
3
có số hạt p, n, e bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
60. số hạt mang điên trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử của X là 8. CTPT
MX
3
là :
A. CrCl
3
B. FeCl
3
C. AlCl
3
D. SnCl
3
38.
Hiđroxit cao nhất của 1 nguyên tố R có dạng HRO
4
, biết R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro
theo khối lượng. R là nguyên tố nào?
A. Brom; B. Clo; C. Iôt; D. lưu huỳnh
39.Cho 8,8g một hỗn hợp gồm hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm II
A
tác dụng với dung dịch
HCl dư thu 6,72l khí(đkc). Xác định tên hai kim loại và tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu.
A. Beri (37,24%) và Magie (62,76%) B. Magie (54,55%) và Canxi (45,45%)
C. Canxi (54,55%) và Magie (45,45%) D. Magie (37,24%) và Beri (62,76%)
40.
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm kim loại kiềm M và Natri vào nước thu dung dịch X. Để trung hòa
hoàn toàn dung dịch X cần dùng 50g dung dịch HCl 14,6%. Tên M:
A. Kali B. Liti C. Xesi D. Rubiđi
Luyện thi Đại học 2012 Phản ứng oxi hóa-khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 11
2-Chuyên đề: Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân
bằng hoá học
I-BÀI TẬP TỰ LUẬN:
-Phần phản ứng oxi hóa-khử (dự đoán và viết sản phẩm)
Bài tập 1:
C
6
H
5-
CH
3
+ KMnO4 + H
2
SO
4
C
6
H
5-
CH=CH
2
+ KMnO4 + H
2
O
C
6
H
5-
CH=CH
2
+ KMnO4 + H
2
SO
4
CH
3
-CH
2
-OH + K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
CH
3
-CH
2
-OH + K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
CH
3
-CHO + Cu(OH)
2
+ NaOH
CH
3
-CH(OH)-CH
3
+ KMnO4 + H
2
SO
4
CH
3
-C=CH + KMnO4 + H
2
SO
4
CH=CH + KMnO4 + H
2
SO
4
Bài tập 2: Cho biết các ion và các chất sau đây có tính oxi hoá hay tính khử , lấy ví dụ minh hoạ.
S
2-
;S ; Fe
2+
; Fe
3+
; Cl
2
; Fe ; SO
2
Bài tập 3: Hoàn thành các phản ứng sau:
SO
2
+ Br
2
+ H
2
O
Luyện thi Đại học 2012 Phản ứng oxi hóa-khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 12
FeCl
3
+ H
2
S
FeCl
3
+ Fe
FeSO
4
+ Cl
2
Bài tập 4: Hoàn thành các phản ứng sau:
MnO
2
+ HCl
K
2
Cr
2
O
7
+ HCl
KMnO4 + HBr
MnO
2
+ NaCl + H
2
SO
4
KMnO4 + CH
2
=CH
2
+ H
2
O
FeSO
4
+ KMnO4 + H
2
SO
4
CH
3
-CH
2
-OH + KMnO4
dư
+ H
2
SO
4
-Phần tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học:
Câu 1: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: 2SO
2(K)
+O
2(K)
=2SO
3(K)
∆H<0
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi ? giải thích.
A. Biến đổi nhiệt độ
B. Biến đổi áp suất
C. Sự có mặt của chất xúc tác
D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng.
Câu 2: Cân bằng hóa học là gì ? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?.
Câu 3: Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hóa học ? Chất
xúc tác có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học hay không ? vì sao?
Câu 4 : Phát biểu nguyên lí Lơ-fa-tơ-li-ê và dựa vào cân bằng sau để minh họa .
C
(r)
+CO
2(k)
=2CO
(k)
∆H=172 Kj
Câu 5: Xét các hệ cân bằng sau :
CO
2(r)
+ H
2
O
(k)
= CO
(k)
+H
(k)
∆H=131 kJ
CO
(k)
+ H
2
O = CO
(2)=
+ H
(k)
∆H=-43 kJ
Các cân bằng trên dịch chuyển như thế nào khi biến đổi là một trong các điều kiện sau :
A, Tăng nhiệt độ
B, Thêm lượng hơi nước vào
C, Bớt lượng H
2
ra
D,Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm
E, Dùng chất xúc tác.
Câu 6: Cho phản ứng nước theo phương trình hóa học sau:
Luyện thi Đại học 2012 Phản ứng oxi hóa-khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 13
Cl
2
+ H
2
O = HOCl + HCl
Dưới tác dụng của ánh sáng HOCl bị phân hủy theo phương trình sau:
2HOCl = 2HCl+O
2
Giải thích tại sao nước clo (dung dịch clo trong nước ) không bảo quản được lâu .
Câu 7: Những nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai?
A, Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khí cháy dưới thấp .
B, Nước giải khát được nén CO
2
vào ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn.
C, Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giư được lâu hơn.
D, Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn cháy trong không khí .
Câu 8: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :
PCl
5(k)
= PCl
3(k)
+ Cl
2(k)
∆H>0
Những yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl
3
trong cân bằng .
A, lấy bớt PCl
5
ra . B, thêm Cl
2
vào .
C, giảm nhiệt độ D, tăng nhiệt độ.
Câu 9 : Trong các cặp phản ứng sau,phản ứng nào có tốc độ lớn hơn:
A, Fe+CuSO
4
(2M) và Fe +CuSO
4
(4M)
B, Zn + CuSO
4
(2M,25’C) và Zn +CuSO
4
(2M,50’C)
C, Zn(hạt)+CuSO
4
(2M) và Zn (bột)+CuSO
4
(2M)
D, 2H
2
+ O
2
=(nhiệt độ thường) 2H
2
O và 2H
2
+ O
2
=(nhiệt độ thường) 2H
2
O
So sánh ở cùng điều kiện.
Câu 10: Cho phản ứng sau :
2NaCHO
3(r)
= Na
2
CO
3(r)
+ CO
2(k)
+ H
2
O
(k)
∆H > 0
Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO
3
thành Na
2
CO
3
.
Câu 11: hệ cân bằng sau sảy ra trong một bình kín :
CaCO
3(r)
= CaO
(r)
+CO
2(k)
∆H>0
Điều gì sẽ sảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau:
A, Tăng dung tích của bình phản ứng lên .
B, Thêm CaCO
3
vào phản ứng .
C, Lấy bớt CaO khỏi phản ứng .
D, Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng .
E, Tăng nhiệt độ .
Câu 12: Trong các cân bằng sau ,cân bằng nào sẽ chuyển dịch và dịch chuyển theo chiều nào khi giảm dung
tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi .
A, CH
4(K)
+ H
2
O
(K)
= CO
(K)
+ 3H
2(K)
B, CO
2(K)
+ H
2(K)
= CO
(K)
+ H
2
O
(K)
C, 2SO
2(K)
+ O
2(K)
= 2SO
3(K)
D, 2HI
(K)
=H
2(K)
+ I
2(K)
E, N
2
O
4(K)
= 2NO
2 (K)
Câu 13: Cho cân bằng sau trong bình kín
2NO
2(K)
(nâu đỏ) = N
2
O
4(K)
(không màu )
Biết hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần .phản ứng thuận có :
A, ∆H<O ,phản ứng tỏa nhiệt B, ∆H<0 ,phản ứng thu nhiệt
C, ∆H>0 , phản ứng tỏa nhiệt D, ∆H>0 ,phản ứng thu nhiệt
Câu 14: Cho các cân bằng hóa học sau :
N
2(K)
+ 3H
2(K)
= 2NH
3(K)
(1)
H
2(K)
+ I
2(K)
= 2HI
(K)
(2)
2SO
2(K)
+ O
2(K)
= 2SO
3(K)
(3)
2NO
2(K)
= N
2
O
4(K)
(4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị dịch chuyển là:
A, (1);(2);(3) B, (2);(3);(4) C, (1);(3);(4) D, (1);(2);(4)
Câu 15: cho cân bằng trong bình kín sau :
CO
(K)
+ H
2
O
(K)
= CO
2(K)
+H
2(K)
H<0
Luyện thi Đại học 2012 Phản ứng oxi hóa-khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 14
Trong các yếu tố
(1) tăng nhiệt độ
(2) thêm một lượng hơi nước
(3) thêm một lượng H
2
(4) tăng áp suất chung của hệ
(5) dùng chất xúc tác .
Dãy các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A, (2);(3);(4) B,(1);(2);(3) C,(1);(2);(4) D,(1);(4);(5)
Câu 16: Cho cân bằng hóa học : 2SO
2(K)
+O
2(K)
=2SO
3(K)
A, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO
3
.
B, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ .
C, cân bằng chuyển dịch khi giảm nồng độ O
2
.
D, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất chung của hệ.
Câu 17: cho cân bằng hóa học :
N
2(K)
+ 3H
2(K)
= 2NH
3(K)
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt .cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi :
A, thay đổi áp suất của hệ
B, thay đổi nồng độ N
2
C, thay đổi nhiệt độ
D, thêm xúc tác Fe.
II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxihoá -khử ?
A.phản ứng trung hoà B.phản ứng thê
C.phản ứng trao đổi D.phản ứng phân huỹ
2. Cho pthh sau: KMnO
4
+ HCl KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O.Hệ số cần bằng của các chất lần lượt là:
A. 2, 12, 2, 2, 3, 6 B. 2, 14, 2, 2, 4, 7 C. 2, 8, 2, 2, 1, 4 D. 2, 16, 2, 2, 5, 8
3.Có cân bằng sau: N
2 (K)
+ 3H
2 (K)
� 2NH
3 (K)
. Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chiều nghịch. B. Ko bị chuyển dịch.
C. Lúc đầu chuyển dịch theo chiều nghịch, sau theo chiều thuận. D. Chiều thuận.
4.Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 4,48 lít khí NO
(đktc).Kim loại (M) là:
A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
5.
Trong pưhh : 4Na + O
2
�
2 Na
2
O ,có xãy ra quá trình
A. sự khử nguyên tử Na
B.sự oxihoá ion Na
+
C.sự khử nguyên tử 0 D.sự oxihoá ion O
2-
6.Cân bằng sau được thiết lập ở 230
0
C:2NO (khí) + O
2
(khí) 2NO
2
(khí) ; K
c
= 6,44.10
5
Lúc đầu chỉ có NO và O
2
. Ở trạng thái cân bằng [NO
2
] = 15,5M, của [O
2
] = 0,127M. Tính [NO] khi cân
bằng?
A. 0,54M. B. 0,054M. C. 0,045M. D. 0,45M.
7.Cho biết cân bằng sau: H
2
(khí) + Cl
2
(khí) 2 HCl ((khí) ; ∆H < 0.Cân bằng chuyển dịch sang bên
trái khi
A. tăng nồng độ H
2
. B. tăng áp suất bằng cách giảm nhiệt độ toàn hệ.
C. tăng nhiệt độ D. giảm nhiệt độ.
8.Khi hoà tan SO
2
vào nước có cân bằng sau: SO
2
+ H
2
O HSO
3
-
+ H
+
. Nhận xét nào sau đây
đúng?
A. Thêm dd Na
2
CO
3
cân bằng chuyển dời sang trái.
B. Thêm dd H
2
SO
4
cân bằng chuyển dời sang phải.
C. Thêm dd Na
2
CO
3
cân bằng chuyển dời sang phải.
D. Đun nóng cân bằng chuyển dịch sang phải.
Luyện thi Đại học 2012 Phản ứng oxi hóa-khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 15
9.Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là
2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số
mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.
10.Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac N2 (k) + 3H2 (k)
xtt ,
0
2NH3 (k) . Khi
tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần.
11. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng
thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.
12.Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất xúc tác.
13.Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl
→ MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. D. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.
14. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.
15. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc)
khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO
16.Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd hh gồm HNO
3
0,8M và H
2
SO
4
0,2M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sp khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của V là
A. 0,746. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,792.
17.Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO
2
0
t
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O. ; 2HCl + Fe �FeCl
2
+ H
2
;
6HCl + 2Al �2AlCl
3
+ 3H
2
; 14HCl + K
2
Cr
2
O
7
�2KCl + 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 7H
2
O ; 16HCl +
2KMnO
4
�2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
18. Cho cân bằng hoá học: 2SO
2
(k) + O
2
(k) � 2SO
3
(k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát
biểu đúng là:
A. Cb chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO
3
. B. Cb chuyển dịch theo chiều thuận khi
giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Cb chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O
2
. D. Cb chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng
nhiệt độ.
19. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr
2
+ Br
2
→ 2FeBr
3
; 2NaBr + Cl
2
→ 2NaCl + Br
2
. Phát biểu
đúng là:
A. Tính khử của Cl
-
mạnh hơn của Br
-
. B. Tính oxi hóa của Br
2
mạnh hơn của Cl
2
.
C. Tính khử của Br
-
mạnh hơn của Fe
2+
. D. Tính oxi hóa của Cl
2
mạnh hơn của Fe
3+
.
20.Cho dãy các chất và ion: Cl
2
, F
2
, SO
2
, Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Al
3+
, S , S
2-
, HCl. Số chất và ion trong dãy đều
có tính oxi hoá và tính khử là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
21.Cho các phản ứng: Ca(OH)
2
+ Cl
2
→ CaOCl
2
+ H
2
O ; 2H
2
S + SO
2
→ 3S + 2H
2
O ; O
3
→ O
2
+ O
2NO
2
+ 2NaOH → NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O ; 4KClO
3
0
t
KCl + 3KClO
4
. Số phản ứng oxi hoá
khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
22.Cho cân bằng hoá học: N
2
(k) + 3H
2
(k) � 2NH
3
(k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng
hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N
2
. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Luyện thi Đại học 2012 Phản ứng oxi hóa-khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 16
23. Trường hợp ko xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3O
2
+ 2H
2
S
0
t
2H
2
O + 2SO
2
. B. O
3
+ 2KI + H
2
O 2KOH + I
2
+ O
2
.
C. Cl
2
+ 2NaOH NaCl + NaClO + H
2
O. D. FeCl
2
+ H
2
S FeS + 2HCl.
24.Đun nóng 6,0 gam CH
3
COOH với 6,0 gam C
2
H
5
OH (có H
2
SO
4
làm xúc tác, H= 50%). Khối lượng este
tạo thành là
A. 4,4 gam. B. 6,0 gam. C. 5,2 gam. D. 8,8 gam.
25.Cho các cân bằng hoá học: N
2
(k) + 3H
2
(k) � 2NH
3
(k) (1) ;H
2
(k) + I
2
(k) � 2HI (k) (2) 2SO
2
(k) +
O
2
(k) � 2SO
3
(k) (3) ;
2NO
2
(k) � N
2
O
4
(k) (4) .Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
26.Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe
2+
và sự khử Cu
2+
. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu
2+
. D. sự khử Fe
2+
và sự oxi hóa Cu.
27.Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO
3
(dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc). Khí X là
A. N
2
O. B. NO
2
. C. N
2
. D. NO.
28.Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H
2
SO
4
0,28M thu
được dung dịch X và 8,736 lít khí H
2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam. B. 77,86 gam. C. 103,85 gam. D. 25,95 gam.
29. Hai kim loại X, Y và các dd muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:X + 2YCl
3
→XCl
2
+
2YCl
2
; Y + XCl
2
→YCl
2
+ X.
Phát biểu đúng là:
A. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. B. Ion Y
3+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
2+
.
C. Ion Y
2+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
2+
. D. Kim loại X khử được ion Y
2+
.
30. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào
A. áp suất. B. chất xúc tác. C. nồng độ. D. nhiệt độ.
31.Cho phản ứng: aAl + bHNO
3
� cAl(NO
3
)
3
+ dN
2
O + eH
2
O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối
giản.Tổng (a + b) bằng
A. 30. B. 36. C. 38. D. 18.
32.Cho pthh: Fe
3
O
4
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O. Sau khi cân bằng pthh trên với hệ số của các chất
là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO
3
là
A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.
33. Cho PƯ: 2NO
2
(k) (màu nâu đỏ ) � N
2
O
4
(k) (không màu ). Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu
đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. H < 0, phản ứng thu nhiệt. B. H > 0, phản ứng toả nhiệt
C. H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. H < 0, phản ứng toả nhiệt.
34. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N
2
và H
2
với nồng độ tương ứng là 0,3M
và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH
3
đạt trạng thái cân bằng ở t
o
C, H
2
chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu
được. Hằng số cân bằng K
C
ở t
o
C của phản ứng có giá trị là:
A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125
35. Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 →
NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2. Số pư trong đó HCl thể
hiện tính khử là
Luyện thi Đại học 2012 Phản ứng oxi hóa-khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 17
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
36. Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO
3
loãng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO
(phản ứng ko tạo muối amoni). Tính m.
A. 8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g
37.Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ mol 1:1 trong H
2
SO
4
đặc nóng tạo ra 0,05 mol một sp khử X
duy nhất. X là :
A.SO
2
B.SO
3
C.S D.H
2
S
38.Hoà tan hết hh gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO
3
thoát ra V lit hh khí A (đktc) gồm NO và
NO
2
có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V ?
A.1,368 lit B.13,44 lit C.4,48 lit D.2,24 lit
39. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hh Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO
3
dư thu được dd X và V lit hh khí
Y(đktc)gồm NO, NO
2
có d/H
2
= 19. Tính V?
A.5,6 lit B.4,48 lit C.3,36 lit D.2,24 lit
40. Đốt cháy một lượng nhôm trong 6,72 lit khí oxi, chất rắn thu được sau phản ứng mang hoà tan hết trong
dd HCl thấy bay ra 6,72 lit khí H
2
. Các khí ở đktc, tính khối lượng nhôm đã dùng.
A.10,8 g B.5,4 g C.16,2 g D.8,1 g
41.Để m g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hh X gồm 4 chất rắn có khối lượng
75,2 gam. Cho hh X phản ứng hết với dd H2SO4đặc nóng dư thấy thoát ra 6,72 lit SO2(đktc). Tính m ?
A.56 g B.22,4 g C.11,2 g D.25,3 g
42. Cho V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm Clo và Oxi phản ứng vừa hết với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1
gam Al tạo thành 37,05 gam hỗn hợp các sản phẩm. Tính V?
A.8,4 lit B.5,6 lit C.10,08 lit D.11,2 lit
43. Cho 2,673 gam hỗn hợp Mg, Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dd chứa AgNO
3
0,02M và Cu(NO
3
)
2
0,1M.
Thành phần % khối lượng Mg trong hỗn hợp là :
A.19,75% B.1,98% C.80,2% D.98,02%
45. Phương trình đốt cháy H
2
trong O
2
: molkJHlOHkOkH /83,285)()(
2
1
)(
222
.Khi đốt cháy
112 lít H
2
(đktc) , sẽ toả ra lượng nhiệt là:
A. 1520,15kJ B. 1350,20kJ C. 1429,15kJ D. 1493,25kJ
46.Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi hoá-khử?
A. 2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
B. 2Fe(OH)
3
2Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
C. 2HgO 2Hg + O
2
D. 2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
Luyện thi Đại học 2012 Sự điện ly
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 18
3-Chuyên đề: Sự điện li
I-BÀI TẬP TỰ LUẬN:
-Phần giải bài toán bằng phương trình ion:
Bài 1 . dd A : NH
4
+
: 0,2 mol , Na
+
: 0,2 mol và x mol SO
4
2-
, y mol CT.
a. DD A điều chế từ 2 muối TH nào?
b. Khi cô cạn đ A được 24,9 g muối khan. Tính x,y.
Bài 2. Hòa tan hỗn hợp ( Na, Ba) vào nước thu được dd A và 2,24 l khí đkc.
a. Tính V đ HCl 2M cần để trung hòa ½ A
b. Cho ½ A tác dụng với 5,4 g Al. Tính V khí thu được và lương Al bị hòa tan khi phản ứng kết thúc.
DD thu được khi đó là đ B
c. Cho B tác dung với CO
2
dư thu được bao nhiêu g kết tủa.
Bài 3. Tính C
M
H
2
SO
4
và NaOH. Biết
a. 30 ml dd H
2
SO
4
được trung hòa hết 20 ml dd NaOH và 10 ml đ KOH 2M
b. 30 ml dd NaOH trung hòa hết bởi 20 ml dd H
2
SO
4
và 5 ml HCl 1M.
Bài 4. Trộn lẫn dd HCl 0,2M và dd H
2
SO
4
1M theo tỉ lệ 2:1 về thể tích được dd A . Để trung hòa 100 ml dd
A cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,01M và KOH 0,04 M.
Bài 5. DD A có V = 500 ml có chứa các ion K
+
, NH
+
, Cl
-
, SO
4
2-
. do 2 muối trung hòa tạo nên .
a. DD A được điều chế từ 2 muối trung hòa nào?
b. Khi cho Ba(OH)
2
đến dư vào A thu được 6,99 g kết tủa và 4,48 ml khí (đkc) . Xác định 2 muối
c. Tính C
M
các ion trong dd A.
Bài 6. Cần pha một dd mà trong 1 lít có 0,3 mol KNO
3
0,1 mol Na
3
PO
4
và 0,1. Hỏi cần lấy bao nhiêu
K
3
PO
4
và NaNO
3
để pha 2,5 lít dd đó. Nếu lấy Na
3
PO
4
và KNO
3
thì có thu được không?
Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 17,88 g hh X ( gồm 2 Kim loại Kiềm A,B) vào nước thu được dd C. và 0,2 mol H
2
. dd D gồm H
2
SO
4
và HCl có n( HCl) = 4n(H
2
SO
4
).
a. Đổ trung hòa ½ dd C cần V ml dd D. Tính tổng khối lượng muối tạo thành trong phản ứng trung
hòa.
b. Hòa tan hoàn toàn m g Al vào ½ dd C thu được 1 lượng H
2
bằng ¾ lượng H
2
khi hòa tan X vào
nước . Tính m?
Bài 8. DD A gồm các ion Na
+
, NH
+
, SO
4
2-
, CO
3
2-
.
a. Dung dịch A có thể thu được từ các muối nào ?
b. Chia A thành 2 phần bằng nhan. Phần 1 cho tác dụng với Ba(OH)
2
dư thu đun nóng thu được 4,3 g
kết tủa 470 ml khí Y ở 13,5
o
C ; 1atm. Phần 2 cho tác dung với dd HCl dư được 235,2 ml khí ở
13,5
o
C; 1atm.
- Tính tổng khối lượng muối trong ½ A.
- Tính khối lượng muối trong ½ A. Cho biết A tạo thành từ 2 muối?
Bài 9. Một dd Y có các ion Zn
2+
, Fe
3+
, Cl
-
. Biết rằng dùng hết 350 ml dd NaOH 2M thì làm kết tủa hoàn
toàn Zn
2+
, Fe
3+
, trong 100 ml dd Y. Nếu thêm tiếp 200 ml dd NaOH 2M vào hệ thì một kết tủa tan hết. Tính
C
M
của các muối trong dd Y.
Bài 10. Cần pha dd mà trong 1 lít có 0,05 mol Na
2
SO
4
, 0,1 mol HCl, 0,05 mol NaCl. Hỏi cần phải có bao
nhiêu mol NaCl và Na
2
SO
4
để pha 200 ml dd đó. Có thể dùng HCl và H
2
SO
4
được không?
Luyện thi Đại học 2012 Sự điện ly
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 19
Bài 11. DD A có chứa các ion Na
+
, NH
+
, SO
4
2-
, CO
3
2-
. Cho A tác dụng với Ba(OH)
2
dư đun nóng thu được
0,68 g khí và 8,6 g kết tủa. Còn khi cho A tác dụng với H
2
SO
4
dư thì thu được 0,448 l khí (đkc). Tính m các
muối có trong dd A, cho biết A tạo thành từ 2 muối nào?
Bài 12. Trộn dd A chứa NaOH và dd B chứa Ba(OH)
2
theo tỉ lệ V bằng nhau được dd C. Để trung hòa 100
ml dd C cần dùng 33 ml dd H
2
SO
4
2M và thu được 9,3 g kết tủa.
a. Tinh C
M
các dd A và B.
b. Cần phải trộn bao nhiêu ml dd B với 20 ml dd A để hòa tan vừa hết 5,4 g bột Nhôm.
Bài 13. So sánh V
NO
thoát ra trong 2 trường hợp sau:
a. Cho 6,4 g Cu tác dụng với 12o ml HNO
3
1M.
b. Cho 6,4 g Cu tác dụng với 120 ml HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M. Cô cạn dd ở trường hợp b thì thu
được bao nhiêu (g) muối khan?
Bài 14,.Cho 3,87 g hh A ( Mg, Al) vào 250 ml dd X ( HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M) đến phản ứng hoàn toàn thu
được dd B.
a. Chứng minh trong B axit còn dư.
b. Tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng khí thoát ra là 4,308 lít.
c. Tính thể tích dd C gồm NaOH 0,02 mol, BaOH)
2
0,01 mol cần để trung hòa hết lượng axit dư trong
B. Tính lượng kết tủa thu được khi đó.
Bài 15. trộn lẫn 100 ml dd NaHSO
4
0,5M với 100 ml dd Ba(OH)
2
0,6M được dd A và kết tủa B.
a. Tính khối lượng kết tủa.
b. Tính C
M
các ion trong dd A từ đó tính PH của A.
Bài 16. Cho 27,4g Ba vào 500 g dd (NH
4
)
2
SO
4
1.32%
và CuSO
4
2%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí A, chất rắn B và dd C.
a. Tính V khí A ( đkc)
b. Lấy kết tủa rửa sạch nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu (g) rắn khan.
c. Tính nồng độ mol chất tan trong C.
Bài 17. DD có chứa a mol NaHCO
3
-
, và b mol Na
2
CO
3
.
a. Khi thêm (a+b) mol CaCl
2
hoặc (a+b) mol Ca(OH)
2
thì khối lượng kết tủa thu được trong 2 trường
hợp trên là bao nhiêu.
b. Tính khối lượng mỗi kết tủa thu được trong trường hợp a= 0,01 mol; b= 0,2 mol .
Bài 18. Cho 1,92 g Cu vào 100 ml dd ( KNO
3
0,16M và H
2
SO
4
0,4M ) thấy thấy sinh ra một chất khí có tỉ
khối so với H
2
= 15 và dd A.
a. Viết phương trình và tính thể tích khí thoát ra (đkc).
b. Tính V dd NaOH 0,5M tối thiểu để thu được kết tủa toàn bộ Cu
2+
trong A
-Phần bài tập về PH:
Bài 19.
a. DD HCl có pH =3 .Cần pha loãng bằng nước bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 4.
b. DD NaOH có pH = 12 Pha loãng bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 11.
Bài 20. Có thể dùng quỳ tím để nhận biết
a. Các dd Na
2
S, NaOH, NH
3
.
b. Các dd Al
2
(SO
4
)
3
, CH
3
COOH, HCl
c. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, HCl
Được không vì sao?
Luyện thi Đại học 2012 Sự điện ly
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 20
Bài 21. Cho 0,885g : NH
4
Cl vào 100 ml NaOH có pH= 12 đun sôi sau đó để nguội, thêm 1 ít
phênolphtalêin vào. Hỏi dd có màu gi?
Bài 22. Tính pH của các dd sau:
a. trộn 100 ml dd HCl 0,5M với 400 ml dd H
2
SO
4
0,1M.
b. trộn những thể tích bằng nhau của dd NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2 M
c. trộn những thể tích bằng nhau của dd NaOh 0,5M với dd H
2
SO
4
0,1M.
Bài 23. Tính pH của các dung dịch sau:
a) dd NaOH 0,4M , Ba(OH)
2
0,3M
b) trộn những thể tích bằng nhau của dd HCl 0,4M , H
2
SO
4
1,6M
c) trộn những thể tích bằng nhau của 400 ml dd NaOH 1M với 100 ml dd HNO
3
0,5M.
Bài 24. Có 100 ml dd H
2
SO
4
pH= 1. Cần thêm vào bao nhiêu lít nước để thu được dd có pH= 2.
Bài 25. Theo định nghĩa Axit Bazơ của Bronxtex thíc các ion Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, HSO
4
2-
, Cl
-
,
HCO
3
2-
là các axit, bazơ lưỡng tính hay trung tính. Vì sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dd cho duới đây:
K
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7.
Bài 26. Thêm từ từ 100g dd H
2
SO
4
98% vào H
2
O và điều chỉnh để thu được 1 lít dd A. Tính C
M
H
+
trong
dd A. Phải thêm vào 1 lít dd A bao nhiêu lít dd NaOh 1,8 M để được dd có:
+ pH = 1
+ pH= 13
Bài 27. trộn 250 ml dd ( HCl 0,08M và H
2
SO
4
0,01M) với 250 ml dd Ba(OH)
2
aM được m (g) kết tủa và
500 ml đ có pH =12. Tính m và a.
II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Dãy chất, và ion nào sau đây là bazơ
A. NH
3
, PO
4
3
, Cl
, NaOH. B. HCO
3
, CaO, CO
3
2
, NH
4
+
.
C. Ca(OH)
2
, CO
3
2
, NH
3
, PO
4
3
. D. Al
2
O
3
, Cu(OH)
2
, HCO
3
.
Câu 2: Cho các chất và ion sau: HCO
3
-
, K
2
CO
3
, H
2
O, Ca(OH)
2
, Al
2
O
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, HS
-
. Theo Bronstet số
chất và ion có tính chất lưỡng tính là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 3: Dãy chất ion nào sau đây là axit?
A. HCOOH, HS
–
, NH
4
, Al
3+
B. Al(OH)
3
, HSO
2
4
, HCO
3
, S
2–
C. HSO
4
–
, H
2
S, NH
4
, Fe
3+
D. Mg
2+
, ZnO, HCOOH, H
2
SO
4
Câu 4: Trong các pư: 1. NaHSO
4
+ NaHSO
3
2. Na
3
PO
4
+ K
2
SO
4
3. AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
4.C
6
H
5
ONa + H
2
O 5. PbS + HNO
3
6. BaHPO
4
+ H
3
PO
4
7. NH
4
Cl + NaNO
2
0
t
8.
Ca(HCO
3
)
2
+ NaOH 9. NaOH + Al(OH)
3
10. BaSO
4
+ HCl
Có bao nhiêu phản ứng không xẩy ra :
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 5: Theo định nghĩa mới về axit-bazơ của Bronsted, trong các ion sau: NH
4
+
, CO
3
2-
, CH
3
COO
-
, HSO
4
-
,
K
+
, Cl
-
, HCO
3
-
, HSO
3
-
, HPO
4
2-
, C
6
H
5
O
-
, Al
3+
, Cu
2+
, HS
-
, Ca
2+
, S
2-
, SO
4
2-
. Có mấy ion có khả năng thể hiện
tính axit trong môi trường nước?
A. 8 B. 10 C. 5 D.4
Câu6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai:
A. NaHSO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ NaCl + HCl
B.2NaHSO
4
+ BaCl
2
Ba(HSO
4
)
2
+ 2NaCl
C. NaHSO
4
+ NaHCO
3
Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2
D.Ba(HCO
3
)
2
+NaHSO
4
BaSO
4
+NaHCO
3
+H
2
O+CO
2
Luyện thi Đại học 2012 Sự điện ly
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 21
Câu 7: Có các dung dịch muối Al(NO
3
)
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
, NH
4
NO
3
, MgCl
2
, FeCl
2
đựng trong các lọ
riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất
nào sau đây:
A. Dung dịch Ba(OH)
2
B. Dung dịch BaCl
2
C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ba(NO
3
)
2
Câu 8: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd :
A.NH
4
+
; Na
+
; HCO
3
-
; OH
-
B.Fe
2+
; NH
4
+
; NO
3
-
; SO
4
2-
C.Na
+
; Fe
2+
; H
+
;NO
3
-
D. Cu
2+
; K
+
,OH
-
;NO
3
-
Câu 9: Hỗn hợp X chứa K
2
O, NH
4
Cl, KHCO
3
và BaCl
2
có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào lượng
dư nước, đun nóng. Chất tan trong dung dịch thu được là
A.KCl và KOH B.KCl. C. KCl, KHCO
3
và BaCl
2
D. KCl, KOH và BaCl
2
Câu 10: Cho các chất: MgO, CaCO
3
, Al
2
O
3
, dung d ịch HCl, NaOH, CuSO
4,
NaHCO
3
,.Khi cho các chất
trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 6. B.7 C. 8. D.9
Câu 11: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng
với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 3. B.5. C. 4. D.1
Câu 12: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd có pH > 7
là
A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
Câu 13: Hoà tan m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H
2
(đktc).
pH của dung dịch A bằng:
A. 13 B. 12 C. 11 D. Ko thể xđ dược
Câu 14: Dung dịch NH
3
0,1 M có độ điện li bằng 1%. pH của dung dịch NH
3
bằng:
A. 10,5 B. 11,0 C. 12,5 D.13,0
Câu 15: Trộn 600 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH x M được 1 lít dd có pH = 1. Giá trị của x là:
A. 1. B. 0,75. C. 0,25. D. 1,25.
Câu 16: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dd Ba(OH)
2
nồng độ x M thu được m
gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 13. Giá trị của x và m lần lượt là
A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.
Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H
2
SO
4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X.Giá trị pH của dung dịch X là:
A.7 B.2 C.1 D.6
Câu 18: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là:
A. KHSO
4
, HF, H
2
SO
4
, Na
2
CO
3
B. HF, H
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, KHSO
4
C. H
2
SO
4
, KHSO
4
, HF, Na
2
CO
3
D. HF, KHSO
4
, H
2
SO
4
, Na
2
CO
3
Câu 19: Xét pH của bốn dd có nồng độ mol/lít bằng nhau là dd HCl, pH = a; dd H
2
SO
4
,pH = b;dd NH
4
Cl,
pH = c và dd NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ?
A.d<c<a<b B.c<a<d<b C.a<b<c<d D.b<a<c<d
Câu 20: Có V
1
ml dung dịch H
2
SO
4
pH = 2. Trộn thêm V
2
ml H
2
O vào dung dịch trên được (V
1
+V
2
) ml
dung dịch mới có pH = 3. Vậy tỉ lệ V
1
: V
2
có giá trị bằng
A. 1 : 3 B. 1 : 5 C. 1 : 9 D. 1 : 10
Câu 21: Trộn 250 ml dd hh HCl 0,08 M và H
2
SO
4
0,01M với 250 ml dd Ba(OH)
2
x M, thu được m (g) kết
tủa và 500 ml dd có pH = 12. Giá trị của m và x là:
A. 0,5825g và 0,06 mol/l B. 0,5565g và 0,06 mol/l
C. 0,5825 g và 0,03 mol/l D 0,5565g và 0,03 mol/l
Câu 22 : Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lit là: Dung dịch NaCl(1), dung dịch HCl(2), dung dịch
Na
2
CO
3
(3), dung dịch NH
4
Cl(4), dung dịch NaHCO
3
(5), dung dịch NaOH(6). Dãy sắp xếp theo trình tự
pH của chúng tăng dần như sau:
A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6). B. (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4).
C. (2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6). D.(2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6).
Luyện thi Đại học 2012 Sự điện ly
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 22
Câu 23: Dung dịch X có hoà tan hai chất CH
3
COOH 0,1M và CH
3
COONa 0,1M. Biết hằng số axit của
CH
3
COOH là Ka=1,8.10-5. Giá trị pH của dd X là:
A. 5,4 B. 6,7 C. 3,6 D. 4,8
Câu 24: Cho các dung dịch muối: Na
2
CO
3
(1), NaNO
3
(2), NaNO
2
(3), NaCl (4), Na
2
SO
4
(5),
CH
3
COONa (6), NH
4
HSO
4
(7), Na
2
S (8). Những dung dịch muối có pH > 7 là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6) .
C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M,
thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2
Câu 26: Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH
4
+
, K
+
, SO
4
2-
, Cl
-
với nồng độ tương ứng là 0,5M ,
0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng
của 2 muối được lấy là
A. 6,6g (NH
4
)
2
SO
4
và 7,45g KCl. B. 6,6g (NH4)2SO4 và 1,49g KCl.
C. 8,7g K2SO4 và 5,35g NH4Cl. D. 3,48g K
2
SO
4
và 1,07g NH
4
Cl.
Câu 27: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)
2
vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung
hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu
được khối lượng muối khan là
A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam.
Câu 28:Hoà tan 10,6 gam Na
2
CO
3
và 6,9 gam K
2
CO
3
vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ m gam
dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là:
A.87,6 g B. 175,2 g C. 39,4 g D. 197,1 g
Câu 29:Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
0,8M và H
2
SO
4
0,2M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746. B.0,672 C. 0,448. D. 1,792.
Câu 30 : Dung dịch A có chứa : Mg
2+
, Ba
2+
,Ca
2+
,
và 0,2 mol Cl
-
, 0,3 mol NO
3
-
.Thêm dần dần dung dịch
Na
2
CO
3
1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại.Hỏi thể tích dung dịch
Na
2
CO
3
đã thêm vào là bao nhiêu?
A.300 ml B. 200 ml C.150 ml D.250 ml
Câu 31: Một dd X có chứa 0,01 mol Ba
2+
; 0,01 mol NO
3
-
, a mol OH
-
và b mol Na
+
. Để trung hoà 1/2 dd X
người ta cần dùng 200 ml dd HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dd X là:
A. 16,8 gam B. 3,36 gam C. 4 gam D. 13,5 gam
Câu 32: Cho từ từ 150ml dd HCl 1M vào 500ml dd A gồm Na
2
CO
3
và KHCO
3
thì thu được 1,008 lít khí
(đktc) và dd B Cho dd B tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thì thu được 29,55g kết tủa. Tính nồng độ
của Na
2
CO
3
và KHCO
3
trong dung dịch A lần lượt là :
A.0,21 và 0,32M B.0,2 và 0,4 M C.0,18 và 0,26M D.0,21 và 0,18M
Câu 33: Cho từ từ 200 ml dung dịch hh HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M vào 300 ml dung dịch Na
2
CO
3
1M thu
được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là
A. 1,68 lít B.2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 34: Cho dd X chứa 0,1 mol Al
3+
, 0,2 mol Mg
2+
, 0,2 mol NO
3
-
, x mol Cl
-
, y mol Cu
2+
- Nếu cho dd X
tác dụng với dd AgNO
3
dư thì thu được 86,1 gam kết tủa- Nếu cho 850 ml dd NaOH 1M vào dd X thì khối
lượng kết tủa thu được là
A. 26,4 gam B. 25,3 gam C.20,4 gam D. 21,05 gam
Câu 35: Dung dịch E chứa các ion Mg
2+
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Cl
-
. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho
phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II
tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E
bằng
A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
Câu 36: Hoà tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm hai muối sunfat của một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II
vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng vừa đủ dung dịch BaCl
2
thì thu được 11,65 gam
BaSO
4
và dung dịch Y. Tổng khối lượng 2 muối clorua trong dung dịch Y là :
Luyện thi Đại học 2012 Sự điện ly
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 23
A. 6,50 gam B. 5,95 gam C. 8,20 gam D.7,00 gam
Câu 37:
Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO
3
)
2
; NaHSO
4
có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được
kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự
điện ly của nước).
A. Na
+
và SO
2-
4
B. Ba
2+
, HCO
-
3
và Na
+
C. Na
+
, HCO
-
3
D. Na
+
, HCO
-
3
và SO
2-
4
Câu 38:
Hoà tan 0,24 mol FeCl
3
và 0,16 mol Al
2
(SO
4
)
3
vào dung dịch chứa 0,4 mol H
2
SO
4
được dung dịch X.
Thêm 1,3 mol Ba(OH)
2
nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng tủa Y là:
A. 344,18 g. B. 0,64 g. C. 41,28 g. D. 246,32 g.
Câu 39: Trộn lẫn 100 ml dd NaHSO
4
1M với 100 ml dd KOH 2M
được dung dịch D, Cô cạn dung dịch D thu
được những chất nào sau đây ?
A. Na
2
SO
4
, K
2
SO
4
, KOH B. Na
2
SO
4
, KOH
C. Na
2
SO
4
, K
2
SO
4
. NaOH, KOH D. Na
2
SO
4
, NaOH, KOH
Câu 40: Thêm từ từ dung dịch HCl 0, 1 M vào 500ml dung dịch A chứa Na
2
CO
3
và KHCO
3
. Nếu dùng 250ml
dung dịch HCl thì bắt đầu có bọt khí thoát ra Nếu dùng 600ml dung dịch HCl thì bọt khí thoát ra vừa hết. Nồng
độ mol của Na
2
CO
3
và KHCO
3
trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,05 M và 0,07 M B. 0,05 M và 0,O2 M C. 0,5 M và 1,2 M D. 0,5 M và 0,7 M
Câu 41: Để trung hòa 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,3M cần bao nhiêu ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)
2
0,2M ?
A.125 ml. B. 250 ml. C. 500 ml. D. 750 ml.
Câu 42: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO
4
1M và Al
2
(SO
4
)
3
1,5M tác dụng với dung dịch NH
3
dư, lọc
lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:
A.23,3 gam. B. 30,6 gam. C. 15,3 gam. D. 8,0 gam.
Câu 43: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H
2
SO
4
0,2M và H
3
PO
4
0,1M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa
đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là:
A.600. B. 1000. C. 333,3. D. 200.
Câu 44: Có 1000 ml dung dịch X chứa Na
+
, NH
4
+
, CO
3
2-
và SO
4
2-
. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng
với lương dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) . Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư
dung dịch BaCl
2
thấy có 43 gam kết tủa . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH
thu 4,48 lít khí NH
3
( đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 1000 ml dung dịch X.
A.14,9 gam B.23,8 gam C.86,2 gam D.238 gam
Câu 45: Cho dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH
4
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
thì có
23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l
của (NH
4
)
2
SO
4
và NH
4
NO
3
trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 2M và 2M. B.1M và 1M. C.1M và 2M. D.2M và 2M.
Câu 46:Dd X chứa các ion sau: Al
3+
, Cu
2+
,
�2
4
SO và
�
3
NO
. Để kết tủa hết ion
�2
4
SO có trong 250 ml dd X
cần 50 ml dd BaCl
2
1M. Cho 500 ml dd X tác dụng với dd NH
3
dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml
dd X được 37,3 gam hh muối khan. Nồng độ mol/l
�
3
NO
là :
A.0,2M B.0,3M C.0,6M D.0,4M
Câu 47: Trộn lẫn 3 dd H
2
SO
4
0,1M; HNO
3
0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được
ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lít ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH =
2. Giá trị V là:
A. 0,134 lít B. 0,214 lít C. 0,414 lít D. 0,424 lít
Câu 48:Hỗn hợp X chứa Na
2
O, NH
4
Cl, NaHCO
3
và BaCl
2
có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn
hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
Luyện thi Đại học 2012 Sự điện ly
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 24
A. NaCl. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaOH, BaCl
2
. D. NaCl, NaHCO
3
, NH
4
Cl, BaCl
2
.
Câu 49:Cho ddA gồm Na
2
SO
4
0,01mol, Na
2
CO
3
0,01mol tác dụng vừa đủ với ddB gồm Ba(NO
3
)
2
0,005mol và Pb(NO
3
)
2
; thu được m gam kết tủa.Giá trị m là:
A. 10,7 B. 5,35 C 8,025 D 18,06
Câu 50:Cho 0,448 lít khí CO
2
(ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dd chứa hh NaOH 0,06M và Ba(OH)
2
0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,970
Luyện thi Đại học 2012 Phi kim
GV Lê Tấn Tài – ĐT: 0973451201 – Email: 25
4-Chuyên đề: Cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh,
các nguyên tố thuộc nhóm halogen; các hợp chất của chúng
I-BÀI TẬP TỰ LUẬN:
-Phần: bài toán CO
2
(SO
2
) tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)
2,
Ba(OH)
2
)
Câu 1: cho 10 gam CaCO
3
tác dụng hết với d
2
HCl dư.Toàn bộ khí thu được cho hấp thụ hết vào 2 lit
dd(NaOH 0,02 M; Ca(OH)
2
0,02 M ).Tính lượng kết tủa và C
M
của chất tan trong dd thu được.
Câu 2:
a. cho 8,96 lit hỗn hợp khí gồm CO
2
và CO (đkc) (trong đó CO
2
chiếm 39,2% theo v), đi qua dd có
chứa 7,4 gam Ca(OH)
2
.Hãy tính khối lượng kết tủa thu được?
b. nung 100 gam CaCO
3
đến phản ứng hoàn toàn .Toàn bộ khí sinh ra cho hấp thụ vào dd có chứa
60 gam NaOH.Tính m muối Na thu được?
Câu 3: có 4 lọ đựng 4 dd nước vôi trong:
+dd 1 chứa 5 lit với C
M
=0,03M
+dd 2 có chứa 3,7 g Ca(OH)
2
+dd 3 có chứa 11,1 g Ca(OH)
2
+dd 4 có chứa 18,5 g Ca(OH)
2
Sục vào mỗi dd 4,48 lit CO
2
(đkc) .Tính m các muối tạo ra ở mỗi d
2
?
Câu 4: cho 0,672 lit CO
2
qua 2 lit dd(Ca(OH)
2
0,01M và Ba(OH)
2
0,02M) .tính khối lượng kết tủa va C
M
của chất tan trong dd thu được?
Câu 5: cho 30 g hỗn hợp gồm MgO và Na
2
CO
3
tác dụng với dd HCl dư.Toàn bộ khí sinh ra cho hấp thụ hởi
500ml d
2
NaOH 1M .Sau đó thêm CaCl
2
dư vào được 20 g kết tủa.Tính m các chất trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 6: cho 2,84 g hỗn hợp 2 muối CO
3
2-
của 2 kim loại A, B kế tiếp trong phân nhóm chính nhóm II tác
dụng với 120ml dd HCl 0,6M được 0,896 lit CO
2
ở 54,6
0
c ; 0,9atm và dd X.
a. xác định 2 kim loại?
b. tính tổng khối lượng muối tạo thành trong dd X?
c. tính %m các muối trong h
2
ban đầu?
d. nếu cho toàn bộ khí CO
2
hấp thụ hết bởi 200ml d
2
Ba(OH)
2
c M thì c bằng bao nhiêu để được
3,94 g kết tủa?
câu 7: hòa tan hoàn toàn 88,2 g hh gồm Cu, Al, FeCO
3
trong 250ml dd H
2
SO
4
98% ( D=1,84g/ml), đun
nóng được dd B và hh khí.Cho hh khí này đi qua nước Br
2
dư sau phản ứng được C.khí thoát ra khỏi bình
nước Br
2
cho hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dd Ba(OH)
2
được 39,4 g kết tủa.Lọc tách kết tủa rồi thêm
NaOH dư vào lại thu được 19,7 g kết tủa . Cho BaCl
2
dư vào dd C được 349,5 g kết tủa.
a. tính m từng chất có trong hỗn hợp A?
b. tính thể tích dd NaOH 2M cần cho vào dd B để tách riêng Al
3+
ra khỏi các ion khác?
Câu 8: một hh gồm MgCO
3
, CaCO
3
có khối lượng 14,2 g hòa tan hh vào 500ml dd HCl 3,65% thu được
khí A và dd B.Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 5 lit dd nước vôi thu được 5 g kết tủa.Dung dịch lọc đem
đun nóng lại được một lượng kết tủa như thế nữa.
a.tính m và %m các muối ban đầu?
b.tính C% chất tan trong dd B ?
câu 9: dẫn v lit CO
2
qua 440 ml dd NaOH 1M.Sau đó thêm BaCl
2
dư vào được 39,4 g kết tủa.Tính v
câu 10: nung m gam hỗn hợp A gồm MgCO
3
và CaCO
3
cho đến khi không còn khí thoát ra được 3,52 g
chất rắn B và khí C.Toàn bộ C hấp thụ bởi 2 lit dd Ba(OH)
2
thu được 7,88 g kết tủa.Đun nóng tiếp dd lại
thấy tạo thành thêm 3,94 g kết tủa nữa.
a. tính m ?
b. tính C
M
dd Ba(OH)
2
đã dùng?
c. tính m các muối trong hh A?