Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Thao giảng Kiều ở lầu Ngưng Bích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 21 trang )



Tiết 31, 32
VĂN BẢN: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

I. Vị trí đoạn trích
- Nằm ở phần 2 ( Gia biến và lưu lạc )
- Nội dung: Cảnh ngộ và tâm trạng buồn tủi của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
2. Kết cấu, bố cục:
- PTBĐ chính: biểu cảm.
- Bố cục: 3 phần
3. Phân tích:
3.1 Hoàn cảnh của Kiều:
- Cảnh vật: Đẹp, thoáng đãng nên thơ nhưng mênh mông vắng lặng.
-
Tâm trạng: cô đơn, buồn tủi, tội nghiệp của Kiều, một mình ở nơi xa vắng,
trơ trọi, rợn ngợp, lơ lửng.
Tiết 31, 32
VĂN BẢN: KIỀU Ở NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)


12
12
6
6
9
9


3
3
11
11
10
10
8
8
7
7
5
5
4
4
2
2
1
1
Câu hỏi: Vì sao Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha
mẹ sau, điều đó có hợp lí không ?
? Ta thấy được gì từ ngòi bút và tấm lòng của tác giả
Cả lớp cùng thảo luận theo
bàn trong 2 phút?

ĐÁP ÁN
=>KiÒu nhí tíi Kim Träng tr íc, cha mÑ sau ®iÒu nµy phï hîp víi t©m lý
tuæi trÎ khi lÇn ®Çu KiÒu xa nhµ.
+Với chàng Kim: Nàng đau đớn xót xa vì mối tình đẹp tan vỡ. Cảm thấy mình
có lỗi, kẻ bội tình khi không giữ được lời hẹn với chàng Kim.
- Với cha mẹ: Kiều phần nào đã an tâm làm tròn chữ hiếu khi Kiều đã bán

mình cứu cha và em gái.
=> Tác giả đồng cảm với nhân vật, am hiểu và phân tích tâm lí tinh tế.

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
3.2 NỖI NHỚ THƯƠNG CỦA KiỀU
Từ ngữ chính xác tinh tế
Tâm trạng: Nỗi day dứt sầu khổ
-> Là người yêu thủy chung
Tâm trạng: Nỗi xót thương lo lắng
-> Là người con hiếu thảo
=> NÀNG KIỀU LÀ NGƯỜI TRỌNG TÌNH TRỌNG NGHĨA
Tóm lại, qua phân tích nỗi nhớ thương của Kiều, em
thấy Kiều là con người như thế nào ?


Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
1

Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
2


Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
3

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
4

Nhớ về quê hương, gia đình trong vô vọng
Nỗi buồn về số kiếp
Trôi nổi
Cuộc sống héo úa, vô vị
Nỗi sợ hãi khủng khiếp


4. Tổng kết
Sắp xếp thứ tự
Diễn biến tâm trạng của Kiều sao cho hợp lí
Nhớ Kim Trọng
Cô đơn buồn tủi
Xót thương cho cha mẹ
Buồn lo cho thân phận và số kiếp
Buồn lo cho thân phận và số kiếp
Xót thương cho cha mẹ
Nhớ Kim Trọng
Cô đơn buồn tủi

1. Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích?
A. Từ ngữ tinh tế, chọn lọc, sử dụng thành ngữ.
B. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đặc sắc.

C. Tả cảnh ngụ tình.
D. Tất cả các phương án trên.
2. Nội dung chính của đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng
Bích?
A. Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của Kiều.
B. Tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Kiều.
C. Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên ngày xuân.
D. Phương án A và B đều đúng.

Chọn đáp án đúng
o
o

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Hai câu thơ “Tưởng người dưới nguyệt chén dồng – Tin sương
luống những rày trông mai chờ” nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai?
A. Nhớ Thúy Vân. C. Nhớ cha mẹ.
B. Nhớ Kim Trọng. D. Nhớ cha mẹ.
Câu 2: Cụm từ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” Sử dụng cách nói
nào?
A. Cách nói ẩn dụ. C. Cách nói hoán dụ.
B. Cách nói Nhân hóa. D. Cách nói so sánh.
B
A

Sơ đồ tư duy Văn bản: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích
Video





* Nội dung: Đoạn trích thể
hiện cảnh ngộ cô đơn,buồn
tủi và tấm lòng thuỷ chung
hiếu thảo của Thuý Kiều
*Nghệ thuật: Tả cảnh
ngụ tình, ngôn ngữ độc
thoại, điệp ngữ, ẩn dụ,
điển tích
III. Tổng kết

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* BÀI CŨ:
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Nắm chắc nội dung nghệ thuật trong đoạn trích
- Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật và nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích vừa học
*BÀI MỚI:
- Soạn: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
+ Đọc, tóm tắt tác phẩm.
+ Tìm hiểu nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
trong đoạn trích theo câu hỏi cuối bài.

×