Cơ thể người
Bức vẽ Người Vitruviuscủa Leonardo da Vinci về con người với các tỷ lệ lý tưởng
Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc vật lý của một con người. Cơ thể người bao
gồm đầu, thân và tứ chi (hai tay và hai chân). Chiều cao trung bình của một người
trưởng thành là khoảng 1,7 m (5 - 6 foot). Kích thước này được quyết định chủ yếu
bởi các gen di truyền. Hình dáng và thể trạng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố như chế
độ ăn và thể dục, hoạt động hàng ngày. Khi con người đạt đến tuổi trưởng thành, cơ
thể có khoảng 100 ngàn tỉ tế bào. Mỗi tế bào là một phần của một cơ quan được thiết
kế để thực hiện các chức năng sống thiết yếu. Các hệ cơ quan của cơ thể bao gồm: hệ
vận động, các hệ mạch (hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết), hệ miễn dịch, hệ hơ hấp, hệ tiêu
hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết vàhệ sinh dục nam hoặc nữ.
Khái quát về cơ thể người
Cấu tạo chính
Cơ thể người được bao bọc bởi một lớp da. Trên da có nhiều lơng nhỏ, mọc khơng đều
nhau. Trong da có mạch máu, đầu mút các dây thần kinh và tuyến mồ hôi. Da bảo vệ
các cơ quan trong cơ thể tránh được những ảnh hưởng có hại của mơi trường ngồi,
góp phần giữ nhiệt độ cơ thể không đổi. Dưới da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ
là cơ và xương. Cơ tạo nên hình dạng ngồi cơ thể, xương làm thành cái khung bảo vệ
cơ thể và các nội quan.
Các phần cơ thể
Các phần cơ thể, hay còn gọi là các khoang cơ thể, là những khoảng không gian trong
cơ thể chứa đựng và bảo vệ các cơ quan và hệ cơ quan, bao gồm:
Khoang sọ và ống xương sống: là các khoang xương chứa bộ não và tủy sống, nhờ
đó mà các bộ phận quan trọng này của hệ thần kinh được bảo vệ chặt chẽ.
Khoang ngực: là khoang được giới hạn trong lồng ngực, ở phía trên cơ hồnh ngăn
cách với khoang bụng. Trong khoang này chứa các bộ phận chủ yếu của hệ hô
hấp và hệ tuần hoàn như tim, hai lá phổi (ngoài ra cịn có một bộ phận của hệ tiêu
hóa đi qua khoang này là thực quản).
Khoang bụng: nằm bên dưới cơ hoành, là khoang cơ thể lớn nhất. Khoang này
chứa gan, ruột, dạ dày, thận, tử cung (ở nữ),... là các cơ quan của hệ tiêu hóa, hệ bài
tiết, hệ sinh dục.
Các hệ cơ quan
Các cơ quan khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một hệ cơ quan. Trong cơ
thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ
tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục.
Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên
khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian,
thực hiện được các động tác lao động
Hệ tuần hồn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch),
có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào
và mang đi các chất thải để thải ra ngồi
Hệ hơ hấp: gồm có mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ơxi trong khơng khí vào phổi và thải khí cac-bơ-nic ra mơi trường ngồi
Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và
các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh
dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài
Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan
lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngồi. Trong da có các
tuyến mồ hơi cũng làm nhiệm vụ bài tiết
Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự
hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi
của mơi trường ngồi và mơi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và
phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy
Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên
thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-mơn đi theo đường máu để
cân bằng các hoạt động sinh lí của mơi trường trong cơ thể nên có vai trị chỉ đạo như
hệ thần kinh
Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nịi giống ở người. Người
phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hồn ở nam và buồng trứng ở
nữ. Thơng qua hoạt động tình dục mà sản phẩm của tinh hoàn và buồng trứng gặp
nhau để tạo hợp tử rồi đến thai nhi, bắt đầu thời kì mang thai ở người mẹ
Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan
Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như
sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều ln ln thống nhất với nhau. Ví
dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác
cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn (hệ tuần
hoàn), thở nhanh và sâu (hệ hô hấp), mồ hôi tiết nhiều (hệ bài tiết), ... Điều đó chứng
tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có
một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó
được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh (cơ chế thần kinh) và nhờ dịng
máu chảy trong hệ tuần hồn mang theo các hooc-môn do các tuyến nội tiết tiết ra (cơ
chế thể dịch).
Tế bào cơ thể người
Một tế bào cơ thể người (động vật) điển hình gồm: (1) nhân con, (2)nhân, (3) ri-bôxôm, (4) túi tiết, (5) lưới nội chất hạt, (6) bộ máy Gôn-gi, (7) khung xương tế bào,
(8) lưới nội chất trơn, (9) ti thể, (10) không bào, (11) chất tế bào, (12) li-zô-xôm,
(13) trung thể
Cấu tạo và chức năng các bộ phận trong tế bào
Tất cả các cơ quan ở người đều cấu tạo bằng tế bào. Cơ thể người có số lượng tế bào
rất lớn khoảng 75 nghỡn t (75 ì 10ạ).Cú nhiu loi t bo khác nhau về hình dạng,
kích thước và chức năng. Có tế bào hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình
khối (tế bào biểu bì), hình nón, hình que (tế bào võng mạc), hình thoi (tế bào cơ), hình
sao (tế bào thần kinh — nơ-ron), hình sợi (tóc, lơng) hoặc giống các sinh vật khác
(bạch cầu, tinh trùng), ... Có tế bào dài, ngắn, có tế bào lớn, bé khác nhau và chức
năng của các tế bào ở các cơ quan cũng khác nhau, ngay cả ở trong cùng một cơ quan
cũng khác nhau. Tế bào lớn nhất là tế bào trứng, có đường kính khoảng 100 μm (0,1
mm), nằng bằng 175000 tinh trùng; tinh trùng là tế bào nhỏ nhất; dài nhất là tế bào
thần kinh (nơ-ron). Mặc dù khác nhau về nhiều mặt nhưng loại tế bào nào cũng có 3
phần cơ bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
Các
Các bào
bộ
quan
phận
Cấu tạo và chức năng
Là lớp ngoài của tế bào đặc lại, được cấu tạo từ prơ-tê-in và liMàng sinh chất pit, có nhiệm vụ thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế
bào
Nằm trong màng tế bào, gồm nhiều bào quan và chất phức tạp, là
nơi diễn ra những hoạt động sống của tế bào. Các bào quan chính
là lưới nội chất, ti thể, ri-bô-xôm, bộ máy Gôn-gi, trung thể
Là một hệ thống các xoang và túi dẹp có màng, có thể mang
Lưới
các ri-bơ-xơm (lưới nội chất hạt) hoặc không (lưới nội chất trơn).
nội chất Đảm bảo mối liên hệ giữa các bào quan, tổng hợp và vận chuyển
các chất
Ri-bơxơm
Gồm hai tiểu đơn vị chứa rARN (ARN ri-bơ-xơm), đính trên lưới
nội chất hạt hoặc trôi trong bào tương (ri-bô-xôm tự do), là nơi
diễn ra tổng hợp prô-tê-in
Ti thể
Gồm một màng ngoài và màng trong gấp nếp tạo
thành mào chứa chất nền, tham gia hoạt động hơ hấp giải
phóng năng lượng, tạo ATP (a-đê-nô-xin tri-phốt-phát)
Là một hệ thống các túi màng dẹt xếp chồng lên nhau, có
Bộ máy
các nang nảy chồi từ chồng túi, thu nhận, hồn thiện, phân phối,
Gơn-gi
tích trữ sản phẩm.
Trung
thể
Là một trung tâm tổ chức các ống vi thể, gồm hai trung tử xếp
thẳng góc, xung quanh là chất vơ định hình, tham gia vào q
trình phân chia tế bào.
Hình bầu dục hoặc hình cầu, bên ngồi có màng nhân bao bọc,
trong nhân có dịch nhân và nhiều nhân con giàu ARN (a-xit ribô-nu-clê-ic), là nơi điều khiển mọi hoạt động sống củatế bào
Nhân
Chất
nhiễm
sắc
Nằm trong dịch nhân. Ở một giai đoạn nhất định, khi tập trung lại
làm thành nhiễm sắc thể, chứa ADN (a-xit đê-ơ-xi-ri-bơ-nu-clêic) đóng vai trị di truyền của cơ thể
Nhân
con
Chứa rARN (ARN ri-bơ-xơm) cấu tạo nên ri-bơ-xơm
Thành phần hóa học của tế bào
Tế bào gồm một hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu cơ và các chất vơ cơ. Các chất
hữu cơ chính là prơ-tê-in, glu-xit, li-pit.
Prơ-tê-in, hay cịn gọi là chất đạm, là một chất phức tạp gồm có cac-bon (C), hiđrô (H), ô-xi (O), ni-tơ (N), lưu huỳnh (S) và một số nguyên tố khác. Phân
tử của prô-tê-in rất lớn, chứa đến hàng nghìn cácnguyên tử nên thuộc vào
loại đại phân tử. Prô-tê-in là thành phần cơ bản của cơ thể, có trong tất cả các
tế bào.
Glu-xit, hay cịn gọi là chất đường bột, là những hợp chất loại đường và bột. Nó
gồm có C, H và O trong đó tỉ lệ giữa H và O ln là 2H ÷ 1O. Trong cơ thể,
glu-xit ở dưới dạng đường glu-cô-zơ (có ở máu) vàgli-cơ-gen (có ở gan và cơ).
Li-pit, hay cịn gọi là chất béo, có ở mặt dưới da và ở nhiều cơ quan, nó cũng
gồm 3 nguyên tố chính là C, H, O nhưng tỉ lệ của các ngun tố đó khơng
giống như glu-xit. Tỉ lệ H ÷ O thay đổi tùy loại li-pit. Li-pit là chất dự trữ của
cơ thể.
A-xit nu-clê-ic (ADN hay ARN) chủ yếu có trong nhân tế bào. Cả 2 loại này
đều là các đại phân tử, đóng vai trị quan trọng trong di truyền.
Ngồi các chất hữu cơ nói trên, trong tế bào cịn có các chất vơ cơ là muối
khống.
Hoạt động sống của tế bào
Hoạt động sống của tế bào biểu hiện ở quá trình đồng hóa và dị hóa, sinh sản và
cảm ứng, sinh trưởng và phát triển.
Mỗi tế bào sống trên cơ thể luôn luôn được cung cấp các chất dinh dưỡng do
dịng máu mang đến và ln ln xảy ra quá trình tổng hợp nên các hợp chất
hữu cơ phức tạp từ những chất đơn giản được thấm vào trong tế bào. Đồng thời
trong tế bào cũng luôn xẩy ra quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ thành
những chất đơn giản và giải phóng năng lượng cần thiết cho cơ thể. Quá trình
tổng hợp và phân giải các chất hữu cơ trong tế bào gọi là quá trình đồng
hóa và dị hóa. Đó là hai mặt cơ bản trong q trình sống của tế bào.
Tế bào có khả năng sinh sản và cảm ứng. Sự sinh sản của tế bào là khả năng
phân chia trực tiếp hoặc gián tiếp để tạo nên những tế bào mới. Sự cảm ứng là
khả năng thu nhận và phản ứng trước những kích thích lí, hóa học của mơi
trường quanh tế bào.
Ở cơ thể trẻ em và thanh niên, các tế bào sinh sản nhanh chóng làm cho cơ thể
sinh trưởng và phát triển. Ở người trưởng thành quá trình này vẫn tiếp tục
nhưng thường chậm lại.
Trong quá trình sống nhiều tế bào chết đi và được thay thế bằng các tế bào mới.
Mô cơ thể người
Bài chi tiết: Mô
Trong q trình phát triển phơi, các phơi bào có sự phân hóa để tạo thành các
cơ quan khác nhau thực hiện những chức năng khác nhau nên tế bào có cấu
trúc và hình dạng khác nhau. Một tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo
giống nhau, đảm nhân chức năng nhất định gọi là mô. Ở một số loại mơ cịn
có các yếu khơng có cấu trúc tế bào như huyết tương trong máu; can-xi, phôtpho và cốt giao có trong xương. Trong cơ thể thực vật và động vật có rất
nhiều loại mơ: mơ nâng đỡ, mơ mềm, mơ phân sinh, ... nhưng ở người chỉ có
4 loại mơ: mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ và mơ thần kinh.
Mơ biểu bì và mơ liên kết: Mơ biểu bì và mơ liên kết là hai loại mơ đặc biệt xuất hiện
nhiều trong cơ thể người, hình dạng, cấu tạo, tính chất, chức năng trái ngược
nhau.
Mơ biểu bì: có cấu tạo chủ yếu là tế bào, chất gian bào rất ít hoặc khơng đáng kể. Có
hai loại mơ biểu bì: biểu bì bao phủ và biểu bì tuyến.
1.Biểu bì bao phủ thường có một hay nhiều lớp tế bào có hình dáng giống nhau hoặc
khác nhau. Nó thường ở bề mặt ngồi cơ thể (da) hay lót bên trong các cơ quan rỗng
như ruột, bóng đái, thực quản,khí quản, miệng.
2.Biểu bì tuyến nằm trong các tuyến đơn bào hoặc đa bào. Chúng có chức năng tiết
các chất cần thiết cho cơ thể (tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết) hay bài tiết ra khỏi cơ thể
những chất không cần thiết (tuyến mồ hơi).
Mơ liên kết: có hầu hết ở các cơ quan. Thành phần chủ yếu của mô liên kết là chất phi
bào, trong đó có các tế bào nằm rải rác. Có 2 loại mơ liên kết:
1.Mơ liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức năng vận chuyển các chất dinh
dưỡng nuôi cơ thể.
2.Mô liên kết đệm cơ học: mơ sợi, mơ sụn, mơ xương. Mơ sợi có ở hầu hết các cơ
quan, có chức năng làm đệm cơ học, đồng thời cũng dẫn các chất dinh dưỡng
(mô mỡ, dây chằng, gân cũng là loại mô sợi đã được biến đổi). Mô sụn thường nằm ở
các đầu xương, có cấu tạo đặc biệt, yếu tố phi bào rất phát triển. Các tế bào nằm rải rác
hoặc thành từng nhóm. Mơ xương gồm có 2 loại: mơ xương xốp và mô xương cứng.
Xương xốp ở các đầu xương, chứa nhiều tủy đỏ. Xương cứng ở thân xương được cấu
tạo bởi nhiều trụ xương, trong trụ xương có các dây thần kinh, mạch máu và các tế bào
xương.
Mô cơ và mơ thần kinh: Mơ cơ hồn tồn chịu sự quản lí của hệ thần kinh, mà hệ
thần kinh lại cấu tạo từ mơ thần kinh. Hai loại mơ này có liên quan mật thiết
với nhau, đó là mối quan hệ chỉ đạo và thi hành.
Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ
vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
1.Mô cơ vân là phần chủ yếu của cơ thể, màu hồng, gồm nhiều sợi cơ có vân ngang
xếp thành từng bó trong bắp cơ (bắp cơ thường bám vào hai đầu xương, dưới sự kích
thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động).
2.Mô cơ trơn là những tế bào hình sợi, thn, nhọn hai đầu. Trong tế bào cơ trơn có
chất tế bào, một nhân hình que và nhiều tơ cơ xếp dọc theo chiều dài tế bào, có màu
nhạt, co rút chậm hơn cơ vân. Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử
động ngồi ý muốn của con người.
3.Mơ cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu
tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của
con người.
Mô thần kinh: nằm trong não, tủy, gồm những tế bào thần kinh gọi là nơ-ron và
các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao). Phần ngoại biên có các hạch thần
kinh, các dây thần kinh và các cơ quan thụ cảm. Nơ-ron gồm có thân chứa nhân, từ
thân phát đi nhiều tua ngắn gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tích
tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục của nơ-ron này và nơ-ron kế tiếp hoặc cơ quan phản
ứng gọi là cúc xi-náp. Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thơng
tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ
quan và sự thích ứng với mơi trường.
Phản xạ ở người
Cấu tạo và chức năng của nơ-ron
Một nơ-ron và cấu tạo của nó: sợi nhánh (dendrite), thân nơ-ron(soma), sợi
trục (axon), bao mi-ê-lin (myelin sheath), eo răng-vi-ê (node of ranvier), xinap (synapse)
Nơ-ron thần kinh gồm có một thân và các sợi. Thân thường hình sao, đơi khi có hình
chóp hoặc bầu dục. Sợi có 2 loại: sợi ngắn mọc quanh thân và phân nhiều nhánh như
cành cây gọi là sợi nhánh; sợi dài mảnh, thường có các vỏ làm bằng mi-ê-lin gọi
là bao mi-ê-lin bọc quanh suốt chiều dài gọi là sợi trục. Giữa các bao mi-ê-lin có các
khoảng cách gọi là eo răng-vi-ê. Đầu tận cùng tua dài phân thành nhiều nhánh nhỏ để
phân bố vào các cơ quan trong cơ thể hay để tiếp xúc với sợi nhánh của các nơ-ron
khác, mút các nhánh nhỏ đó gọi là cúc xi-náp. Thân nơ-ron và các sợi nhánh tạo thành
chất xám trong bộ não, tủy sống và các hạch thần kinh. Sợi trục nối giữa trung ương
thần kinh với các cơ quan, chúng đi chung với nhau thành từng bó gọi là dây thần
kinh.
Nơ-ron có hai chức năng cơ bản: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
2. Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích đó
dưới hình thức phát sinh các xung thần kinh.
2. Dẫn truyền là khả năng lan truyền các xung thần kinh trong dây thần kinh. Người ta
phân biệt xung li tâm và xung hướng tâm. Xung li tâm đi từ các nơ-ron li tâm ở não và
tủy sống đến các cơ quan, xung hướng tâm truyền từ các cơ quan về trung ương thần
kinh theo các dây hướng tâm của nơ-ron hướng tâm. Vận tốc các xung thần kinh ở
các động vật rất khác nhau, ở những động vật bậc cao thì vận tốc này lớn. Ở người vận
tốc lớn nhất có thể lên tới 120 m/s, khi đó các phản ứng xảy ra mau chóng và chính
xác; như cũng có khi chỉ đạt 5 mm/s. Nhờ vận tốc xung thần kinh mà ta nói một người
nhanh nhẹn hay chậm chạp.
Có 3 loại nơ-ron:
Nơ-ron hướng tâm (nơ-ron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần
kinh do những sợi trục của các nơ-ron hướng tâm tạo nên. Những dây này
dẫn xung thần kinh ngoại biên về trung ương thần kinh.
Nơ-ron trung gian (nơ-ron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, gồm
những sợi hướng tâm và li tâm, làm nhiệm vụ liên lạc. Phần lớn các dây
thần kinh trong cơ thể là dây pha, dẫn các xung thần kinh theo cả hai
chiều.
Nơ-ron li tâm (nơ-ron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh
(hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), được tạo nên bởi những sợi trục
hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến) và dẫn các xung li tâm từ bộ não
và tủy sống đến các cơ quan phản ứng để gây ra sự vận động hoặc bài tiết.
Phản xạ, cung phản xạ và vịng phản xạ
Phản xạ
Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại,
thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt, ... Các phản ứng đó gọi là phản xạ.
Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. Phản xạ là một phản ứng của cơ thể trả lời
kích thích của mơi trường ngồi hay mơi trường trong thông qua hệ thần kinh; là cơ sở
hoạt động của hệ thần kinh, làm cơ thể ln thích nghi với những sự thay đổi của điều
kiện sống của môi trường xung quanh.
Cung phản xạ: là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...)
qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). Một cung phản
xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm. Ngày nay người ta
thấy xung thần kinh khi theo nơ-ron hướng tâm về trung ương thần kinh còn được
chuyển qua nhiều nơ-ron trung gian và khi các xung thần kinh từ trung ương thần kinh
chuyển qua nơ-ron li tâm ngoại biên lại có sự liên hệ ngược, chuyển các xung thần
kinh theo các dây hướng tâm khác về các phần khác nhau của não, tủy sống để điều
chỉnh phản xạ trước khi phát lệnh phản ứng nên lúc đó có vịng phản xạ.
Vịng phản xạ: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của mơi trường sẽ phát đi xung
thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung
thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông
báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc
chưa đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ
vậy mà cơ thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
Tính thống nhất của cơ thể người
Cơ thể người cũng như mọi động vật là một khối thống nhất, bao gồm rất nhiều cơ
quan, hệ cơ quan khác nhau. Mỗi cơ quan đảm nhận một nhiệm vụ riêng, nhưng tất cả
đều được cấu tạo bằng các tế bào, nên tế bào được coi là đơn vị cấu trúc và chức năng
của cơ thể sống. Các tế bào tồn tại, luôn luôn đổi mới thành phần, lớn lên và phân
chia là do thường xuyên được cung cấp các chất dinh dưỡng dưới dạng các hợp chất
đơn giản, nhờ đó các tế bào có thể tổng hợp nên những chất phức tạp cho từng cơ quan
và cơ thể (q trình đồng hóa) với sự tham gia của các hệ en-zim có trong tế bào.
Chính những hợp chất đơn giản này lại là kết quả của quá trình biến đổi những hợp
chất phức tạp có trong thành phần thức ăn lấy ở mơi trường ngồi nhờ các cơ quan tiêu
hóa. Trong q trình hoạt động của các tế bào (co rút của tế bào cơ, tiết của tế bào
tuyến, truyền hưng phấn của tế bào thần kinh, hoạt động đổi mới thành phần của tế
bào, ...) đòi hỏi phải tiêu dùng năng lượng. Nguồn năng lượng này chính là do q
trình ơ-xi hóa các hợp chất tích năng lượng có trong thành phần của tế bào cung cấp
(q trình dị hóa), nhờ ơ-xi của khơng khí bên ngồi được cơ quan hơ hấp tiếp nhận
theo dịng máu và thơng qua nước mơ tới tận các tế bào. Kết quả của q trình dị hóa,
một mặt tạo ra năng lượng, nhưng mặt khác cũng tạo ra các sản phẩm phân hủy, không
cần thiết cho cơ thể, thậm chí cịn có hại. Cuối cùng các chất này sẽ được thải ra ngoài
qua các cơ quan bài tiết (thận, phổi, các tuyến mồ hôi, ...). Sự vận chuyển các chất
dinh dưỡng do cơ quan tiêu hóa cung cấp cùng ô-xi từ cơ quan hô hấp tới các tế bào
đảm bảo cho q trình đồng hóa và dị hóa ở tế bào, đồng thời chuyển các sản phẩm
phân hủy từ tế bào đến các cơ quan bài tiết theo dịng máu là nhờ các cơ quan tuần
hồn.
Như vậy, hoạt động của các cơ quan trong cơ thể không biệt lập mà phối hợp, ăn khớp
với nhau một cách nhịp nhàng để thực hiện một q trình sinh lí cơ bản, đó là q
trình trao đổi chất ở phạm vi tế bào, giữa tế bào với môi trường trong cơ thể (máu,
nước mô và bạch huyết) để đảm bảo cho q trình đồng hóa và dị hóa (q
trình chuyển hóa vật chất và năng lượng) ở trong tế bào có thể được thực hiện một
cách liên tục. Các quá trình trên thực hiện được lại nhờ chính sự trao đổi chất với mơi
trường ngồi thơng qua các cơ quan tiêu hóa, hơ hấp, bài tiết và nhờ cơ quan tuần
hồn làm mơi giới trung gian. Sự thay đổi hoạt động sống của cơ thể liên quan đến sự
tăng giảm nhu cầu vật chất và năng lượng của các tế bào, từ đó sẽ ảnh hưởng tới tồn
bộ hoạt động của các cơ quan của cơ thể. Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động
của các cơ quan trong đời sống của cơ thể cho phù hợp với sự thay đổi hoạt động từng
lúc, ở từng nơi, phù hợp với nhu cầu trao đổi chất của cơ thể là do hệ thần kinh đảm
nhiệm, thực hiện bằng cơ chế phản xạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều
kiện (ảnh hưởng thần kinh) và có sự tham gia, hỗ trợ của các tuyến nội tiết (ảnh
hưởng thể dịch) trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan, đảm bảo cho cơ thể là
một khối thống nhất tồn vẹn. Ngồi ra, cịn có các cơ quan sinh sản thực hiện chức
năng duy trì nịi giống, đảm bảo cho sự tồn tại của lồi thơng qua q trình thụ
tinh, thụ thai, mang thai và sinh con,nuôi dưỡng con (bằng sữa).
Các hệ cơ quan trong cơ thể người
Hệ vận Bộ xương: các xương mặt, khối xương sọ, xương ức, các xương
động
sườn, xương sống, các xương chân, các xương tay ·
Hệ cơ: cơ vân (cơ xương), cơ trơn, cơ tim, cơ hoành
Hệ tuần Tim: tâm thất, tâm nhĩ · Mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch ·
hoàn
Máu: huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu · Vịng tuần hồn: vịng
tuần hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ · Van
Hệ miễn Bạch cầu: bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa a-xit, bạch
dịch
cầu mô-nô, bạch cầu lim-phô (tế bào B, tế bào T); Các cơ chế: thực
bào, tiết kháng khể, phá hủy tế bào nhiễm
Hệ bạch Phân hệ: phân hệ lớn, phân hệ nhỏ ·
huyết
Hệ hơ
hấp
Hệ tiêu
hóa
Hệ bài
tiết
Hệ vỏ
bọc
Hệ thần
kinh
Hệ giác
quan
Hệ nội
tiết
Hệ sinh
dục
Đường dẫn bạch huyết: ống bạch huyết, mạch bạch huyết, mao mạch bạch
huyết, hạch bạch huyết · Bạch huyết
Đường dẫn khí: mũi, thanh quản, khí quản, phế quản · Phổi: hai lá
phổi, phế nang; Hoạt động hô hấp: sự thở, sự trao đổi khí
Ống tiêu hóa: miệng, răng, hầu, lưỡi, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột
non, ruột già, ruột thừa, hậu mơn
· Các tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
Hệ tiết niệu: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái (bàng quang) ·
Hệ bài tiết mồ hơi: da, tuyến mồ hôi · Hệ bài tiết cac-bônic (CO2): mũi, đường dẫn khí, phổi
Da: lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da · Cấu trúc đi
kèm: lông - tóc, móng, chỉ tay và vân tay
Thần kinh trung ương: não (gồm trụ não, tiểu não, não trung gian, đại
não), tủy sống · Thần kinh ngoại biên: dây thần kinh (dây thần kinh
não, dây thần kinh tủy), hạch thần kinh ·
Phân loại: hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng (gồm phân hệ
giao cảm và phân hệ đối giao cảm)
mắt - thị giác (màng cứng, màng mạch, màng lưới), tai - thính giác (tai
ngồi, tai giữa, tai trong) · mũi - khứu giác (lông niêm mạc), lưỡi – vị
giác (gai vị giác), da - xúc giác (thụ quan)
Nội tiết não: vùng dưới đồi, tuyến tùng, tuyến yên · Nội tiết ngực: tuyến
giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức · Nội tiết bụng: tuyến trên thận, tuyến
tụy, tuyến sinh dục (buồng trứng (ở nữ), tinh hoàn (ở nam))
Cơ quan sinh dục nam: tinh hoàn, mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh, dương
vật, tuyến tiền liệt, tuyến hành, bìu ·
Cơ quan sinh dục nữ: buồng trứng, vòi trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm
đạo, âm vật, cửa mình
Hệ vận động
Hệ vận động người gồm có bộ xương và hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ
thần kinh. Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành bộ
xương nâng đỡ cơ thể, che chở cho các nội quan khỏi những chấn thương lí học.
Hệ cơ gồm khoảng 600 cơ tạo thành, là những cơ vân (hay cơ xương) bám vào hai
đầu xương giúp cho cơ thể cử động. Nhờ hệ vận động mà cơ thể ta có hình dạng nhất
định, thể hiện được những động tác lao động, biểu lộ được những cảm xúc của mình.
Trải qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người được coi là tiến hóa nhất trong sinh
giới nói chung và giới Động vật nói riêng.
Bộ xương
Bộ xương người nhìn từ đằng trước
Bộ xương, các loại xương và khớp xương người
Các thành phần chính của bộ xương
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương
sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi(xương chi
trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206
xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.
Trong bộ xương cịn có nhiều phần sụn. Khối xương sọ ở người gồm 8 xương ghép lại
tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thơ so với động vật vì
nhai thức ăn chín và khơng phải là vũ khí tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến
các cơ vận động ngôn ngữ. Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với nhau và cong ở 4
chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột
sống và gắn với xương ức tạo thànhlồng ngực, bảo vệ tim và phổi. Xương tay và
xương chân có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với
chức năng đứng thẳng và lao động.
Các loại xương
Căn cứ vào hình dạng cấu tạo, người ta phân biệt 3 loại xương là :
1.Xương dài : hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng
thành như xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân, ... Loại xương này có nhiều
nhất.
2.Xương ngắn : kích thước ngắn, chẳng hạng như xương đốt sống, xương cổ chân, cổ
tay, ...
3.Xương dẹt : hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ.
Loại xương này ít nhất.
Các khớp xương
Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp xương. Có ba loại khớp là : khớp
động như các khớp ở tay, chân; khớp bán động như khớp các đốt sống và khớp bất
động như khớp ở hộp sọ.
Khớp động là loại khớp cử động dễ dàng và phổ biến nhất trong cơ thể người như
khớp xương đùi và xương chày, khớp xương cánh chậu và xương đùi. Mặt khớp ở mỗi
xương có một lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi, có tác dụng làm giảm sự cọ xát giữa hai
đầu xương. Giữa khớp có một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra
gọi là bao hoạt dịch. Bên ngoài khớp động là những dây chằng dai và đàn hồi, đi từ
đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại. Nhờ
cấu tạo đó mà loại khớp này cử động dễ dàng. Khớp động phức tạp nhất trong cơ thể
người là khớp gối.
Khớp bán động là loại khớp mà giữa hai đầu xương khớp với nhau thường có một đĩa
sụn làm hạn chế cử động của khớp. Khớp bán động điển hình là khớp đốt sống, ngồi
ra cịn có khớp háng. Ở trẻ em, có xương mông và xương ấy...các đĩa sụn rất đàn hồi
nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân ra dễ dàng. Trái lại ở người trưởng thành và
nhất là người già, các đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân ra khó
khăn.
Khớp bất động : Trong cơ thể có một số xương được khớp cố định với nhau, như
xương hộp sọ và một số xương mặt. Các xương này khớp với nhau nhờ các răng
cưa nhỏ hoặc do những mép xương lợp lên nhau kiểu vảy cá nên khi cơ co không làm
khớp cử động.
Cấu tạo và tính chất của xương
Cấu tạo và sự phát triển của xương
Cấu tạo và chức năng của xương dài : Hai đầu xương là mơ xương xốp có các nan
xương xếp theo kiểu vòng cung, phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ xương.
Bọc hai đầu xương là lớp sụn để giảm ma sát trong đầu xương. Đoạn giữa là thân
xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngồi vào trong có : màng xương mỏng, mơ
xương cứng và khoang xương. Màng xương giúp xương phát triển về bề ngang. Mơ
xương cứng chịu lực, đảm bảo tính vững chắc cho xương. Khoang
xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tuỷ đỏ sinh hồng cầu; ở người trưởng thành tủy
đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt : xương ngắn và xương dẹt khơng có cấu tạo hình
ống, bên ngồi là mơ xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp
gồm nhiều nan xương và hốc trống nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy
đỏ.
Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế
bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương. Xương dài ra là nhờ q trình phân
bào ở sụn tăng trưởng. Ở tuổi thiếu niênxương phát triển nhanh. Đến 18 - 20 tuổi
ở nữ hoặc 20 - 25 tuổi đối với nam xương phát triển chậm lại. Ở người trưởng
thành, sụn tăng trưởng khơng cịn khả năng hóa xương, vì thế người khơng cao
thêm.Người già xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy
xương người già xốp giịn và dễ gãy và nếu gãy thì xương phục hồi rất chậm, khơng
chắc chắn.
Thành phần hóa học và tính chất của xương
Xương có hai đặc tính cơ bản : mềm dẻo và bền chắc. Nhờ tính mềm dẻo nên xương
có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính bền chắc mà bộ
xương có thể nâng đỡ cơ thể. Độ bền chắc của xương người trưởng thành có thể gấp
30 lần so với loại gạch tốt. Sở dĩ xương có được hai tính chất trên là nhờ vào thành
phần hóa học. Xương được cấu tạo từ 2 chất chính : một loại chất hữu cơ gọi là cốt
giao và một số chất vô cơ là các muối can-xi. Chất khoáng làm cho xương bền chắc,
cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ cốt giao thay đổi tùy theo tuổi. Trong
xương người trưởng thành, cốt giao chiếm 1/3 còn các muối can-xi chiếm khoảng 2/3.
Nếu ta đem tách riêng hai chất này thì xương khơng đạt đủ hai đặc tính trên. Thí
nghiệm : lấy hai xương đùi ếch : một xương ngâm trong dung dịch a-xit clo-hi-đric
(HCl) 10% để hòa tan hết các muối can-xi, còn một xương đốt trên ngọn lửa đèn cồn
để đốt cháy hết cốt giao. Sau 10 - 15 phút lấy đoạn xương ngâm trong HCl 10% ra ta
dễ dàng uốn cong, thậm chí thắt nút lại được như một sợi dây đoạn xương này vì nó
rất mềm. Đợi đến khi khơng cịn khói bay lên ta tắt đền cồn rồi bóp nhẹ phần xương
đã đốt thì thấy nó vỡ vụn ra. Tuy vậy khi lấy hai đoạn xương ra chúng vẫn giữ nguyên
hình dạng. Ở trẻ em, cốt giao lại chiếm tỉ lệ cao hơn so với muối can-xi, vì vậy xương
trẻ em mềm dẻo hơn xương người lớn.
Hệ cơ
Cơ bám vào xương, dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh, cơ co làm cho xương cử động,
vì vậy các cơ này gọi là cơ xương (còn gọi là cơ vân). Cơ thể người có khoảng 600 cơ
tạo thành hệ cơ, chưa kể đến các cơ vận động nội tạng (cơ tạng hay cơ trơn) và cơ vận
động tim (cơ tim). Tùy vị trí trên cơ thể và tùy chức năng mà cơ có hình dạng khác
nhau : hình tấm, hình lơng chim, nhiều đầu hay nhiều thân, ... điển hình nhất là bắp
cơ (vẫn quen gọi là con chuột) ở cánh tay có hình thoi dài.
Cấu tạo và tính chất của cơ
Cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ
Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ) nắm dọc theo chiều dài
bắp cơ. Hai đầu bắp cơ thuôn lại, dài ra thành gân bám vào các xương qua khớp, phần
giữa phình to gọi là bụng cơ. Bắp cơ càng khỏe, bũng cơ càng phình làm nổi lên cơ
bắp. Trong bắp cơ có nhiều mạch máu và dây thần kinh, chia thành nhiều nhánh nhỏ
đi đến từng sợi cơ. Nhờ thế mà cơ tiếp nhận được chất dinh dưỡng và các kích thích.
Mỗi sợi cơ là một tế bào cơ dài 10 - 12 cm, có màng sinh chất, chất tế bào và
nhiều nhân hình bầu dục. Trong chất tế bào có nhiều tơ cơ nhỏ nằm song song. Mỗi tơ
cơ gồm những đoạn màu sáng và màu sẫm nằm xen kẽ nhau tạo thành vân ngang, đó
là các đĩa sáng và đĩa tối. Tơ cơ có hai loại là tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ
nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất. Giới hạn giữa tơ cơ dày và tơ
cơ mảnh giữa hai tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).
Cấu tạo bắp cơ, bó cơ, sợi cơ, tơ cơ và đơn vị cấu trúc sợi cơ
Sự co cơ
Co cơ là hiện tượng các cơ trong cơ thể co hoặc giãn dưới các tác động khác nhau của
các dạng năng lượng sinh hóa, cơ học,... trong cơ thể con người hoặc động vật. Quá
trình co cơ này liên quan mật thiết tới việc tìm hiểu nguyên lý vận động của hệ thống
cơ của các đối tượng động vật hoặc con người. Nghiên cứu về hiện tượng co cơ có thể
giải thích được một lượng lớn các yếu tố liên quan tới năng lượng vận động, các
chuyển hóa hố học nhằm giải thích các hiện tượng sinh lý học trong cơ thể con
người. Nghiên cứu về co cơ có liên quan mật thiết tới sinh lý cơ trong cơ thể.
Hiện nay, rất nhiều các nhà khoa học trên thế giới tìm ra các phương pháp khác nhau
để tìm hiểu các cơ cấu phân tử của quá trình co cơ bởi đây là nền tảng cơ sở để giải
thích các hiện tượng khác. Các nghiên cứu này có thể được thực hiện bằng một số
cách sau:
* Nghiên cứu trực tiếp trên cơ thể toàn vẹn (in vivo).
* Nghiên cứu một cơ quan bằng cách tách rời cơ quan hoặc bộ phận ra khỏi mối liên
hệ thần kinh với cơ thể toàn vẹn nhưng vẫn giữ nguyên sự ni dưỡng thơng qua các
mạch máu (in situ).
* Có thể nghiên cứu bằng cách tách rời một cơ quan, cơ thể hoặc tế bào ra khỏi cơ thể
và nuôi dưỡng trong điều kiện dinh dưỡng và nhiệt độ giống như trong môi trường cơ
thể động vật hoặc cơ thể người (in vitro).
Với 3 phương pháp thực nghiệm trên kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ đo lường
điện tử và quan sát khác nhau và việc thay đổi các tác nhân tác động về cơ học, lý học,
hóa học, các điều kiện về môi trường,... các nhà nghiên cứu có thể quan sát được các
hoạt động chức năng, những thay đổi chức năng của các cấu trúc cơ trong cơ thể nhằm
từ đó tìm hiểu được các cơ chế hoạt động, các ưu điểm, nhược điểm của các tác động
và đưa ra các kiến giải hợp lý cho các q trình thay đổi đó.
Khối xương sọ
1. Đường khớp đầu; 2. Xương trán; 3. Xương bướm; 4. Lỗ trên mắt; 5. Hốc mắt;
6. Xương mũi; 7. Xương lệ; 8. Xương gò má; 9. Lỗ dưới mắt; 10. Xương hàm
trên; 11. Xương hàm dưới; 12. Mấu nhọn xương thái dương; 13. Lỗ tai ngoài; 14.
Mấu sau xương thái dương; 15. Xương thái dương; 16. Xương chẩm; 17. Đường
khớp chẩm - thái dương; 18. Xương đỉnh.
Xương đầu của động vật có xương sống và người, cấu tạo từ sụn và (hay) xương, bao
bọc và bảo vệ não, chứa nhiều giác quan quan trọng, là nơi bám của các cơ tạo thành
phần đầu của hệ hơ hấp và tiêu hố. Trong q trình tiến hố, hình dạng XS thay đổi
theo sự phát triển của não bộ, các giác quan, các cơ của động vật, và được chia thành
hộp sọ và xương mặt.
Ở người, hộp sọ bao quanh não, gồm xương trán, 2 xương thái dương, 2 xương đỉnh, 1
xương chẩm ở phía sau mũi và xương bướm. Xương mặt gồm có xương mũi, xương
gò má, xương hàm. Khoang XS được nối với ống sống qua lỗ chẩm lớn. Các mảnh XS
ở người trưởng thành liên kết với nhau bằng các đường khớp đầu. Ở trẻ sơ sinh, tại
những chỗ nối các mảnh XS có những phần xương chưa khép kín gọi là thóp (x.
Thóp).
Hệ tuần hồn
Hệ tuần hồn của người. Màu đỏ là máu chứa ôxy, màu lam là máu đã hết ơxy.
Hệ tuần hồn là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết
các động vật.
Lý do
1. Diện tích bề mặt cơ thể rất nhỏ so với thể tích cho nên sự khuyếch tán của các
chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được yêu cầu của cơ thể.
2. Khoảng cách bên trong rất lớn gây khó khăn cho sự khuếch tán.
3. Phần lớn bề mặt cơ thể của động vật sống trên cạn không thấm nước để giữ
nước.
Các cơ quan chuyên biệt như tiêu hóa, bài tiết,... có trách nhiệm khắc phục các khó
khăn trên. Hệ thống tuần hồn mang các chất từ nơi này đến nơi khác, giúp các cơ
quan thực hiện tốt chức năng của chúng.
Chức năng
1. Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
2. Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
3. Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn. 4. Vận
chuyển hormone
Cơ quan
1. Dịch tuần hồn: cịn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh
dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thốt
ra ngồi bằng các cơ quan bài tiết.
2. Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
3. Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
4. Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo 1 hướng nhất định.
Các dạng
Hệ thống tuần hoàn mở
Hệ tuần hồn mở (có ở đa số Thân mềm, trừ mực ống và bạch tuộc có hệ tuần hồn
kín, và Chân khớp) là hệ tuần hồn khơng có mạch máu. Gọi là "mở" vì máu có thể
thốt ra khỏi hệ thống tuần hoàn. Máu được tim bơm vào một khoang chính gọi là
"khoang máu" bao xung quanh các cơ quan, cho phép các mô trao đổi chất trực tiếp
với máu. Sau đó máu quay lại tim bằng hệ thống mạch góp. Hệ thống này chỉ thích
hợp với các động vật nhỏ như động vật chân đốt hoặc thân mềm.
Hệ thống tuần hồn kín
Hệ thống tuần hồn kín là hệ thống tuần hồn ở đó máu lưu thơng liên tục trong mạng
lưới mạch máu. Trong hệ tuần hoàn này, máu được lưu thơng dưới áp lực cao, và do
đó, tốc độ chảy của máu sẽ nhanh hơn. Các tế bào của mô không tiếp xúc trực tiếp với
máu nhưng tắm trong dịch mơ. Dịch mơ được hình thành từ máu nhờ quá trình lọc qua
thành mao mạch. Ở động vật có xương sống, đa số dịch mơ quay trở lại mao mạch với
áp suất thấp hơn nhưng một số lại được gom lại vào một hệ thống dẫn riêng biệt gọi là
các mạch bạch huyết. Chúng sẽ đem dịch mô trở lại vịng tuần hồn với áp lực thấp
hơn áp lực của dịch mơ. Hệ thống tuần hồn kiểu này hoạt động rất có hiệu quả và là
nhân tố quan trọng trong q trình tiến hóa của các lồi động vật có xương sống cỡ
lớn.
Hệ thống tuần hồn đơn
Hệ thống tuần hoàn đơn là hệ thống tuần hoàn mà máu chỉ đi qua tim một lần trước
khi đến các mô của cơ thể. Các lồi cá thường có hệ thống tuần hồn như thế này vì
chúng có được đệm đỡ từ môi trường xung quanh và thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ
mơi trường. Trong hệ tuần hồn đơn, máu từ tim đi ra dưới áp suất thấp và chảy
đến mang qua động mạch vào mang. Sau khi được ô-xy hóa, máu được tập trung vào
động mạch ra mang, chúng gom lại để thành một mạch máu lớn duy nhất gọi là động
mạch chủ lưng chảy dọc theo thân cá. Các nhánh của động mạch chủ lưng trực tiếp đi
đến các cơ quan trong cơ thể. Sau khi được khử ô-xy, máu được tập trung dưới áp suất
thấp vào một khoang chứa máu lớn gọi là xoang tĩnh mạch. Các xoang chứa máu có
thể tích lớn, từ đó máu chảy đến tim.
Hệ thống tuần hoàn kép
Hệ thống tuần hoàn kép là hệ thống tuần hồn trong đó máu sau khi được ơ-xy hóa sẽ
trở lại tim lần thứ hai trước khi được phân phối đến các mô trong cơ thể. Do đi qua tim
hai lần nên áp lực của máu và tốc độ dịng chảy rất cao. Hệ thống tuần hồn kép gồm
hai vịng tuần hồn nhỏ hơn là vịng tuần hồn phổi và vịng tuần hồn hệ thống.
Lưỡng cư, Bị sát, Chim và Thú có hệ thống tuần hồn kép như thế này.
Vịng tuần hồn phổi: Máu sau khi bị khử ơ-xy được đưa vào tâm nhĩ phải ở
trong tim, từ đây máu được chuyển sang tâm thất phải và được bơm
lên phổi qua động mạch phổi. Ở phổi, máu giải thoát khí CO2và hấp thụ ơ-xy rồi
quay trở lại tim qua tĩnh mạch phổi.
Vịng tuần hồn hệ thống: máu chảy dưới áp lực cao từ tâm thất trái qua động
mạch chủ để phân phối đi khắp cơ thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong
mô, máu trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới kết thúc
vịng tuần hồn.
Tim
1. Tâm nhĩ phải
2. Tâm nhĩ trái
5. Động mạch phổi 6. Tĩnh mạch phổi
9. Tâm thất trái
10. Tâm thất phải
3. Tĩnh mạch chủ
trên
7. Van hai lá
11. Tĩnh mạch chủ
dưới
4. Động mạch chủ
8. Van động mạch
chủ
12. Van ba lá;
13. Van động mạch Tim người
phổi
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn
để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn
bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí
CO2 lấy khí O2. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim.
Cấu tạo của tim
Tim động vật có cấu tạo phức tạp tăng dần theo mức độ tiến hóa của lồi. Từ lồi bậc
thấp có tim 1 ngăn ( như giun đốt ), rồi đến 2 ngăn ở lớp cá, 3 ngăn ở bị sát, 3 ngăn có
vách hụt ở bị sát, 4 ngăn ở chim và thú. Kể từ lớp cá, tim có các van tim ngăn giữa
các ngăn để giúp máu chảy theo 1 chiều duy nhất.
Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất (bên trái hai lá, bên phải ba lá). Giữa động
mạch và tâm thất có van bán nguyệt(van tổ chim).
Cơ tim có cấu tạo đặc biệt có tính hưng phấn, dẫn truyền hưng phấn và tim có khả
năng co bóp tự động.
Tim người
Tim người nằm trong ngực, giữa hai lá phổi, dưới là cơ hoành, trên là các ống của tâm
trung thất, trước là xương ức, sau là cột xương sống. Tim người gồm có 4 ngăn: 2 tâm
nhĩ phía trên và 2 tâm thất phía dưới. Cơ tim của tâm thất dày hơn tâm nhĩ, của tâm
thất trái dày hơn tâm thất phải.Tâm nhĩ trái nối với tĩnh mạch phổi, tâm thất trái nối
với động mạch chủ. Tâm nhĩ phải nối với tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới,
tâm thất phải nối với động mạch phổi.
Khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ dồn xuống tâm thất trái, tâm nhĩ phải co, máu dồn xuống
tâm thất phải, tâm thất trái co dồn máu vào động mạch chủ, tâm thất phải co dồn máu
vào động mạch phổi. Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ thất giúp cho máu không
chảy ngược lại tâm nhĩ. Van này ở bên phải có ba lá (van ba lá) và bên trái có hai lá
(van hai lá). Ở gốc động mạch với tâm thất có van bán nguyệt (do có hình bán nguyệt),
cịn gọi là van tổ chim giúp máu khơng chảy ngược trở lại tâm thất.
Tim co dãn theo chu kì, mỗi chu kì gồm ba pha: pha nhĩ co (0,1 giây), pha thất co (0,3
giây) và pha dãn chung(0,4 giây).
Máu
Hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu dưới kính hiển vi điện tử quét.
Heme.
Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào
(hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương. Chức năng chính của của máu là cung
cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng như loại bỏ các chất thải trong
q trình chuyển hóa của cơ thể như khí carbonic và acid lactic. Máu cũng là phương
tiện vận chuyển các của các tế bào (cả tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể lẫn tế bào
bệnh lý) và các chất khác nhau (các amino acid, lipid, hormone) giữa các tổ chức và
cơ quan trong cơ thể. Các rối loạn về thành phần cấu tạo của máu hay ảnh hưởng đến
sự tuần hồn bình thường của nó có thể dẫn đến rối loạn chức năng của nhiều cơ quan
khác nhau.
Có hai vịng tuần hồn tương đối độc lập về mặt giải phẫu nhưng liên quan chặt chẽ về
mặt chức năng: tuần hòa phổi (hay còn gọi tiểu tuần hồn) và tuần hồn hệ thống
(hay cịn gọi là đại tuần hồn). Hai vịng tuần hồn này đều hoạt động chủ yếu bởi sức
bơm của cơ tim.
Thành phần cấu tạo của máu
Máu được cấu tạo bởi một số loại tế bào khác nhau hay còn gọi là thành phần hữu
hình và huyết tương. Thành phần hữu hình chiếm đến 40% thể tích máu tồn bộ. Trên
lâm sàng, thành phần này thường phản ánh bằng khái niệm Hê ma tơ crít (hematocrit),
một xét nghiệm đơn giản để phát hiện thiếu máu. Huyết tương chiếm 60% thể tích cịn
lại của máu. Độ pH của máu động mạch thường xấp xỉ 7,40 (dao động từ 7,35 đến
7,45). pH máu giảm xuống dưới 7,35 được xem là toan máu (thường do nhiễm toan)
và pH trên 7,45 được gọi là kiềm máu (thường do nhiễm kiềm). pH máu cùng với các
chỉ số áp lực riêng phần của carbonic (PaCO2), bicarbonate (HCO3-) và kiềm dư
(base excess) là những chỉ số xét nghiệm khí máu có ý nghĩa quan trọng trong việc
theo dõi cân bằng toan-kiềm của cơ thể. Tỷ lệ thể tích máu so với cơ thể thay đổi theo
lứa tuổi và tình trạng sinh lý bệnh. Trẻ nhỏ có tỷ lệ này cao hơn người trưởng thành.
Phụ nữa có thai tỷ lệ này cũng tăng hơn phụ nữ bình thường. Ở người trưởng thành
phương Tây, thể tích máu trung bình vào khoảng 5 lít trong đó có 2,7 đến 3 lít huyết
tương. Diện tích bề mặt của các hồng cầu (rất quan trọng trong trao đổi khí) lớn gấp 2
000 lần diện tích da cơ thể.
Các thành phần hữu hình gồm:
• Hồng cầu: chiếm khoảng 96%. Ở động vật có vú, hồng cầu trưởng thành mất
nhân và các bào quan. Hồng cầu chứa haemoglobin và có nhiệm vụ chính là vận
chuyển và phân phối ơxy.
• Bạch cầu: chiếm khoảng 3% là một phần quan trọng của hệ miễn dịch có nhiệm
vụ tiêu diệt các tác nhân gây nhiễm trùng và phát động đáp ứng miễn dịch của
cơ thể.
• Tiểu cầu: chiếm khoảng 1%, chịu trách nhiệm trong q trình đơng máu. Tiểu
cầu tham gia rất sớm vào việc hình thành nút tiểu cầu, bước khởi đầu của q
trình hình thành cục máu đơng trong chấn thương mạch máu nhỏ.
Huyết tương là dung dịch chứa đến 96% nước, 4% là các protein huyết tương và rất
nhiều chất khác với một lượng nhỏ, đôi khi chỉ ở dạng vết. Các thành phần chính của
huyết tương gồm:
• Albumin
Các yếu tố đơng máu
• Các globulin miễn dịch (immunoglobulin) hay kháng thể (antibody)
• Các hormone
Các protein khác
• Các chất điện giải (chủ yếu là Natri và Clo, ngồi ra cịn có can xi, kali,
phosphate.
• Các chất thải khác của cơ thể.
Trong cơ thể, dưới tác động của cơ tim, hệ thần kinh thực vật và các hormone, máu
lưu thông không theo quy luật của lực trọng trường. Ví dụ não là cơ quan nằm cao
nhất nhưng lại nhận lượng máu rất lớn (nếu tính theo khối lượng tổ chức não) so với
bàn chân, đặc biệt là trong lúc lao động trí óc.
Ở người và các sinh vật sử dụng haemoglobin khác, máu được ơxy hóa có màu đỏ tươi
(máu động mạch). Máu khử ơxy có màu đỏ bầm (máu tĩnh mạch).
Chức năng của máu
• Hơ hấp: Huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào và vận chuyển
khí CO2 từ tế bào ra phổi để thải ra ngồi.
• Dinh dưỡng: Máu vận chuyển các chất dinh dưỡng: Axít amin, axit béo, glucose
từ những mao ruột non đến các tế bào và các tổ chức trong cơ thể.
• Bài tiết: Máu đem cặn bã của q trình chuyển hóa đến các cơ quan bài tiết.
• Điều hịa hoạt động của cơ thể: Máu chứa các hormon do các tuyến nội tiết tiết
ra có tác dụng điều hịa trao đổi chất và các hoạt động khác.
Điều hịa thân nhiệt: Máu chứa nhiều nước có tỷ lệ nhiệt cao, có tác dụng điều
hịa nhiệt ở các cơ quan trong cơ thể.
• Bảo vệ cơ thể: Trong máu có nhiều loại bạch cầu có khả năng thực bào, tiêu diệt
vi khuẩn. Máu chứa kháng thể và kháng độc tố có tác dụng bảo vệ cơ thể.
Sinh lý máu
Vịng đời
Trong q trình phát triển phơi thai, đầu tiên q trình tạo máu (haematopoiesis) xuất
hiện ở túi nỗn hồng (york sack (?)hay la` yolk sack) rồi sau đó ở gan. Sau khi trẻ ra
đời, quá trình tạo máu chủ yếu xảy ra ở tủy xương (phần tủy đỏ). Thành phần protein
(nhất là albumin) được sản xuất chủ yếu bởi gan. Hormone dĩ nhiên được sản xuất bởi
các tuyến nội tiết. Thành phần nước được cân bằng chủ yếu bởi hai cơ quan là tiêu hóa
và thận dưới sự điều hòa của một mạng lưới thần kinh-thể dịch phức tạp.
Các tế bào máu bị giáng hóa chủ yếu ở lách và các tế bào Kupffer ở gan. Gan cũng có
nhiệm vụ thanh lọc các protein và amino acid. Thận bài tiết các chất thải của q trình
chuyển hóa được máu mang đến để tạo thành nước tiểu. Đời sống bình thường của các
hồng cầu kéo dài khoảng 120 ngày. Sau đó chúng sẽ bị phá hủy và được thay thế bởi
các tế bào máu mới. Một phần vật chất của hồng cầu bị phá hủy được tái sử dụng cho
quá trình tạo máu, phần khác được đào thải ra ngồi (ví dụ sắc tố mật bilirubin).
Vận chuyển oxy
Có nhiều cách đánh giá tình trạng ơxy hóa máu, trong đó độ bão hịa haemoglobin
thường được sử dụng và có ý nghĩa quan trọng. Độ bão hịa haemoglobin là một hàm
khơng tuyến tính của áp lực riêng phần ơxy trong máu. Khi áp lực riêng phần ôxy
trong máu động mạch thấp, sự thay đổi nhỏ của nó cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến độ
bão hịa ơxy của haemoglobin. Tuy nhiên khi áp lực này đã ở một mức cao nhất định
nào đó thì sự thay đổi của nó ít ảnh hưởng đến độ bão hịa. Khoảng 98,5% tổng lượng
ơxy trong máu động mạch của người khỏe mạnh ở dạng gắn với haemoglobin (Hb).
Chỉ có 1,5% ở dạng hịa tan vật lý trong máu và không gắn với Hb. Phân tử Hb là chất
vận chuyển ơxy chính ở động vật có vú.
Trong tuần hoàn hệ thống, các động mạch mang máu được ôxy hóa (máu đỏ) từ tim
trái vào các tiểu động mạch rồi các mao mạch ở các cơ quan và tổ chức. Tại đây, một
phần ôxy được tiêu thụ và màu nhận thêm khí carbonic cũng như chất thải đi vào các
tiểu tĩnh mạch sau mao mạch, về tĩnh mạch rồi trở lại tim phải để sau đó được đưa lên
phổi trao đổi ơxy. Máu có độ bão hịa ơxy khác nhau sẽ hấp thu sóng ánh sáng hồng
ngoại khác nhau. Đây là nguyên tắc sử dụng trong các phương pháp đo bão hịa ơxy
máu qua mạch nảy (pulse oxymetry) trong cấp cứu và hồi sức. Tuần hoàn phổi và
nhau thai khơng tn theo ngun tắc này. Bình thường máu rời phổi (về tim trái qua
các tĩnh mạch phổi) có độ bão hịa ơxy từ 96 đến 97%. Máu bị khử ơxy từ tim phải lên
phổi có độ bão hịa xấp xỉ 75% [2][3]. Ở thai nhi do nhận ôxy từ nhau thai nên áp lực
ôxy riêng phần thấp hơn nhiều do vậy thai nhi sản xuất một dạng haemoglobin khác là
Hb F (F có nguồn gốc từ Fetus: thai nhi)có ái tính rất cao đối với ơxy so với
Haemoglobin của người lớn là Hb A (A có nguồn gốc từ Adult: trưởng thành). Nhờ ái
tính cao của HbF mà thai nhi có thể thu nhận một lượng thỏa đáng ơxy từ nguồn cung
cấp có độ bão hịa ơxy thấp này.
Ở cơn trùng, máu khơng có nhiệm vụ vận chuyển ôxy. Các lỗ mở nhỏ trên cơ thể các
sinh vật này cũng gọi là khí quản cho phép ơxy mơi trường khuyếch tán trực tiếp vào
•
các tổ chức. Máu ở cơn trùng chỉ có nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng đến tổ
chức và đào thải chất cặn bã.
Tương tự như ở côn trùng, một số các động vật không xương sống nhỏ cũng thu nhận
ôxy bằng cách khuyếch tán trực tiếp từ môi trường vào huyết tương. Các động vật lớn
cần phải có các protein hô hấp để nâng cao năng lực vận chuyển ôxy. Haemoglobin
(màu đỏ chứa sắt) là loại protein hô hấp thường gặp nhất trong tự nhiên. Haemocyanin
(màu xanh dương) có chứa đồng hiện hiện ở các loài giáp xác và động vật thân mềm.
Ở nhiều động vật không xương sống các protein mang ôxy này vận chuyển tự do trong
máu. Ngược lại, động vật có xương sống chứa những hồng cầu được biệt hóa, nhờ đó
cơ thể có thể chứa được một lượng lớn các sắc tố hô hấp này mà không làm tăng độ
nhớt của máu hay phá hủy các cơ quan có chức năng lọc như thận.
Vận chuyển khí carbonic
Khi máu động mạch lưu thơng qua các mao mạch, khí carbonic khuyếch tán từ tổ chức
vào máu. Một lượng khí carbonic sẽ được hịa tan trong máu. Một phần khác kết hợp
với Hb để tạo nên dạng carbamino hemoglobin. Phần carbonic còn lại được chuyển
đổi thành bicarbonate và ion hydro. Phần lớn khí carbonic được vận chuyển trong máu
dưới dạng ion bicarbonate.
Vận chuyển ion hydro
Một lượng oxyhaemoglobin mất ôxy trở thành Hb khử ôxy. Dạng Hb khử ôxy này có
ái tính với ion hydro cao hơn so với oxyhaemoglobin. Lượng Hb khử này tăng cao sau
khi máu đã trao đổi khí ở tổ chức, đồng thời lúc này ion hydro cũng gia tăng. Nhờ đó
phần lớn H+ được Hb khử vận chuyển.
Sinh lý bệnh
Y học thời cổ đại
Y học thời Hippocrates xem máu là một trong bốn dịch thể (cùng với niêm dịch, mật
vàng và mật đen). Vì rất nhiều bệnh lý được quy cho là thừa máu nên việc trích máu
chữa bệnh rất thịnh hành và kéo dài đến thế kỷ thứ 19.
Chẩn đoán
Xét nghiệm máu thường được sử dụng để chẩn đoán các bệnh lý của máu và của hầu
như tất cả cơ quan khác trong cơ thể.
Các xét nghiệm huyết học thường dùng:
• Cơng thức máu
Huyết tủy đồ
• Chức năng đơng máu (xét nghệm từng yếu tố đông máu hoặc một hệ thống các
yếu tố đơng máu liên quan.)
Các xét nghiệm vi sinh vật:
• Cấy máu
Kéo máu tìm kí sinh trùng sốt rét
• Xét nghiệm huyết thanh học: rất nhiều loại xét nghiệm khác nhau.
Xét nghiệm hóa sinh:
• Điện giải đồ
Urê, creatinin
Khí máu
Protein máu
• Đường máu
Xét nghiệm viêm….
Bệnh lý
Những rối loạn q trình lưu thơng máu cũng như thành phần của cấu tạo máu đóng
vai trò quan trọng trong nhiều bệnh lý khác nhau:
Vết thương tùy theo mức độ có thể gây chảy máu nặng nhẹ khác nhau. Trong trường
hợp vết thương nhỏ, tiểu cầu nhanh chóng tạo nút tiểu cầu bịt kín nơi chảy máu và
khởi động chuỗi phản ứng đông cầm máu Tuy nhiên nếu các vết thương lớn hơn thì cơ
chế này khơng cịn hiệu quả và nếu khơng điều trị kịp thời bệnh nhân sẽ sốc mất máu
và đưa đến tử vong. Tổn thương các nội tạng (cơ quan bên trong cơ thể) có thể đưa
đến chảy máu trong. Trong chấn thương thường chú ý đến các vị trí chảy máu trong ổ
bụng (do vỡ gan, lách, thận) hoặc chảy máu não…
Cản trở lưu thơng dịng máu có thể gây nên thiếu máu cục bộ và tổn thương tái tưới
máu (ischemia/reperfusion injury) nếu xảy ra trong thời gian ngắn hoặc gây nên nhồi
máu, hoại tử nếu xảy ra trong thời gian khá dài.
Bệnh huyết hữu (Haemophilia) là một tình trạng bệnh lý di truyền lặn liên kết giới
tính nên thường gặp ở con trai. Mẹ mang gene bệnh và truyền cho con trai. Tỷ lệ 50%
con trai bị bệnh và 50% con gái mang gene bệnh. Có nhiều thể khác nhau nhưng cơ
chế chung là do thiếu một yếu tố đông máu do đó làm rối loạn cơ chế đơng cầm máu
bình thường. Bệnh thường xuất hiện khi trẻ bắt đầu chạy nhảy và té ngã. Biến chứng
nặng nề là xuất huyết nội tạng, hoặc chảy máu khi làm các thủ thuật như nhổ răng,
phẫu thuật, do chấn thương….Biến chứng lâu dài (nếu trẻ sống đến tuổi trưởng thành)
thường gặp là thoái hóa các khớp chịu lực (như khớp gối) do máu chảy vào trong khớp
dần dần phá hủy cấu trúc bình thường.
Bệnh bạch cầu cấp (hay còn gọi với các tên khác như bệnh máu trắng, bệnh lơ xê mi
cấp): là một nhóm gồm nhiều các bệnh ung thư máu có nguồn gôc từ các tổ chức tạo
máu.
Mất máu nặng do chấn thương, phẫu thuật hoặc do tai biến sản khoa cần phải truyền
máu.
Thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ em và phụ nữ mang thai hoặc thiếu máu do nhiễm vi
sinh vật (nhiễm giun móc) thường gặp ở các nước nghèo và vùng nhiệt đới.
Thalasemia (bệnh thiếu máu vùng biển): một bệnh lý di truyền phát hiện đầu tiên ở
vùng Địa Trung Hải và sau đó tìm thấy ở hầu hết các vùng địa lý và chủng tộc.
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm: cũng là một bệnh di truyền, thường gặp ở người
gốc châu Phi.
Máu cũng là một vector truyền các bệnh nhiễm trùng như AIDS, viêm gan virus B, C,
nhiễm virus vùi hạt cự bào (CMV), đôi khi cả sốt rét…
Điều trị
Truyền máu là phương thức sử dụng máu trực tiếp nhất. Máu được lấy từ người cho
máu tình nguyện. Có nhiều hệ nhóm máu khác nhau, điển hình là hệ nhóm máu ABO
và Rhesus. Việc phân loại nhóm máu phù hợp cũng như các xét nghiệm phát hiện tác
nhân gây bệnh trước khi truyền máu là những quy định bắt buộc và nghiêm ngặt.
Khuynh hướng hiện nay là khơng sử dụng máu tồn phần. Máu được lấy từ người cho
sẽ được tách ra thành từng chế phẩm khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Các chế
phẩm thường dùng là tiểu cầu khối, hồng cầu khối, huyết tương tươi đông lạnh, tủa
lạnh, các yếu tố đông máu, globulin miễn dịch…
Cơng thức máu
Cơng thức máu, cịn được gọi là huyết đồ, là một trong những xét nghiệm thường
quy được sử dụng nhiều nhất trong các xét nghiệm huyết học cũng như xét nghiệm y
khoa.
Trước đây công thức máu được thực hiên bằng các dụng cụ đếm tay, để xác định số
lượng của từng loại tế bào máu, ngày nay mẫu máu được đưa vào và nhờ các máy đếm
tự động, do vậy việc thực hiện công thức máu trở nên đơn giản hơn nhiều.
Công thức máu là xét nghiệm quan trọng cung cấp cho người thầy thuốc những thơng
tin hữu ích về tình trạng của bệnh nhân hoặc của người được xét nghiệm. Tuy nhiên
phải biết rằng chỉ riêng cơng thức máu thì khơng thể cho phép đưa ra một chẩn đốn
xác định về ngun nhân gây bệnh, nó chỉ có tính chất định hướng, gợi ý mà thôi.
Một số điểm cần lưu ý
1. Các trị số của công thức máu thay đổi theo tình trạng sinh lý, ví dụ thay đổi tùy
theo giai đoạn tiêu hóa của cơ thể hoặc thay đổi theo mức độ hoạt động thể chất
của cơ thể
2. Máu được đo bằng lít (l).
Các thơng số trong cơng thức máu
Một xét nghiệm công thức máu thông thường ở Việt Nam sẽ cho biết các thơng tin
như sau:
Dịng hồng cầu
• Số lượng hồng cầu: thường được ký hiệu là RBC (red blood cell) hay ở một số
tờ kết quả xét nghiệm của Việt Nam thì được ghi là HC, là số lượng hồng cầu
có trong một đơn vị máu (thường là lít hay mm³)
• Nồng độ hemoglobin trong máu: thường được ký hiệu là HGB hay Hb (đơn vị
tính bằng g/l hay g/dl), đo hàm lượng hemoglobin trong máu.
• Hematocrit - dung tích hồng cầu: thường được ký hiệu là Hct, đây là phần trăm
thể tích của máu mà các tế bào máu (chủ yếu là hồng cầu) chiếm.
• Các chỉ số hồng cầu:
o MCV - thể tích trung bình hồng cầu, đơn vị thường dùng là femtolit (1 fl
= 10-15lit)
MCV được tính bằng cơng thức: MCV = Hct / số hồng cầu. Giá trị MCV cho
phép phân biệt các loại thiếu máu sau:
Thiếu máu hồng cầu nhỏ: khi MCV < 90 fl
Thiếu máu hồng cầu bình: khi 90 fl < MCV < 100 fl
Thiếu máu hồng cầu đại: khi MCV > 100 fl
o MCHC - nồng độ hemoglobin trung bình trong một hồng cầu, đơn vị
thường dùng là (g/dl hay g/l)
MCHC được tính theo cơng thức: MCHC = Hb / Hct. MCHC cho phép phân
biệt thiếu máu
Thiếu máu đẳng sắc: khi MCHC trong giá trị bình thường
Thiếu máu nhược sắc: khi MCHC < 33g/l
o MCH - số lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu, đơn vị
thường dùng là picogram (1 pg = 10-12g)
MCH được tính theo cơng thức: MCH = Hb / số lượng hồng cầu, hay MCH =
Hb / RBC
Các giá trị bình thường của hồng cầu
Giá trị bình thường
Nữ giới
Nam giới
Hồng cầu RBC hay HC
3.87 - 4.91
4.18 - 5.42
/l) (10
Hemoglobin - Hb (g/l)
117.5 - 113.9
132.0 - 153.6
Hematocrit - Hct (%)
34 - 44
37 - 48
MCV (fl)
92.57 - 98.29
92.54 - 98.52
MCH (pg)
30.65 - 32.80
31.25 - 33.7
MCHC (g/dl)
33.04 - 35
32.99 - 34.79
Tóm lại, các trị số của dịng hồng cầu cho những thơng tin về tình trạng hồng cầu của
máu người được làm xét nghiệm, tất nhiên không đầy đủ, gợi ý bệnh lý thiếu máu và
nguyên nhân gây thiếu máu.
Thông thường, các bác sỹ dựa vào nồng độ hemoglobin để chẩn đoán và đánh giá mức
độ thiếu máu, và dựa theo định nghĩa sau:
Thiếu máu khi nồng độ Hb thấp hơn:
• 13 g/dl (130 g/l) ở nam giới
. 12 g/dl (120 g/l) ở nữ giới
• 11 g/dl (110 g/l) ở người lớn tuổi
Dòng bạch cầu
Số lượng bạch cầu: là số lượng bạch cầu có trong một đơn vị máu, được ký hiệu là
WBC (white blood cell). Giá trị bình thường của thơng số này là 4000-10000 bạch
cầu/mm³ (trung bình khoảng 7000 bạch cầu/mm³ máu). Số lượng bạch cầu tăng cao
trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, và đặc biệt cao trong các bệnh bạch huyết cấp
hoặc mãn tính (ung thư máu - leucemie).
Công thức bạch cầu: là tỷ lệ phần trăm các loại bạch cầu trong máu. Sự thay đổi tỷ lệ
này cho nhiều ý nghĩa quan trọng.
1. Bạch cầu trung tính: là những tế bào trưởng thành ở trong máu tuần hồn và có một
chức năng quan trọng là thực bào, chúng sẽ tấn công và phá hủy các loại vi khuẩn,
virus ngay trong máu tuần hoàn khi các sinh vật này vừa xâm nhập cơ thể. Vì vậy
bạch cầu đa nhân trung tính tăng trong các trường hợp nhiễm trùng cấp. Đôi khi trong
trường hợp nhiễm trùng quá nặng như nhiễm trùng huyết hoặc bệnh nhân suy kiệt, trẻ
sơ sinh, lượng bạch cầu này giảm xuống. Nếu giảm quá thấp thì tình trạng bệnh nhân
rất nguy hiểm vì sức chống cự vi khuẩn gây bệnh giảm sút nghiêm trọng. Bạch cầu
cũng giảm trong những trường hợp nhiễm độc kim loại nặng như chì, arsenic, khi suy
tủy, nhiễm một số virus...
2. Bạch cầu đa nhân ái toan: khả năng thực bào của loại này yếu, nên khơng đóng vai
trị quan trọng trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường. Bạch cầu này tăng cao trong
các trường hợp nhiễm ký sinh trùng, vì bạch cầu này tấn cơng được ký sinh trùng và
giải phóng ra nhiều chất để giết ký sinh trùng. Ngồi ra bạch cầu này cịn tăng cao
trong các bệnh lý ngoài da như chàm, mẩn đỏ trên da...
3. Bạch cầu đa nhân ái kiềm: đóng vai trị quan trọng trong một số phản ứng dị ứng.
4. Mono bào: là dạng chưa trưởng thành của đại thực bào trong máu vì vậy chưa có
khả năng thực bào. Đại thực bào là những tế bào có vai trị bảo vệ bằng cách thực bào,
khả năng này của nó mạnh hơn của bạch cầu đa nhân trung tính. Chúng sẽ phân bố
đến các mơ của cơ thể, tồn tại tại đó hàng tháng, hàng năm cho đến khi được huy động
đi làm các chức năng bảo vệ. Vì vậy mono bào sẽ tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn
mãn tính như lao, viêm vòi trứng mãn...