Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Học thuyết tiến hóa của CHARLES DARWIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 26 trang )

L/O/G/O
HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN
HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA CHARLES DARWIN
Nội Dung
Nội Dung
Sự hình thành loài mới
Chiều hướng tiến hóa
Sự hình thành loài người
1
2
3
1.1 Loài và các đơn vị dưới loài
Ch. R. Darwin không đưa ra định nghĩa về “Loài”, mà chỉ chú ý tới vấn đề loài có biến đổi hay không và
biến đổi như thế nào?
Ông khẳng định “Các loài có biến đổi, biến đổi dần dà và liên tục qua các dạng trung gian là các sai dị cá thể,
thứ, phân loài. Các dạng này chỉ khác nhau về mức độ tích luỹ biến dị cho nên khó mà xác định được danh giới rõ
ràng giữa chúng với nhau.”
Sự hình thành loài mới
1
1.2. Phân ly tính chất và nguồn gốc của loài

Phân ly tính chất là quá trình từ một vài dạng ban đầu biến đổi theo hướng khác nhau.

Trong chọn lọc nhân tạo, phân ly tính chất dẫn đến hình thành nhiều thứ khác nhau trong phạm vi
một loài.

Trong chọn lọc tự nhiên, phân ly tính chất dẫn đến hình thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu.
Sự hình thành loài mới
1
1.2. Phân ly tính chất và nguồn gốc của loài
Sự hình thành loài mới


1
1.2. Phân ly tính chất và nguồn gốc của loài
Sự phân ly dấu hiệu thực hiện được là dựa vào đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
Trong loài luôn phát sinh biến dị theo nhiều hướng.
Những hướng biến dị có lợi sẽ được bảo tồn và tích luỹ, những hướng biến dị trung gian, không có lợi theo
một hướng đặc sắc nào sẽ bị đào thải.
Kết quả của quá trình phân ly là từ một vài dạng ban đầu dần dà hình thành nhiều dạng ngày càng khác
nhau và khác xa dạng ban đầu.
Sự hình thành loài mới
1
1.2. Phân ly tính chất và nguồn gốc của loài
Trong chọn lọc tự nhiên, trải qua thời gian dài, hàng vạn thế hệ, các mức độ sai khác ngày càng tăng lên
thành những thứ, rồi đến các loài phụ trong một loài, đến mức nào đó thì hình thành những loài mới.
Sơ đồ phân ly tính chất chỉ minh hoạ một giai đoạn rất ngắn trong lịch sử phát triển lâu dài của sinh giới.
Quá trình phân ly tính chất dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên cho thấy toàn bộ các loài sinh vật nhiều dạng,
phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung.
Sự hình thành loài mới
1
1.2. Phân ly tính chất và nguồn gốc của loài
Các loài chim sẻ ở đảo Galapagos
Sự hình thành loài mới
1
1.3. Sự hình thành loài mới
Loài mới được hình thành dần dần, liên tục qua nhiều dạng trung gian theo con đường phân ly tính chất
dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Sự hình thành loài mới chịu tác dụng của 4 nhân tố: biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên và phân ly tính
chất.
Sự hình thành loài mới
1
1.3. Sự hình thành loài mới


Trong đó:

Biến bị cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.

Di truyền là cơ sở cho sự bảo tồn và tích luỹ biến dị.

Chọn lọc tự nhiên giữ lại những sinh vật mang biến dị có lợi, đào thải những sinh vật mang biến dị
có hại, kém thích nghi với điều kiện sống

Phân ly tính chất dẫn đến kết quả là hình thành loài mới.
Sự hình thành loài mới
1
1.3. Sự hình thành loài mới
Mối quan hệ của 4 nhân tố (biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên và phân ly tính chất) là cơ sở để giải
thích nguồn gốc chung của các loài và phương thức hình thành loài mới.
Sự hình thành loài mới
1
Cống hiến:
- Đacuyn cho rằng loài là sản phẩm của CLTN, thường xuyên biến đổi theo thời gian, không gian và có
một quá trình lịch sử phát sinh, phát triển diệt vong trong điều kiện nhất định. Các loài ngày nay đều xuất phát
từ nguồn gốc chung.
1.3. Đánh giá quan điểm Darwin về sự hình thành loài
Sự hình thành loài mới
1
Tồn tại và thiếu sót:
- Chưa đưa ra khái niệm loài.
- Chưa nhận thức được mối quan hệ lượng chất trong quá trình phát triển
- Học thuyết Đacuyn chỉ mới phác họa những nét chính trong sự hình thành loài mới, chưa đi sâu vào quá
trình hình thành loài mới, chưa tìm ra quy luật và diễn biến của quá trình hình thành loài mới.

Sự hình thành loài mới
1

Sinh giới tiến hoá theo 3 chiều hướng chính là
Chiều hướng tiến hóa
2
2.1. Ngày càng đa dạng phong phú
Ngày càng đa dạng, phong phú được biểu hiện số loài ngày càng nhiều, sự phân hoá nội bộ trong từng nhóm
phân loại ngày càng sâu sắc.
Từ một số ít dạng nguyên thuỷ ban đầu, sinh giới đã tiến hoá theo 2 hướng lớn, tạo thành giới thực vật có
khoảng 50 vạn loài, giới động vật có khoảng 1,5 triệu loài với rất nhiều chi, họ, bộ, lớp, ngành.

Chiều hướng tiến hóa
2
Chiều hướng tiến hóa
2
2.2. Tổ chức ngày càng cao
Tổ chức cơ thể từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đến đơn bào rồi đến đa bào.
Cơ thể đa bào ngày càng có sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng.
Những loài xuất hiện sau cựng có cấu tạo cơ thể phức tạp và hoàn thiện nhất (thú, cây hạt kín).
Chiều hướng tiến hóa
2
2.2. Tổ chức ngày càng cao
Từ một số gen ban đầu, đột biến đó tạo ra nhiều alen khác nhau làm cho kiểu gen ngày càng thêm phức
tạp.
Những biến đổi nhỏ dần dần tập trung thành những biến đổi lớn, tạo ra cấu trúc cơ thể ngày càng một hoàn
thiện, ngày một phức tạp.
Tổ chức mới thay thế tổ chức cũ có cấu trúc ngày một cao hơn.
Chiều hướng tiến hóa
2

2.3. Thích nghi ngày càng hợp lí
Những dạng ra đời sau thích nghi hơn thay thế cho những dạng ra đời trước kém thích nghi hơn.
Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của một quá trình lịch sử, chịu sự chi
phối của 3 nhân tố chủ yếu là quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên
Chiều hướng tiến hóa
2
2.3. Thích nghi ngày càng hợp lí
Ngay trong một hoàn cảnh sống ổn định, các đột biến và biến dị tổ hợp vẫn không ngừng xuất hiện; chọn
lọc tự nhiên vẫn không ngừng tác động.
Vì vậy những sinh vật hình thành sau mang những đặc điểm thích nghi hợp lí hơn những sinh vật có từ
trước
Trong 3 hướng trên, sự hoàn thiện mức độ thích nghi với hoàn cảnh sống là hướng cơ bản nhất chi phối
hai hướng kia.
Sự hình thành loài người
3
Theo Ch.R. Darwin (1871), người là một loài có vú hậu thế của những loài có vú khác.
Darwin công bố tác phẩm "Nguồn gốc loài người và chọn lọc giới tính" đã thể hiện quan điểm thống
nhất với quan điểm của Wallace, và cho rằng "Chúng ta cần công nhận rằng con người hãy còn duy trì trong tổ
chức cơ thể của mình những dấu vết từ sinh vật bậc thấp".
Sự hình thành loài người
3
Sự hình thành loài người
3
Theo S. R. Darwin, con người khác với khỉ vượn ở 4 đặc tính căn bản:
(l) Sự di chuyển bằng hai chân.
(2) Có khả năng lao động kỹ thuật tiến bộ.
(3) Não bộ lớn và phức tạp
(4) Có sự giảm đáng kể các răng nanh.
Ông cho rằng, đặc điểm tình cảm và luân lí riêng ở người là hiện tượng đặc biệt và các hoạt động săn
bắt đã tạo thuận lợi cho việc đi bằng hai chân, giải phóng đôi tay, sự chế tạo vũ khí và công cụ. Những hoạt

động đó thúc đẩy sự phát triển bộ não và sự suy giảm răng nanh.
Sự hình thành loài người
3
Mặc dù lúc đó khoa học chưa phát hiện được các hoá thạch vượn người, nhưng Darwin đã đưa ra những tiên
đoán chính xác:
Loài người hình thành trong kỷ thứ 3 của đại tân sinh, tổ tiên loài người là loài vượn người sống trên cây.
Nơi phát sinh loài người là châu Phi, các dạng vượn người ngày nay không phải là tổ tiên loài người mà là
anh em họ hàng với người.
Sự hình thành loài người
3
Dùng các nhân tố biến dị - di truyền - chọn lọc tự nhiên, đấu tranh sinh tồn để giải thích sự hình thành các
đặc điểm trên cơ thể loài người.
Ví dụ: Bộ não to, trí tuệ phát triển là biến dị có lợi trong cuộc đấu tranh sinh tồn nên đã được tăng cường
dần. Tư thế đứng thẳng là một biến dị có lợi nên được củng cố qua chọn lọc tự nhiên.
Sự hình thành loài người
3
Dùng lý luận chọn lọc giới tính để giải thích các đặc điểm chủng tộc
Ví dụ: Do cuộc đấu tranh chinh phục đàn bà mà đàn ông to khoẻ hơn. Tuỳ quan niệm cái đẹp từng nơi khác
nhau, dẫn đến sự chọn lọc giới tính đã tạo ra các chủng người khác nhau về màu da, màu tóc.

×