Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình bộ ly hợp ma sát khô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 25 trang )

Trường ĐH SPKT Hưng Yên
Khoa cơ khí Động Lực
Giáo viên hướng dẫn: ThS. LÊ VĨNH SƠN
Sinh viên thực hiện: LÊ ĐỨC THỊNH

Chương 1: Tổng quan về Ly hợp ma sát khô

Chương 2: Thiết kế và chế tạo mô hình Bộ ly
hợp ma sát khô

Chương 3: Quy trình bảo dưỡng, kiểm tra,
sửa chữa Bộ ly hợp ma sát khô
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP
1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
2. Cấu tạo của ly hợp
1. Bulông lắp ghép bánh đà với trục khuỷu 6. Càng cua
2. Bulông lắp ghép vỏ ly hợp với bánh đà 7. Vỏ ly hợp
3. Vòng bi tỳ 8. Đĩa ma sát
4. Điểm tỳ của càng cua 9. Bánh đà
5. Cao su chắn bụi
3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát
khô một đĩa
3.1. Cấu tạo
1. Vỏ ly hợp
2. Đĩa ép
3. Lò xo ép
4. Bánh đà
5. Trục ly hợp
6. Lò xo giảm
chấn
7. Xương đĩa


8. Đầu đòn mở
9. Đĩa ma sát
10.Bề mặt ma sát
11.Bi tỳ
3.2. Nguyên lý làm việc
1. Bánh đà
2. Đĩa ma sát
3. Đĩa ép
4. Lò xo
5. Vỏ
6. Trục ly hợp
7. Bàn đạp ly hợp
8. Lò xo hồi vị bàn
đạp
9. Đòn kéo
10.Cang cua
11.Bi tỳ
12.Đòn mở
13.Bộ giảm chấn
4. Cấu tạo của ly hợp hai đĩa ma sát
1. Bánh đà 6. Đòn mở ly hợp 13. Đòn mở
2, 4. Đĩa ép 8, 10. Đĩa ma sát 14. bi tỳ
3. Mặt bích phụ 9, 12. Lò xo ép 15. Ống dẫn
5. Vỏ 11. Thanh kéo
5.1. Dẫn động cơ khí
5. Cơ cấu dẫn động ly hợp
1. Giá đỡ
2. Vít điều chỉnh
3. Bàn đạp
4. Bi tỳ

5. Đĩa ma sát
6. Vỏ ly hợp
7. Đòn quay
8. Dây cáp
3.2. Dẫn động thủy lực
1. Bình dầu 5. Cần đẩy
2. Xilanh chính 6. Càng bẩy
3. Vòng chắn bụi 7. Bàn đạp
4. Xilanh công tác 8. Piston
3.3. Dẫn động bằng khí nén
1. Bàn đạp ly hợp
2. Cần đẩy
3. Van phân phối
4. Lò xo nắp van
5. Nắp van
6. Lò xo thân van
7. Thân van
8. Thanh đẩy
9, 10. Càng mở
11. Bạc mở
12. Xilanh lực
13. Piston
14. Ống dẫn khí
1. Sơ đồ dẫn động

Chương 2: THIẾT KẾ MÔ HÌNH BỘ LY HỢP MA SÁT
KHÔ
1. Bàn đạp ly hợp 5. Bi tỳ
2. Lò xo hồi vị 6. Lò xo đĩa
3. Thanh kéo 7. Đĩa ép

4. Càng mở 8. Đĩa ma
sát
2.1. Phương án 1:
2. Các phương án thiết kế ly hợp
Sơ đồ thiết kế theo
phương án 1:
1.Cần mở ly hợp
2.Bộ ly hợp
3.Giá đỡ ly hợp
4.Bi tỳ
2.2. Phương án 2:
Sơ đồ thiết kế Bộ
ly hợp theo
phương án 2:
1.Bộ ly hợp
2.Bàn đạp ly hợp
3.Càng mở ly hợp
2.3. Phương án 3:
- Ưu điểm:
- Tính thẩm mỹ cao
- Khi lắp đặt các chi tiết chi tiết của hệ thống lên phù hợp với thực tế
- Dễ dàng khi di chuyển, chịu được các lực tác dụng lớn
- Có bố trí thêm trục khuỷu, giúp gia tăng độ đồng tâm, đồng thời đóng vai trò như
nguồn truyền công suất từ động cơ quay ly hợp ra hộp số
- Kết cấu vững chắc, độ bền cao
3. Mô hình thực tế bộ ly hợp thiết kế theo
phương án 3:
1. Tay quay
2. Trục khuỷu
3. Bánh đà

4. Vỏ ly hợp
5. Bi tỳ
6. Trục ly hợp
7. Bulông giới hạn
hành trình bàn đạp
8. Bàn đạp ly hợp
9. Đai ốc điều chỉnh
hành trình bàn đạp
10.Càng cua
11.Giá đỡ ly hợp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1. Xây dựng quy trình chuẩn đoán ly hợp

Chuẩn đoán các hư hỏng của hệ thống ly hợp
- Ly hợp bi trượt
- Ly hợp ngắt không hoàn toàn
- Ly hợp đóng đột ngột
- Ly hợp phát ra tiếng kêu
- Chấn rung bàn đạp ly hợp
- Động cơ bị rung giật mạnh khi nhả bàn đạp ly hợp

- Không mở được ly hợp
- Đĩa ma sát nhanh mòn
Chương 3: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VÀ ĐIỀU CHỈNH
BỘ LY HỢP
2.1. Kiểm tra và điều chỉnh sơ bộ

Điều chỉnh độ cao của bàn đạp ly hợp

1. Độ cao bàn đạp

2. Hành trình tự do của bàn đạp

3. Hành trình làm việc

4.Vị trí điều chỉnh độ cao bàn đạp.

5. Vị trí điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp
2. Kiểm tra, sửa chữa ly hợp ma sát

Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp và khoảng tác động của bộ trợ lực

Kiểm tra điểm dừng của bàn đạp ly hợp

Kiểm tra sự vận hành của bầu trợ lực

Kiểm tra độ kín của bầu trợ lực chân không

Xả khí cho hệ thống trợ lực thủy lực
3.1. Kiểm tra hoạt động của van trợ lực chân không
3.2. Kiểm tra xilanh chính và xilanh lực

3.3. Kiểm tra đĩa ma sát
- Kiểm tra chiều sâu đinh tán bằng panme
3. Kiểm tra chi tiết và phương pháp sửa chữa
3.4. Kiểm tra độ đảo của đĩa ma sát bằng đồng hồ so
3.5. Quan sát, kiểm tra độ phẳng của đĩa ép bằng thước phẳng, căn lá
3.8. Kiểm tra độ mòn của lò xo màng

Kiểm tra độ phẳng của lò xo màng
3.6. Dùng đồng hồ so kiểm tra độ đảo
của bánh đà
3.7. Kiểm tra bạc dẫn hướng
3.9. Kiểm tra vòng bi tỳ
3.10. Kiểm tra đòn mở
5. Bảo dưỡng ly hợp

Bảo dưỡng hàng ngày
- Kiểm tra sự hoạt động của cơ cấu ly hợp bằng cách cho ô tô chuyển động sang số
lúc đang chạy.

Bảodưỡngcấp1:
- Kiểm tra sự chuyển động tự do của bàn đạp, kiểm tra tình trạng và sự bắt chặt của
lò xo kéo.

Bảo dưỡng cấp2:
- Kiểm tra chuyển động toàn vòng và chuyển động tự do của bàn đạp, sự hoạt
động của lò xo kéo, sự làm việc của cơ cấu dẫn động ly hợp
4. Kiểm nghiệm sau sửa chữa
Sau thji gian 3 tháng làm đồ án với đề tài “Nghiên cứu và chế tạo mô hình bộ ly
hợp ma sát khô ” em đã cơ bản hoàn thành đề tài với sự giúp đỡ tận tình của thầy
giáo hướng dẫn Lê Vĩnh Sơn và các thầy trong Khoa cơ khí động lực.

Trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu tính năng hoạt động của Bộ ly hợp ma sát
khô, nguyên lý làm việc của các bộ phận đến các chi tiết trong Bộ ly hợp và chế tạo
mô hình Bộ ly hợp ma sát khô một đĩa ma sát.
Mặc dù đồ án đã hoàn thành, nhưng vì kiến thức cũng như kinh nghiệm và thji
gian còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu xót dù đã có những cố gắng tìm
tòi, học hỏi thầy cô và cùng bạn bè trao đổi kĩ năng.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các bạn đặc biệt là thầy
hưỡng dẫn Lê Vĩnh Sơn đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn để đề tài
của chúng em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
KẾT LUẬN

×