Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Chương 1: Tổng quan về tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 61 trang )

Tiền tệ ngân hàng
(30 tiết)
GV: NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 3: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT
CHƯƠNG 4: LẠM PHÁT
CHƯƠNG 5: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu chính: Tiền tệ và ngân hàng, PGS.TS Lê Văn Tề,
NXB Lao động Xã hội 2008

Tài liệu tham khảo:

Tiền tệ ngân hàng, TS.Nguyễn Minh Kiều, Trường Đại
học kinh tế Tp.HCM, NXB Thống kê 2007

Tiền tệ ngân hàng, TS.Nguyễn Đăng Dờn, Trường Đại
học kinh tế Tp.HCM, NXB Tp.HCM 2001

Nhập môn tài chính tiền tệ PGS.TS.Sử Đình Thành –
TS.Vũ Thị Minh Hằng, NXB Quốc Gia Tp.HCM 2006
ĐÁNH GIÁ

Đánh giá thường xuyên 10%
- Điểm danh
- Chuẩn bị bài, phát biểu, thảo luận


Đánh giá định kỳ
Hình thức Tỷ lệ
- Bài tập theo nhóm 10%
- Kiểm tra giữa học kỳ 20%
- Thi cuối kỳ 60%
ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí đánh giá chung
* Bài tập cá nhân
- Hình thức: trình bày theo nhóm
- Nội dung: tùy theo từng chương
- Tiêu chí đánh giá: nội dung, hình thức, cách diễn đạt
* Kiểm tra giữa học kỳ
- Hình thức: tự luận
- Nội dung: những kiến thức đã học + phân tích vấn đề thực tế
- Tiêu chí đánh giá: nội dung, hình thức, cách diễn đạt
* Thi cuối kỳ
- Hình thức: TỰ LUẬN
- Nội dung: những kiến thức đã học
YÊU CẦU MÔN HỌC

Sinh viên phải có mặt đầy đủ các buổi học.

Sinh viên phải thực hiện tất cả các bài kiểm tra và
bài tập nhóm theo quy định.

Có tài liệu học tập và tham khảo.

Không hiểu phải hỏi giảng viên ngay.
MỤC TIÊU MÔN HỌC


Phân tích được các chức năng của tiền

Trình bày được những yếu tố cấu thành chủ yếu
của thị trường tài chính

Phân biệt được các loại tín dụng, lãi suất thực
và lãi suất danh nghĩa

Phân tích được tác động của lạm phát, những
giải pháp khắc phục lạm phát

Phân biệt được các loại ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ
I

Tổng quan về tiền tệ
II

Các hình thái tiền tệ
III

Chế độ tiền tệ
IV

Chế độ lưu thông tiền giấy
V

Cung và cầu tiền tệ

NỘI DUNG
I. Tổng quan về tiền tệ
Nguồn gốc và sự phát triển của tiền tệ
1
Định nghĩa của tiền
2
Chức năng của tiền
3
Bản chất của tiền
4
1. Nguồn gốc và sự phát triển của tiền tệ
TIỀN???
1. Nguồn gốc và sự phát triển của tiền tệ
Hình
thái giá
trị giản
đơn
Hình
thái giá
trị đầy
đủ hay
mở
rộng
Hình
thái giá
trị
chung
Hình
thái
tiền tệ


Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát
triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa

Sự ra đời của vật trung gian trao đổi đánh dấu giai
đoạn mở đầu cho sự xuất hiện của tiền tệ, là bước
chuyển hóa từ nền kinh tế trao đổi hàng hóa sang
nền kinh tế tiền tệ
1. Nguồn gốc và sự phát triển của tiền tệ

Học thuyết tiền tệ kim loại (Thomas – Men):
vàng, bạc tự nhiên là tiền tệ; vàng, bạc là của cải
chính tông.
2. Khái niệm về tiền

Đầu thế kỷ 18: trường phái duy danh đề cao tiền
dấu hiệu (tiền giấy, tiền tín dụng)

K.Marx: Tiền tệ là một vật kết tinh được hình
thành khách quan trong quá trình trao đổi, qua đó
các sản phẩm khác nhau của lao động được trao đổi
ngang bằng với nhau.
2. Khái niệm về tiền

Các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền được định
nghĩa là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong
việc thanh toán để nhận hàng hóa, dịch vụ hoặc
trong việc trả nợ
2. Khái niệm về tiền
3. Chức năng của tiền tệ


Theo quan điểm của K.Marx, tiền tệ có những chức
năng cơ bản sau:

Thước đo giá trị

Phương tiện lưu thông

Phương tiện thanh toán

Phương tiện tích lũy

Tiền tệ thế giới
3. Chức năng của tiền tệ

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, các nhà kinh tế
xem xét chức năng của tiền tệ tổng quát hơn:

Phương tiện trao đổi

Thước đo giá trị

Phương tiện tích lũy
4. Bản chất của tiền tệ

Bản chất kinh tế:

Là vật ngang giá chung

Là một hàng hóa đặc biệt


Bản chất xã hội:

Là công cụ để phục vụ cho mọi tầng lớp trong xã
hội , đồng thời cũng là công cụ bóc lột sức lao
động của người khác.
II. Các hình thái tiền tệ
Hóa tệ
Tín tệ
Bút tệ
Tiền
điện tử
1. Hóa tệ
Hóa tệ phi kim loại: là hình thái cổ xưa nhất của tiền
tệ. Tuỳ theo từng quốc gia, từng địa phương và từng
khu vực, người ta dùng những hàng hóa khác nhau để
làm tiền tệ.
Ví dụ:

Ở Hy Lạp và La Mã người ta dùng bò, trâu

Ở Tây Tạng người ta dùng trà đóng thành bánh

Ở Châu Phi dùng lụa vải, vỏ sò, vỏ hến
1. Hóa tệ
Hóa tệ bằng kim loại: Là việc lấy kim loại làm tiền tệ. Các
kim loại được dùng để đúc thành tiền là đồng, kẽm,
bạc, vàng
Trong giai đoạn đầu, tiền vàng, bạc thường được đúc dưới
dạng nén, thỏi. Nhưng về sau để tiện cho việc trao đổi, tiền

vàng thường được đúc thành những đồng xu với khối
lượng và độ tinh khiết nhất định. Loại tiền này vì thế được
gọi là tiền đúc. Tiền đúc xuất hiện đầu tiên tại Trung Quốc,
khoảng thế kỷ thứ 7 trước công nguyên, sau thâm nhập
sang BaTư, Hy Lạp, La Mã rồi vào châu Âu. Các đồng tiền
lưu hành ở châu Âu trước kia đều dưới dạng này.
2. Tín tệ
Tín tệ bằng kim loại
2. Tín tệ
Tín tệ bằng kim loại
2. Tín tệ
Tín tệ bằng kim loại

×