Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Khi đang làm việc trên máy tính để giữ lại những kết quả đã làm được thì ta làm gì lưu lại (ghi lại)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 32 trang )

Khi đang làm việc trên máy
tính để giữ lại những kết quả
đã làm được thì ta làm gì?
lưu lại (ghi lại)
Vậy dữ liệu được
lưu ở đâu??
Bộ nhớ của máy tính
BỘ NHỚ MÁY TÍNH
Máy tính gồm những
loại bộ nhớ nào?
Bộ nhớ trong
Bộ nhớ ngoài
I. BỘ NHỚ TRONG (MAIN MEMORY)
Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là
nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.
Bộ nhớ trong có
bao nhiêu thành
phần?
RAM
ROM
Lưu ý:

Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ
0.

Số thứ tự của ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ.

Khi thực hiện chương trình, máy tính truy cập dữ liệu ghi
trong ô nhớ thông qua địa chỉ của nó.
1. ROM
ROM?



Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc.

ROM chứa chương trình do nhà sản xuất cài đặt
sẵn.

Thực hiện việc kiểm tra máy (thiết bị) và tạo
giao diện ban đầu của máy với các chương trình.
1. ROM (Read Only Memory)
Ví dụ

ROM thường được dùng để lưu hệ điều
hành.

Một số phần mềm đi kèm như Word, Excel,
Microsoft Reader ).
Chú ý

Dữ liệu trong ROM không xóa được.

Khi tắt máy (mất điện) dữ liệu trong
ROM không bị mất đi.
1. ROM (Read Only Memory)
1. ROM (Read Only Memory)
2.RAM
RAM?

Random Access Memory – Bộ nhớ try cập ngẫu
nhiên.


Có thể đọc, ghi dữ liệu được trong lúc làm việc.
Chú ý
Khi tắt máy (mất điện) dữ liệu
trong ROM sẽ bị mất đi.
2. RAM (Random Access Memory )
2. RAM (Random Access Memory )
II. BỘ NHỚ NGOÀI
Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ
trong.
Hãy kể tên những loại
bộ nhớ ngoài của máy
tính mà các em biết?
Đĩa cứng, đĩa mềm, dĩa CD, thiết
bị nhớ flash,…
II.1 ĐĨA CỨNG
Đĩa cứng: có dung lượng lớn và tốc độ
đọc/ghi nhanh và được gắn cố định trong ổ
cứng của máy tính…
II.2 ĐĨA MỀM
Đĩa mềm có dung lượng 1,44MB, tốc độ
đọc/ghi của đĩa mềm chậm hơn so với đãi cứng.
II.3 ĐĨA CD
Đĩa CD có mật độ ghi dữ liệu rất cao
II.4 THIẾT BỊ NHỚ FLASH
Chú ý: Trong thực tế, thiết bị nhớ flash sử
dụng cổng giao tiếp USB nên thường được
gọi là USB
II. BỘ NHỚ NGOÀI
Lưu ý:
Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ

liệu giữa bộ nhớ ngoài với bộ nhớ trong được thực
hiện bởi 1 chương trình hệ thống gọi là hệ điều hành.
III. THIẾT BỊ VÀO
Là thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính.
Em hãy kể tên
những thiết bị vào
mà em biết?
Một số thiết bị vào như:
Bàn phím, chuột, máy quét,
micro, webcam…
III.1 BÀN PHÍM

Dùng để nhập thông tin dạng văn bản vào máy tính.

Khi ta gõ một phím nào đó, mã tương ứng của nó
được truyền vào máy.
III.2 CHUỘT

Thực hiện một lựa chọn nào đó trong bảng chọn
(MENU) đang hiển thị trên màn hình.

Dùng chuột cũng có thể thay thế một số thao tác
bàn phím.
III.3 MÁY QUÉT
Máy quét là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình
ảnh vào máy tính.
III.4 WEBCAM
IV. THIẾT BỊ RA
Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính.
Em hãy kể tên

những thiết bị ra
mà em biết?
Một số thiết bị ra như: Màn
hình, máy in, máy chiếu,
loa và tai nghe, modem…
IV.1 MÀN HÌNH
Màn hình MT có cấu tạo tương tự như màn hình Tivi.
Chất lượng của màn hình được quyết định bởi các
tham số sau:

Độ phân giải

Chế độ màu
IV.2 MÁY IN

Máy in dùng để in thông tin ra giấy. Máy in co thể là
đen trắng hoặc màu.

Máy in có nhiều loại: Máy in kim, in phun, in laser…

×