Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Báo cáo TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.67 KB, 31 trang )

BÁO CÁO
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Giáo Viên Hướng dẫn: Đặng Vân Anh
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Giang
Hoàng Thị Dung
Phạm Thị Hoa
pHẦN 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

Chương 1: Nghiên cứu thị trường TMĐT

Chương 2: Cách thức lấy và cung cấp thông tin

Chương 3: Sử dụng thư điện tử trong giao dịch
TMĐT

Chương 4: Các nguồn thông tin có thể tìm kiếm về
những đối thủ cạnh tranh

Chương 5: Quảng cáo trong TMĐT

Chương 6: Giải pháp để phát triển TMĐT
Chương 1: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
TRONG TMĐT
1.1. Khái niệm thị trường TMĐT
Thị trường là nơi dùng để trao đổi Thông tin, Hàng hoá, Dịch vụ, Thanh
toán. Thị trường tạo ra giá trị cho các bên tham gia: Người mua, Người
bán, Người môi giới, Toàn xã hội. Đối với doanh nghiệp thị trường chính là
khách hàng.

Thị trường có 3 chức năng cơ bản



Các yếu tố cấu thành thị trường TMĐT
1.2. Các loại thị trường TMĐT

Siêu thị điện tử (e-malls) – là một trung tâm bán hàng trực tuyến trong đó
có nhiều cửa hàng điện tử. Người ta có thể phân loại: Siêu thị tổng hợp –
là một chợ điện tử trong đó bán tất cả các loại hàng hoá, kết hợp siêu thị
chuyên dụng chỉ bán một số loại sản phẩm thị hoàn toàn trực tuyến
PHẦN 2: nỘI DUNG

Sàn giao dịch (E-marketplaces) — là thị trường trực
tuyến thông thường là B2B, trong đó người mua và
người bán có thể đàm phán với nhau, có một doanh
nghiệp hoặc một tổ chức đứng ra sở hữu.

Cổng thông tin (Portal) là một điểm truy cập thông tin
duy nhất để thông qua trình duyệt có thể thu nhận các
loại thông tin từ bên trong một tổ chức. Người ta có thể
phân loại cổng thông tin là nơi để tìm kiếm thông tin
cần thiết, cổng giao tiếp là nơi các doanh nghiệp có thể
gặp gỡ và trao đổi mua bán hàng hoá và dịch vụ và cao
nhất là cổng giao dịch trong đó doanh nghiệp có thể lấy
thông tin, tiếp xúc và tiến hành giao dịch.
1.3. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT

Nghiên cứu thị trường là việc thu thập thông tin về: kinh tế, công nghiệp,
công ty, sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối, xúc tiến thương mại, hành vi
mua hàng của thị trường mục tiêu.

Mục đích nghiên cứu thị trường là tìm ra thông tin và kiến thức về các mối

quan hệ giữa người tiêu dùng, sản phẩm, phương pháp tiếp thị, và các nhà
tiếp thị.
1.4. Các nguồn thông tin nghiên cứu thị trường TMĐT trên Internet.

ITC () vừa mới biên soạn một thư mục của các
cổng TMĐT: Các cổng đó được liệt kê ra làm 3 loại:
- Phục vụ cộng đồng (Service Communities), bao gồm các cổng như EI
Engineering Village, có thể dùng địa chỉ: , nó cung cấp cho
chúng ta sự hỗ trợ và hướng dẫn tìm kiếm trực tuyến, thông tin liên hệ về các
chuyên gia kỹ sư, thông tin kỹ thuật và kinh doanh, và các công trình nghiên
cứu công nghiệp mới nhất.

-
Các cổng sản phẩm (Product Portals): bao gồm site
của người Châu Á và cộng đồng Pacific Coconut địa
chỉ: nó công bố
những trang tin tức và các tài liệu khác, đưa thông tin
chi tiết về các hội nghị, quảng cáo các sự kiện, là
người giúp đỡ ý kiến và là tổ chức cung cấp các dịch
vụ thúc đẩy thị trường phát triển.
-
Các cổng quốc gia/lục địa (country/regional portals):
một ví dụ là Intermundo Ejecutivo của Mêxicô, địa
chỉ: Site này cung
cấp những thông tin về kinh tế, thương mại, công
nghiệp và kỹ thuật của người Mêxicô cũng như các
mục đặc biệt thú vị như Mujer Ejecutiva cho nữ
thương nhân
1.5. Nguồn thông tin về các thị trường nước ngoài.
Thông tin thị trường theo đặc điểm từng nước theo các nguồn sau:


CIA World Fact Book, xuất bản hàng năm. Agency Intelligent Agency có thể tìm được
miễn phí ở địa chỉ : cung cấp
những thông tin về chính trị, địa lý và cơ sở hạ tầng, cũng như những chỉ số kinh tế cho
các quốc gia và cá nhân.

Country Commercial Guides, xuất bản hàng năm. Văn phòng chính phủ US, miễn phí
tại địa chỉ : Những hướng
dẫn này cung cấp“cái nhìn toàn diện về các nước”, các môi trường thương mại, nền kinh
tế thực dụng, những phân tích chính trị và thị trường.

Economist Intelligence Unites Country Reports, xuất bản theo quý, 450$ một năm, mỗi
năm phát hàn 04 lần. Cung cấp các thông tin về sự phát triển kinh doanh, các hàng rào
kinh tế và chính trị của các quốc gia .

Exporters’ Encyclopaedia, xuất bản thường xuyên. Cung cấp thông tin về các điều chỉnh
thương mại, các yêu cầu tài liệu, vận tải và pháp luật liên quan đến thương mại của trên
220 nước.Internet là một nguồn thông tin hữu ích của siêu thị thông tin .
1.6. Những nơi có thể tiếp cận thị trường phục vụ hoạt
động nghiên cứu của bạn
- Một số IPO được liệt kê trong những chỉ số của ITC cũng
có thể tự mình bán các bản nghiên cứu thị trường , lấy từ địa
chỉ: . Internet là một tài liệu nghiên
cứu thị trường có nhiều ưu điểm.
- Hiện nay có rất nhiều các cổng thông tin chuyên môn về
sản phẩm và công nghiệp, như cổng thông tin công nghiệp
kim loại địa chỉ : , và cổng thông
tin của ngành công nghiệp giấy và bột giấy, địa chỉ:
/>Chương 2: CÁCH THỨC LẤY VÀ CUNG CẤP
THÔNG TIN TRÊN MẠNG

2.1. Cách thức cung cấp thông tin trên mạng
-
Ðảm bảo rằng những trang Web của mình được đăng ký với những
phương tiện tìm kiếm như Alta Vista, Google và HotBot, và Yahoo.
-
Quảng cáo trên những tạp chí in ấn hoặc tạp chí chuyên môn trực tuyến
-
Ðẩy mạnh việc cung cấp miễn phí các thông tin giá trị đến nhóm khách
hàng tiềm năng thông qua email và các tin tức được cập nhật kịp thời liên
quan đến ngành nghề kinh doanh.

Nếu doanh nghiệp có kế hoạch bán sản phẩm cho nước ngoài, điều cần
thiết là những sản phẩm đó phải phù hợp với những tiêu chuẩn an toàn và
sức khoẻ của quốc gia đó nên phải biết thông tin về những tiêu chuẩn đó
và nó phải được cập nhật.
2.2. Cách thâu tóm thông tin trên mạng
- Gần như tất cả các giải pháp lọc tin trên web đều dựa
trên nguồn tin dạng RSS (Really Simple Syndication) –
định dạng XML đặc biệt dùng để quảng bá nhanh thông
tin tóm lược của bài viết, tin blog
-
Nguồn tin RSS thường được nhận diện bằng ký hiệu
"XML" hay "RSS" màu cam trên các website. Sau khi
nhập nguồn tin (nhấn chuột phải lên ký hiệu "XML" để
lấy địa chỉ liên kết) vào TĐT, trình này sẽ định kỳ kiểm
tra nguồn tin để lấy tin mới.
-
Những TĐT tốt cho phép bạn duyệt qua các site chỉ
mất nửa thời gian so với dùng trình duyệt. Nếu phát
hiện tình trạng "spam" ở một nguồn tin nào đó, bạn có

thể ngưng không lấy tin từ nó nữa.
2.3. Tìm kiếm thông tin trên Internet

Tìm kiếm bằng các trang Web: Google, Yahoo,
Alta Vista

Tìm kiếm từ các cổng thương mại của cơ quan nhà
nước: ECVN.gov.vn

Tìm kiếm qua báo chí, tạp chí, nhóm thảo luận

Cập nhật hàng ngày bằng danh sách địa chỉ nhận
thông tin.
Chương 3 : SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ TRONG GIAO DỊCH
TMĐT
3.1. Thư điện tử
Một ưu điểm lớn nhất của vịêc sử dụng thư điện
tử và giao tiếp trực tuyến đó là chi phí thấp. Hiện
nay nhiều nhà doanh nghiệp đã sử dụng thư điện tử
cho phần lớn các giao tiếp không chính thức của
mình chẳng hạn như để gửi bản memo thông báo,
báo cáo, thông tin hoặc để gửi các chào hàng mua
hoặc bán. Thư điện tử còn có thể được sử dụng để
chuyển giao các số liệu, biểu đồ, âm thanh, hình ảnh
và chữ viết.

3.2. Các chức năng có thể có của một hộp thư điện tử
Ngoài chức năng thông thường để nhận và soạn thảo email, các
phần mềm thư điện tử có thể còn cung cấp thêm những chức
năng khác như là: lịch làm việc, sổ địa chỉ, sổ tay.

3.3. Sử dụng thư điện tử (Email)

Thư điện tử làm tăng năng suất lao động, tăng cường giao
tiếp và giảm chi phí. Một khi bạn bắt đầu sử dụng Internet,
bạn nên suy nghĩ cách khai thác thư điện tử.

Thư điện tử cho phép bạn gửi thông tin cho một người. Bạn
có thể gọi điện cho 1 người và gửi lời hỏi thăm. Nhưng bạn
có thể gửi rất nhiều thông điệp bằng thư điện tử đến rất nhiều
người với chi phí của một cuộc điện thoại nội hạt.

Một email cho phép ta gửi kèm theo các tập tin. Như vậy,
email cũng là kênh truyền tải thông tin
3.5. Tiếp thị bằng Email
3.5. Tiếp thi bằng Email

Xác định mục tiêu

Xác định khách hàng của bạn

Xác định thông điệp của bạn

Xác định phương tiện của bạn

Xác định thời gian viết thư
Chương 4: NHỮNG NGUỒN THÔNG TIN CÓ THỂ TÌM KIẾM VỀ NHỮNG ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
4.1. Những nguồn thông tin có thể tìm kiếm về những
đối thủ cạnh tranh

Những nguồn sơ cấp: những nguồn thông tin sơ cấp

về những gì mà đối thủ cạnh tranh đang thực hiện là
những bản tin thương mại thuộc lĩnh vực họ đang kinh
doanh. Các bản tin này cung cấp cập nhật thông tin về
tình trạng thị trường (nội địa và/hoặc quốc tế) cho sản
phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, cũng như tin tức,
phân tích, mô tả sơ lược công ty

Những nguồn thứ cấp: Các cơ sở dữ liệu được đề
cập có thể thật sự có giá trị khi nó liệt kê các nguồn
thông tin sơ cấp đã được phân tích và chỉ dẫn, do
vậy có thể dễ dàng hơn nhiều để tìm những thông
tin đặc thù thông qua sử dụng khoá tìm kiếm.
_PTSP- Gale Group PROMT(r) Plus.
4.2. Các thông tin về đối thủ cạnh tranh

Chia thông tin thành 3 loại:
- Các điểm mạnh của các đối thủ cạnh tranh so với
bạn
- Những lợi thế của bạn so với đối thủ cạnh tranh
- Những điểm giống nhau giữa bạn và họ
4.3. Phân tích ngành và đối thủ cạnh tranh

Phân tích đối thủ cạnh tranh của công ty

Phân tích chiến lược của các đối thủ cạnh tranh

Xác định các mục tiêu của đối thủ cạnh tranh

Đánh giá mặt mạnh và mặt yếu của các đối thủ cạnh
tranh


Đánh giá cách phản ứng của đối thủ cạnh tranh

Thiết kế hệ thống thông tin tình báo cạnh tranh

Lựa chọn đối thủ cạnh tranh để tấn công hoặc né
tránh

Cân đối các quan điểm định hướng theo khách hàng
và theo đối thủ cạnh tranh
Chương 5: QUẢNG CÁO TRONG
TMĐT
5.1. Quảng cáo trong TMĐT
Quảng cáo là ý định phân phát thông tin để tác
động lên các giao dịch mua bán. Người sử dụng
internet là có trình độ, thu nhập cao, Internet đang là
môi trường truyền thông phát triển, Advertisers quan
tâm môi trường tiềm năng. Về Giá cả, quảng cáo
trực tuyến rẻ hơn quảng cáo trên phương tiện khác.
Quảng cáo trực tuyến có thể cập nhật nội dung liên
tục với chi phí thấp. Về hình thức dữ liệu phong phú:
có thể sử dụng văn bản, âm thanh, đồ hoạ, hình ảnh,
phim.
5.3. Một số hình thức quảng cáo trực tuyến phổ
biến

E-mail marketing

Quảng cáo banner-logo


Text link

Quảng cáo với từ khóa

Quảng cáo “trả theo hành động”

Google AdSense
5.2. Quảng cáo trực tuyến
Một số hình thức quảng cáo trực tuyến ra đời đầu
tiên:
- Quảng cáo banner truyền thống: dạng hình chữ
nhật, chứa những đoạn văn bản ngắn,có hìnhđộng
(animated pictures).
- In-line : định dạng trong một cột đặt ở dưới bên trái
hoặc bên phải của website.
- Pop-up: một màn hình riêng chứa nội dung quảng
cáo xuất hiện khi người dùng nhấn chuột đểvào một
trang tin khác.
5.3. Marketing trực tuyến

Cách thức thu hút khách hàng trên trang Web của
doanh nghiệp

Những nhân tố giúp cho việc bán hàng các sản
phẩm, dịch vụ có hiệu quả trên mạng

Những dịch vụ có thể triển khai được trên mạng

Những sản phẩm mà khách hàng có thể tìm mua
trên mạng

Chương 6: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT
TRIỂN TMĐT
6.1. Triển khai các tên miền mới
- Tên miền cấp 3 .VN mới - con đường mới dẫn tới doanh
nghiệpDễ nhớ và gắn liền với thương hiệu là những tiêu chí
hàng đầu khi Bạn chọn lựa tên miền cho doanh nghiệp của
mình. Nhưng nếu có được nhiều sự lựa chọn khác thì chắc hẳn
Bạn đã tạo ra nhiều ngả đường để khách hàng đến với Công ty
của Bạn. Nhu cầu phát triển Internet trên thế giới đòi hỏi sự đa
dạng hóa tên miền.
- Hàng loạt các tên miền mới như.name, .mobi, .asia, mang
đến nhiều sự lựa chọn hơn cho các doanh nghiệp và là con
đường mới đưa khách hàng đến đúng địa chỉ của doanh nghiệp.
- KCC Internet là nhà đăng ký tên miền .VN tại Việt
Nam, đã được Trung tâm Interrnet Việt Nam
(VNNIC) cho phép triển khai thử nghiệm cấp phát
rộng rãi tới cộng đồng người sử dụng tên miền cấp
3 .VN mới. Rotom Telecom là Công ty được phép
khai thác chương trình này với 5 đuôi tên miền:
.con.vn, .club.vn, .jsc.vn, .ltd.vn và .shop.vn.Các tên
miền cấp 3 .VN mới sẽ là sự lựa chọn tốt cho thương
hiệu của doanh nghiệp trên những vùng đất chật hẹp
của .com, .net hay thậm chí là các tên miền .vn. Theo
nhận định của các chuyên gia, tên miền là dấu ấn đầu
tiên và thường trực nhất của người dùng Internet khi
họ nghĩ đến một website nào đó
6.2. Triển khai TMĐT cho doanh nghiệp Việt Nam
1. Hiện diện trên mạng: có một website giới thiệu thông
tin, hình ảnh, hàng hóa, dịch vụ…
2. Quảng bá website (e-marketing)

3. Hỗ trợ khách hàng qua mạng
4. Thanh toán qua mạng: không nhất thiết phải thực
hiện, nếu không thực sự có nhu cầu, hiện nay
5. Chỉ có nhu cầu nếu doanh nghiệp bán lẻ hàng hóa ra
nước ngoài.
6. Đổi mới phương thức kinh doanh: dành cho doanh
nghiệp “nghiêng” nhiều hơn về những mô hình
7. Kinh doanh trên mạng
6.3. Giúp người truy cập dễ tìm ra trang Web của bạn
-
Nội dung của trang web
-
Số lượng từ khóa
-
Vị trí của từ khóa
-
“Click phổ biến”
-
Liên kết website
6.4. Quản trị tốt website
-
Nhớ in địa chỉ website trên name card
-
Chuyên môn hoá công đoạn “làm mới” trang tin
-
Không ngừng tiến hành các hoạt động marketing trực tuyến
-
Website cần ghi rõ thông tin về doanh nghiệp
-
Thường xuyên sao lưu (backup) dữ liệu

×