Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Cổ phần hóa và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.67 KB, 24 trang )

Lời mở đầu
Đổi mới sắp xếp để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN trong đó có Cổ
phần hoá đang là 1 vấn đề nóng bang và hết sức bức xúc ở Việt Nam.Mặc dù
chủ trơng của Cổ phần hoá đã đợc đa ra và thực hiện từ lâu song vẫn còn rất
chậm cho dù chính phủ đã đa chỉ tiêu Cổ Phần hoá cụ thể cho từng địa phơng,
từng bộ.Việc nghiên cứu về mặt lý luận tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Cổ
phần hoá DNNN Trong nớc và ngoài nớc trong thời gian qua để tìm ra giải
pháp thúc đẩy, Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng, không chỉ để góp phần thúc đẩy quá trình Cổ phần hoá mà còn
góp phần lý giải định hớng đổi mới DNNN và kinh tế nhà nớc nói chung.Đó
cũng là lý do tôi chọn đề tài này làm tiểu luận, rất mong đợc góp sức nhỏ của
mình để làm sáng tỏ vấn đề trên
1
Chơng I. Khái quát về Cổ phần hoá và Cổ phần hoá
Doanh nghiệp nhà nớc
I. Khái niệm CPH và CPH DNNN:
Trớc hết, phải hiểu rõ thế nào là cổ phần hoá, với không ít ngời khái
niệm cổ phần hoá vẫn còn rất mơ hồ CPH là quá trình chuyển doanh nghiệp
hoá nhà nớc từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu sang doanh nghiệp có nhiều chủ sở
hữu .Thực chất CPH là làm giảm bớt vai trò trực tiếp làm chủ sở hữu các
doanh nghiệp, giảm bớt đầu t của nhà nớc tăng thêm nguồn vốn đầu t dân c,
các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nớc để tạo thêm sức mạnh kinh tế
trong doanh nghiệp (DN) CPH DN Nà quá trình chuyển đổi doanh nghiệp
thành công ti cổ phần trong đó nhà nớc vẫn có thể làm chủ một bộ phận tài
sản của doanh nghiệp. CPH DN không chỉ là quá trình chuyển sở hữu sang sở
hữu của các cổ đông mà còn có cả hình thức doanh nghiệp thu hút thêm vốn
qua việc bán cổ phiếu để thành lập công ti CP .
II. Cơ sở lí luận và thực tiễn của CPHDN
Từ những năm 70 của thế kỉ XX trên thế giới đã diễn ra quá trình giảm
bớt sự can thiệp của nhà nớc về nền kinh tế thông qua t nhân hoá và CPH DN.
Nó bắt đầu từ Anh rồi lan sang các nớc công nghiệp phát triển khác và các n-


ớc đang phát triển. Đến đầu những năm 90 của quy mô t nhân hoá và CPH DN
đã trở thành hiện tợng phổ biến. Đến những năm 1995 đã có hơn 100.000DNN
đã t nhân hoá và CPH DN. Hơn 80 nớc cam kết thực hiện t nhân hoá và CPH
DN nên có những cơ sở của việc thực hiện hiện tợng này.
Thứ nhất: Các doanh nghiệp phát triển tràn lan lại không đợc tổ chức và
quản lí tốt. Quản lí kinh tế theo kiểu hành chính thông qua nhiều bất cập trung
gian. Hệ thống kế hoạch tài chính cứng nhắc không phù hợp với nền kinh tế thị
trờng . Tính chủ động trong sản xuất kinh doanh bị gò bó bởi nhiều quy chế
xuất phát từ quyền sở hữu của nhà nớc. Sự độc quyền của các doanh nghiệp đ-
ợc pháp luật bảo vệ. Tất cả những cái đó đã đánh mất động lực kinh tế trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp làm kết quả hoạt động
của chúng yếu kém triền miên.
2
Thứ hai: Do hoạt động kém hiệu quả nên các doanh nghiệp trở thành gánh
nặng cho các doanh nghiệp nhà nớc. Nhà nớc phải thờng xuyên sử dụng ngân
sách trợ cấp trực tiếp và giao tiếp đến mức thiếu hụt cả ngân sách.
Thứ ba: Về nhận thức lí luận có sự thay đổi về quan điểm về vai trò cuả
nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. từ chủ nghĩa t bản điều tiết cuả Keyner
đến chủ nghĩa tự do mới, rồi nền kinh tế hỗn hợp của Samuelson. Sự thay
đổi nhận thức từ chỗ nhấn mạnh vai trò của khu vực kinh tế nhà nớc đến chỗ
coi trọng khu vực kinh tế t nhân và vai trò điều tiết của cơ chế thị trờng và hiện
nay là sự phổ biến của mô hình nền kinh tế hỗn hợp giữa khu vực kinh tế nhà
nớc và khu vực kinh tế t nhân . Quan điểm này đã làm thay đổi t duy kinh tế
của chính phủ, dẫn đến xu thế đánh giá lại vai trò và hiệu quả của kinh tế
xã hội của hệ thống nhà nớc và CPH DNNN là một giải pháp mà hầu hết các
nớc đều coi trọng bắt nguồn từ sự thay đổi quan điểm nói trên.
Thứ t : Sức hấp dẫn từ những u điểm từ những công ti cổ phần so với các
doanh nghiệp bình thờng khác, công ti cổ phần có sức sống mạnh hơn, hiệu
quả kinh tế hơn rõ rệt và có vai trò to lớn trong sự phát triển của kinh tế xã hội
đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng. Hình thức sở hữu đa dạng phong phú.

Nó có tác dụng thu hút, tập họp và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong
xã hội, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội . Thực tế phát triển của
nền kinh tế thị trờng cho thấy loại hình công ti hội tụ đủ các tiêu chí trên còn
doanh nghiệp đơn sở hữu sẽ bị hạn chế trong đầu t và cạnh tranh.
CPH DNNN liên quan chặt chẽ tới việc tôn trọng và phát huy sở hữu cá
nhân không chỉ trong chế độ TBCN mà cả trong chế độ XHCN .
Với t cách vừa là cổ đông vừa là ngời làm thuê trong công ti cổ phần , ng-
ời lao động có quan hệ lợi ích chặt chẽ với doanh nghiệp còn với DNNN , nhà
nớc làm chủ sở hữu làm cho mọi việc chung chung mơ hồ không gắn bó quyền
sở hữu với quyền sử dụng, CPH DNNN thực sự là một cuộc cách mạng triệt
để thay đổi cách tổ chức hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, thay đổi cơ
bản mối quan hệ doanh nghiệp nhà nớc và tạo điều kiện cho doanh nghiệp
thích ứng với hoạt động cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.
Suy cho cùng công ti cổ phần là sản phẩm tất yếu của nền sản xuất, xã hội
hoá và nền kinh tế thị trờng phát triển . Việc chuyển các doanh nghiệp sang
công ti cổ phần là do tính xã hội hoá của sản xuất. Do quy luật cạnh tranh
trong kinh tế thị trờng quyết định và thúc đẩy. Đó là quá trình khách quan
không do ý muốn chủ quan của bất kỳ thể chế chính trị hay cá nhân nào quyết
định.
3
Chơng II. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở
việt nam
I.Tiến trình CPHDNNN ở Việt Nam
Từ khi có chủ trơng CPH DNNN của đảng và chính phủ đến nay quá trình
CPH có thể chia làm 3 giai đoạn :giai đoạn thí điểm cổ phần hoá, giai đoạn
mở rộng CPH và giai đoạn thúc đẩy CPH.
1.1.Giai đoạn thí điểm cổ phần hoá từ (6-1992 đến 4-1996)
Thủ tớng chính phủ dới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc đã cho ra các quy
định để thí điểm CPH với những nội dung chính nh sau.
-Xác định rõ CPH DNNN với t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc ( t nhân

hoá đợc hiểu là bán toàn bộ doanh nghiệp nhà nớc cho khu vực t nhân).
- Mục tiêu của thí điểm doanh nghiệp nhà nớc CPH DNNN chuyển một
phần sở hữu nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, huy động đợc lợng vốn nhất định cả trong và ngoài nớc để
đầu t cho sản xuất kinh doanh tạo điều kiện để ngời lao động thức sự làm chủ
doanh nghiệp.
-Điều kiện để doanh nghiệp nhà nớc có thể đợc chọn để CHP thí điểm đó
là các doanh nghiệp có quy mô vừa(vốn 500-1000triệu đồng) tự hoạch toán đ-
ợc kinh tế đang kinh doanh có lãi hoặc trớc mắt đang gặp khó khăn nhng có
triển vọng hoạt động tốt không thuộc diện doanh nghiệp mà nhà nớc cần giữ
100% vốn, tập thể lao động đoàn kết nhất trí. Một số ngời làm việc ỏ doanh
nghiệp có khả năng mua cổ phần .
-Hình thức thí điểm C PHDNNN :Bán cổ phần cho ngời lao động trong
doanh nghiệp, cho các tổ chức kinh tế và xã hội trong nớc cho các cá nhân
trong nớc.
-Nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp :Tính theo giá trị ỏ thời điểm
doanh nghiệp ra CPH.
-Ưu đãi với ngời lao động trong doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá doanh
nghiệp: đợc mua u đãi cổ phiếu trả chệm không quá 12 tháng.
- Cơ quan chủ trì tổ chức thí điểm CPH. Bộ tài chính .
-Kết quả
Đến tháng 4-1996 sau hơn 5 năm có quyết định số 43/HĐBT cả nớc chỉ có
5 doanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển thành công ti cổ phần , 2/61 tỉnh thành
phố và 3/7bộ có DNNN đợc CPH đó là : Công ti đại lí liên hiệp vận chuyển,
tổng công ti vận tải Hàng Hải- bộ Giao Thông) cổ phần hoá xong 7/1993 công
4
ti cơ điện lạnh (sở công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ) CPH xong tháng 7/
1993 nhà máy giày Hiệp An (bộ công nghiệp) CPH tháng 10/1994 , Xí nghiệp
chế biến thức ăn gia súc (bộ nông nghiệp) và công ti xuất nhập khẩu Long An
(tỉnh Long An) CPH xong tháng 7/1995.

Đây đều là các DNNN mới thành lập có quy mô vừa và nhỏ chủ yếu sản
xuất hàng hoá trong lĩnh vực không quan trọng. Nên việc CPH còn quá chậm
không đạt hiệu quả. Đây là giai đoạn rất khó khăn vì cơ chế vận hành của công
ti cổ phần và CPH là vấn đề rất mới ở Việt Nam.
1.2 .Giai đoạn mở rộng CPH <từ tháng 5/1996-6/1998>
-Chính phủ ra nghị định 28/CP để thúc đẩy CPH bao gồm:
-Loại doanh nghiệp nhà nớc có thể đợc lựa chọn để CPH .Tất cả các doanh
nghiệp vừa và nhỏ với phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu qủa mà nhà nớc
không cần giữ 100% vốn.
-Hình thức CP: có 3 hình thức
+giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp và phát hành cổ phiếu nhằm
thu hút thêm vốn để phát triển.
+Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp
+Tách một bộ phận của doanh nghiệp có đủ điều kiện để CPH
Chế độ u đãi đối với DNNN CPH
- Đợc giảm 50% lợi tức sau hai năm đầu tiên , đợc miễn phí trớc bạ đối với
việc chuyển tài sản của DNNNCPH thành sở hữu của công ti cổ phần đợc
tiếp tục vay vốn ở ngân hàng thơng mại nhà nớc theo cơ chế và laĩ xuất nh
sau khi còn là DNNN. Đợc tiếp tục xuất nhập khẩu hành hoá nh DNNN ,
đợc chủ động sử dụng số d bằng tiền của quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi
chia cho ngời đang làm việc tại doanh nghiệp để mua cổ phiếu các chi phí
CPH hóa tích vào giá trị doanh nghiệp.
Chế độ u đãi đối với ngời lao động trong DNNN CPH cổ phần đợc cấp
theo thâm niên và khả năng công tác. Đợc hởng cố tức và cho con làm việc
ở công ti cổ phần và thừa kế nhng không đợc hởng chuyển nhợng. Đợc mua
chịu cổ phần trong 5 năm với mức lãi 4%/năm mức chịu không quá
15%giá trị doanh nghiệp.
Quyền hạn đợc CPH
- Các DNNN có vốn đầu t là 3 tỷ đồng trở xuống do bộ trởng các bộ, chủ
tịch uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố chủ quản quyết định. Các doanh

nghiệp nhà nớc có số vốn trên 3 tỷ đồng do thủ tớng chính phủ phê duyệt.
- Kết quả :có ba bộ, tổng công ti và 11 tỉnh, thành phố có DNCPH. Ngành
công nghiệp và xây dung có 12 doanh nghiệp, ngành giao thông vận tải có
3 doanh nghiệp. Ngành dịch vụ có 7 doanh nghiệp, các doanh nghiệp cũng
có quy mô lớn hơn, một doanh nghiệp có số vốn 120 tỉ đồng, 5 doanh
nghiệp có số vốn 10 tỉ đồng trở lên. Trong 25 DN đã CPH có 1 DNNN
không nắm giữ cổ phần là công ti đầu t sản xuất và thơng mại Hà Nội . Còn
5
lại 24 công ti ở đó nhà nớc nắm giữ ít nhất là 10% nhiều nhất là 60% cổ
đông là ngời lao động trong công ti sở hữu 10-70% cổ phần còn lại là cổ
đông ngoài doanh nghiệp .
1.3. Giai đoạn thúc đẩy CPH < từ 7-1998đến nay>
- Chính phủ ra nghị định 44/1998./NĐ-CPvới những đối tợng mới sau:
- Đối tợng CPH:loại doanh nghiệp mà nhà nớc cần giữ 100% vốn, loại
DNNN mà nhà nớc cần giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt .
- Về đối tợng mua cổ phiếu:Mở rộng thêm đối tợng đợc mua cổ phiếu, cả
ngời Việt định c ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài ở Việt Nam. Tăng gấp đôi
số lợng cổ phiếu bán ra cho các cổ đông.
- Về xác định giá trị của DNCPH
+Về thủ tục: chỉ cần cơ quan nhà nớc ( đại diện cho ngời bán ) và lãnh
đạo DN ( đại diện cho ngời mua) là có thể định giá ,
+Về nội dung: Vận hành theo công thức
Giá trị thực tế =
Sản lợng
thực tế của
từng sản
phẩm
x
Giá trị thị tr-
ờng của tài sản

tại thời điểm
xác định giá trị
DN
x
Chất lợng
còn lại của
tài sản
Quy trình CPH: đợc điều chỉnh lại cho phù hợp bỏ bớt những khâu trùng lặp,
đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các DN thực hiện
CPHvà gồm 4 bớc.
- Những u đãi của nhà nớc đối với DNCPH, đợc duy trì quĩ phúc lợi dới dạng
hiện vật, các công trình văn hoá, bệnh xá, nhà điều dỡng..v..v.. và nhà nớc giao
cho cán bộ công nhân viên trong công ty cổ phần quản lý với sự tham gia của
công doàn.Các khoản chi phí hợp lý của quá trình CƠH đợc trừ vào tiền bán cổ
phần của NN, có thể sử dụng vốn hiện có của NN tại DN để trang trải.
- Những u đãi của NN đối với ngời lao động trong DN CƠH đợc mua cổ
phiếu giảm giá 30% với tổng giá trị u đãi không qúa 20% giá trị phần vốn NN
tại DN< Tăng gấp đôi so với nghị định 281CPMỗi năm ngời lao động đợc mua
10 cổ phiếu u đãi( Mỗi cổ phiếu 100.000đ), Cổ phiếu u đãi có giá trị nh các cổ
phiếu khác.Với những ngời lao động nghèo đợc NN cho mua cổ phiếu u dãi trả
chậm trong 10 năm trong đó 3 năm đầu đợc hoàn trả
- Về thẩm quyền quyết định cổ phần hoá:Cũng đợc chính phủ mở rộng hơn
trớc.Thủ tớng chính phủ chỉ đạo CPH các DNNN có số vốn trên 10 tỷ đồng
còn lại các DNNN có vố vốn dới 10 tý đồng sẽ do các Bộ chủ tịch tỉh, thành
phố và Chủ tịch hội động quản trị Tổng công ty là ngời có thẩm quyền và chịu
trách nhiệm về việc lựa chọn tổ chức triển khai CPH ở các DN này và báo cáo
lên CP
6
- Kết quả: chỉ trong 6 tháng cuối năm 1998 đã có 90 DNNN có số vốn trên
10 tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so với kết quả của thời gian trớc đó.Năm 1999 ta đã

CPH đợc 250 DN.Nh vậy sau 2 năm nghị định 44/1998/NĐCP ra đời đã có
400 DN đợc CPH trong đó 8 năm trớc chỉ cổ phần hoá đợc 30 DN, đén hết
năm 1999 đã có 7 bộ nghành, 10 tổng công ty và 41 tỉnh thành phố trực thuộc
TW có DN CPH.Mạnh nhất là ở Hà Nội:71 DN, TP HCM:45 DN, Nam
Định:22 DN, Thanh Hoá:12 DN, Bộ phát triển nông thôn:20DN.kTrong đó 11,
9% có số vốn điều lệ trên 10 tỉ đồng, 52, 3% có vốn dới 5 tỉ đồng.Nếu phân
theo cấp quản lý thì 71, 8% trực thuộc các địa phơng, 19% trực thuộc các bộ
ngành còn 9, 2% trực thuộc tổng công ty 91 phân theo lĩnh vực:Công nghiệp
và xây dung 44, 6%, dịch vụ- thơng mại 41%, Nông nghiệp 2, 7% và thuỷ sản
1, 66%.Tuy vậy sang năm 2000, CPH DNNN có ngững dấu hiệu không vui, 1
số địa phơng nh Hà Nội, TP HCM, NĐ đều chững lại
II.Đánh giá chung về quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc ở Việt
Nam
2.1.Những thành tựu đã đạt đợc:
Tiến độ CPH đợc cải thiện.Qua 10 năm, tính đến giữa tháng 6 năm 2000 cả
nớc ta đã CPH đợc 426 DN, trong đó từ 6/1992 đến 4/1996 CPH đợc 5 DN, từ
5/1996 đến 6/1998 CPH đợc 25 DN và từ 7/1998 đến nay CPH đợc 396 DN
Đối với DN đã CPH:Huy động đợc lợng vốn lớn, thay đổi phơng thức quản
lý, điều hành DNNN tạo sự đồng tình ủng hộ cao của ngời lao động và các nhà
đầu t trong nớc và ngoài nớc.Tại 30 DN đã CPH(tính đến 2/6/1998), số vốn thu
hút đợc là 166.077 triệu đồng(Bằng 50% số vốn điều lệ hoạt động của các DN
này).Tính đến đầu năm 1997 bình quân mỗi năm vốn của các DN này tăng lên
45% có DN nh công ty CP cơ điện lạnh, sau 3 năm CPH(1993-1996) lợng vốn
huy động đã tăng gấp 2 lần.Đợc NN cho phát hành trái phiếu ra nớc
ngoài(năm 1996 thu hút đợc 5 triệu USD)
Nâng cao tính tự chủ đổi mới quản trị trong DN.Khi chuyển đổi sang DN CP
tức là chuyển từ sự quản lý trực tiếp của NN sang NN quản lý thông qua pháp
luật, chính sách.Hoạt động của DN sẽ chịu sự tác động trực tiếp của kinh tế thị
trờng.Điều này buộc DN phải đổi mới hoạt động quản trị từ t tởng dựa dẫm
vào sự bao cấp của NN sang t tởng tự lực lời ăn lỗ chịu.Bộ máy quản lý đợc

tinh giảm giám đốc điều hành do hội đồng quản trị thuê, hội đồng quản trị
trong công ty CP do đại cổ đông bầu ra, khác với DNNN do NN bổ nhiệm
Mọi hoạt động trong công ty CP đợc tiến hành theo điều lệ và qui định chặt
chẽ của Công ty giúp phát huy tốt vai trò chủ sở hữu và năng lực của ngời
quản lý chuyên nghiệp tạo điều kiện áp dụng những thành tựu mới trong quản
trị DN, nâng cao hiệu quả hoạt động của DN.Thu hút ngời ngoài tham gia
quản lý điều hành công ty CP
7
Hiệu quả của DN tăng lên rõ rệt:Hầu hết các DN đều có chuyển biến tích
cực toàn diện kể cả các DN trớc CPH bị thua lỗ
Doanh thu bình quân hàng năm tăng 25% trong 6 tháng đầu năm 1999 có
những công ty CP đạt doanh thu gấp đôi của cả năm trớc CPH
Lợi nhuận trớc thuế hàng năm tăng bình quân 26% có công ty đạt lợi nhuận
gấp 2-3 lần so với trớc khi CPH
Nộp ngân sách tăng bình quân hàng năm trên 30%
Lãi cổ tức đạt cao hơn lãi tiết kiệm bình quân 1-2%/tháng
Thu nhập hàng tháng cuủa ngời lao động tăng bình quân 20% năm
Hình thành cơ chế phân phối mới ở các DNNN CPH theo hớng phát huy các
nguồn lực trong điều kiện kinh tế thị trờng
Ngời lao động và nhà nớc đều đợc lợi từ việc tăng doanh thu và từ cổ
tức.Hạn chế tình trạng lãng phí thất thoát vốn, giảm chi phí đầu vào
Ba năm 2001-2003 đã cổ phần hoá đợc 979 DN và bộ phận DN, bằng 71,
6% tổng số DN và bộ phận DN đã cổ phần hoá.Riêng năm 2003 CPH 611 DN
và bộ phận DN, bằng 244, 4% năm 1999(năm có số DN CPH cao nhất).Những
Bộ, địa phơng thực hiện cổ phần hoá khá tốt là:Bộ Công nghiệp, Bộ giao thông
vận tải, Bộ xây dựng, thành phố HCM, Dải Dơng, Ninh Thuận, Thanh Hoá, Hà
Tây, Thái Nguyên
Năm 2003 số DN có quy mô tơng đối lớn
2.2.Những hạn chế
Tuy vậy, trong cổ phần hoá cũng còn một số tồn tại:nói chung kcác doanh

nghiệp cổ phần hoá quy mô còn nhỏ, nên mục tiêu huy động thêm vốn xã hội
vào phát triển sản xuất-kinh doanh còn hạn chế;cha thu hút đợc nhiều nhà đầu
t có tiền năng về vốn, công nghệ, thị trờng, kinh nghiệm quản lý;cha thực sự
đổi mới quản lý nội bộ công ty;còn hiện tợng cổ đông chuyển nhợng cổ phiếu
không đúng luật;cha phân định rõ và nhận thức đúng vai trò ngời đại diện sở
hữu cổ phần nhà nớc và ngời trực tiếp quản lý cổ phần nhà nứpc tại công ty cổ
phần;các DN sau cổ phần hoá còn gặp khó khăn khi vay vốn kinh doanh, nhất
là các khoản vay u dãi của nhà nớc, một sô dịnh hớng chính sách của Nghị
quyết cha đợc thể chế hoá nh thí điểm đa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị
DN CPH;sử dụng một phần vốn của DN để hình thành cổ phần không chia của
ngời lao động
Các doanh nghiệp đợc CPH và lợng vốn CPH nhỏ
Đa số doanh nghiệp đợc CPH là các doanh nghiệp nhỏ.Chẳng hạn, trong 460
DNNN đã CPH trong giai đoạn 1992-2000, vốn Nhà nớc đợc đánh giá lại khi
CPH là 1920 tỷ đồng, phần còn lại 1.1287 tỷ đồng đợc bán cho ngời lao động
trong và ngoài DN.Tính trung bình, vốn của các DN CPH là 4, 17 tỷ.Các DN
CPH có vốn quá nhỏ, không phù hợp với loại hình công ty Cổ phần là loại hình
chỉ phát huy thế mạnh khi DN có quy mô sản xuất lớn
Mức độ CPH không cao
8
Trong tổng số các DN đợc CPH, lợng DNNN giữ cổ phần chi phối theo định
hớng, theo quy định và cả ngoài quy định là rất lớn.Khi Nhà nớc giữ cổ phần
chi phối, DN CPH tiếp tục là một DNNN và các u thế của công ty cổ phần khó
có thể đợc phát huy
Căn cứ theo các đề án tổng thể sắp xếp DNNN đã đợc phê duyệt, trong tổng
số 2.033 DNNN đợc CPH(tính đến năm 2005)thì có 1.028 DN có cổ phần Nhà
nớc chi phối(cha bao gồm đề án của tổng công ty Điện lẹc Việt Nam và Tổng
công ty Dầu khí Việt Nam).Nhng trên thực tế, con số này sẽ lớn hơn nhiều.Bởi
theo quy định hiện hành, các DNNN khi tiến hành CPH nếu không bán hết đ-
ợc số cổ phần thì số cổ phần này đợc tính vào phần vốn của Nhà nớc trong

DN.Bên cạnh đó, theo Chỉ thị 01/2003/CT-TTG, Nhà nớc giữ 51% cổ phần khi
bán cổ phần lần đầu đối với các DNNN khi CPH có vốn trên 5 tỷ đồng, sản
xuất kinh doanh có lãi, khong tính đến các yếu tố về ngành, lĩnh vực kinh
doanh.Với hai tiêu chíe trên hầu hết các DNNN thuộc bộ, ngành, Tổng công ty
và nhiều DNNN thuộc các địa phơng đều nằm trong diện Nhà nớc năm cổ
phần chi phối khi tiến hành CPH.Với tình trạng này, theo nhận định của mốt
số chuyên gia về CPH, thì số lợng DNNN thực tế sẽ lớn hơn nhiều con số gần
3000 DN(đã bao gồm cả DN giữ nguyên 100% vốn nhà nớc và 1028 DNNN
giữ cổ phần chi phối)vì phải cộng thêm các doanh nghiệp đã CPH nhng có cổ
phần nhà nớc chi phối nằm ngoài dự kiến
Với việc tiếp tục duy trì số lợng sớn các DNNN, só nhiều doanh nghiệp quá
nhỏ, vốn của nhà nớc sẽ tiếp tục bị dàn trải, mục tiêu nâng cao hiệu quả của
các DNNN sẽ không thực hiện đợc
Định giá doanh nghiệp mang tính chủ quan, không theo thị trờng
Trong các văn bản hớng dẫn CPH, các phơng pháp định giá đợc đề cập khá
nhiều và chi tiết.Tuy nhiên, định giá cần đợc xem xét dới các góc độ khác:Ai
là ngời định giá?Chủ sở hữu đích thực hay ngời đại diện, ngời bán hay ngời đi
mua?Quá trình định giá mang tính chủ quan hay khách quan?Ngời mau luôn
muốn giá thấp, ngời đại diện có thể hành động phơng hại đến lợi ích của ngời
uỷ thác.Trong đa số trờng hợp, chỉ có giá thị trờng, giá khách quan là có thể
làm hài lòng tất cả các bên
Bản thân các phơng pháp định giá tự nó không dẫn đến một mức giá hợp
lý.Ngời muốn giá thấp luôn có thể đa ra hàng ngàn chứng cứ cho lập luận của
minh.Các quy định về định giá cũng còn nhiều kẽ hở, nhiều vớng măc, đặc
biệt là về đất đai.Các doanh nghiệp có diện tích đất sử dụng trong các thành
phố có giá trị đất gấp nhiều lần các tài sản khác còn lại.Trong khi đó, các
doanh nghiệp đợc CPH trong những năm trớc cha giải quyết vấn đề đất
đai.Gần đây, đất đai đợc đề nghị tính theokhung giá sử dụng đất hiện nay,
Khung giá sử dụng đất của Nhà nớc, của các địa phơng thờng lại khác xa giá
thị trờng

9

×