Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

thuật toán k-mean trong bài toán phân cụm dữ liệu bài tập lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.25 KB, 17 trang )

Thuật toán K-Mean trong bài toán Phân cụm dữ liệu
I. GIỚI THIỆU
Thuật toán K-means clustering do MacQueen giới thiệu trong tài
liệu “J. Some Methodsfor Classification and Analysis of
Multivariate Observations” năm 1967.
K-means Clustering là một thuật toán dùng trong các bài toán
phân loại/nhóm n đối tượng thành k nhóm dựa trên đặc
tính/thuộc tính của đối tượng (k ≤n nguyên, dương).
Về nguyên lý, có n đối tượng, mỗi đối tượng có m thuộc
tính, ta phân chia được các đối tượng thành k nhóm dựa trên các
thuộc tính của đối tượng bằng việc áp dụng thuật toán này.
Coi mỗi thuộc tính của đối tượng (đối tượng có m thuộc tính)
như một toạ độ của không gian m chiều và biểu diễn đối tượng
như một điểm của không gian m chiều.
a
i
=( x
i1
, x
i2
, x
im
) ( 1)
a
i
(i=1 n) - đối tượng thứ i
x
ij
(i=1 n, j=1 m) - thuộc tính thứ j của đối tượng i
Phương thức phân loại/nhóm dữ liệu thực hiện dựa trên
khoảng cách Euclidean nhỏ nhất giữa đối tượng đến phần tử


trung tâm của các nhóm.
Phần tử trung tâm của nhóm được xác định bằng giá trị trung
bình các phần tử trong nhóm.
2. Khoảng cách Euclidean.
a
i
=(x
i1
, x
i2
, x
im
) i=1 n - đối tượng thứ i cần phân phân
loại
c
j
=(x
j1
, x
j2
, x
jm
) j=1 k - phần tử trung tâm nhóm j
Khoảng cách Euclidean từ đối tượng a
i
đến phần tử trung
tâm nhóm j c
j
được tính toán dựa trên công thức:


( 2)
δ
ji
- khoảng cách Euclidean từ a
i
đến c
j
x
is -
thuộc tính thứ s của đối tượng a
i
x
js -
thuộc tính thứ s của phần tử trung tâm c
j
3. Phần tử trung tâm.
k phần tử trung tâm (k nhóm) ban đầu được chọn ngẫu
nhiên, sau mỗi lần nhóm các đối tượng vào các nhóm, phần tử
trung tâm được tính toán lại.
Clusteri = {a1, a2 at} – Nhóm thứ i
i=1 k, k số cluster
j= 1 m, m số thuộc tính
t - số phần tử hiện có của nhóm thứ i
xsj - thuộc tính thứ j của phần tử s s=1 t
cij - toạ độ thứ j của phần tử trung tâm nhóm i;

( 3)
II. GIỚI THIỆU VỀ THUẬT TOÁN K-MEANS.
Sơ đồ thuật toán:
Hình 3: Sơ đồ thuật toán K-means clustering

Thuật toán k-means bao gồm các bước cơ bản sau :
Input: Số cụm k và các trọng tâm cụm {m
j
}
k
j=1
.
Output: Các cụm C[i] (1 ≤ i ≤ k) và hàm tiêu chuẩn E đạt giá
trị tối thiểu.
Begin
Bước 1: Khởi tạo
Chọn k trọng tâm {m
j
}
k
j=1
ban đầu trong không gian Rd (d là số
chiều của dữ liệu). Việc lựa chọn này có thể là ngẫu nhiên hoặc
theo kinh nghiệm.
Bước 2: Tính toán khoảng cách
Đối với mỗi điểm Xi (1 ≤ i ≤ n), tính toán khoảng cách của nó
tớimỗi
trọng tâm mj (1 ≤ j ≤ k). Sau đó tìm trọng tâm gần nhất đối với
mỗi điểm.
Bước 3: Cập nhật lại trọng tâm
Đối với mỗi 1 ≤ j ≤ k, cập nhật trọng tâm cụm mj bằng cách
xácđịnh trung bình cộng các vectơ đối tượng dữ liệu.
Điều kiện dừng:
Lặp lại các bước 2 và 3 cho đến khi các trọng tâm của cụm khô
ngthay đổi.

End.
Thuật toán k-means trên được chứng minh là hội tụ và có
độ phức tạp tính toán là:
Trong đó, n là số đối tượng dữ liệu, k là số cụm dữ liệu, d
là số chiều, τ là số vòng lặp, T
flop
là thời gian để thực hiện một
phép tính cơ sở như phép tính nhân, chia, Như vậy, do k-
means phân tích phân cụm đơn giản nên có thể áp dụng đối với
tập dữ liệu lớn.Tuy nhiên, nhược điểm của k-means là chỉ áp
dụng với dữ liệu có thuộc tính số và khám phá ra các cụm có
dạng hình cầu, k-means còn rất nhạy cảm với nhiễu và các phần
tử ngoại lai trong dữ liệu. Hơn nữa, chất lượng phân cụm dữ
liêuk của thuật toán k-means phụ thuộc nhiều vào các tham số
đầu vào như: số cụm k và k trọng tâm khởi tạo ban đầu. Trong
trường hợp các trọng tâm khởi tạo ban đầu mà quá lệch so với
các trọng tâm cụm tự nhiên thì kết quả phân cụm của k-means là
rất thấp, nghĩa là các cụm dữ liệu được khám phá rất lệch so với
các cụm trong thực tế. Trên thực tế chưa có một giải pháp tối ưu
nào để chọn các tham số đầu vào, giải pháp thường được sử
dụng nhất là thử nghiệm với các giá trị đầu vào k khác nhau rồi
sau đó chọn giải pháp tốt nhất.
III. CHƯƠNG TRÌNH DEMO.
Chương trình gồm các Hàm chính:
• kMeanCluster– Thể hiện một đối tượng
• dist – Đối tượng trung tâm
Sub kMeanCluster(Data() As Variant,
numCluster As Integer)
Dim i As Integer
Dim j As Integer

Dim X As Single
Dim Y As Single
Dim min As Single
Dim cluster As Integer
Dim d As Single
Dim sumXY()
Dim isStillMoving As Boolean
isStillMoving = True
If totalData <= numCluster Then
Data(0, totalData) =
totalData ' cluster No =
total data
Centroid(1, totalData) = Data(1,
totalData) ' X
Centroid(2, totalData) = Data(2,
totalData) ' Y
Else 'calculate minimum
distance to assign the new data
min = 10 ^
10 'big
number
X = Data(1, totalData)
Y = Data(2, totalData)
For i = 1 To numCluster
d = dist(X, Y, Centroid(1, i),
Centroid(2, i))
If d < min Then
min = d
cluster = i
End If

Next i
Data(0, totalData) = cluster

Do While isStillMoving
' this loop will surely convergent
calculate new centroids
ReDim sumXY(1 To 3, 1 To
numCluster) '1=X,2=Y,3=count number of data
For i = 1 To totalData
sumXY(1, Data(0, i)) = Data(1,
i) + sumXY(1, Data(0, i))
sumXY(2, Data(0, i)) = Data(2,
i) + sumXY(2, Data(0, i))
sumXY(3, Data(0, i)) = 1 +
sumXY(3, Data(0, i))
Next i
For i = 1 To numCluster
Centroid(1, i) = sumXY(1, i) /
sumXY(3, i)
Centroid(2, i) = sumXY(2, i) /
sumXY(3, i)
Next i
'assign all data to the new
centroids
isStillMoving = False
For i = 1 To totalData
min = 10 ^
10 'big
number
X = Data(1, i)

Y = Data(2, i)
For j = 1 To numCluster
d = dist(X, Y, Centroid(1,
j), Centroid(2, j))
If d < min Then
min = d
cluster = j
End If
Next j
If Data(0, i) <> cluster Then
Data(0, i) = cluster
isStillMoving = True
End If
Next i
Loop
End If
End Sub
Function dist(X1 As Single, Y1 As Single,
X2 As Single, Y2 As Single) AsSingle
' calculate Euclidean distance
dist = Sqr((Y2 - Y1) ^ 2 + (X2 - X1) ^
2)
End Function
Private Function min2(num1, num2)
' return minimum value between two numbers
If num1 < num2 Then
min2 = num1
Else
min2 = num2
End If

End Function
CHƯƠNG TRÌNH
Dữ liệu vào
Data(1, 1) = 1
Data(2, 1) = 1

Data(1, 2) = 5
Data(2, 2) = 2

Data(1, 3) = 8
Data(2, 3) = 5

Data(1, 4) = 7
Data(2, 4) = 3

Data(1, 5) = 5
Data(2, 5) = 1
Kết quả chạy với k= 3
Kết quả chạy với k= 2
IV. KẾT LUẬN.
Giống như các thuật toán khác, k- mean cũng có một số hạn
chế nhất định:
- Việc khởi tạo phần tử trung tâm của nhóm ban đầu ảnh
hưởng đến sự phân chia đối tượng vào nhóm trong trường hợp
dữ liệu không lớn.
- Số nhóm k luôn phải được xác định trước.
- Không xác định được rõ ràng vùng của nhóm, cùng 1 đối
tượng, nó có thể được đưa vào nhóm này hoặc nhóm khác khi
dung lượng dữ liệu thay đổi.
- Điều kiện khởi tạo có ảnh hưởng lớn đến kết quả. Điều kiện

khởi tạo khác nhau có thể cho ra kết quả phân vùng nhóm khác
nhau.
- Không xác định được mức độ ảnh hưởng của thuộc tính đến
quá trình tạo nhóm.
Như vậy, với dữ liệu nhỏ, thuật toán có thể có những hạn
chế. Để khắc phục những hạn chế này, nên sử dụng thuật toán
kmean trong trường hợp dữ liệu lớn.
Về vấn đề hạn chế phân nhóm, có thể dùng phương pháp
xác định trung tuyến thay vì xác định mean.
Một quan niệm cho rằng k-means không thể dùng cho dữ liệu có
kiểu là định lượng. Điều này không đúng, k-means có thể được
dùng giải quyết các bài toán dữ liệu đa biến, thậm chí cho các
bài toán có nhiều dạng dữ liệu. Chìa khoá cho việc giải bài toán
này của k-means là sử dụng ma trận khoảng cách.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng của thầy Nguyễn Bá Tường
2. k-means clustering />means_clustering
3. How the K-Mean Clustering algorithm works?
/>4. Kiri Wagstaff, Claire Cardie; Constrained k-means clustering
with Background
Knowledge />Kmeans.pdf
[TxT]

×