Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

bài tập lớn xây dựng phần mềm quản lý cửa hàng điện thoại di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 24 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
Môn: Cơ Sở Lập Trình II
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CỬA HÀNG ĐTDĐ
Sinh viên thực hiện:Đào Thị Thu Mai (01644.254.906)
Giảng viên hướng dẫn:Bùi Thị Hồng Nhung
1
Hà Nội, ngày 27/06/2012
MỤC LỤC
2
I. GIỚI THIỆU BÀI TOÁN
Đối tượng bán hàng của cửa hàng gồm người tiêu dùng và các công ty có thể trao
đổi hàng hóa với cửa hàng. Mỗi quầy hàng của cửa hàng có trưng bày nhiều mặt hàng
như Nokia, LG, Samsung, Sony Ericsson… Cửa hàng cúng là nơi có nguồn cung cấp bởi
nhiều nhà sản xuất, nhiều nhà cung cấp khác nhau, bên cạnh đó cửa hàng cũng có nhiều
hình thức quan trọng là buôn bán, trao đổi, giao dịch…Vì thế cầm 1 phần mền chuyên
nghiệp để giảm thiểu rủi ro va nhân viên dễ dàng trong việc quản lý.
Để quản lý tốt cần phải sử dụng nhiều sổ sách, việc lưu lại các hồ sơ được lặp đi
lặp lại và kiểm tra qua nhiều khâu sẽ tốn thời gian và nhân lực, nhưng cũng khó tránh
khỏi sai sót dữ liệu hoặc không chính xác. Nếu có sai sót thì việc tìm kiếm dữ liệu để khắc
phục cũng sẽ rất khó khăn. Nếu không giải quyết kịp thời, có thể dẫn đến việc nhầm lẫn
dữ liệu, gây tổn thất tài sản cho cửa hàng, cũng như không phục vụ tốt công tác chỉ đạo
của chủ cửa hàng.
Do vậy, việc đưa máy tính vào quản lý công ty là nhu cầu rất cần thiết nhằm khắc
phục những nhược điểm nói trên của phương pháp xử lý bằng tay chân, đồng thời nó có
thể giúp việc xử lý chính xác và nhanh gọn. Nhưng chỉ sử dụng các máy tính đơn thì sẽ
dẫn đến việc dữ liệu không được nhất quán, do vậy không thể đáp ứng đủ nhu cầu và dữ
liệu riêng lẻ trên các máy tính đơn tại quầy bán hàng không đáp ứng tính tức thời. Do đó
phải đưa mạng máy tính vào để khắc phục các yếu điểm nói trên.
II. GIAO DIỆN PHẦN MỀM


1. Giao diện form chính
Form chính chứa menu link tới các form chức năng khác của hệ thống, bao gồm
các menu:
- Quản lý Sản phẩm
- Quản lý KH/NCC
- Quản lý Nhân viên
- Quản lý Chứng từ
- Tìm kiếm
- Báo cáo
- Thoát
3
<Hình 1>Giao diện Form chính
4
*Quản lý Sản phẩm:
Quản lý các yếu tố có liên quan đến đối tượng Sản phẩm: Sản phẩm, Loại, Nhãn
hiệu, Màn hình.
*Quản lý Khách hàng/ Nhà cung cấp:
Quản lý các yếu tố có liên quan trực tiếp tới quá trình thực hiện giao dịch mua, bán
các sản phẩm điện thoại di động: Khách hàng và Nhà cung cấp
5
*Quản lý Nhân viên:
Trong quá trình quản lý Nhân viên, Quê quán nhân viên là yếu tố có thể được lặp
đi lặp lại nhiều lần, có thể sử dụng lại thông tin nên trong quá trình thiết kế, ta xây dựng
thê một hệ cơ sở dữ liệu về Quê quán để tiện hơn trong quá trình quản lý.
*Quản lý Chứng từ:
Trong quá trình quản lý, quan trọng nhất là cập nhật và nắm bắt được các thông tin
về hàng hóa đã nhập và đã bán thông qua 2 chứng từ: Hóa đơn nhập và Hóa đơn bán
hàng.
6
*Hoạt động tìm kiếm:

Xây dựng các form tìm kiếm theo các điều kiện định trước để thuận tiện hơn trong
quá trình quản lý và theo dõi các mặt hàng. Các điều kiện tìm kiếm gồm có tìm kiếm Sản
phẩm, tìm kiếm Hóa đơn nhập, tìm kiếm Hóa đơn bán.
*Hoạt động báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Hoạt động cuối cùng cần thực hiện là thiết lập các Báo cáo kết quả kinh doanh,
theo các yêu cầu đã định trước. Cụ thể yêu cầu trong đề tài là: Báo cáo danh sách sản
phẩm bán chạy nhất trong một tháng chọn trước, Báo cáo danh sách hoá đơn và tổng tiền
nhập hàng lớn nhất theo quý chọn trước, Báo cáo danh sách hoá đơn và tổng tiền bán
hàng theo năm chọn trước, Báo cáo ds họ tên, tổng tiền của 5 NV bán được ít tiền nhất
theo Tháng chọn trước. Các form sẽ được trình bày rõ hơn ở phần sau.
7
2. Giao diện form Quản lý Sản phẩm
<Hình 2> Giao diện Form Danh mục sản phẩm
8
<Hình 3>: Giao diện Form Loại sản phẩm
9
<Hình 4>: Giao diện Form Nhãn hiệu sản phẩm
10
<Hình 4>: Giao diện Form Màn hình sản phẩm
11
3. Giao diện form Quản lý Khách hàng – Nhà cung cấp
<Hình 5>: Giao diện Form Quản lý thông tin khách hàng
12
<Hình 6>: Giao diện Form Quản lý thông tin Nhà cung cấp
13
4. Giao diện form Quản lý Nhân viên
<Hình 7>: Giao diện Form Quản lý thông tin Nhân viên
14
<Hình 8>: Giao diện Form Quản lý Quê quán
5. Giao diện form Quản lý Chứng từ

Trong menu này, người dùng có thể lựa chọn việc Quản lý chứng từ là Hóa đơn
nhập, hoặc bán. Hóa đơn Bán cho phép tạo mới hóa đơn khi có khách hàng mua hàng,
thông tin nhân viên lập hóa đơn, khách hàng được cập nhật trong các form quản lý đối
tượng này và được tự động cập nhật vào Form Hóa đơn khi có yêu cầu thêm mới. Sau khi
có Hóa đơn cho khách, thông tin hóa đơn được lưu vào hệ thống đồng thời có thể In Hóa
đơn thông qua nút In ở dưới, chi tiết về thông tin Khách hàng và các thông tin mặt hàng
mà khách mua sẽ được xuất ra Excell để tiện cho việc In ấn giao cho Khách hàng. Tương
tự như vậy đối với hóa đơn nhập.
15
<Hình 9>: Giao diện Form Quản lý Hóa đơn nhập
<Hình10>: Kết quả sau khi thực hiện thao tác in
16
<Hình 11>: Giao diện Form Quản lý Hóa đơn bán
<Hình 12>: Kết quả sau khi thực hiện thao tác in
17
6. Giao diện form Tìm kiếm
<Hình 13>: Tìm kiếm Sản phẩm
Các điều kiện tìm kiếm gồm có tìm kiếm theo Mã sản phẩm, tên sản phẩm, Màn hình,
Loại, Nhãn hiệu, Mức giá…
18
<Hình 14>: Tìm kiếm Hóa đơn nhập
<Hình 15>: Tìm kiếm Hóa đơn Bán
19
7. Giao diện Báo cáo Kết quả Kinh doanh
Báo cáo Kết quả Kinh doanh gồm có 4 tab: Sản phẩm, Hóa đơn nhập, Hóa đơn
bán, Nhân viên.
20
21
III. KẾT LUẬN
22

Hệ thống được đề xuất nhằm giải quyết việc lưu trữ những thông tin một cách
khoa học, đồng thời thể hiện một mô hình kinh doanh hiện đại, chuyên nghiệp, tuy chưa
được hoàn chỉnh về mặt nội dung cũng như tối ưu được phương án quản lý nhưng cũng
bước đầu thể hiện được cái nhìn tổng quan nhất về một hệ thống quản lý. Chương trình
được tạo ra nhờ sự giảng dạy chu đáo và nhiệt tình từ phía giảng viên môn Cơ sở lập trình
II, để hoàn thành được bài tập này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Bùi Thị
Hồng Nhung – Giảng viên Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý, cảm ơn những người bạn
đã hỗ trợ trong suốt quá trình hoàn thành đề tài.
23
24

×