Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài giảng vật lý 9 bài 24 từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.49 KB, 22 trang )

KIỂM TRA bµi cị
KIỂM TRA bµi cị
Câu 1: Nêu cách tạo ra từ phổ? (5đ)
-> Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên
tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
Câu 2: Nêu quy ước xác định chiều của đường sức từ
của nam châm? (5đ)
-> Bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có chiều
đi ra từ cực bắc của thanh nam châm và đi vào ở cực
nam của thanh nam châm.
BÀI 24
I)Từ phổ, đường sức tư øcủa ống dây có
dòng điện chạy qua:
1) Thí nghiệm: Rắc đều lớp mạt sắt lên tấm
nhựa cĩ luồn sẳn các vịng dây của một ống dây cĩ
dịng điện chạy qua gõ nhẹ và quan sát.
C1)
I) Từ phổ, đường sức tư øcủa ống dây có dòng
điện chạy qua:
1) Thí nghiệm:
12 V
+
-
A
C2)Nhận xét hình dạng các đường sức từ ?
Là những đường cong khép kín, trong lòng ống
dây các đường sức từ gần như song song nhau.
Đường sức từ được vẽ như sau
C3)
Giống như thanh nam châm, đường sức từ đi ra ở 1


đầu và đi vào đầu kia.
( Từ những vấn đề tìm hiểu trên, rút ra kết luận gì về
từ phổ, đường sức từ của ống dây?)
I.Từ phổ, đường sức tư øcủa ống dây có dòng
điện chạy qua:
a.T ph bờn ngoi ng dõy cú dũng in v bờn ngoi nam
chõm l ging nhau.
Trong lũng ng dõy cú cỏc ng sức từ gn nh song song
nhau.
b.đ3ờng sức từ ca ống dây L nhng ng cong khộp kớn,
c. Giống nh3 thanh nam châm, tại hai đầu ống dây , các đ3
ờng sức từ có chiu cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở
đầu kia.
I.T ph, ng sc t ứca ng dõy cú dũng
in chy qua:
1)Thớ nghim
2)Kết luận
II) Qui tắc nắm tay phải:
1)Chiều đường sức từ phụ thuộc yếu tố nào
(Nếu đổi chiều dòng điện trong ống dây?)
I.Từ phổ, đường sức tư øcủa ống dây có dòng điện
chạy qua:
II) Qui tắc nắm tay phải:
a)Đặt các kim nam châm thử lên đường sức tư.ø
A
B
I.Từ phổ, đường sức tư của ống dây có dòng điện chạy qua:

1) Chiều đường sức từ phụ thuộc yếu tố nào?



(Nếu đổi chiều dòng điện trong ống dây?)
Nếu đổi chiều dòng điện trong ống dây thì chiều
đường sức từ cũng thay đổi.
2) Kết luận:
Chiều đường sức từ phụ thuộc chiều dòng điện qua
ống dây.
II) Qui tắc nắm tay phải:
2)Quy tắc nắm tay phải:
2)Quy tắc nắm tay phải:
2)Quy tắc nắm tay phải:
2)Quy tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, råi đặt sao cho 4 ngón tay hướng
theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, thì ngón
tay cái cho·i ra chỉ chiều cđa đường sức từ trong lòng
ống dây.
NS
A B
III)VẬN DỤNG:
C4)
>
>
>
>
>
>
>
>
>

>
>
>
>
>
I) Từ phổ, đường sức tư øcủa ống dây có dòng điện chạy qua:
II) Qui tắc nắm tay phải
5
1
2
3
4
Kim số 5 chỉ sai
S N
A
B
C6) Đầu A của cuộn dây là cực bắc, đầu B của cuộn
dây là cực nam
C5)
III)VẬN DỤNG

 CÂU HỎI , BÀI TẬP CŨNG CỐ :

1) So sánh từ phổ và đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua với thanh nam châm
thẳng?

2) Phát biểu quy tắc nắm tay phải để xác định
chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện
chạy qua?


3) Quy tắc nắm tay phải, có thể dùng xác định
các đại lượng nào của ống dây?

HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
1-Học thuộc quy tắc nắm tay phải, vận dụng
thành thạo quy tắc.
2-Hoàn chỉnh từ C1 –> C6 vào VBT.
3- Đọc phần có thể em chưa biết.
4- Làm bài tập 1->5 SBT.
5-Chuẩn bị bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT,
THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN.
Soạn : a./ Sắt, thép nhiễm từ như thế nào?
b./ Cấu tạo và hoạt động của nam châm
điện?

×