Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bài giảng lý 9 bài 43 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ - gv.p.v.thiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.92 KB, 13 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC PT
ÚC CHÂU
MÔN VẬT LÝ LỚP 9
GV. Phùng Văn Thiên
Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU
KÍNH HỘI TỤ
I. ĐẶC ĐIỂM ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
1. Thí nghiệm:
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự
C1: Ảnh của vật hiện trên màn là ảnh thật hay
ảo? Hãy cho biết tính chất của ảnh.
Trả lời: Ảnh hiện trên màn là ảnh thật, nguợc
chiều với vật.
-
Khi d > 2f : Ảnh nhỏ hơn vật.
-
Khi 2f > d > f : Ảnh lớn hơn vật.
TKHT 1.cxp
b. Đặt vật trong khoảng tiêu cự
C2 Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính
thì có thu được ảnh trên màn không? Hãy quan
sát ảnh qua thấu kính và cho biết tính chất, vị
trí ảnh
Trả lời: Lúc này không thu đuợc ảnh trên màn.
Ta quan sát ảnh qua thấu kính thì thấy ảnh cùng
chiều với vật và lớn hơn vật, đó là ảnh ảo.
Bảng ghi kết quả:


ngược chiều
ngược chiều
ngược chiều
nhỏ
nhỏ
lớn
lớn
cùng chiều
ảnh ảo
ảnh thật
ảnh thật
ảnh thật
d’ = f
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của một điểm sáng (ngoài trục
chính d > f)
C4: Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng S trên hình
43.3
.
.
.
S
.
S’
F
F’
2.Dựng ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ
(AB ⊥ trục chính; A ∈ trục chính), f = 12 cm
* Đặc điểm ảnh:
+ Ảnh thật

+ Ngược chiều
+ Nhỏ hơn vật
* Đặc điểm ảnh:
+ Ảnh ảo
+ Cùng chiều
+ Lớn hơn vật
C5: Dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm
ảnh trong 2 trường hợp sau:
a) d = 36cm b) d = 8cm
A
B
A’
B’
B
A
F
F’
A’
B’
O
O
F
/
F
III. Vận dụng:
C6: Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của
ảnh trong hai truòng hợp ở C5. Cho biết vật AB cao h = 1 cm.
Tóm tắt:
AB = h = 1cm
OA = d = ó:36cm

OF=OF’= f = 12cm
A’B’ = h’= ? cm
)2(
''
'
'' FA
OF
BA
OI
==>
Mà OI = AB ( t/c HCN)
và A’F’ = A’O - OF’
)1(
'''
OA
AO
BA
AB
=
12'
12
'
36
''
'
''
)2(&)1(

=⇒=⇒
OAOAFA

OF
BA
AO
Bài giải
Từ
A’
B’
F
F’
0
B
A
Xét 2 tg đồng dạng OAB và OA’B’, ta có:
Xét 2 tg đồng dạng F’OI và F’A’B’, ta có:

A’O = 18cm, A’B’ = h’ = 0,5cm
C7: Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.
* Nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ?
(A nằm trên trục chính, AB vuông góc với trục chính)

Dựng ảnh B’ của B.

Từ B’ dựng A’B’ ⊥ với trục chính.
Trả lời: Khi từ từ dịch chuyển thấu kính ra xa thấu
kính ta thấy ảnh các dòng chữ càng lớn dần. Vì vật
càng ra xa thấu kính thì ảnh ảo của vật càng xa và
càng lớn
Củng cố

×