Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Một số thông tin cơ bản khi vẽ CAD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 26 trang )



AutoCAD 2007




Trình tự vẽ trên máy
khi ch a có bản vẽ mẫu theo tcvn

1) Khởi động máy tính - Khởi động AutoCAD

2) Chọn Start from Scratch, Chọn tiếp Metric rồi OK
(Hoặc Chọn Use a template, Chọn ISOA3 rồi OK)

3) Vào File, Saveas: vào đúng th mục rồi chọn đuôi DWG
và đặt tên bản vẽ, sau đó bấm Save

4) Bắt đầu vẽ, sau cỡ 10 phút lại ghi thêm thông tin
(bằng cách vào File rồi bấm Save )

5) Cứ nh vậy cho đến khi vẽ xong

6) Tr ớc khi thoát khỏi AutoCAD, cần kiểm tra,
gõ lệnh ZOOM / All rồi ghi bằng lệnh SAVE

Bài 1 Các khái niệm cơ bản

1-1 Giới thiệu chung về AutoCAD
AutoCAD là phần mềm trợ gíúp thiết kế trên máy tính của hãng
AutoDesk (Mỹ) - Có thể vẽ đ ợc bản vẽ của mọi ngành: Cơ khí,


xây dựng, kiến trúc ,điện tử - Vẽ đ ợc các bản vẽ 2D (two
direction-2 chiều), 3D (three direction-3 chiều)-Ra đời năm 1982
Vào Việt Nam từ phiên bản:
R10,11,12,13,14,2000,2002,2004, ,2007,2008,2009

1-2 Cách khởi động AutoCAD

Nháy đúp vào biu t ợng AutoCAD 2007 trên màn hình Destop

Hoặc vào Start / Program/ AutoCAD 2007

1-3. Giíi thiÖu mµn h×nh AutoCAD

1-4 Cấu trúc chung của lệnh AutoCAD

Tên lệnh / Lệnh con 1/Lệnh con 2/Lệnh con 3/ < Lệnh mặc định>

Tên lệnh bằng tiếng Anh (Có thể có tên vit tắt)
LINE Để vẽ đoạn thẳng Lệnh tắt là: L
CIRCLE Để vẽ đ ờng tròn Lệnh tắt là: C
RECTANG Vẽ hình chữ nhật Lệnh tắt là: REC

ZOOM Phóng to, thu nhỏ Lệnh tắt là: Z
ERASE Xoá các đối t ợng đã vẽ Lệnh tắt là: E
MOVE Di chuyển đối t ợng vẽ Lệnh tắt là: M
PAN Dịch chuyển màn hình Lệnh tắt là: P
UNDO Huỷ bỏ lệnh đã thực hiện Lệnh tắt là: U
Ví dụ:
CIRCLE


CIRCLE 3P/2P/TTR/<Center point>:
Tên lệnh Lệnh con Lệnh mặc nhiên

1
2
3
1
2
1
2
R

Các ví dụ:
Lệnh LINE (L): Để vẽ đoạn thẳng
Command: L - Enter
LINE Specify first point: Chỉ ra điểm thứ nhất
Specify next point: Chỉ ra điểm thứ hai
Kết thúc bằng Enter
CIRCLE (C): Để vẽ đ ờng tròn
Command: C ã Enter
Specify center point for circle or [ 3P / 2P / TTR ]:
Hoặc từ Menu bar - Draw ã Circle ã Chọn 1 trong 6 lệnh con
Lệnh ARC (A): Để vẽ cung tròn (có 10 lệnh con)


1-5 Các cách nhập lệnh

Có 4 ph ơng pháp nhâp lệnh:
- Type in : Nhập lệnh từ bàn phím (Keyboard)
- Pull-down menu: Gọi lệnh từ danh mục kéo xuống

- Screen Menu : Gọi lệnh từ danh mục biên (thực đơn màn
hình)
- Toolbar : Gọi lệnh từ các nút lệnh của thanh công cụ
1-6 Cách nhập dữ liệu : có 2 cách
-
Nhập từ bàn phím : gõ tọa độ vào dòng lệnh
-
Nhập bằng thiết bị chỉ : dùng con chuột di chuyển rồi Pick
vào vị trí cần thiết (dùng công cụ truy bắt điểm)

1-7 Tọa độ trong AutoCAD :
A-Tọa độ Đê-các :

Tọa độ tuyệt đối : là tọa độ của 1 điểm so với gốc O(0,0)

Tọa độ t ơng đối: là tọa độ của 1 điểm với gốc tọa độ là 1
điểm ngay tr ớc đó.

Để nhập số liệu tr ớc hết phảI nhập dấu @, sau đó nhập
tọa độ của điểm đó.

VD: @X ,Y
A
X
Y
X
Y
A
A
O

B B
B
X
Y
X
B
Y
B

1-7 Tọa độ trong AutoCAD :
B-Tọa độ cực :
*Tọa độ cực tuyệt đối : gốc tọa độ là O(0,0)
Tọa độ gồm: độ lớn bán kính véctơ R và độ lớn góc : R<
*Tọa độ cực t ơng đối: gốc tọa độ ở vị trí con trỏ hiện hành.
Tọa độ gồm: @R<
A
X
Y
O
B
R
R



Bài 2 Một số lệnh hỗ trợ vẽ

2-1. Nhóm lệnh truy bắt điểm thuộc đối t ợng th ờng
dùng và cách sử dụng chế độ Running Osnap (chế độ truy
bắt th ờng trú):

Truy bắt tạm trú: lấy từ thanh công cụ gồm nút Endpoint-
MidPoint- Intersection- Center- Quarant- Tangent-
Perpendicular- From- Parallel (dùng v ng th ng song
song v i ờng thẳng s n có).
Truy bắt th ờng trú: đặt từ Pull-down menu\ Tools\
Drafting Settings \ Object Snap Hoặc ấn Shìft + phải chuột
rồi chọn Osnap Setting

Bài 2: Một số lệnh hỗ trợ vẽ
INTERSECTION
PERPENDICULAR
TANGENT
INTERSECTION
CENTER
ENDPOINT
QUADRANT
MIDPOINT
ENDPOINT

2-2. Lệnh Select Object : Chọn các đối t ợng
Pickbox Auto Widow (W) - Crossing Window (C) -
WindowPolygon (WP) - Crossing Polygon (CP)
Fence (F) Last (L) All

Bài 2 Một số lệnh hỗ trợ vẽ

2-3. Nhóm lệnh hỗ trợ vẽ: Pull-down Menu \ Tools \ Drafting Setting
- Grid: Tạo các điểm l ới (tắt mở bằng F7)
-
Ortho: Vẽ đ ờng nằm ngang và thẳng đứng (tắt mở bằng F8)

-
Snap: Xác định b ớc nhảy con chạy (tắt mở bằng F9)
-
ESC: Huỷ lệnh đang thực hiện để trở về dòng lệnh Command:
F2(màn hình đồ họa-text), F3(chuyển chế độ truy bắt điểm),
F5(chuyển từ mặt chiếu trục đo này sang mặt chiếu khác).

2-4. Lệnh Erase (E): Xóa các đối t ợng

2-5. Lệnh Zoom (Z): Phóng to, thu nhỏ màn hình

2-6. Lệnh Pan (P): Di chuyển màn hình

2-7. Lệnh Undo (U): Hủy bỏ lần l ợt các lệnh thực hiện tr ớc

2-8. Lệnh Redo Phục hồi 1 lệnh vừa hủy tr ớc đó

2-9. Lệnh Regen (RE): Tái tạo, phục hồi các đối t ợng


Bài 3 : Các lệnh vẽ cơ bản

3-1 Lệnh PLINE (PL) Polyline -Vẽ đa đ ờng

3-2 Lệnh MLINE (ML) Multiline-Vẽ đ ờng thẳng song song

3-3 Lệnh XLINE (XL) Vẽ đ ờng thẳng dài vô tận từ 1 điểm

3-4 Lệnh RAY Vẽ nửa đ ờng thẳng dài vô tận từ 1 điểm


3-5 Lệnh ARC (A) Vẽ cung tròn (12 lệnh con)

3-6 Lệnh RECTANG (REC) Vẽ hình chữ nhật

3-7 Lệnh POLYGON (POL) Vẽ hình đa giác đều

3-8 Lệnh ELLIPSE (EL) Vẽ E-líp

3-9 Lệnh SPLINE (SPL) Vẽ đ ờng l ợn sóng

3-10 Lệnh DONUT (DO) Vẽ hình vành khăn

3-11 Lệnh POINT (PO) Để vẽ điểm (tr ớc khi vẽ phải chọn
kiểu điểm ( Format \ Point Style rồi chọn)


Bài 4: Một số lệnh dựng hình

4-1 Lệnh MOVE (M) : Di dời các đối t ợng.

4-2 Lệnh ROTATE (RO): Quay đối t ợng quanh 1 điểm

4-3 Lệnh TRIM (TR): Xén 1 phần đối t ợng

4-4 Lệnh BREAK (BR): Xén 1 phần đối t ợng giữa 2 điểm

4-5 Lệnh EXTEND (EX): Kéo dài đối t ợng

4-6 Lệnh LENGTHEN (LEN): Thay đổi chiều dài đ.t ợng


4-7 Lệnh SCALE (SC): Thay đổi kích th ớc theo tỷ lệ

4-8 Lệnh STRETCH ( S ): Dời và kéo dãn đối t ợng

4-9 Lệnh DIVIDE (DIV): Chia đều 1 đối t ợng

4-10 Lệnh MEASURE (ME): Chia đối t ợng theo b ớc

Bài 5: Các lệnh vẽ nhanh
5-1 Lệnh COPY (CP; CO): Sao chép các đối t ợng

5-2 Lệnh ARRAY (AR): Sao chép thành dãy

5-3 Lệnh OFFSET (OF): Tạo các đối t ợng song song

5-4 Lệnh CHAMFER (CHA): Vát mép 2 đoạn thẳng

5-5 Lệnh FILLET (F): Vẽ nối tiếp 2 đối t ợng bởi cung tròn

5-6 Lệnh MIRROR (MI): Phép đối xứng qua 1 trục

5-7 Lệnh ALIGN (AL): Để dời (move), quay (rotate) và
biến đổi tỉ lệ (scale) các đối t ợng

5-8 Lệnh UCSicon (User Coordinate System Icon): Để điều khiển
sự hiển thị của biểu t ợng tọa độ { Mở, tắt (ON/OFF) - Hiển thị
trên mọi cửa sổ (All) Chỉ xuất hiện ở góc trái (Noorigin)
- Luôn di chuyển theo gốc tọa độ (Origin)}
5-9 Lệnh UCS: Để dời đến vị trí mới (chọn Origin) và quay hệ tọa
độ quanh trục Z (chọn Z)


Bài 6: Một số lệnh sửa đổi

6-1 Lệnh DDCHPROP (CH) : Hiệu chỉnh các t.c của các đối t ợng
(Chỉ thay đổi đ ợc Layer, Color, Linetype nh ng thay đổi cho
nhiều đối t ợng cùng 1 lúc )

6-2 Lệnh DDMODIFY (MO): Hiệu chỉnh các tính chất của 1 đối t ợng
( Thay đổi đ ợc nhiều tính chất nh Layer, Color, Linetype,
nh ng chỉ thay đổi cho 1 đối t ợng )

6-3 Lệnh MatchProp: Để gán các t.c của đối t ợng đ ợc chọn đầu tiên
cho các đối t ợng sau đó.(Modify\Match Propertieshoặc từ Toolbars
Standard )

6-4 Sử dụng chế độ GRIPS để hiệu chỉnh đối t ợng:
Khi đang ở chế độ nóng thì ở dòng Command xuất hiện các chức
năng hiệu chỉnh STRETCH, MOVE, ROTATE, SCALE và MIRROR.
Để thay đổi các chức năng đó ta nhấn Enter.

6-5 Sử dụng chế độ NOUN-VERB (Chọn đối t ợng tr ớc rồi Chọn lệnh)

6-6 Lệnh EXPLODE (X): Để phá vỡ các đối t ợng phức (Pline, Block,
Hatch, Dimension) thành các đối t ợng đơn (Line, Arc, Circle,).
Một số đối t ợng không thể phá khối đ ợc nh Line, Arc, Circle,
Spline


Bài 7: Viết chữ -Sửa chữ-Gạch mặt cắt
Ghi kích th ớc.


7-1 Lệnh DTEXT (Dynamic Text - DT): Có thể nhập nhiều dòng chữ
nằm ở các vị trí khác nhau, nhập từ bàn phím.

7-2 Lệnh MTEXT (Multiline Text - MT): Cho phép tạo một đoạn văn bản
trong khung hình chữ nhật.

7-3 Lệnh DDEDIT (Dynamic Dialog Edit - ED): để thay đổi nội dung
dòng chữ .
7-4 Lệnh DDMODIFY (MO):Thay đổi các đặc tính liên quan với dòng chữ.

7-5 Lệnh BHATCH (Boundary Hatch): Vẽ vật liệu trong 1 đ ờng biên kín.

7-6 Lệnh DIM: Để ghi k.t cho hình biểu diễn (Phải tạo tr ớc 1 kiểu ghi
kích th ớc bằng Lệnh DDIM)

7-7 Sửa kích th ớc bằng lệnh DDMODIFY (MO)

7-8 Sửa kích th ớc bằng lệnh DimEdit (DED) để thay đổi con số k.t và độ nghiêng của đ
ờng dóng Lệnh Dimtedit (để thay đổi vị trí và ph ơng của con số k.t ) Lệnh ED (để thay
đổi con số k.t ) - bằng chế độ GRIPS.


Bài 8: Khối và Lớp

8-1 Lệnh BLOCK: để nhóm các đối t ợng thành một khối

8-2 Lệnh WBLOCK: để nhóm các đối t ợng thành một File

8-3 Lệnh INSERT:để chèn khối và File bản vẽ vào bản vẽ


8-4 Lệnh LINETYPE: Tải các dạng đ ờng vào trong bản vẽ.

8-5 Lệnh STYLE ( Text Style): Tạo kiểu chữ

8-6 Lệnh DIMENSION (Dim): Tạo kiểu kích th ớc.

8-7 Lệnh LAYER: Các đối t ợng có tính chất chung đ ợc
nhóm thành lớp (Layer). Số l ợng lớp không giới hạn
(<32767). Tên lớp < 256 ký tự.
Ta có thể mở (ON),tắt (OFF), khoá (LOCK), mở khoá
(UNLOCK), đóng băng (FREEZE),tan băng(THAW [:])


Bài 8: Khối và Lớp

8-7 Lệnh LAYER:
-Ta có thể mở (ON),tắt (OFF): Khi tắt lớp thì đối t ợng không hiện lên màn hình,
nh ng vẫn có thể đ ợc chọn để hiệu chỉnh (dùng All để chọn).
- Khoá và mở khóa (LOCK-UNLOCK): Đối t ợng bị khóa sẽ không hiệu chỉnh đ ợc,
vẫn nhìn thấy và vẫn in ra đ ợc. Không thể gán thuộc tính từ 1 lớp khác sang lớp bị
khoá.
- Đóng băng (FREEZE)- Làm tan băng (THAW): Đối t ợng bị đóng băng không xuất
hiện trên màn hình và không thể hiệu chỉnh đ ợc ( không thể chọn, không Regen,
không Zoom đ ợc ). Không thể đóng băng lớp hiện hành.

Bài 9: Trình tự tạo bản vẽ mẫu

10-1 Khái niệm về bản vẽ mẫu ( Template Drawing )


10-2 Trình tự tạo bản vẽ mẫu:

1. Gọi lệnh NEW (Chọn Start from Scratch > Metric - OK)

2. Xác định đơn vị đo (UNITS )

3. Tạo khổ bản vẽ (LIMITS )

4. Tái sinh lại bản vẽ (ZOOM - All )

5. Nạp các nét vẽ (LINETYPE rồi gõ lệnh RE để tái tạo lại )

6. Tạo các kiểu chữ (STYLE )

7. Tạo các kiểu ghi kích th ớc (DIMENSION)

8. Tạo các lớp vẽ ( LAYER )

9. Vẽ Khung bản vẽ, chèn Khung tên

10. Tạo các khối th ờng dùng cho một ngành (Khung tên )

11. Ghi thành bản vẽ mẫu: Tên.DWT ( Lệnh SAVE AS )

Bài 10: Xuất bản vẽ ra giấy

11-1 Các b ớc in bản vẽ:

Sử dụng Save để cập nhật những thay đổi của bản vẽ tr ớc khi in.


Kiểm tra máy in, máy vẽ, giấy bút đã sẵn sàng ch a.

Nhập lệnh Print để mở hộp thoại Configuration.

Chọn loại máy in cần thiết trên mục Device and Default Selection

Chọn khổ giấy in bằng nút Size.

Chọn chiều rộng bút vẽ theo màu tại mục Pen Assignments.

Đặt vị trí giấy vẽ và điểm bắt đầu in tại mục Rotation and Origin.

Chọn vùng của bản vẽ cần in: Display, Extents, Limits, Windows.

Chọn Tỷ lệ in: Nếu không cần đúng tiêu chuẩn thì chọn Scale to Fit.

Xem tr ớc bản vẽ sắp in (Partial hoặc Full).

Chọn nút OK để thực hiện lệnh in.

Bài 11 (tiếp theo)

11-2 Định cấu hình máy in:

Tr ớc khi in nếu ch a định cấu hình cho máy in thì phảI vào Tools\ Preferences\ Printer.
Ta có danh sách thiết bị in đã đ ợc định cấu hình, thông th ờng chỉ có một tên máy in là
Default System Printer. Muốn có máy in khác thì chọn New rồi chọn.

11-3 Chọn loại máy in (Device and Default Selection): Vào File\ Print


11-4 Gán bút vẽ (Pen Parametters):

Pen Assignments: ( Gán bút theo mầu)

Optimization: Lựa chọn tối u để giảm thời gian xuất bản vẽ.

11-5 Chọn vùng cần in (Additional Parameters):

Display: Vùng đ ợc in là vùng màn hình hiện hành.

Extents: là vùng hiện hành nh ng đ ợc phóng to hình vẽ ra sát biên.

Limits: là vùng giới hạn bản vẽ.

Window: là vùng khung cửa sổ đã xác định.

(Xem tiếp trang sau)

Bài 11 (Tiếp theo)

11-5 (Tiếp theo):

Text Resolution: định độ mịn hoặc độ chính xác của các đ ờng cong của
các chữ có độ cong nh o, c, d

Text Fill: Các dòng chữ đ ợc tô đen.

Hide Lines: Các đ ờng khuất bị che. Chỉ sử dụng khi xuất bản vẽ 3D.

11-6 Chọn kích th ớc giấy in (Paper Size and Orientation):


11-7 Chọn tỷ lệ in, góc quay và điểm gốc bắt đầu in (Scale,
Rotation and Origin):

11-8 Quan sát bản vẽ sắp in (Preview):

Partial: Kiểm tra vùng in so với khổ giấy. Chọn Preview để nhìn thử.

Full: Hiện lên toàn bộ bản vẽ, Chọn Preview để nhìn thử.

Hết bài giảng !

×