Tải bản đầy đủ (.) (12 trang)

TK CAY CO HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.05 KB, 12 trang )


Bài 36 :
KIỂM TRA BÀI CŨ :
I. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA SỰ CẤU TẠO VÀ
CHỨC NĂNG CỦA MỖI CƠ QUAN CỦA CÂY
CÓ HOA.
II. SỰ THỐNG NHẤT VỀ CHỨC NĂNG GIỮA
CÁC CƠ QUAN Ở CÂY CÓ HOA.

KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Chọn lựa các cụm từ “nhiều hạt nẩy mầm”, “không có hạt
nẩy mầm” bổ túc và hoàn thành kết quả thí nghiệm điều kiện
cần cho hạt nẩy mầm (hiệu ứng đưa cụm từ vào bảng)
STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm
Cốc 1 Hạt đậu để khô
Cốc 2 Hạt đậu ngập trong nước
Cốc 3 Hạt đậu để trên bông ẩm
Cốc 4 Hạt đậu để trên bông ẩm
cho vào tủ lạnh
Cốc 5 Hạt đậu sâu mọt, sứt séo
Không có hạt nảy mầm
Không có hạt nảy mầm
Nhiều hạt nảy mầm
Không có hạt nảy mầm
Không có hạt nảy mầm

2. Vận dụng các hiểu biềt về những điều kiện nẩy mầm của hạt,
chọn lựa đánh dấu (X) vào lời giải thích đúng một số biện pháp
kĩ thuật như sau :
- Gieo hạt gặp trời mưa to cần phải tháo nước kịp thời cho nước
thoáng khí.


- Đất nén chặt tạo điều kiện giữ không khí cho hạt nẩy mầm tốt.

- Phủ rơm rạ hạt mới gieo để giữ ẩm và giữ nhiệt độ thích hợp.
- Gieo hạt đúng thời vụ để chống hạn, chống úng, chống rét.
- Bảo quản hạt giống đảm bảo đủ phôi hạt mới nảy mầm tốt.
- Hạt nẩy mầm tốt đủ không khí do đất được cài lật, tơi xốp.
ð
S
ð
S
ð
ð

I. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA SỰ CẤU TẠO VÀ
CHỨC NĂNG CỦA MỖI CƠ QUAN CỦA CÂY
CÓ HOA :
- Nêu lại các cơ quan chính của cây có hoa và chức
năng của chúng ?
=> Cây có hoa gồm cơ quan
sinh dưỡng chức năng nuôi
dưỡng cây và cơ quan sinh
sản chức năng duy trì và
phát triển nòi giống. (sử
dụng hiệu ứng các bộ phận
trên sơ đồ cây có hoa).

- Kể lại các bộ phận của cơ quan sinh dưỡng và cơ
quan sinh sản ?
=> Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
- Quan sát trên sơ đồ cây có hoa cho biết ý nghĩa

đường đi mũi tên đỏ xanh.
(->) Sự vận chuyển các chất từ rễ, thân, lá.
(->) Sự vận chuyển các chất dinh dưỡng từ lá chế
tạo đến các bộ phận khác của cây.
- Hãy sắp xếp các mục tương ứng giữa các chức
năng chính của mỗi cơ quan và các điểm chính về
cấu tạo của cây có hoa cho phù hợp :


- Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức
năng từng cơ quan ?
=> Cấu tạo của mỗi cơ quan luôn phù hợp với chức
năng của chúng.
Tiểu kết :
* Cây có hoa có nhiều cơ quan khác nhau.
* Mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp chức năng
riêng của chúng.

II. SỰ THỐNG NHẤT VỀ CHỨC NĂNG GIỮA
CÁC CƠ QUAN Ở CÂY CÓ HOA :
- Cho biết rễ có cấu tạo như thế nào ? Rễ làm nhiệm
vụ gì ?
=> Rễ cọc : rễ cái và rễ con.
Rễ chùm : gồm các rễ phụ mọc từ gốc thân.
Rễ có chức năng hút nước và muối khóang hòa tan
và giúp cây đứng vững.
- Nhiệm vụ của thân và lá ?
=>Thân vận chuyển nước và muối khóang từ rễ
lên lá và vận chuyển các chất hữu cơ do lá chế tạo
đến các bộ phận khác của cây.


- Nêu ví dụ về một cơ quan
của cây xanh họat động yếu
ảnh hưởng đến các cơ quan
khác như thế nào ?
=> Khi lá họat động yếu,
thoát hơi nước ít > rễ hút
nước giảm > lá quang hợp
kém > cây sinh trưởng chậm
(ít hoa, quả, hạt).
- Em hãy nêu ví dụ chứng minh các bộ phận của một
cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào ?
=> Khi trời nắng to, nhiệt độ cao các khe hỡ lỗ khí
đóng lại sự thoát hơi nước ngừng > quá trình hô
hấp và quang hợp đều giảm.

- Qua các thông tin trên, em có nhận xét gì giữa các
cơ quan ở cây có hoa co ùmối quan hệ như thế nào ?
=> Sự liên quan chặt chẽ giữa cơ quan và các bộ
phận với nhau > cây họat động thống nhất.
Tiểu kết :
- Giữa các cơ quan có quan hệ chặt chẽ tạo cho cây
thành một thể thống nhất.
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ
quan khác và toàn bộ cây.

Nước
Thân
Mạch dây
Quả hạch

Rễ móc
Hạt
Hoa
Quang hợp

7. Chọn lựa và điền vào chỗ trống các cụm từ “các
cơ quan”, “cơ quan khác”, “một cơ quan”, “thể
thống nhất” vào các câu sau :
- Tất cả … hợp lại thành một cơ

- Tác động đến … sẽ ảnh hưởng đến
… và toàn bộ cây.
các cơ quan
thể thống nhất
một cơ quan
cơ quan khác

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×