Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Dạy học hình thành biểu tượng một số hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.89 KB, 57 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển. Một quốc gia đang phát
triển nh Việt Nam thì việc đầu t cho giao dục là quốc sách hàng đầu. Trớc ng-
ỡng cửa của thế kỷ mới, từ tiềm năng và khát vọng của mình Việt Nam đã và
đang hoạch định một nền giáo dục dân tộc, khoa học và hiện đại, đủ sức sáng
tạo ra một mặt bằng dân trí cao, đáp ứng sự phát triển của đất nớc. Bậc học
Tiểu học là bậc học có vai trò quan trọng, là bậc học nền tảng nhằm giúp học
sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục
học ở bậc học cao hơn.
Muốn đạt đợc mục tiêu đó, cần đẩy mạnh và nâng cao toàn diện chất l-
ợng dạy và học của giáo viên và học sinh. Học sinh phải đợc học đủ 9 môn,
trong đó Toán học đóng vai trò quan trọng và cần thiết. Với t cách là một môn
khoa học nó nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện thực. Vì vậy Toán học
có một hệ thống khái niệm, quy luật và có phơng pháp nghiên cứu riêng.
Hệ thống này luôn luôn phát triển trong quá trình nhận thức thế giới và
đa ra kết quả là những tri thức toán học để áp dụng vào cuộc sống. Trong quá
trình học tập ở nhà trờng, học sinh cần nắm vững các tri thức cơ bản và phơng
pháp nhận thức, từ đó trang bị cho mình một công cụ cần thiết để nhận thức
thế giới. Qua đó nhân cách của các em dần dần đóng vai trò chủ đạo trong
việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức và phơng pháp riêng, là công cụ
cần thiết đợc hình thành và phát triển. Với đặc thù riêng của môn học, toán
học thực sự đóng vai trò chủ đạo trong việc trang bị cho học sinh hệ thống tri
thức và phơng pháp riêng, là công cụ cần thiết để học sinh học các môn học
khác và phục vụ cho cấp học trên.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
1
Khoá luận tốt nghiệp
Các tuyến kiến thức đợc đa vào dạy ở trờng Tiểu học chia làm 5 tuyến


chính:
Số học
Các yếu tố về đại số
Các yếu tố về đại lợng
Các yếu tố về hình học
Giải toán.
Các tuyến kiến thức này liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ
sung cho nhau, góp phần phát triển toàn diện năng lực toán học cho học sinh
tiểu học.
Trong SGK toán tiểu học, việc dạy học các yếu tố hình học đợc xuất
hiện từ kỳ 1 lớp 1 cho đến hết lớp 5. Các yếu tố hình học đợc giới thiệu theo
thứ tự từ đơn giản cụ thể đến trừu tợng, có xen kẻ với các mạch kiến thức khác
mà hạt nhân là Số học. Dạy học các yếu tố hình học cho học sinh Tiểu học
góp một phần không nhỏ vào việc phát triển năng lực toán học cho học sinh.
Đặc biệt là ở các lớp đầu tiểu học, dạy học các yếu tố hình học, góp phần phát
triển năng lực tởng tợng, t duy sáng tạo cho học sinh. Nó hỗ trợ cho học sinh
trong các môn học về thủ công nh cắt, xé, dán các hình, chơi các trò chơi học
tập về xếp hình hay trang trí hoạ tiết trong hội hoạ
Các tác giả viết sách cho học sinh tiểu học cũng đã quan tâm tới tuyến
kiên thức về dạy học các yếu tố hình học, nhiều tác giả cho ra các đầu sách
về cắt, ghép nhằm phát triển năng lực tởng tợng, cũng cố biểu tợng, dấu hiệu
nhận biết các hình cho học sinh. Từ đó giúp giáo viên, phụ huynh, học sinh có
điều kiện tiếp xúc với việc dạy và học dạng toán bổ ích và lý thú này.
Vì toán học là khoa học, lý thuyết gắn liền với thực hành, cho nên
song song với việc dạy, cung cấp lợng kiến thức lý thuyết cần xây dựng hệ
thống bài tập vận dụng cho học sinh. Thông qua các bài tập thực hành sẽ góp
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
2
Khoá luận tốt nghiệp
phần cũng cố sâu hơn về biểu tợng hình hình học cho học sinh, rèn luyện năng

lực tởng tởng và tạo hứng thú học tập bộ môn.
Với mỗi yếu tố hình học mà học sinh đợc làm quen sẽ có nhiều cách
hình thành biểu tợng và cũng cố biểu tợng cho học sinh khác nhau. Nhng điều
quan trọng hơn cả là học sinh phải tởng tợng đợc trong không gian về hình
dạng tổng thể của nó. Đấy chính là mục tiêu của việc hình thành biểu tợng cho
học sinh.
Là sinh viên khoa GDTH qua đề tài Dạy học hình thành biểu tợng
một số hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3, tôi mong muốn đợc đóng
góp một phần nhỏ của mình vào việc giúp các em học sinh có đợc năng lực t-
ởng tợng trong không gian về biểu tợng các hình hình học, kỹ năng vẽ hình
chính xác phù hợp với yêu cầu, đồng thời góp phần phát triển năng lực trí tuệ
cho học sinh của mình sau này.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc dạy học hình thành biểu tợng một số hình hinh học cho
học sinh các lớp 1, 2, 3.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: có 2 nhiệm vụ
Tìm hiểu về vai trò, vị trí, mục tiêu, nội dung của việc dạy học các yếu
tố hình hình học ở các lớp 1, 2, 3.
Trình bày việc dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học và
bài tập củng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3.
4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình
học cho học sinh các lớp 1, 2, 3.
Phạm vi nghiên cứu: Các lớp 1, 2, 3.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận tổng hợp.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
3
Khoá luận tốt nghiệp
Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.

Phơng pháp điều tra quan sát.
6. Cấu trúc đề tài
Khoá luận này gồm 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và kết luận.
Trong đó.
Phần mở đầu:
Lý do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu.
Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đối tợng Phạm vi nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung:
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung
Chơng 2: Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 1.
Chơng 3: Dạy học hình thành một số biểu tợng hình hình học ở lớp 2.
Chợng 4: Dạy học hình thành một số biểu tợng hình hình học ở lớp 3.
Phần kết luận.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
4
Khoá luận tốt nghiệp
Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận
1. Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học ở giai đoạn các lớp 1, 2, 3
Đa số trẻ em hiện nay ở nớc ta đều có sự phát triển bình thờng về thể
chất và tâm lý. Nhìn chung ở mỗi trẻ em đều tiềm tàng những khả năng phát
triển. Khả năng đó sẽ hình thành và phát triển cụ thể nh thế nào phụ thuộc vào
môi trờng văn hoá và hoạt động của chính bản thân các em. Lứa tuổi học sinh
tiểu học, các em có hoạt động lần đầu tiên xuất hiện để tạo ra cái mới trong
tâm lý hoạt động học tập đây là hoạt động chủ đạo, quy định chiều hớng
phát triển tâm lý con ngời.

Nhờ thực hiện hoạt động học và các loại hình hoạt động khác, học sinh
Tiểu học có sự phát triển tâm lý, trình độ mới so với giai đoạn trớc tuổi đi học,
một trình độ phát triển do đợc đặt trong nền văn hoá nhà trờng và bằng phơng
pháp nhà trờng tạo ra. Trong đó đối với lớp 1 cần đợc đặc biệt chú ý. Học sinh
lớp 1 thực hiện bớc chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập với t
cách là hoạt động chủ đạo. Học sinh lớp 2, 3 khác với học sinh lớp 1 các em
không còn bỡ ngỡ với hoạt động học tập và cuộc sống nhà trờng. Lên lớp 2,
trẻ em bớc tiếp trên con đờng học tập với hành trang cần thiết đã đợc nhà tr-
ờng trang bị từ lớp 1. Lúc này, hoạt động học đợc hình thành tơng đối rõ rệt, ở
các em đã xuất hiện một số phẩm chất, một số tâm lý mới. Đến lớp 3, về cơ
bản hoạt động học đã đợc hình thành ở học sinh, tạo điều kiện cho các em
chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn. ở giai đoạn cuối bậc Tiểu học, hoạt
động học đã đợc hình thành trớc đây tiếp tục phát triển đạt tới trình độ nh một
năng lực của học sinh năng lực học tập. Kết thúc bậc Tiểu học học sinh
hình thành đợc hệ thống thao tác trí tuệ, đạt đợc trình độ tâm lý, tạo cơ sở nền
tảng cho giai đoạn tiếp theo. Đó là giai đoạn phát triển của học sinh Trung học
cơ sở, Trung học phổ thông.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
5
Khoá luận tốt nghiệp
Trình độ tâm lý của học sinh có sự quyết định đến thành công của việc
dạy học cho học sinh. Vì vậy để dạy học đạt hiệu quả cao ngời giáo viên phải
nắm vững đặc điểm tâm lý của từng lứa tuổi. Với mỗi mạch kiến thức thì giáo
viên cần phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý riêng, nó là cơ sở cho việc xác
định nội dung kiến thức vừa sức trong việc dạy học. ở đây tôi xin trình bày
một số đặc điểm tâm lý của học sinh các lớp 1, 2, 3.
1.1. Tri giác
Tri giác là hình thức nhận thức cao hơn cảm giác, phản ánh trực tiếp và
trọn vẹn sự vật, hiện tợng bên ngoài với đầy đủ các đặc tính của nó. (trích
trang 1033 Từ điển Tiếng Việt 2004 NXB Đà Nẵng).

Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính
bề ngoài của sự vật hiện tợng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của
chúng ta. (trích tâm lý học đại cơng 1997 NXB Giáo dục).
Học sinh tiểu học tri giác mang tính chất chung chung, tính chất đại
thể, ít đi vào chi tiết và mang tính chủ định. Nét đặc trng của tri giác là tính ít
phân hoá của nó, các em phân biệt đối tợng giống nhau còn sai lầm và cha
chính xác, cha phân biệt đợc khái niệm, chẳng hạn: cái thớc với độ dài của cái
thớc; diện tích với mặt bàn
Khi tri giác sự phân tích có tính định hớng, có tổ chức và sâu sắc của
học sinh còn yếu. Cụ thể trong những năm đầu bậc tiệu học tri giác của học
sinh gắn chặt với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ. Có nghĩa là chi
giác sự vật là làm một cái gì đó mà các em gặp trực tiếp trong cuộc sống và
hoạt động của các em, những cái gì mà giáo viên đặc biệt chỉ dẫn, nhấn mạnh
cho các em.
Nhớ hoạt học tập tri giác của học sinh tiểu học đợc tổ chức và phát
triển ngày cang cao dần. Giáo viên tổ chức việc tri giác của học sinh tiểu học,
giao nhiệm vụ điều chỉnh quá trình tri giác và kiểm soát kết quả của nó.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
6
Khoá luận tốt nghiệp
Học sinh tiểu học có thể tri giác đúng độ lớn của một vật thông thờng,
còn đối với nhiều vật quá to hoặc quá nhỏ thì các em cha tri giác đợc. Tri giác
về thời gian phát triển chậm hơn so với tri giác không gian.
1.2. T duy
T duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và
phát hiện ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức nh biểu tợng, khái
niệm, phán đoán và suy lý. (trích trang 1070 Từ điển Tiếng Việt NXB
Đà Nẵng).
T duy là quá trình tâm lý, phản ánh các dấu hiện, các mối liên hệ và
các quan hệ bản chất của các sự vật và hiện tợng khách quan. (trích tâm lý đại

cơng 1997 NXB Giáo dục).
Từ hai định nghĩa về t duy ở trên ta thấy t duy của học sinh ở Tiểu học
chuyển dần từ tính t duy cụ thể sang t duy trừu tợng. Trong quá trình học tập,
t duy của học sinh Tiểu học thay đổi rất nhiều. Nếu tri giác phát triển khá
mạnh ở lứa tuổi mẫu giáo thì ở lứa tuổi tiểu học t duy phát triển mạnh mẽ hơn.
ở đây vai trò thúc đẩy các nội dung và phơng pháp dạy học, vai trò của giáo
viên với t cách là ngời tổ chức hoạt động có tính quyết định phát triển t duy.
T duy trừu tợng bắt đầu phát triển nhng còn non yếu. Vì vậy học sinh sẽ tiếp
thu kiến thức nhanh nếu giáo viên tổ chức dạy học có kết hợp các đồ dùng trực
quan hiệu quả.
1.3. Tởng tợng
Tởng tợng là tạo ra trong trí hình ảnh những cái không có ở trớc mắt
hoặc cha hề có. (trích trang 1082 Từ điển Tiếng Việt 2004 NXB Đà
Nẵng).
Tởng tợng là quá trình nhận thức cao cấp phản ánh những cái cha có
trong kinh nghiệm cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
hình ảnh (biểu tợng) đã có. Nội dung của tởng tợng cũng giống nh t duy: Là
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
7
Khoá luận tốt nghiệp
có thể tạo ra những cái mới cha từng có trong kinh nghiệm của con ngời. Mặt
khác tởng tợng và t duy chỉ nảy sinh khi con ngời đứng trớc một hoàn cảnh có
vấn đề nghĩa là đứng trớc những đòi hỏi mới cha từng gặp, thực tiễn mới
cha từng gặp và động cơ thúc đẩy quá trình tởng tợng của học sinh cũng là
nhu cầu.
Sự phát triển tởng tợng của học sinh tiểu học diễn ra theo 2 giai đoạn
chủ yếu.
Lúc đầu, những hình ảnh đợc tái tạo chỉ đặc trng gần đúng cho đối t-
ợng thực, những hoạt động của các đối tợng và những mối liên hệ giữa chúng.
Việc xây dựng những hình ảnh đó đòi hỏi sự mô tả bằng lời hoặc bằng tranh

vẽ.
Đến giai đoạn sau (lớp 2 đến lớp 3), lúc này số lợng những dấu hiện và
những thuộc tính trong những hình ảnh tăng lên đáng kể chúng khá đầy đủ và
cụ thể. Và điều này diễn ra chủ yếu là nhờ việc tái tạo lại những hình ảnh đó,
những yếu tố hành động và mối liên hệ quan lại của bản thân các đối tợng.
Sự hình thành tởng tợng không gian có thể bắt nguồn rất sớm ở trẻ em,
bắt nguồn từ nhận thức những biểu tợng trong không gian, theo các quan hệ
thứ tự, sắp đặt các đối tợng trong không gian đến những biểu tợng không gian
hai chiều, ba chiều, rồi những biểu tợng về đo đạc, dựng hình, tính toán. Tởng
tợng có thể phát triển ở những mức độ khác nhau, ở những lứa tuổi khác nhau,
sự tích luỹ theo độ tuổi, những kiến thức, những kỹ năng, kinh nghiệm, hoạt
động thực tiễn (vẽ, gấp, cắt, gấp hình, biểu diễn hình ) làm cho vốn biểu t -
ợng phong phú, năng động hơn nhờ đó có khả năng hoạt động trí óc theo biểu
tợng.
1.4. Sự chú ý và ghi nhớ
Sự chú ý là gì? Tâm lý học đại cơng đa ra định nghĩa: Chú ý là sức tập
trung của ý thức vào một hay một nhóm của sự vật hiện tợng để định hớng
hoạt động bảo đảm điều kiện, thần kinh tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
8
Khoá luận tốt nghiệp
hành có hiệu quả. Chú ý đợc xem nh là một trạng thái tâm lý đi kèm với các
hoạt động tâm lý khác, giúp cho các hoạt động tâm lý đó có kết quả (ví dụ:
chăm chú nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ )
Ghi nhớ là giai đoạn đầu tiên của hoạt động nhớ. Đó là quá trình tạo
nên dấu vết của đối tợng trên cơ sở của vỏ não, đồng thời cũng là quá trình
gắn đối tợng đó với những kiến thức đã có. Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để
tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm.
Vậy trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có
của cá nhân dới hình thức biểu tợng. Bao gồm sự ghi nhớ gìn giữ và tái hiện

lại sau đó ở trong óc, cái mà con ngời đã cảm giác, tri giác, xúc giác, hành
động hay suy nghĩ trớc đấy. Sản phẩm của trí nhớ là biểu tợng, đó là những
hình ảnh của sự vật, hiện tợng nảy sinh trong óc chúng ta khi có sự tác động
trực tiếp của chúng ta vào giác quan.
Sự chú ý không có chủ định là đặc điểm cơ bản, khả năng điều chỉnh
chú ý một cách có ý chí hạn chế ở học sinh tiểu học. Sự chú ý có chủ định của
học sinh tiểu học đòi hỏi có một động cơ ngắn. Sự chú ý thiếu bền vững ở học
sinh tiểu học là do quá trình ức chế phát triển còn yếu. Sự chú ý có chủ định,
nỗ lực ý chí để tập trung cần đợc rèn luyện và đó cũng là đòi hỏi của quá trình
học tập ở Tiểu học, đặc biệt là ở các lớp 1, 2, 3.
ở học sinh tiểu học, ghi nhớ có chủ định và không chủ định đều đang
phát triển. Trong đó, ghi nhớ không chủ định phát triển mạnh hơn chiếm u thế
hơn so với ghi nhớ có chủ định. Đặc biệt ở các lớp 1, 2, 3 thì ghi nhớ không
chủ định là chủ yếu học sinh thờng ghi nhớ, thuộc lòng một cách máy móc.
2. Vai trò, vị trí nội dung các yếu tố hình hình học cho môn toán ở tiểu học
2.1. Vai trò
Các tuyến kiến thức đợc đa vào dạy trong ở trờng tiểu học đợc chia
làm 5 tuyến chính là:
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
9
Khoá luận tốt nghiệp
Số học
Các yếu tố về đại số
Các yếu tố về đại lợng
Các yếu tố về hình học
Giải toán
Các tuyến kiến thức này liên quan mật thiết với nhau hỗ trợ và bổ sung
cho nhau, góp phần phát triển toàn diện năng lực toán học cho học sinh tiểu
học.
Cùng với 5 tuyến kiến thức chủ yếu của bộ môn toán thì nội dung các

yếu tố hình học đóng vai trò không thể thiếu. Nếu nh số học cung cấp cho học
sinh những kiến thức sơ giản ban đầu về số tự nhiên, số thập phân, phân số nh
phép tính cộng, trừ, nhân, chia, các dấu hiệu chia hết cho các số 2, 3, 5, 9 ;
Các yếu tố về đại số cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu về biểu thức
toán học, giải phơng trình, bất phơng trình ẩn dới dạng điền số thích hợp vào ô
trống, điền dấu thích hợp vào ô trống, tìm giá trị cha biết, so sánh, sắp xếp
theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần ; Các yếu tố về đại l ợng cung cấp cho
học sinh hệ thống các đơn vị đo lờng, từ đo độ dài đến đo khối lợng, đơn vị đo
thể tích, đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thời gian ; Thì nội dung các yếu tố
hình học cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giải ban đầu về biểu tợng
của các hình hình học, kỹ năng ban đầu về vẽ hình, các biểu tợng về kích thớc,
hình dạng trong không gian của các hình. Đây chính là nền tảng, cơ sở ban
đầu để học sinh có đợc những biểu tợng của các hình trong không gian hai
chiều, ba chiều.
Thông qua nội dung Các yếu tố hình hình học giúp cho học sinh học
tốt hơn các bộ môn khác, đặc biệt là trong môn thủ công, cắt ghép hình, hội
hoạ.
Ví dụ 1:
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
10
Khoá luận tốt nghiệp
Để cắt đợc một hình vuông, học sinh phải có biểu tợng về hình vuông
ở trong đầu thì học sinh mới có thể cắt đợc hình vuông. Hình vuông là hình có
bốn cạnh bằng nhau, có 4 góc vuông (đối với học sinh lớp 3); hoặc hình vuông
là hình giống với hình chiếc khăn mùi xoa, giống với hình tấm bìa mà giáo
viên cho quan sát (đối với học sinh lớp 1).
Ví dụ 2:
Để ghép đợc hình ngôi nhà từ bộ đồ dùng học toán thì học sinh phải có
biểu tợng về các hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông sau đó chọn và
ghép lại theo hớng dẫn của giáo viên.

Nhờ đợc học phần nội dung các yếu tố hình hình học mà trí tởng tợng
của học sinh tiểu học ngày dần dần đợc phát triển hơn. ở lớp 1, học sinh chỉ
nhân biết các hình (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình
tứ giác) dới dạng tổng thể (chủ yếu học sinh quan sát toàn thểdới dạng của
hình rồi nêu tên hình, cha yêu cầu xét đến các yếu tố của hình hoặc xét đên
mối liên quan giữa hình dạng các hình). Nh vậy, ở lớp 1 học sinh chi thấy hình
vuông,hình tam giác, hình chữ nhật,hình tròn là hình có hình dạng giống với
hình mà giáo viên cho quan sát,học sinh phải đối chiếu một cách toàn thể với
vật mẫu. Nhng đến lớp 3, khi nhận dạng hình vuông, chữ nhật, ngoài xét
tổng thể học sinh đã biết dựa vào các đặc điểm về yếu tố cạnh, góc, đỉnh
của hình để nhận dạng, nêu tên hình. Chẳng hạn đến lớp 3, học sinh có thể
tởng tợng trong óc mình hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc
vuông, hình chữ nhật là hình có 4 góc vuông có 2 cạnh dài bằng nhau và 2
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
11
Khoá luận tốt nghiệp
cạnh ngắn bằng nhau. Và khi đã tởng tợng đợc thì học sinh có thể vẽ một cách
chính xác các hình, gọi tên chính xác các hình.
Nh vậy có thể nói nội dung các yếu tố hình học đóng vai trò quan
trọng to, lớn đối với việc phát triển t duy,trí tởng tợng, năng lực học toán của
học sinh, góp phần phát triển năng lực toàn diện về học tập cho học sinh tiểu
học.Nó hỗ trợ đắc lực cho các môn học khác nh môn thủ công (cắt,xé, dán,
gấp hình), môn Tự nhiên và Xã hội.
2.2. Vị trí
Việc dạy học các yếu tố hình học trong bộ môn Toán ở tiểu học có vị
trí quan trọng, không thể thiếu, là một trong những tuyến kiến thức quan
trọng trong việc dạy học toán cho học sinh tiểu học, góp phần phát triển một
cách toàndiện năng lực học toáncho học sinh. Những kiến thức, kỹ năng hình
học mà học sinh tích luỹ đợc rất cần thiết cho cuộc sống, rất hữu ích cho việc
học các tuyến kiến thức khác trong môn toán ở Tiểu học nh Số học, Đo đại l-

ợng, Giải toán; cũng nh việc học các môn Vẽ,Tập viết, Tự nhiên và Xã
hội(Địa lý), Thủ công (căt, xé, dán, ).
Ngoài ra khi học nội dung các yếu tố hính học giúp học sinh phát
triển đợc nhiều năng lực trí tuệ; rèn luyện đợc nhiều đức tính và phẩm chất tốt
nh: cẩn thận, chu đáo, khéo léo, a thích sự chính xác, làm việc có kế hoạch,
nhờ đó mà học sinh có nhiều tiền đề để học các môn khác ở Tiểu học cũng nh
nền tảng cho bậc học cao hơn.
3. Mục tiêu và nội dung dạy học các yếu tố hình học ở các lớp 1, 2, 3
3.1.Mục tiêu.
3.1.1. Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 1.
Mục tiêu của việc dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 1
là giúp học sinh:
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
12
Khoá luận tốt nghiệp
Hình thành biểu tợng ban đầu về một số hình đơn giản: điểm, đoạn
thẳng, hình vuông, hình tròn, hình tam giác, điểm ở trong một hình, điểm ở
ngoài một hình.
Bớc đầu rèn luyện các kỹ năng: nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng có đọ
dài cho trớc.
Bớc đầu rèn luyện óc quan sát, trí tởng tợng, phát triển vốn từ vựng về
hình học.
3.1.2. Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 2
Mục tiêu của viẹc dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 2
là giúp học sinh:
Nhận dạng và gọi tên đúng: Hình chữ nhật, hình tứ giác, đờng thẳng, đ-
ờng gấp khúc (nhận dạng hình tổng thể, cha yêu cầu nhận ra hình chữ nhật
cũng là hình tứ giác; hình vuông cũng là hình chữ nhật).
Biết tính độ dài đờng gấp khúc khi cho độ dài mỗi đoạn thẳng của nó,
tính chu vi khi cho độ dài đoạn thẳng của hình tam giác, hình tam giac.

Biết thực hành vẽ hình (theo mẫu) trên giấy kẻ ô vuông, xếp ghép các
hình đơn giản.
Bớc đầu làm quen với các thao tác chọn, phân tích, tổng hợp phát triển
t duy, trí tởng tợng không gian
3.1.3. Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 3
Mục tiêu của việc dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 3
là giúp học:
Có đợc một số biểu tợng về góc, gócvuông, góc không vuông; về trung
điểm của đoạn thẳng; về hình tròn, tâm, bán kính,đờng kính của hình
tròn.Nắm đợc một đặc điểm về các yếu tố về cạnh, góc,đỉnh của hình chữ
nhật, hình vuông.
Biết nhận dạng các hình chữ nhật, hình vuông theo đặc điểm về các yếu
tố góc, cạnh của hình đó; nhận biết (xác định) trung điểm của đoạn thẳng
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
13
Khoá luận tốt nghiệp
(theo mức độ yêu cầu của lớp 3). Biết vẽ hình tròn bằng compa, biết kiểm tra
góc vuông bằng êke,biết vẽ trang trí hình tròn (đơn giản) và biết gấp hình
(theo yêu cầu ở lớp 3). Biết tính chu vi và diện tích hình chữ nhật,hình
vuông(theo quy tắc).
Học sinh tích cực, hứng thú học tập trên cơ sở phát triển các năng lực trí
tuệ, đặc biệt là phát triển trí tởng tợng không gian (thông qua các bai toán vẽ
hình, vẽ trang trí hình tròn về xếp ghép, phân tích, tổng hợp ).
3.2. Nội dung.
3.2.1. Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 1.
Nhận dạng bớc đầu về hình vuông, hình tam giác, hính tròn.
Giới thiệu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình; đoạn thẳng.
Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông, gấp, cắt hình.
3.2.2. Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong mon toán ở lơp 2.
Giới thiệu về đờng gấp khúc, tính độ dài đờng gấp khúc; giới thiệu về đ-

ờng thẳng, ba điểm thẳng hàng.
Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật, vẽ hình trên giấy ô vuông.
Giới thiệu khái niệm ban đầu về chu vi của một hình đơn giản. Tính chu
vi hình tam giác, hình tứ giác.
3.2.3. Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 3.
Giới thiệu góc vuông, góc không vuông,thực hành nhận biết và vẽ góc
vuông bằng êke.
Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
Giới thiệu đỉnh, góc, cạnh của hình đã học.
Hình tròn, tâm, đờng kính của hình tròn.Vẽ trang trí hình tròn.
Hình chữ nhật, hình vuông.Chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.
Giới thiệu diện tích của một hình, tính diện tích hình chữ nhật và diện
tích hình vuông.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
14
Khoá luận tốt nghiệp
4. Trình độ phát triển t duy về hình dạng không gian ở học sinh Tiểu học
Qua những công trình nghiên cứu về lĩnh vực t duy hình học, ngời ta đã
nêu lên đợc trình độ phát triển t duy hình học ở học sinh Tiểu học nh sau.
4.1.Giai đoạn thứ nhất.
ở giai đoạn này, các hình hình học đợc tri giác nh là một cái toàn thể
và chúng chỉ khác nhau về hình dạng.Chẳng hạn, nếu chỉ cho trẻ em 6 - 7 tuổi
xem vài ba lần hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, giới thiệu
tên gọi tứng loại hình thì sau đó các em co thể nhận diện các hình theo hình
dạng theo một cáchtrực giác. Việc nhận dạng hình ở giai đoạn này cha gắn với
việc phân tích đặc điểm của hình đó.
4.2. Giai đoạn thứ hai
ở giai đoạn này, học sinh đã có thể tiến hành nhận diện hình hìh học
qua việc phân tích đặc điểm của các hình bằng con đờng trực giác. Chẳng hạn,
nhờ việc kiểm tra góc vuông bằng êke và đo cạnh bằng thớc mà thấy đợc hình

vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau; hình chữ nhật có 4 góc vuông và
có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. Tuy nhiên, các tính chất của
các hình cha đợc sắp xếp một cách lôgic, bản thân các hình cũng cha đợc sắp
xêp theo trật tự lôgic, chúng chỉ đợc mô tả chứ cha đợc định nghĩa. Quan hệ
lôgic của các hình cũng cha đợc nêu lên ở giai đoạn này, chẳng hạn cha thấy
đợc quan hệ lôgic giữa hình vuông và hình chữ nhật.
Chơng 2
Dạy học hình thành biểu tợng
một số hình hình học ở lớp 1
1. Cơ sở tâm lý của học sinh lớp 1
Học sinh lơp 1 thực hiện bớc chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt
đông học tập với t cách là hoạt đọng chủ đạo.Lúc này, hoạt động học tập bắt
đầu đợc hình thành. Vì vậy, các tiết học phải đợc tổ chức theo hình thức vừa
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
15
Khoá luận tốt nghiệp
học vừa chơi. Nội dung các yếu tố hình họcđợc đa vào chơng trình lớp 1
với t cách là một tuyến kiến thức không thể thiếu trong môn toán lớp 1.
1.1. Tri giác
Lớp 1 là lớp đầu tiên của bâc học tiểu học, các hình thức hoạt động học
tập đang bắt đầu đợc hình thành. Tri giác của học sinh lớp 1 chủ yếu là tri giac
chung chung đại thể, cha đi vào chi tiêt sự vật hiện tợng, tri giác phân biệt bắt
đầu đợc hình thành nhng còn non yếu.
Ví dụ:
Khi học về hình tròn, học sinh đợc quan sát bánh xe, quan sát ông sữa
có dạng hình tròn, từ đó học sinh tri giác một cách đại thể và sau đó có biểu t-
ợng về hình tròn, nhng vật có hình dạng nh vậy đợc gọi là hình tròn.
1.2. T duy
Nếu nh ở lứa tuổi mẫu giáo, tri giác của học sinh phát triển khá mạnh
thì bắt đầu lên lớp 1 t duy của học sinh bắt đầu đợc phát triển. Học sinh lớp

1chủ yếu là t duy cụ thể, t duy kinh nghiệm. Vì vậy những tiết học ở lớp 1,
giáo viên sử dụng phơng tiện dạy học trực quan hợp lý thì tiết học sẽ rất hiệu
quả, gây hứng thú học tập cho học simh.
Ví dụ:
Khi dạy bài Hình tròn, giáo viên không chỉ sử dụng đồ dùng trực quan
các miếng bìa, hình vẽ mà có thể su tâm nhng vật thật có dạng hình tròn học
sinh có thể gặp trong cuộc sống (miệng bát, bánh xe, ống sữa) cho học sinh
quan sát, và giới thiệu cho học sinh đó là hình tròn.
Những hình ảnh gắn với cuộc sống thực tiễn của các em sẽ thu hút, gây
hứng thú học tập, từ đó kích thích sự t duy của các em.
1.3. Chú ý và ghi nhớ
Học sinh lớp 1 mới bắt đầu đợc làm quen với hoạt động học, vì vậy sự
chú ý, ghi nhớ của học sinh cha phát triển. Sự chú ý, ghi nhớ chủ yếu là cha có
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
16
Khoá luận tốt nghiệp
chủ định. Để học sinh lĩnh hội kiến thức, giáo viên phải thiết kế phơng tiện
dạy học trực quan mang tính thẩm mỹ, nhng vẫn đảm bảo nội dung kiến thức
thì mới thu hút đợc học sinh vào tiết học.
Trên cơ sở tìm hiểu tâm lý của học sinh lớp 1, trong chơng này tôi xin
trình bày các bớc dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học cho học
sinh lớp 1.
2. Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 1
ở lớp 1, học sinh đợc hình thành biểu tợng về hình vuông, hình tròn,
hình tam giác nh một toàn thể, gắn liền với hình dạng của chúng, tức là
không yêu cầu phân tích các yếu tố, đặc điểm của hình.
Việc hình thành biểu tợng về các hình nói trên đợc tiến hành trong một
số tiết về các yếu tố hình học ở phần biểu tợng ban đầu, sau đó đợc tiến
hành xen kẽ với việc dạy các kiến thức khác trong suốt chơng trình lớp 1 và
các lớp trên thông qua các bài luyện tập.

Có thể tiến hành giảng dạy theo trình tự sau khi dạy các bài hình thành
biểu tợng hình hình học cho học sinh lớp 1.
Bớc 1: Giáo viên cho học sinh quan sát một số mẫu vật có màu sắc,
kích thớc, vị trí đăt hình, chất liệu khác nhau và giới thiệu tên hình.
Bớc 2: Học sinh chọn hình đang học trong số nhiều hình đã học.
Bớc 3: Học sinh tự tìm ví dụ trong thực tế về hình đang học.
Bớc 4: Học sinh tự tạo hình chẳng hạn:
Tô màu hình (để có toàn bộ hình)
Tô theo nét đứt để có biên của hình.
Dùng que tính hoặc tăm để xếp hình.
Nối các điểm đã cho sẵn để có hình.
Cắt, ghép hoặc gấp hình
Đây chỉ là một trong những cách mà giáo viên có thể sử dụng để hình
thành biểu tợng hình hình học cho học sinh lớp 1.Trong chơng này tôi xin
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
17
Khoá luận tốt nghiệp
trình bày các bớc dạy học hình thành biểu tợng hình tam giác, điểm và đoạn
thẳng cho học sinh lớp 1.
2.1. Dạy học hình thành biểu tợng hình tam giác .
Cách 1.
Bớc 1:
Giáo viên đính một hình tam giác lên bảng, nói Đây là hình tam giác,
nhằm giúp học sinh nhận ra một vật mẫu. Sau đó, giáo viên cho vài học sinh
rồi cả lớp lặp lại.
Giáo viên xoay hình tam giác và hỏi: Đây là hình gì?, học sinh trả lời
Hình tam giác.Vài học sinh lặp lại.
Sau đó giáo viên dịch chuyển vật mẫu đến vị trí khác nhau, hoặc đa ra
một số hình tam giác có kích thớc khác nhau, hoặc màu sắc khác nhau. Cho
học sinh quan sát và trả lời đợc Đó cũng là hình tam giác.

Bớc 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh chọn trong hộp đồ dùng học toán một số
hình tam giác và gọi một số học sinh giơ hình tam giác lên và hỏi Đây là
hình gì?. Khi đó học sinh trả lời Đây là hình tam giác. Sau đó cho học sinh
tìm trong thực tế những đồ vật co hình dạng là hình tam giác.
Bớc 3:
Giáo viên cho học sinh nêu ví dụ về hình tam giác trong thực tế, chẳng
hạn: lá cớ thể thao (có) hình tam giác, cái êke (có) hình tam giác, bảng chỉ
dẫn đờng vòng (có) hình tam giác
Bớc 4.
Giáo viên cho học sinh mở Vở bài tập in sẵn và giải các bài tập :
Tô màu hình tam giác, tô nét đứt để có hình tam giác, nối các điểm (đã
có sẵn) để có hình tam giác.
Giáo viên cho học sinh dùng que tính (hoặc tăm) để xếp hình tam giác.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
18
Khoá luận tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn học sinh lấy giấy bìa gấp rồi cắt ra một hình tam
giác v v.
Học sinh thao tác và quan sát trên các vật mẫu đồng thời tiếp nhận
thông tin của giáo viên , từ đó có biểu ợng cụ thể về hình tam giác một cách
toán thể.
Giáo viên vẽ hình tam giác lên bảng và nói hình tam giác trên cơ sở
đó học sinh tri giác trên những mô hình hình học. Trong khi giáo viên chú ý
xếp đặt các hình cạnh nhau (ví dụ hình vuông đặt cạnh hình tròn, hình tam
giác đặt cạnh hình vuông) để học sinh tập so sánh đối chiếu.
Ví dụ:
Cách 2:
Cũng có thể dạy bài này theo một cách khác nhng các bớc cơ bản cũng
giống nh cách ở trên.

Bớc 1: Giáo viên gắn lên bảng các tấm bìa có hình dạng khác nhau
(trong đó có các hình đã đợc học nh hình vuông, hình tròn và hình cha học nh
hình tam giác). Sau đó giáo viên sẽ yêu cầu học sinh chỉ ra hình đã học (hình
vuông, hình tròn). Tiêp tục giáo viên hỏi học sinh em còn biết hình nào nữa
không?. Nếu học sinh trả lời đợc hình tam giác thì giáo viên cho các học sinh
khác nhắc lại. Nếu học sinh không trả lời đợc thì giáo viên giới thiệu với học
sinh trên bảng cô còn có hình tam giác, giáo viên vừa nói, vừa chỉ vào hình
tam giác, sau đó cho học sinh nhắc lại.
Bớc 2: Tổ chức cho học sinh xem các hình tam giác trong các hình tam
giác trong sách giáo khoa, giáo viên vẽ hình tam giác lên bảng và gọi tên
hình tam giác. Khi đó học sinh tri giác trên mô hình của hình tam giác và từ
đó học sinh có biểu tợng về hình tam giác.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
19
Khoá luận tốt nghiệp
Bớc 3: Tổ chức cho học sinh tìm trong hộp đồ dùng học toán một số
hình tam giác và gọi một số học sinh giơ hình tam giác lên và hỏi đây là hình
gì?. Khi đó học sinh trả lời: đây là hình tam giác. Cho học sinh thực hiện
nhiều lần.
Bớc 4: Giáo viên cho học sinh nêu ví dụ về hình tam giác trong thức tế
chẳng hạn: lá cờ thể thao (có) hình tam giác, khăn quàng đỏ (có) hình tam
giác
Bớc 5: Tổ chức cho học sinh làm bài tập tơng tự nh bớc 4 ở cách 1.
Trên đây là 2 trong nhiều cách mà chúng ta có thể sử dụng để hình
thành biểu tợng hình hình học cho học sinh. Để hình thành biểu tợng về hình
vuông, hình tròn cho học sinh ta cũng có thể tiến hành tơng tự theo cách 1
hoặc cách 2 hoặc có những cách khác, tuỳ thuộc vào trình độ của học sinh lớp
mình dạy. Nhng ở lớp 1 thì cách 1 thờng đợc nhiều giáo viên lựa chọn nhất vì
nó phù hợp với mọi đối tợng học sinh.
Bên cạnh việc hình thành biểu tợng về hình vuông, hình tròn, hình tam

giác, học sinh lớp một còn đợc hình thành biểu tợng về điểm, đoạn thẳng.
2.2. Hình thành biểu tợng về điểm, đoạn thẳng
Học sinh nhận biết đợc điểm, đoạn thẳng một cách trực tiếp, thông qua
những hình ảnh cụ thể. Tập đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
Chẳng hạn, giáo viên chấm một chấm tròn trên bảng, viết bên cạnh
chấm tròn chữ A (A ) và hớng dẫn học sinh đọc điểm A. Cho học sinh đọc
lại nhiều lần, sau đó cho cả lớp đọc lại.
Hoặc giáo viên chấm 2 điểm A và B, dùng thớc nối 2 điểm A và B hớng
dẫn học sinh đọc đoạn thằng AB.
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc tên các điểm: B đọc là bê, C đọc là xê,
D đọc là đê, đoạn thẳng BC đọc là đoạn thằng bê xê.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
20
A B
Khoá luận tốt nghiệp
Việc hình thành biểu tợng hình hình học cho học sinh ở lớp 1 là rất
quan trọng. Nó cùng cấp cho học sinh hình ảnh tổng thể của một hình. Tuy
nhiên để cũng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh thì hệ thống các bài
tập lại đóng vai trò quyết định rất lớn. Vì vậy để học sinh lớp một có đợc biểu
tợng về hình hình học thì giáo viên cần phải xây dựng, thống kê hệ thống bài
tập luyện tập cho học sinh.
3. Bài tập cũng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh lớp 1
3.1. Dạng bài tập về nhận dạng hình
3.1.1. Tô màu các hình có hình dạng theo yêu cầu
Đây là dạng bài tập nhằm cũng cố biểu tợng của hình hình học mà học
sinh đã đợc học. Để làm đợc bài tập này, học sinh phải có biểu tợng của hình
đó ở trong đầu, phân biệt hình dạng của các hình khác nhau.
Ví dụ: (bài 1 - trang 10 - toán 1).
Tô màu và các hình: Cùng hình dạng thì tô cùng màu.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH

21
Khoá luận tốt nghiệp
Bài giải
Khi làm bài tập này yêu cầu học sinh phải tô đợc màu các hình: cùng
hình dạng thì tô cùng màu. Chẳng hạn:
3.1.2. Cho sẵn số lợng hình cần nhận dạng, học sinh chỉ việc đếm đủ số hình
đó
Đây là dạng bài tập nhận dạng hình tơng tự với dạng ở trên. Tuy nhiên
yêu cầu của dạng này là học sinh phải phân biệt đợc hình dạng tổng thể của
các hình. Bài tập này chỉ phù hợp với yêu cầu làm miệng trên bảng cũng cố
ngay tại phần luyện tập sau khi hình thành kiến thức mới hoặc là ở tiết luyện
tập.
Ví dụ: Tìm trên hình vẽ bên 1 hình vuông và 2 hình tam giác.
Bài giải
Với bài toán này học sinh sẽ chỉ trực tiếp trên hình vẽ hoặc cũng có thể
tô màu để phân biệt nh sau:
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
22
Khoá luận tốt nghiệp
3.1.3. Đếm số lợng hình cần nhận dạng
Đối với loại bài tập về đếm các hình trong các hình trong đó có những
hình mà bản thân nó lại chứa nhiều hình khác (cấu hình) thì ngoài khả năng
đếm chính xác, học sinh còn phải biết phân tích và tổng hợp hình thì mới đếm
đủ số hình. ở tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1 có thể tiến hành nhận dạng
hình hình học theo những thao tác: cắt và ghép hình, phân tích và tổng hợp
hình nhờ việc ghi số, kết hợp các yếu tố.
Ví dụ: (bài 5 trang 42 Toán 1).
Hình bên có mấy hình tam giác?
Bài giải
Cách 1: Với bài tập này giáo viên có thể cho học sinh lấy bút màu tô

mày khác nhau vào mỗi hình tam giác nhỏ rồi cắt rời ra để thấy có 2 hình tam
giác: hình b (Tam giác đỏ và tam giác vàng), sau đó ghép chúng lại để có tam
giác thứ 3 (hình c)
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
23
Hình a
Hình b
Khoá luận tốt nghiệp
ở đây quá trình phân tích cho ta 2 hình tam giác, quá trình tổng hợp
thêm 1 hình tam giác nữa. Do đó trong hình a có tất cả 3 hình tam giác.
Cách 2: Bài toán này có thể hớng dẫn học sinh làm theo cách ghi số nh
sau:
Hình tam giác Số lợng
Ghi số 1, ghi số 2 2 hình
Ghi số 1 và 2 1 hình
Vậy có tất cả 3 hình tam giác.
3.1.4. Cho sẵn vài tình huống về số lợng hình cần nhận dạng, trong đó có
một tình huống đúng và các tình huống còn lại sai. Học sinh phải xác định đợc tình
huống đúng sai.
Ví dụ: Đúng ghi đ, sai ghi s.
Hình bên có:
4 hình vuông
5 hình vuông
Bài giải
Hình bên có:
4 hình vuông
5 hình vuông
Đây là dạng toán đếm hình, học sinh cần phải đếm chính xác các hình
trong cấu hình. Có thể đếm theo cách ghi số hoặc tô màu.
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH

24
Hình c
1 2
đ
s
Khoá luận tốt nghiệp
3.1.5. Sử dụng các trò chơi học tập
Đối với học sinh lớp 1, tiết học cần kết hợp tổ chức các trò chơi nh vậy
sẽ giảm đi sự căng thẳng của tiết học, gây hứng thú học tập cho học sinh thực
hiện đợc mục tiêu chơi mà học, học mà chơi. Những tiết học nào, giáo viên
có kinh nghiệm kết hợp một cách khéo léo giữa nội dung kiến thức và các trò
chơi, học sinh sẽ rất hào hứng tham gia kết quả là chúng ta sẽ có 1 tiết học vừa
nhẹ nhàng, hứng thú, đảm bảo đợc kiến thức cung cấp cho học sinh. Đối với
nội dung dạy học các yếu tố hình học thì việc sử dụng trò chơi học tập có
vai trò không nhỏ, góp phần vào việc cũng cố biểu tợng hình hình học cho học
sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng.
Ví dụ: Trò chơi
Đồ vật và hình dạng của chúng.
Sau khi học sinh đợc học hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình
tam giác giáo viên có thể sử dụng trò chơi này. Giáo viên chuẩn bị lên giấy
khổ lớn 2 nhóm hình nh sau: Yêu cầu học sinh quan sát kỹ các hình rồi nối
mỗi đồ vật với hình vẽ thích hợp (theo mẫu).
Sinh viên: Lê Thị Sen - Lớp K30B Khoa GDTH
25

×