Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và giá trị ngữ nghĩa của các thành ngữ có từ nói trong tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.74 KB, 42 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai của con ngời. Trong đó thành
ngữ là một bộ phận quan trọng trong vốn từ của một ngôn ngữ, mang đặc trng
dân tộc rõ nét và giàu sức biểu cảm, biểu hiện.
Qua khảo sát và su tập chúng tôi thấy tiếng Việt có một khối lng
thành ngữ rất lớn,phong phú và đa dạng cả về mặt cấu tạo cũng nh nội dung.
Cùng phát triển với tiếng nói dân tộc thành ngữ dần dần đợc hình thành, đợc
nhân dân sử dụng nh một công cụ giao tiếp chung. Phát triển thành ngữ là một
trong những cách tốt để bổ sung cho vốn từ. Xét về mặt tu từ, thành ngữ đã góp
phần làm giàu, làm đẹp cho tiếng Việt về nhiều phơng diện, có nội dung ngữ
nghĩa sâu rộng.
Thành ngữ hết sức giản dị, dễ hiểu mỗi câu mang một hoàn cảnh cụ
thể nhng lại có thể ứng dụng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau tuỳ theo đối tợng.
Những ngời thuộc thế hệ trc ít học lại thuộc nhiều và sử dụng mau lẹ thành
ngữ hơn những ngời trẻ tuổi có học. Nó chứng tỏ thành ngữ rất gần gũi với tầm
thức dân gian. Vì vậy tiếp cận thành ngữ muốn chạm đợc đến bản chất phải là
cách tiếp cận liên ngành: Ngôn ngữ học, văn học, tâm lý học, dân tộc học Bởi
thành ngữ phản ánh quan niệm, cách t duy, cách ứng xử của một dân tộc về các
quy luật, hiện tợng của tự nhiên và xã hội.
Con ngời thể hiện nhận thức của mình qua cách ứng xử, nói năng. Vì
thế kho tàng thành ngữ , tục ngữ của dân tộc nào cũng có những thành ngữ liên
quan đến nói năng. Các thành ngữ có từ nói chiếm một số lợng lớn trong hệ
thống thành ngữ. Việc tìm hiểu cấu tạo và giá trị ngữ nghĩa của các thành ngữ có
từ nói góp phần làm phong phú thêm, giàu thêm lời ăn tiếng nói sinh động
trong hoạt động giao tiếp, trong việc tìm hiểu bản sắc văn hoá dân tộc. Khi
nghiên cứu đề tài này chúng tôi không tham vọng lớn chỉ hy vọng nó sẽ là cơ sở
cho bản thân hiểu biết sâu sắc về thành ngữ. Đồng thời chúng tôi muốn kết quả


1
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
đó vận dụng vào trong chuyên môn để đạt đợc hiệu quả cao hơn trong những giờ
lên lớp. Chính vì vậy việc đi sâu nghiên cứu đề tài này là một việc làm có giá trị
thực tiễn của một giáo viên dạy cấp Tiểu học trong tơng lai.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Trong nền văn hoá dân gian Việt Nam nói chung,mà đặc biệt là nền
văn học dân gian nói riêng, chúng ta không thể không đề cập tới kho tàng thành
ngữ của dân tộc. Sự phong phú, đa dạng về số lợng mà quan trọng hơn là sự
phong phú, sinh động về khả năng sử dụng đã khiến thành ngữ trở thành vốn
sống, vốn kinh nghiệm quý báu trong cách ứng xử của nhân dân ta, gắn liền với
lời ăn tiếng nói của quần chúng qua bao thế hệ. Để tìm hiểu, phát hiện sự phong
phú và tinh tế của kho tàng văn hoá dân gian đồ sộ này rất nhiều nhà nghiên cứu
đã dày công su tầm và cho ra đời nhiều công trình mang tính khoa học với mục
đích là thống kê, giải nghĩa và nêu một số ứng dụng tiêu biểu của các thành ngữ,
tục ngữ. `
Trên cơ sở thống kê rất cụ thể của các công trình nghiên cứu đi trớc,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Khảo sát các thành ngữ có từ nói trong
tiếng Việt. Đây là một đề tài khoa học khá mới mẻ và có nhiều điểm khác so với
các công trình nghiên cứu trớc đó. Sở dĩ ngời thực hiện đề tài này khẳng định
điều đó bởi qua sự tìm hiểu, thống kê chúng tôi thấy vấn đề này đã đợc các tác
giả đi trớc mới nghiên cứu ở những hớng sau:
- Hớng thứ nhất: Tập hợp và giải thích các thành ngữ tiếng Việt. Đây là công
trình nghiên cứu của các tác giả làm từ điển. Thuộc về nhóm này có các công
trình sau:
+ Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam Tác giả Vũ Dung, Vũ Thuý
Anh, Vũ Quang Hào Nhà xuất bản Văn hoá thông tin.
+ Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, trung tâm
Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc Gia Nhà xuất bản Giáo dục.

+ Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam Giáo s Nguyễn Lân- Nhà xuất

2
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
bản Văn học-2003.
+ Kể chuyện thành ngữ tục ngữ - Tác giả Hoàng Văn Hành (chủ biên) Nhà
xuất bản Khoa học xã hội - 2002.
+ Thành ngữ tiếng Việt - Tác giả Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang- Nhà xuất bản
Khoa học xã hội -1978.
- Hớng thứ hai: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của thành ngữ. Chẳng hạn các
công trình:
+ Tác giả Nguyễn Thiện Giáp với công trình nghiên cứu về vấn đề: Phân loại
thành ngữ, phân biệt thành ngữ với ngữ định danh và cụm từ tự do.
+ Tác giả Đỗ Hữu Châu xem xét thành ngữ ở góc độ đặc trng ngữ nghĩa và cấu
trúc thành ngữ.
+ Tác giả Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang nghiên cứu các đặc tính của thành ngữ.
+Tác giả Hoàng Văn Hành nghiên cứu về cấu tạo của thành ngữ.
- Hớng thứ ba: Nghiên cứu các phơng diện cụ thể của thành ngữ. Chẳng hạn nh
một số bài viết trên tạp chí ngôn ngữ:
+ Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh có tên gọi động vật của Nguyễn
Thuý Khanh.
+ Phơng diện ngữ dụng học trong thành ngữ có thành tố chỉ địa danh của Thạc
sĩ Huỳnh Công Minh Hùng (ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh).
+ Một số nhận xét về thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể con ngời trong tiếng
Nhật của Đỗ Hoàng Ngân Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá các nớc phơng Đông,
Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Rõ ràng là cha có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể những tr-
ờng hợp các thành ngữ có từ nói. Trong đề tài,chúng tôi xem xét kiểu cấu tạo
và đặc trng ngữ nghĩa của các thành ngữ có từ nói. Chúng tôi thực hiện đề tài

này với mong muốn là tìm ra tính chất mới mẻ và sinh động của thành ngữ trong
kho tàng văn hoá dân gian cực kỳ phong phú và vô tận của dân tộc.

3
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và giá trị ngữ nghĩa của các thành ngữ có
từ nói trong tiếng Việt.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đợc mục đích đề ra, đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
-Tìm hiểu vấn đề thành ngữ nói chung.
-Khảo sát các thành ngữ có từ nói về kiểu cấu tạo và đặc trng ngữ nghĩa.
-Bớc đầu phân tích hiệu quả sử dụng của các thành ngữ có từ nói.
-Một số ý kiến về dạy thành ngữ ở Tiểu học.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu các thành ngữ có từ nói trong tiếng Việt.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Trong khoá luận này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp phân loại
- Phơng pháp hệ thống
- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ.
Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý thuyết

4
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A

1. Khái niệm về thành ngữ.
Khi nghiên cứu về thành ngữ đã có rất nhiều tác giả đa ra các quan
điểm khác nhau. Sau đây là một số khái niệm về thành ngữ tiêu biểu mà chúng
tôi su tầm đợc:
- Thành ngữ : Là những cụm từ cố định dùng để diễn đạt một khái niệm, ví dụ:
Ăn xổi ở thì;Ba vuông bảy tròn;Cơm sung cháo dền;Nằm xơng gối đất
(Giáo s Nguyễn Lân(2003), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất
bản Văn học).
- Thành ngữ : Là một loại tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái cấu trúc hoàn
chỉnh, bóng bẩy về ý nghĩa, đợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếp thờng ngày, đặc
biệt là trong khẩu ngữ.
Ví dụ : Lẩn nh chạch
(Hoàng Văn Hành chủ biên (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nhà xuất bản
Khoa học xã hội).
2. Đặc điểm của thành ngữ.
2.1. Tính biểu trng
Hầu hết tất cả các ngữ cố định dù có tính thành ngữ cao (nh: Đi guốc
trong bụng) hay thấp (nh: Thẳng nh kẻ chỉ; Ăn đói mặc rét ) đều là những bức
tranh nho nhỏ về những vật thực, việc thực cụ thể, riêng lẻ đợc nâng lên để nói về
cái phổ biến, khái quát, trừu tợng. Chúng là các ẩn dụ (Múa rìu qua mắt thợ ),
so sánh (Thẳng nh kẻ chỉ ) hay các hoán dụ (áo chiếc quần manh, Một nắng
hai sơng ).
Ngữ cố định lấy những vật thực, việc thực để biểu trng cho những đặc
điểm, tính chất, hoạt động, tình thế phổ biến khái quát. Đặc biệt là các ngữ cố
định biểu thị các tình thế có tính chất biểu trng rất cao.
Ví nh, tình thế đợc diễn đạt bằng ngữ Chuột chạy cùng sào. Đó là tình thế của

5
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A

những kẻ hèn kém bị dồn vào bớc đờng cùng, không lối thoát mặc dù đã xoay sở
hết cách. Rõ ràng là nếu dùng phơng tiện cụm từ tự do nh lời giải nghĩa dẫn trên,
chúng ta chẳng những không thể nói lên đầy đủ những cái đáng nói của tình thế
mà còn phải nhợc điểm là dài dòng, rờm rà, nhạt nhẽo.
Cho nên đa ra một sự kiện có thật Chuột bị đuổi chạy trên các sào
dựng đứng rồi để ngời nghe, ngời đọc tự suy ra những điều có thể suy ra đợc, đó
là con đờng tốt nhất để đảm bảo đợc đủ ý, hàm súc, ấn tợng sâu sắc. Biểu trng là
cơ chế tất yếu mà ngữ cố định, mà từ vựng phải sử dụng để ghi nhận, diễn đạt
những nội dung phức tạp hơn một khái niệm đơn.
2.2. Tính dân tộc
Tính dân tộc ở các ngữ cố định hiện ra thứ nhất ở chính nội dung của
chúng.Nh đã nói, ngữ cố định phản ánh các biểu hiện, các sắc thái khác nhau của
sự vật, hiện tợng đã có tên gọi hoặc ch a có tên gọi. Thấy đợc biểu hiện nào, sắc
thái nào đáng chú ý để ghi giữ chúng lại. Điều này tuỳ thuộc vào đời sống, kinh
nghiệm và cách nhìn của từng dân tộc. Thứ hai ở các tài liệu tức là các vật thực,
việc thực mà ngữ cố định đã dùng làm biểu tr ng cho nội dung của chúng.
Con mèo, con chuột, con chó, con ong, con kiến ngôi chùa, pho t -
ợng, ông bụt con voi, con ngựa, con rồng cái khố, tấm áo, manh quần cảnh
hai gái lấy một chồng, cảnh ông từ vào đền tất cả là những tài liệu mang đậm
màu sắc quê hơng, xứ sở Việt Nam trong xã hội nông nghiệp xa đợc quan sát một
cách tài tình, liên hệ một cách độc đáo, đúng đắn mà tinh tế với những hiện t -
ợng nhân sinh. Những tài liệu này của ngữ cố định Việt Nam khiến cho chúng
không thể lẫn đợc với bất cứ ngữ cố định nào của các dân tộc khác.
2.3. Tính hình tợng và tính cụ thể
Tính hình tợng của thành ngữ là kết quả tất yếu của tính biểu trng.
Do chỗ tài liệu của các ngữ cố định là sự vật, sự kiện,cảm giác quan sát đợc, cho
nên nhắc đến một ngữ cố định trớc hết là tái hiện lại những hình ảnh các sự
vật,hiện tợng tài liệu đó. Nhờ tính hình tợng mà ngữ cố định thờng gây ra những

6

Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
ấn tợng mạnh mẽ, đột ngột tác động của chúng đậm đà và sắc.
Do có tính hình tợng nên ngữ cố định là cụ thể. Do ý nghĩa của ngữ
cố định thờng vợt ra khỏi ý nghĩa trực tiếp của các sự vật, hiện tợng nên chúng có
giá trị phổ biến, khái quát. Nh vậy dờng nh trong ngữ cố định có sự trái ngợc giữa
tính cụ thể và tính khái quát, phổ biến.
Thực ra tính phổ biến, khái quát của ý nghĩa các ngữ vẫn bị chi phối
bởi tính cụ thể và tính cụ thể vốn gắn liền với tính hình tợng. Tính cụ thể ở đây
thể hiện ở tính quy định về phạm vi sử dụng.Thứ nhất, tuy có ý nghĩa phổ biến,
khái quát song các ngữ cố định không phải có thể dùng ở bất cứ sự vật, hiện tợng
nào miễn là nó có tính chất hay đặc điểm mà ngữ biểu thị.
Ví dụ: Chuột chạy cùng sào. Ngữ này có thể dùng cho rất nhiều tình thế cá
nhân và xã hội khác: Quân sự, chính trị, kinh tế nh ng vì nhắc đến chuột, một
con vật bị khinh bỉ cho nên ngữ này không phải dùng cho bất cứ hạng ngời nào
cũng c, nó chỉ dùng cho những nhân vật chúng ta coi thờng, thù ghét.
Thứ hai, mỗi ngữ cố định thờng chỉ nêu bật một khía cạnh nào đó của tính chất,
đặc điểm đ ợc nói tới mà thôi:tính cụ thể của nó thể hiện ở tính bị quy phạm về
sắc thái ngữ nghĩa.
Ví dụ: Cũng là tính chất lúng túng.
Lúng túng nh gà mắc tócnói đến tình trạng lúng túng do sa vào nhiều sự việc
dồn dập mà không tìm đợc cách giải quyết.
Lúng túng nh thợ vụng mất kim là nói đến sự lúng túng không phải vì gặp nhiều
sự việc rắc rối mà là do chỗ cha có kinh nghiệm, lại mất phơng hớng.
Lúng túng nh ếch vào rp xiếc là nói đến sự lúng túng do bị giam hãm trong
những tình thế cực kỳ khó khăn không thi thố đợc tài năng.
Lúng túng nh chó ăn vụng bột là nói đến sự lúng túng của những ngời phạm sai
lầm muốn che giấu lỗi lầm của mình song tang chứng vẫn sờ sờ ra đấy
Tính bị quy định về sắc thái làm cho nghĩa của các ngữ cố định hẹp
lại, do đó tính cụ thể tăng lên. Mà các sắc thái mà ngữ cố định có đợc lại đợc suy

ra từ các tài liệu tức là các sự vật, các sự việc đợc sử dùng làm biểu trng. Cho

7
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
nên muốn hiểu đợc thật chắc, đúng đắn tinh tế các ngữ cố định, cần phải hiểu thật
thấu đáo chính những tài liệu thực tế đợc đa vào ngữ cố định. Thông thờng không
quan sát Con gà mắc tóc, Ngời thợ may vụng đang may vội mà lại để rơi mất
kim, Con chó ăn vụng bột trắng cả mâm bị chủ bắt gặp thì sẽ không thấy
những cái tài tình trong các ngữ vừa dần.
2.4 Tính biểu thái.
Nói các ngữ cố định không thể dùng cho bất cứ hạng ngời nào cũng
đợc thì cũng tức là nói đến tính biểu thái của chúng. Các ngữ cố định thờng kèm
theo thái độ, cảm xúc, sự đánh giá, có thể nói lên hoặc lòng kính trọng, hoặc sự
ái ngại hoặc sự xót thơng, hoặc sự không tán thành, lòng khinh bỉ, thái độ chê
bai, sự phủ định của chúng ta đối với ng ời, vật hay việc đợc nói tới. Không chú
ý đến các sắc thái biểu cảm khác nhau thì việc dùng các ngữ cố định có khi sẽ
làm hỏng các nội dung trí tuệ của câu nói.
* Kết luận chung:
Tất cả những đặc điểm về ngữ nghĩa nói trên tạo nên giá trị của các
ngữ cố định. Ngữ cố định có hình thức ngắn gọn song lại nói đợc nhiều: Tính cô
đọng, hàm xúc của chúng là do tác dụng tổng hợp của những đặc điểm đó mà có.
Chơng 2: Khảo sát các thành ngữ có từ nói
trong tiếng việt.
1. Kết quả thống kê và phân loại.

8
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
1.1. Kết quả thống kê

1.1.1. Tiêu chí thống kê.
- Thống kê tất cả các thành ngữ có từ nói.
- Những trờng hợp trong thành ngữ có các biến thể ngữ âm do phát âm địa phơng
kiểu:
Nói vã bọt mép Nói bã bọt mép.
Hoặc: Nói tràn cung mây nói giàn cung mây.
Chúng tôi chỉ coi đó là một thành ngữ và đa vào trong ngoặc cỏc biến thể khác.
1.1.2. Tài liệu dùng để thống kê.
- Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ - Hoàng Văn Hành- Nhà xuất bản Khoa học xã
hội- 2002.
- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam- Giáo s Nguyễn Lân-Nhà xuất bản Văn
học-2003.
- Thành ngữ tiếng Việt- Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang- Nhà xuất bản Khoa học
xã hội- 1978.
1.1.3. Kết quả thống kê.
Thông qua việc khảo sát từ 3 tác phẩm trên và bổ sung từ thực tế
chúng tôi đã thống kê đợc 114 thành ngữ có từ nói.
1.2. Phân loại
1.2.1 Phân loại bậc 1
1.2.1.1. Tiêu chí phân loại.
Căn cứ vào vị trí của từ nói chia làm 2 loại: Từ nói đứng đầu
thành ngữ và từ nói đứng ở vị trí khác.
1.2.1.2. Kết quả phân loại.
Gồm:
+ 135 thành ngữ có từ nói đứng đầu.

9
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
+ 79 thành ngữ có từ nói đứng ở vị trí khác.

1.2.2 Phân loại bậc 2.
1.2.2.1. Tiêu chí phân loại.
Về cơ bản tất cả các thành ngữ có từ nói đứng đầu có kết cấu là
cụm động từ. Xem xét cấu trúc của các cụm động từ này có thể chia làm các loại
nhỏ sau:
+ Kiểu cụm từ so sánh không có từ so sánh nh.
+ Kiểu cụm từ so sánh có từ so sánh nh.
+ Kiểu thành ngữ lồng chéo.
+ Kiểu thành ngữ có kết cấu là hai cụm từ song song.
+ Kiểu thành ngữ có kết cấu là hai vế đối lập.
+ Kiểu thành ngữ có kết cấu vế sau là kết quả của vế trớc.
Các thành ngữ có từ nói đứng ở vị trí khác chúng tôi cũng chia làm các
loại nhỏ theo tiêu chí trên.
1.2.2.2. Kết quả phân loại.
a. Thành ngữ có từ nói đứng đầu.
a
1
. Ngữ động: 20
Gồm:
Nói ba hoa
Nói ba láp
Nói ba lăng nhăng
Nói buông trôi
Nói chạm nọc
Nói chuyện đờng dài
Nói chuyện gẫu
Nói mỏi mồm
Nói vơ vào
Nói vun vào


10
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
Nói chuyện tầm phào
Nói cớp lời
Nói đãi bôi
Nói dè chừng
Nói gióng một
Nói khoác gặp dịp(thời)
Nói luôn mồm
Nói trống không
Nói vu vơ
Nói vuốt đuôi
a
2
. Kiểu cụm từ so sánh không có từ so sánh nh: 18
Gồm:
Nói hay hơn hay nói
Nói toạc móng heo
Nói thẳng ruột ngựa
Nói đổ xuống sông, xuống biển
Nói với đầu gối
Nói bã (vã, xầu,sùi) bọt mép
Nói chuyện voi đẻ trứng
Nói con rắn trong lỗ bò ra
Nói gần nói xa chẳng qua nói thật
Nói khó cho qua buổi chợ
Nói (khoác) một tấc đến trời
Nói lành sành ra giữ
Nói ngang cánh bứa

Nói ngọt lọt đến xơng
Nói phét thành thần
Nói rát cổ bỏng họng
Nói trên trời, dới biển

11
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
Nói giàn (tràn) cung mây
a
3
. Kiểu cụm từ so sánh có từ so sánh nh: 50
Cấu trúc: A nh B và A nh B, C nh D
Gồm:
a
3.1
.A là từ nói: 36
* B là danh từ: 6
Nói nh kéc
Nói nh vẹt
Nói nh trạng
Nói nh khớu
Nói nh ru
Nói nh khớu bách thanh
*B là cụm từ : 12
Nói nh chém gạch
Nói nh tát nớc bè
Nói nh rót vào tai
Nói nh tát nớc vào mặt
Nói nh vặt miếng thịt

Nói nh đóng đinh(đanh) vào cột
Nói nh văn sách
Nói nh băm bổ
Nói nh đổ mẻ vào mặt
Nói nh móc họng
Nói nh sẻ cửa sẻ nhà
Nói nh xé vải
* B là kết cấu C V: 18
Nói nh chó cắn ma
Nói nh dao(rựa) chém đá
Nói nh dao chém nớc

12
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
Nói nh dao phát thạch
Nói nh dùi đục chấm mắm cáy
Nói nh đá chém xuống vực
Nói nh nớc đổ đầu vịt
Nói nh nớc đổ lá khoai
Nói nh pháo ran
Nói nh rồng cuốn
Nói nh dao(rựa) chém (xuống) đất
Nói nh dao(rựa) chém(chặt vào) cột
Nói nh đấm vào tai
Nói nh mật rót vào tai
Nói nh đinh(đanh) đóng cột
Nói nh thánh phán
Nói nh tép nhảy
Nói nh vạc mặt

a
3.2
. A là cụm từ : 2
Nói với ngời say nh vay không trả
Nói phải nh gãi chỗ ngứa.
a
3.3
. A là kết cấu C- V: 11
B là danh từ : 7
Nói chua nh mẻ
Nói dối nh cuội
Nói ngọt nh đờng
Nói ngọt nh mía lùi
Nói dấm dẳng nh váy ba bức
Nói trật họng nh cối xay
Nói dẻo nh kẹo(mạch nha
Nói dấm dẳng nh váy ba bức
Nói trật họng nh cối xay

13
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
Nói dẻo nh kẹo(mạch nha)
* B là cụm từ: 1
Nói lúng túng nh húp cháo nóng.
* B là kết cấu C- V:3
Nói dai nhách nh chó nhai giẻ rách
Nói dở nh cám hấp
Nói trơn nh cháo chảy.
a

3.4
. So sánh kép: 1
Nói nh phát, nhát nh cheo.
a
4
. Kiểu thành ngữ lồng chéo: 30
Gồm:
Nói bậy, nói bạ
Nói bóng, nói gió
Nói bóng, nói bẩy
Nói cạnh, nói khoé
Nói chày, nói cối
Nói chua, nói ngoa
Nói dông, nói dài
Nói dơi, nói chuột
Nói dựa, nói dẫm
Nói nặng, nói nhẹ
Nói đất (trời), nói trời(đất)
Nói điêu, nói toa
Nói đông, nói tây
Nói gần(xa), nói xa(gần)
Nói hơu, nói vợn
Nói khan, nói vã
Nói khoác, nói lác
Nói lấy, nói để
Nói lếu, nói láo
Nói ngả, nói nghiêng
Nói băm, nói bổ
Nói này, nói nọ
Nói ngon, nói ngọt

Nói nhảm, nói nhí
Nói nhăng, nói cuội
Nói quanh, nói co
Nói quấy, nói quá
Nói ra, nói vào
Nói thánh, nói tớng
Nói hành(tỏi), nói tỏi(hành)
a
5
. Kiểu thành ngữ có kết cấu là hai cụm từ song song: 5
Gồm:
Nói xuôi cũng đợc, nói ngợc cũng đợc
Nói cha sạch, vạch cha thông

14
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
Nói có sách, mách có chứng
Nói đi cũng phải, nói lại cũng dễ nghe
Nói đứng, dựng ngợc
a
6
. Kiểu thành ngữ có kết cấu là hai vế đối lập: 11
Gồm:
Nói nh phát, nhát nh cheo
Nói gần(xa), nói xa gần
Nói ít, suýt ra to
Nói một đằng, làm một nẻo
Nói ra, nói vào
Núi nng,núi nh

Nói thì có, làm thì không
Nói trớc mà bớc không dời
Nói trớc, quên sau
Nói không, nói có
Nói này, nói nọ
a
7
. Kiểu thành ngữ có kết cấu vế sau là kết quả của vế trớc: 5
Gồm:
Nói thật mất lòng
Nói với ngời khôn không lại
Nói với ngời dại khôn cùng
Nói dối thò đuôi
Nói ngay hay trái tai
b. Thành ngữ có từ nói đứng ở vị trí khác.
b
1
. Ngữ động: 3
Gồm:
Ăn nói một gióng
Thầy bói nói dựa
Nghe nói bùi tai.

15
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
b
2
. Kiểu cụm từ so sánh không có từ so sánh nh: 7
Gồm:

Ăn mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối
Đi buôn nói ngay không tày đi cày nói dối
Lời nói đau hơn roi vọt
Lời nói đi đôi với việc làm
Lời nói gió bay
Mẹ chồng không ai nói tốt nàng dâu
Lời nói không cánh mà bay
b
3
. Kiểu cụm từ so sánh có từ so sánh nh: 2
Gồm:
Mồm nói nh sẹo gỗ
Nhời nói nh ném châu gieo vàng
b
4
. Kiểu thành ngữ lồng chéo: 4
Gồm:
Bạ ăn, bạ nói
Bạo ăn, bạo nói
Đi nói dối cha, về nhà nói dối chú
Lời ăn tiếng nói
b
5
. Kiểu thành ngữ có kết cấu là hai cụm từ song song: 33
Gồm:
Ăn bớt bát(đọi), nói bớt lời
Ăn chẳng hay, nói chẳng biết
Ăn chẳng(không) nên đọi,nói chẳng(không) nên lời
Ăn lúc đói, nói lúc say
Đi nói dối cha, về nhà nói dối chú

Học ăn, học nói, học gói, học mở
Hỏi thì nói, gọi thì tha
Lời ăn tiếng nói

16
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
Ăn nên đọi, nói nên lời
Miệng nói, chân đi
Miệng nói, tai nghe
Miệng nói, tay làm
Ngời câm hay nói, thầy bói hay nhìn
Ông nói gà, bà nói vịt
Một lời nói, một đọi máu
Một lời nói (nhời nói) quan tiền thúng thóc, một lời nói
(nhời nói) dùi đục cẳng tay
ở quen thói,nói quen sáo
S nói s phải,vãi nói vãi hay
Thở ra khói,nói ra lửa
Tha răng nói hớt,trớt môi nói thừa
Ăn có nhai,nói có nghĩ
Quan nói hiếp,chồng có nghiệp nói thừa
Ăn bằng,nói chắc
Ăn bậy(càn),nói càn(bậy)
Ăn bóng,nói gió
Ăn chùng,nói vụng
Ăn đợc,nói nên
Ăn gian,nói dối
Ăn ngọn,nói hớt
Ăn nên,nói nổi

Ăn thanh,nói lịch
Ăn sóng,nói gió
Ăn thô,nói tục
b
6
. Kiểu thành ngữ có kết cấu là haivế đối lập: 14
Gồm:
Ăn cơm mới, nói chuyện cũ
Ăn đây, nói đó

17
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
Ăn hơn, nói kém
Ăn ít, nói nhiều
Ăn không, nói có
Ăn no lòng, nói mất lòng
Bán hàng nói thách, ngời khách trả rẻ
Bàn ra nói vào
Cú nói có, vọ nói không
Kẻ nói đi, ngời nói lại
Kẻ nói đơn, ngời nói kép
Thơng nhau cho nhau ăn cháy, ghét nhau cho nhau cạy nồi
Cạy răng chẳng nói nửa lời
Thấy nói mà chua, bồ hòn có ngọt thì vua đã dùng.
b
7
. Kiểu thành ngữ có kết cấu vế sau là kết quả của vế trớc: 19
Gồm:
Ăn nói làm sao bào hao làm vậy

Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành
Ăn chay niệm phật nói lời từ bi
Ăn ốc nói mò, ăn măng nói mọc, ăn cò nói leo.
Bán ăn, lấy nói
Vô duyên cha nói đã cời
Mồm mẹ mẻ nói chẳng sứt
Con đã mọc răng, nói năng gì nữa
Con lên ba, cả nhà học nói
Không tiền nói chẳng ra khôn
Tay không nói chẳng nên điều
Làm trai nói phân hai dễ chối
Một câu nói ngay, làm chay cả tháng
Một điều nói dối, sám hối bẩy ngày
Một lời nói, một đọi máu
Một lời nói(nhời nói) quan tiền thúng thóc, một lời nói

18
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
(nhời nói) dùi đục cẳng tay.
Nhời nói là gói vàng
Nhời nói nên vợ nên chồng
Nhời nói quan tiền tấm lụa
2. Nhận xét giá trị ngữ nghĩa của các thành ngữ có từ nói
Dựa vào kết quả phân loại theo đặc điểm cấu tạo ở trên chúng tôi đã
phân đợc 7 loại nhỏ. Trong đó xuất hiện nhiều nhất là kiểu cụm từ so sánh có từ
so sánh nh với 52 thành ngữ ; thứ hai là kiểu thành ngữ có kết cấu là hai cụm
từ song song với 38 thành ngữ; thứ ba là kiểu thành ngữ lồng chéo với 34 thành
ngữ; thứ t là kiểu thành ngữ có kết cấu là hai vế đối lập và kiểu cụm từ so sánh
không có từ so sánh nh với 25 thành ngữ; thứ năm là kiểu thành ngữ có kết cấu

vế sau là kết quả của vế trớc với 24 thành ngữ; thứ sáu là ngữ động với 23 thành
ngữ.
Chúng tôi chỉ nhận xét giá trị ngữ nghĩa của các loại có tần số xuất

19
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
hiện cao.
2.1. Kiểu cụm từ so sánh có từ so sánh nh .
Thành ngữ so sánh có từ nh là kiểu kết cấu có tần số xuất hiện khá
lớn. Có thể nói đây là kiểu kết cấu có khả năng thể hiện rõ nhất các biểu hiện,
các sắc thái khác nhau của sự vật, hiện tợng. Thể hiện rõ nhất nhận thức của các
tác giả dân gian về hiện thực nhiều màu vẻ của cuộc sống. Phản ánh tình cảm và
t tởng của con ngời. Thông qua các hình ảnh so sánh cụ thể, các thành ngữ một
mặt vẽ lên hình ảnh trực quan với sự liên tởng thú vị, mặt khác gửi gắm trong đó
thái độ chủ quan của ngời nói. Không bằng lòng về thái độ của ai đó không chịu
nghe lời, tiếng Việt có thành ngữ Nói nh nớc đổ đầu vịt. Vịt là loài lông vũ, n-
ớc không thấm qua lông. Nớc đổ qua lông, qua đầu là trơn tuột. Lời nói không đ-
ợc ngời khác lắng nghe cũng trơn tuột nh nớc đổ đầu vịt vậy. Cách nói hình ảnh
này không những diễn đạt chính xác điều muốn nói mà làm cho ngời nghe cũng
dễ chấp nhận.
Các thành ngữ so sánh có từ nh mà chúng tôi thống kê đợc đa phần
là các thành ngữ biểu hiện các cách nói khác nhau. Nếu nh đặc trng tiêu biểu của
thành ngữ nói chung là tính dân tộc, tính hình ảnh thì các thành ngữ so sánh có từ
nh thể hiện rõ nét đặc trng ấy. Điều này thể hiện qua các sự vật, hiện tợng, hoạt
động đ ợc lựa chọn làm đối tợng so sánh. Đặc biệt là ở kiểu kết cấu A nh B mà
B là danh từ hoặc B là một cụm C-V: Nói nh khớu; Nói nh ru , Nói nh dao
chém đá; Nói nh đanh đóng cột;Nói nh tép nhảy . Chỉ cần hệ thống các yếu tố
so sánh trong thành ngữ, chúng ta đã thấy một bức tranh nho nhỏ rất đặc trng về
đời sống nông thôn Việt Nam. Có thể thấy trong bức tranh này những con vật

hiền lành, gần gũi với đời sống ngời nông dân: Nói nh tép nhảy(con tép);Nói nh
khớu(con khớu);Nói nh vẹt(con vẹt);Nói nh chó cắn ma(con chó).Phải là ngời lao
động mò cua, cất tép, đã từng nhìn tép nhảy lao xao, lách tách trong vó, trong rổ
thì mới có hình ảnh so sánh Nói nh tép nhảy để nhận xét cách nói liến thắng,
liên hồi, không ngừng nghỉ của ai đó. Đối tợng so sánh không chỉ là các vật

20
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
dụng, hiện tợng quen thuộc gần gũi mà còn là các sự vật, hiện tợng trong trí tởng
tợng của ngời nông dân. Đó là các nhân vật sống trong đời sống tinh thần của rất
nhiều ngời Việt Nam. Tâm linh của họ cho rằng cõi dơng gian là cõi của thế giới
loài ngời, cõi âm là của ma quỷ và nơi thiên đờng là cõi của thánh thần. Và các
nhân vật này, chúng tôi cũng thấy xuất hiện trong các thành ngữ so sánh có từ
nói. Nói nh chó cắn ma ; Nói nh thánh phán.
Một bộ phận các thành ngữ so sánh có từ nh mà chúng tôi thống kê
theo giới hạn của đề tài mang nghĩa nhận xét phê phán về một số cách nói:
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Với quan niệm phổ biến là thích nghe giọng nói dịu dàng, cách nói nhẹ nhàng,
ngời Việt phê phán những cách nói nh xé vải, nh móc họng, nh đấm vào tai, nh
vạc mặt, nh băm bổ, nh vặt miếng thịt .Các tác giả dân gian đã quan sát hoạt
động thờng ngày của ngời dân. Để rồi từ các hình ảnh thực đó đa vào thành ngữ
những hình ảnh quen thuộc, đặc trng của nền nông nghiệp lúa nớc: Nói nh chém
gạch; Nói nh tát nớc bè; Nói nh sẻ cửa sẻ nhà
Hình ảnh trong thành ngữ so sánh có nh rất phong phú, đa dạng, có
cả những món ăn cổ truyền mang đậm bản sắc dân tộc. Và mỗi món ăn ấy lại có
một thứ gia vị riêng, đặc trng cho nó. Do đó ngời thởng thức cảm nhận đợc hơng
vị đậm đà của món ăn. Trong thành ngữ so sánh có từ nói có thành ngữ mà
nghĩa hình thành trên cơ sở độ chênh hay tính không tơng hợp giữa thức ăn và gia

vị Nói nh dùi đục(bầu dục) chấm mắm cáy . Bầu dục là món ăn ngon và hiếm.
Chẳng thế mà trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ của ta còn câu Bầu dục đâu
đến hàng thứ tám! Vậy mà cái Không đến hàng thứ tám ấy lại đem chấm với
mắm cáy một thứ mắm xoàng nhất, có thể nói là mạt hạng trong các loại mắm ở
vùng biển! Bầu dục nếu ăn đúng cách phải là chấm với chanh, hay nớc gừng. Còn
mắm cáy chỉ dùng để ăn với rau muống, da cà lời nói không phù hợp thô bạo,
thiếu tế nhị cũng nh sự không tơng hợp giữa thức ăn và gia vị vậy.
Đối tợng so sánh không chỉ là món ăn ngon và hiếm nh bầu dục mà

21
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
còn là những món ăn mộc mạc, giản dị, đã là ngời Việt Nam ai ai cũng biết đến.
Cháo là loại thức ăn lỏng nấu bằng gạo không hoặc với đậu, với cá, với thịt
Cháo có thể dùng để giải khát, làm thức ăn chính, cũng có thể chữa đợc bệnh.
Nhng quả thực khi húp cháo nóng, tức là cháo đợc hít mạnh vào miệng mà không
nuốt đợc cũng giống nh một ngời muốn nói mà không nói lên lời, từ đó tiếng
Việt có thành ngữ Nói lúng túng nh húp cháo nóng. Vẫn là cháo nhng khi so
sánh nói với hình ảnh cháo chảy lại diễn đạt cách nói trơn tru, không vấp váp.
Nh vậy chỉ từ hình ảnh một món cháo quen thuộc đã biểu hiện đợc những sắc
thái khác nhau của từ nói.
Từ khi nằm trong nôi chúng ta đã đợc nghe những lời ru ngọt ngào
của bà, của mẹ. Lời ru là biểu hiện cao nhất của sự ngọt ngào, dịu dàng và lôi
cuốn. Để biểu hiện cách nói ấy, tiếng Việt có thành ngữ Nói nh ru. Nếu nh sự
ngọt ngào của lời ru phải khiến cho ngời nghe cảm nhận mới thấy đợc thì sự ngọt
ngào của mật lại biết đợc qua vị giác. Phải là ngời đã từng thởng thức mật thì sẽ
thấy đợc mật ngọt nh thế nào và mật cũng đợc đa vào thành ngữ để nói lên cách
nói ấy Nói nh mật rót vào tai. Nếu hai thành ngữ trên có hàm ý khen ngợi lời
nói dễ nghe thì nói ngọt trong Nói ngọt nh mía lùi lại mang hàm ý chê bai. Mía
đã là ngọt vậy mà mía lùi, tức mía đợc vùi vào trong tro nóng lại càng ngọt đậm

và sắc, ý muốn nói giễu ngời nói dịu dàng để dỗ dành ngời khác.
Tác giả dân gian đã rất tinh tế khi sử dụng các hình ảnh đặc trng mà
ngời nghe có thể cảm nhận dễ dàng lấy hình ảnh so sánh còn có cả những con
ngời thành đạt. Nhắc đến Trạng Nguyên chắc hẳn không ngời dân Việt Nam nào
là không biết. Trạng Nguyên là ngời bao năm đèn sách, bao lần lều chõng đi thi
và đỗ đầu kỳ thi đình, thì ắt phải là ngời thông tuệ, uyên bác! Còn thánh đợc coi
là hiện thân của lực lợng siêu nhân thần bí, đứng trên con ngời thì phán gì chẳng
đúng, nói gì chẳng linh nghiệm!
Vậy thì Nói nh trạng ; Nói nh thánh phán phải chăng là nói rất hay, rất
đúng? Nhng họ chỉ nói thôi còn trên thực tế thực chất họ là ngời huênh hoang,
hợm hĩnh cho nên cái họ nói ra là đáng ngờ, thậm chí là nói sai, nói quá cái vốn

22
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
hiểu biết ít ỏi của họ với sắc thái biểu hiện ở tính chất khác nhằm giễu ngời hợm
hĩnh áp đặt lên giọng dạy đời với ngời khác.Và có một nhân vật xuất hiện trong
bài ca dao sau:
Bắc thang lên đến tận mây
Hỏi sao cuội phải ấp cây cả đời
Cuội nghe hỏi thế cuội cời
Bởi hay nói dối nên ngồi ấp cây.
Chú cuội là một nhân vật dân gian đợc in đậm trong lòng mỗi ngời dân Việt
Nam. Từ trong câu chuyện cổ tích, chú cuội với tài nói dối tinh quái từ bọn ham
tiền đến những ngời nghèo khổ, những ngời thân quen, thậm chí cả những ngời
trong gia đình thân thuộc của mình đã đi sâu vào đời sống của nhân dân ta và
cũng từ đây trong ngôn ngữ của dân tộc xuất hiện thành ngữ Nói dối nh cuội.
Nh vậy trong kiểu kết cấu thành ngữ so sánh có nh rất giàu hình
ảnh. Nhng hình ảnh so sánh đó không miêu tả bản thân của sự vật đợc so sánh
mà miêu tả thuộc tính của sự vật ấy. Hình ảnh so sánh đó bao giờ cũng có một

tầng nghĩa đôi. Nh một quy luật, các từ ngữ thuộc vế so sánh vẫn đợc dùng với
nghĩa vốn có của mình, nhng lại cốt để làm bật một ý khác của nó. Và những
hình ảnh đó gần gũi quen thuộc với mỗi ngời dân Việt Nam, từ những chi tiết đó
phác hoạ lên một bức tranh nho nhỏ rất đặc trng của đời sống nông thôn Việt
Nam.
2.2. Kiểu cụm từ so sánh không có từ so sánh nh .
Cũng nh thành ngữ có từ so sánh nh thì thành ngữ không có từ so
sánh nh có nhiều hình ảnh rất độc đáo mà tinh tế. Đặc trng về tính hình tợng,
tính cụ thể, tính biểu thái và tính dân tộc ở trong các thành ngữ này cũng rất rõ.
Những con vật nuôi hiền lành, gần gũi với đời sống ngời nông dân
luôn đợc các tác giả dân gian đa vào thành ngữ Nói toạc móng heo. Nh đều biết
móng heo (móng lợn) là một loại sừng cứng bao bọc kín hết ngón chân heo. Cái
vỏ bọc bên ngoài vừa vững, vừa kín nh vậy hẳn là khó lòng biết rõ cái đợc bảo vệ

23
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
ở bên trong. Vậy thì muốn biết chân heo chỉ còn cách làm toạc móng heo, một
mặt làm mất cái che đậy bên ngoài, mặt khác làm bộc lộ rõ hoàn toàn phần bên
trong của chân heo. Có lẽ vì thế, đặt nói bên cạnh toạc móng heo tạo nên
thành ngữ Nói toạc móng heo với ý nghĩa nói không che đậy, nói trắng ra.
Vẫn là hình ảnh con vật nuôi quen thuộc với đời sống ngời nông dân
dùng để kéo xe thồ, chở. Ngựa là con vật ăn cỏ nh trâu bò, nhng bộ máy tiêu hoá
của ngựa lại khác rất xa với trâu bò. Dạ dày ngựa thuộc loại dạ dày đơn không
tiêu hoá đợc nhiều chất xơ cứng. Ruột non của ngựa lại rất dài và thẳng. Quá
trình tiêu hoá diễn ra ở đây có lẽ dựa vào cơ sở nội tạng của ngựa và căn cứ vào
những điều thu nhận đợc bằng quan sát trực quan mà trong nhận thức của ngời
Việt Nam ruột ngựa đợc xem là một đối chứng về tính chất thẳng. Trong tiếng
Việt ruột hay bụng, lòng, dạ đều có ý nghĩa biểu trng cho tình cảm, tâm t, suy
nghĩ, nhận thức của con ngời. Chính nhờ vào tính biểu trng này mà thành ngữ

Nói thẳng ruột ngựa nh đợc thổi vào chất mới, diễn đạt cách nói thẳng thắn,
không giấu giếm.
Thành ngữ còn sử dụng cách nói ngợc những điều có thực Nói
chuyện voi đẻ trứng để khẳng định những điều không có thực. Tuy nhiên trong
một số trờng hợp, nói ngợc lại những điều có thực không chỉ có hàm ý chê bai
mà có hàm ý khen ngợi Nói con rắn trong lỗ bò ra, những ngời có tài khéo nói.
Hình ảnh so sánh không chỉ là các con vật mà còn là những nét đặc
trng văn hoá của dân tộc. Theo truyền thống của dân tộc ta, buổi chợ là nơi sinh
hoạt, mua bán của ngời dân và chỉ họp vào một thời gian nhất định. Tiếng Việt có
thành ngữ Nói khó cho qua buổi chợ, năn nỉ, kêu nói với ngời nào để cho xong
việc của mình. Hình ảnh trong thành ngữ còn phản ánh các mối quan hệ trong gia
đình mà điển hình là mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu. Các tác giả dân gian đã
đúc kết từ thực tiễn một hiện tợng khá phổ biến trong xã hội cũ Mẹ chồng không
ai nói tốt nàng dâu. Vợt ra khỏi phạm vi gia đình thành ngữ này đã phản ánh
mối quan hệ xã hội. Từ những con ngời cụ thể khái quát lên cách nói, cách ứng
xử của ngời đi buôn và nguời đi cày. Ngời đi buôn thờng là nói dối, còn ngời

24
Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Thu H ờng-
K30A
nông dân thì chất phác, thật thà. Và từ đây tiếng Việt có thành ngữ Đi buôn nói
ngay không tày đi cày nói dối.
Bên cạnh hình ảnh con ngời ,thành ngữ sử dụng hình ảnh đặc trng
trên cơ thể ngời: Nói với đầu gối. Đầu gối là một bộ phận cơ thể ngời. Khi nói
với một ngời nào mà ngời đó không nghe theo lời nói của mình cũng nh nói với
đầu gối vậy.
Một bộ phận thành ngữ so sánh không có từ so sánh nh mà chúng
tôi thống kê đợc có hình ảnh thiên nhiên. Nói trên trời,dới biển(trời, biển); Nói
tràn cung mây(mây); Lời nói gió bay(gió); Nói đổ xuống sông, xuống biển(sông,
biển).Chúng ta đều biết sông là dòng nớc lớn bắt nguồn từ núi chảy ra biển hoặc

vào dòng sông khác, biển là khoảng rộng có nớc mặn. Biển, sông rộng nh thế thì
những gì đổ xuống đó cũng trôi đi mất. Dựa vào đặc điểm đó tiếng Việt có thành
ngữ Nói đổ xuống sông xuống biển, nói nhng không muốn chịu trách nhiệm lời
nói của mình nếu xảy ra chuyện không hay.
Nh vậy hình ảnh trong thành ngữ so sánh không có từ nh rất phong
phú, đa dạng và mang tính biểu trng cao. Những gì đợc đa vào thành ngữ là
những thứ đặc trng nhất và mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
2.3. Kiểu thành ngữ có kết cấu là hai cụm từ song song.
Kiểu thành ngữ này có quan hệ đối xứng giữa các yếu tố cùng phạm
trù để tạo ra ấn tợng về sự đồng nhất, sự hài hoà, giữa âm thanh và ý nghĩa của
các yếu tố, sự uyển chuyển nhịp nhàng giữa hai vế của thành ngữ. Trong kiểu
thành ngữ này tính hình ảnh rõ nét và thể hiện đc thái độ chủ quan của ngời
nói.
Đa vào thành ngữ hai hình ảnh đối lập xuôi ngợc trong Nói xuôi
cũng đợc, nói ngợc cũng đợc để chê bai ngời nào tráo trở khi nói thế này, khi nói
thế khác. Những vật dụng rất quen thuộc đối với mỗi ngời dân Việt Nam đợc đa
vào thành ngữ, đó là cái bát (đọi) ăn không nên đọi, nói không nên lời. Đây là
câu nói về đứa trẻ lên ba mới tập ăn cơm hạt, lúc này đứa trẻ mới bập bẹ nói, cha

25

×