Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trường tiểu học đống đa - vĩnh yên - vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.73 KB, 51 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sống trong xã hội, con ngời không chỉ có quan hệ với thế giới sự vật hiện
tợng mà còn quan hệ giữa con ngời với con ngời, con ngời với xã hội. Đó là
quan hệ giao tiếp.
Nhà tâm lí học Lômov cho rằng: Khi ta nghiên cứu lối sống của một cá
nhân cụ thể, chúng ta không thể giới hạn ở sự phân tích xem nó làm cái gì và
làm nh thế nào.
ở mỗi độ tuổi, mỗi môi trờng tập thể khác nhau sẽ tạo ra những mục
đích, nhu cầu giao tiếp khác nhau.
ở lứa tuổi học sinh tiểu học, nhân cách đang đợc hình thành và phát
triển. Lúc này giao tiếp có vị trí đặc biệt quan trọng bởi vì các phẩm chất của
nhân cách chỉ đợc hình thành trong hoạt động học, hoạt động cùng nhau trong
quá trình giao tiếp là điều kiện. Thông qua hoạt động giao tiếp, đứa trẻ tiếp
thu lĩnh hội đợc kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài ngời và biến nó thành
cái riêng của mình, biến nó thành những phẩm chất nhân cách của mình.
ở giai đoạn đầu tiểu học, học sinh tiểu học phải thiết lập các mối quan
hệ: mối quan hệ thầy trò với tính chất nghiêm túc, với sự kiểm tra đánh giá th-
ờng xuyên, chặt chẽ; quan hệ với bạn bè với sự phối hợp cao trong những hoạt
động chung, vị trí của học sinh tiểu học trong gia đình cũng có nhiều đổi
khác Và trong môi trờng mới ấy, học sinh lớp 3 tuy đã dần quen với môi tr-
ờng học tập nhng những khó khăn trong giao tiếp của trẻ vẫn tồn tại, nó cản
trở hoạt động của các em. Nếu phát hiện và tháo gỡ những khó khăn đó thì
hoạt động của các em sẽ đạt hiệu quả cao hơn và nhân cách đợc phát triển,
hoàn thiện.
Hơn nữa, những kĩ năng giao tiếp không mang tính chất bẩm sinh, nó chỉ
đợc thông qua các quá trình tích luỹ, rèn luyện một cách thờng xuyên, liên tục
và thực tế cho thấy việc rèn luyện chỉ có kết quả tốt nếu học sinh có ý thức rèn
luyện và biện pháp rèn luyện phù hợp.
Vì vậy, tôi nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong
giao tiếp của học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh


Phúc có ý nghĩa nhất định về mặt lí luận và thực tiễn, nhằm bổ sung thêm
vào vốn tri thức tâm lí học lứa tuổi, giúp hiểu rõ hơn về lứa tuổi học sinh tiểu
1
học. Từ đó đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tháo gỡ khó khăn nhằm
nâng cao hiệu quả trong giao tiếp của học sinh tiểu học, từ đó nâng cao kết
quả học tập và rèn luyện cho học sinh, ảnh hởng tích cực tới sự phát triển nhân
cách cho học sinh.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có rất nhiều nhà tâm lí học nghiên cứu về vấn đề giao tiếp và cỏc khía
cạnh của giao tiếp. Tác giả Bùi Văn Huệ trong cuốn Giáo trình tâm lí học
Tiểu học đã đa ra khái niệm chung về giao tiếp, chức năng giao tiếp nhng
cha nghiên cứu những khó khăn trong giao tiếp của học sinh tiểu học. Một số
tác giả nghiên cứu khó khăn trong giao tiếp của học sinh tiểu học nh: Tác giả
Nguyễn Xuân Thức đã có công trình nghiên cứu Khó khăn tâm lí của trẻ đi
học lớp 1. Tác giả đã nhận xét Trẻ gặp khó khăn trong việc thiết lập quan hệ
giao tiếp với thầy cô bạn bè đặc biệt là giao tiếp với giáo viên. Bởi vì quan
hệ cô - trò trong trờng Tiểu học mang tính chất công việc và nguyên tắc khác
với quan hệ cô - trò ở mẫu giáo mang tính chất tình cảm.
Tác giả Vũ Ngọc Hà và Lê Thị Thu Hà có công trình nghiên cứu về:
Khó khăn tâm lí trong quá trình của học sinh lớp 1 ở 2 trờng Tiểu học tỉnh
Sơn La.
Tác giả Đào Thị Oanh đi sâu nghiên cứu Nội dung giao tiếp của học
sinh cuối tiểu học .Tác giả nhận xét: Nội dung giao tiếp của học sinh cuối
bậc tiểu học khá đa dạng và phong phú. Những vấn đề đợc các em quan tâm,
trao đổi khi gặp nhau đợc nhóm lại và trải rộng từ lĩnh vực học tập đến chuyện
trong gia đình, trờng lớp của mình và xã hội.
Tuy nhiên đề tài Tìm hiểu những khó khăn tâm lí trong giao tiếp của
học sinh trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc cha có ai nghiên
cứu. Vì vậy tôi nghiên cứu đề tài này.
3. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trờng
Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
Tìm hiểu nguyên nhân gây ra những khó khăn tâm lí của học sinh của
học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
Đề xuất thử nghiệm một số biện pháp tháo gỡ khó khăn mà học sinh gặp
phải.
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
2
Đối tợng nghiên cứu: Những khó khăn tâm lí trong giao tip ca học sinh
lớp 3.
Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh
Yên - Vĩnh Phúc.
5. Giả thuyết khoa học
Học sinh lớp 3 đã dần quen với môi trờng học tập, với vai trò vị trí mới
trong gia đình nhng các em vẫn gặp một số khó khăn trong giao tiếp ảnh hởng
không nhỏ tới hoạt động học tập, vui chơi của các em Nếu phát hiện và khắc
phục đợc những khó khăn đó sẽ có tác động tích cực đến hoạt động học tập và
sự phát triển hoàn thiện nhân cách của học sinh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lí luận
6.2. Điều tra thực trạng những khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học
sinh trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
6.3. Thử nghiệm một số biện pháp khắc phục những khó khăn tâm lí
trong giao tiếp mà học sinh gặp phải
7. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ nghiên cứu một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh
lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
8. Phơng pháp nghiên cứu
8.1. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm
8.2. Phơng pháp điều tra

8.3. Phơng pháp quan sát
8.4. Phơng pháp trò chuyện
8.5. Phơng pháp thống kê toán học
8.6. Phơng pháp tác động thực nghiệm
9. Dự kiến công trình nghiên cứu
Phần 1: Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
7. Phạm vi nghiên cứu
8. Phơng pháp nghiên cứu
9. Cấu trúc công trình nghiên cứu
Phần 2: Nội dung
Chơng 1. Cơ sở lí luận
1.1. Giao tiếp là gỡ?
1.2. Đặc điểm giao tiếp của học sinh tiểu học
1.3. Giao tiếp với sự hình thành nhân cách của học sinh tiểu học
1.4. Một số trở ngại trong giao tiếp
Chơng 2. Thực trạng một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh
lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
2.1. Thực trạng một số khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh lớp 3
trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
2.2. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lí trong giao tiếp của học sinh
lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
Chơng 3. Một số tác động thử nghiệm nhằm giảm bớt khó khăn tâm lí
trong giao tiếp của học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên -

Vĩnh Phúc
3.1. Mục tiêu thử nghiệm
3.2. Nội dung thử nghiệm
3.3. Kết qủa quá trình thử nghiệm
Phần kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
4
Nội dung
Chơng 1. cơ sở lý luận
1.1. Giao tiếp là gì?
Hiện nay có nhiều định nghĩa về giao tiếp. Tuỳ theo góc độ xem xét, vấn
đề giao tiếp đợc phân tích theo các khía cạnh khác nhau (y học, xã hội học,
tâm lí học ).
Trong lĩnh vực tâm lí học, tuỳ thuộc vào từng chuyên ngành các nhà
nghiên cứu đã đa ra những định nghĩa giao tiếp khác nhau.
Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện từ góc độ tâm lí học liệu pháp (1991) định
nghĩa: Sự giao tiếp là trao đổi giữa ngời với ngời thông qua một bộ mã. Ngời
phát tin mã hoá một số tín hiệu, ngời tiếp nhận giải mã, một bên truyền một ý
nghĩa nhất định để bên kia hiểu đợc[5, tr5].
Đó là mặt nhận thức, nhng bao giờ trong giao tiếp cũng có mặt cảm xúc
tình cảm vai trò phát tin hay nhận tin cũng nh tình cảm của ngời tham gia giao
tiếp luôn luôn thay đổi trong quá trình giao tiếp.
Các nhà tâm lí học cấu trúc định nghĩa sự giao tiếp nh sau: Sự giao tiếp
là cơ chế truyền đạt những thông điệp về nhận thức hay tình cảm thuộc về ý
thức hay vô thức, nhờ một mạng lới hay hệ thống truyền thông tin giữa những
ngời đối thoại[5, tr7].
Đối với các nhà tâm lí học ứng dụng Sự giao tiếp đợc xem là một tập
hợp các quá trình nhằm truyền đạt và tri giác các thái độ, các niềm tin và các ý
định dựa vào bộ máy sinh học - tâm lí chung của loài ngời để sao cho bên đối

thoại hiểu đợc nhau và đạt đợc các mục tiêu giao tiếp[5, tr7].
Các nhà tâm lí học kinh doanh định nghĩa: Giao tiếp là một quá trình
trong đó kích thích dới dạng một thông điệp đợc một bộ truyền phát đi nhằm
tác động và gây ra một hiệu quả khi đi tới một bộ thu[5, tr7]
Nhng ở đây tôi quan tâm đến vấn đề giao tiếp theo tâm lí học nhân cách
và tâm lí học xã hội.
Con ngời trong xã hội có nhiều mối quan hệ khác nhau: quan hệ ngời với
ngời, quan hệ cộng đồng, quan hệ nhóm (gia đình, bạn bè, làng xã, phố ph-
ờng). Đó là quan hệ giữa ngời này với ngời khác, gữa nhóm này với nhóm
khác. Quan hệ này không thể thiếu đợc trong cuộc sống của con ngời. Muốn
cho quan hệ này đợc vận hành phải có giao tiếp.
5
Giao tiếp là sự tiếp xúc gữa ngời với ngời, là hoạt động hình thành, phát
triển mối quan hệ gữa ngời với ngời[3, tr29].
Nói đến giao tiếp là nói đến nhóm bởi lẽ không một ngời nào ngoài dân
tộc, gia đình, phờng xã Ngay cả khi giao tiếp tự thân và giao tiếp với toàn
bộ quá trình thấm cảm và phân cảm của một cá thể riêng lẻ cũng không thoát
khỏi mối quan hệ đã trải qua những nhóm nhất định. Giao tiếp đợc xét với t
cách là một khách quan xã hội, hình thái biểu hiện linh hoạt, phơng thức sinh
hoạt rất đa dạng và phong phú của con ngời. Do đó giao tiếp vừa mang tính xã
hội vừa mang tính cá nhân.
Đặc điểm xã hội của giao tiếp thể hiện ở chỗ nó nảy sinh hình thành
trong xã hội và sử dụng các phơng tiện do con ngời làm ra, đợc chuyển từ thế
hệ này sang thế hệ khác. Đặc điểm cá nhân thể hiện ở mặt nội dung, phạm vi,
phong cách, kỹ năng giao tiếp của ngời này với ngời khác
Cần nhấn mạnh giao tiếp có ba mặt quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự thông
tin qua lại giữa con ngời với con ngời, sự tác động qua lại với nhau giữa những
ngời tham gia giao tiếp, sự tri giác gữa con ngời với nhau.
Giao tiếp có thể đợc thực hiện bằng nhiều phơng tiện nhng trong xã hội
loài ngời, ngôn ngữ đợc sử dụng nh một công cụ để giao tiếp có tính toàn năng

bởi nó tiện lợi nhất, có hiệu quả nhất trong điều kiện giao tiếp bình thờng (cha
tính đến sự can thiệp của kĩ thuật viễn thông, kĩ thuật điều khiển từ xa).
Nhu cầu giao tiếp là một loại nhu cầu tinh thần của con ngời thoả mãn
nhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi hiểu biết, trao đổi tình cảm, cảm xúc, thiết
lập quan hệ với ngời khác. Đó là một trong những nhu cầu quan trọng và vĩ
đại nhất của con ngời cần phải đợc thoả mãn để tồn tại và phát triển với t cách
một nhân cách, một chủ thể.
1.2. Đặc điểm giao tiếp của học sinh tiểu học
Cuộc sống tâm lí của con ngời bắt đầu từ nhu cầu giao tiếp với con ngời,
trớc tiên là những ngời xung quanh. Giao lu sơ đẳng đã xuất hiện khi trẻ ba
tuần tuổi. Từ khi biết nói thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ trở nên cực kì quan
trọng trong đời sống tinh thần của đứa trẻ.
Việc đi học ở trờng phổ thông là một bớc ngoặt trong đời sống của trẻ.
Những mối quan hệ mới với ngời lớn (giáo viên), với các bạn cùng tuổi đợc
hình thành, trẻ đợc đa vào hệ thống các tập thể (tập thể học sinh toàn trờng,
6
tập thể lớp, đội thiếu niên). Việc tham gia vào hoạt động chủ đạo mới - hoạt
động học tập sẽ đề ra hàng loạt yêu cầu buộc trẻ phải làm cho cuộc sống của
mình trong khuôn khổ, phục tùng tổ chức, quy tắc và chế độ sinh hoạt chặt
chẽ. Tất cả ảnh hởng quyết định đến sự hình thành và củng cố các mối quan
hệ với hiện thực xung quanh, với tập thể, với ngời lớn và bầu bạn.
ở lứa tuổi học sinh tiểu học bằng hoạt động học tập và giao tiếp với thầy
cô giáo, với ngời lớn, với bạn bè cùng tuổi mà học sinh tiếp thu lĩnh hội những
chuẩn mực và quy tắc đạo đức xã hội, tạo nên ý thức đạo đức, ý thức tập thể,
tình cảm đạo đức và hành vi thói quen đạo đức. Lứa tuổi học sinh tiểu học là
lứa tuổi có nhiều khả năng để giáo dục những quan hệ đợc xây dựng trên
nguyên tắc chủ nghĩa tập thể. Vai trò gơng mẫu, hớng dẫn và chỉ đạo hành vi
của ngời lớn cho lứa tuổi này có vị trí đặc biệt quan trọng. ở lứa tuổi này
những sai lệch thói h tật xấu và cả hành vi phạm pháp ở một số trẻ đều bắt
nguồn từ quan hệ giao tiếp với nhóm tiêu cực không lành mạnh. Thụng qua

giao tip tr dn dn hỡnh thnh ý thc t khng nh mỡnh ý thc v cỏi tôi
tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ về hứng thú, tình cảm, tính cách, những
chuyển biến quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách chuẩn bị
cho trẻ bớc vào giai đoạn bớc ngoạt quan trọng trong cuộc sống của chúng-
lứa tuổi thiếu niên.
Phạm vi giao tiếp của học sinh tiểu học cha rộng, chủ yếu trẻ quan hệ
giao tiếp hàng ngày với những ngời thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn
bè cùng lớp, cùng làng, cùng phố.
Nội dung giao tiếp của trẻ ở lứa tuổi này tập trung xung quanh các vấn đề
học tập và cuộc sống vui chơi, hoạt động tập thể trong nhà trờng hoặc ở địa
phơng. Ngôn ngữ trẻ đang phát triển.
Trong lĩnh vực giáo dục nội dung giao tiếp của học sinh tiểu học rất đa
dạng và phong phú. Giao tiếp cảm xúc: học sinh có thái độ của mình với bạn
bè xung quanh và tiếp nhận thái độ của bạn đối với mình; giao tiếp công việc
nhằm phối hợp để giải quyết nhiệm vụ chung nào đó.
Giao tiếp của học sinh tiểu học với nhau có ý nghĩa sống còn với đời
sống tinh thần của chúng. Các em không thể sống thiếu vắng bạn bè. Nhu cầu
giao tiếp của học sinh không đợc thoả mãn sẽ dẫn đến sự phát triển không
bình thờng cả tâm lí và sinh lí, xã hội trong con ngời các em.
7
1.3. Giao tiếp với sự hình thành nhân cách của học sinh tiểu học
1.3.1. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học
1.3.1.1. Tớnh ch thể và tính hồn nhiên trong quá trình phát triển
Học sinh là một thực thể hồn nhiên tiềm ẩn khả năng tốt đẹp cho sự phát
triển mà ở trong nó hiện tồn tại một nhân cách đang hình thành giữa những tác
động muôn vẻ của giáo dục và đào tạo, của thực tại khác quan không ngừng
đổi mới và sôi động. Đối với các em tất thảy những gì của cuộc sống đều mới
mẻ. Trẻ em phải tham gia vào các mối quan hệ xã hội để chiếm lĩnh đối tợng
vô cùng mới mẻ đó nhằm chuyển những nội dung ấy vào bên trong biến thành
phẩm chất nhân cách của mình.

Trong thực tiễn, trẻ em tuổi nhi đồng luôn bộc lộ những nhận thức, t t-
ởng, tình cảm của mình một cách vô t hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng.
Trẻ em ở độ tuổi nhi đồng cũng rất dễ xúc động và sống bằng tình cảm.
Đời sống tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực quan và giàu
cảm xúc. Tình cảm của các em dễ nảy sinh, thiếu tính ổn định và không bền
vững. Tình cảm trí tuệ của trẻ đang phát triển. K.Đ. Urinxki đã cho rằng: các
em tuổi nhi đồng đã biết suy nghĩ những hình ảnh, màu sắc âm thanh của đối
tợng sống bằng cảm xúc mạnh của chính mình. Trẻ thích tìm hiểu những cái li
kì mạo hiểm trong những truyện viễn tởng và nhạy cảm với thành tích và sự
tiến bộ của mình cũng nh bạn bè. Tình cảm thẩm mỹ của trẻ đang phát triển
mạnh, trẻ em thích cái đẹp của đối tợng. Các em rất thích cây, con trong tự
nhiên, thích âm nhạc, hội hoạ, múa hát. Tình cảm đạo đức của các em đang
phát triển và đợc thể hiện rõ trong nội dung ứng xử với mọi ngời.
1.3.1.2. Tính tiềm ẩn những khả năng cho sự phát triển tâm lí
Nhân cách của trẻ em là sản phẩm đích thực của cả một quá trình phát
triển trong những điều kiện nhất định của nề kinh tế văn hoá - xã hội bằng
hoạt động và giao tiếp. Thông qua hai quá trình nhập tâm và xuất tâm của cơ
chế di di sản mà nội dung của đối tợng trong nền kinh tế - văn hoá - xã hội đã
đợc chuyển vào bên trong đời sống tinh thần của trẻ.
Trên cơ sở đó chúng sẽ đợc cấu tạo lại thành những phẩm chất của các
em. Nhìn chung ở mọi trẻ em với đời sống tâm lí bình thờng đều sẽ có tiềm
năng cho sự phát triển của tâm lí.
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nhân loại, những khả năng tiềm
ẩn trong sự phát triển nhân cách trẻ em, trẻ em ngày nay thông minh và có
8
điều kiện phát triển tâm lí tốt hơn so với trẻ em các thập kỷ trớc đây. Với nhịp
độ phát triển của nền văn hoá xã hội trong phạm vi quốc gia và quốc tế của thế
kỷ XXI, chắc rằng rồi đây trẻ sẽ có đợc sự phát triển tâm lí cao hơn so với học
sinh tiểu học hiện nay.
1.3.1.3. Tính đang hình thành trong nhân cách của học sinh tiểu học

Trẻ em tuổi học sinh tiểu học rất hồn nhiên, nhân cách của các em là một
chỉnh thể trọn vẹn nhng cha đợc định hình. Nhân cách của các em đang trong
quá trình hoàn thiện. Học sinh tiểu học là một thực thể đang lớn lên và phát
triển. ở các em tổ chức cấu tạo cơ thể cũng có những chức năng tâm sinh lí
cha đợc phát triển một cách hài hoà và tơng xứng nhau. Do vậy ở các em, các
quá trình cũng nh thuộc tính và trạng thái tâm lí cũng có sự phát triển không
đều.
1.3.2. Giao tiếp tác động tới hình thành nhân cách
Giao tiếp là một trong những đặc trng, bản chất của tâm lí con ngời, của
ý thức và nhân cách. Nếu sự phát triển tâm lí của cá nhân là quá trình lĩnh hội
kinh nghiệm của loài ngời đã tích luỹ đợc (L.X. Vgôtxki, 1965; A.V.
Ziaprogiet, Đ.N. Lêonchiev, 1965) thì giao tiếp phải là một nhân tố cơ bản
của sự phát triển tâm lí đó. Xét quá trình phát triển của cá thể ngời thì giao
tiếp là một nguồn quan trọng nhất của sự phát triển tâm lí đó.
Thực vậy các nhà tâm lí học Liên Xô (trớc đây) đã chỉ ra rằng sự phát
triển của trẻ về nguyên tắc với sự phát triển của động vật non đợc hình thành
theo con đờng di truyền còn ở con ngời thì kinh nghiệm lịch sử của xã hội trớc
đây để lại có ý nghĩa cơ bản. Kinh nghiệm này đợc củng cố, đợc truyền lại
không bằng con đờng di truyền sinh học mà bằng con đờng bên ngoài, con đ-
ờng vật hoá, con đờng đối tợng là quá trình hoạt động xã hội - lịch sử vào
những sản phẩm do loài ngời sáng tạo ra, vào công cụ, vào đồ vật trong gia
đình (C. Mác). Nếu không có sự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử thì không thể có
sự phát triển tâm lí nào. Muốn có sự lĩnh hội ấy thì nhất thiết phải có sự giao
tiếp của trẻ em với ngời lớn.
Quá trình xã hội hoá tức là sự gia nhập môi trờng xã hội thực sự thích
ứng với nó, việc lĩnh hội có vai trò và chức năng đợc mỗi cá thể trẻ em lặp lại
theo thế hệ đi trớc trong suốt tiến trình lịch sử hình thành loài ngời. Những tr-
ờng hợp trẻ em bị thiếu giao tiếp hoặc bị giam giữ cách bức với cuộc sống xã
hội đã xác nhận sự phát triển tâm lí và sinh lí của cơ thể ngời không giống
9

nhau. Não ngời vô cùng tinh vi và phức tạp so với não của động vật. Song nó
chỉ chứa đựng khả năng để phát triển một chức năng tâm lí này hay tâm lí
khác mà thôi. Chính sự tác động qua lại của con ngời trong giao tiếp là nhân
tố quan trọng hàng đầu của sự hình thành nhân cách (E.D. Pargin). Bởi vì giao
tiếp là nhu cầu của con ngời xuất hiện rất sớm, ở trẻ em việc thoả mãn nhu cầu
giao tiếp cũng quan trọng nh không khí và ánh sáng. Theo A.V. Vedenup thì
nhu cầu giao tiếp là nhu cầu xã hội ở con ngời trong quá trình phát triển cá
thể. Nhà bác học Đức Noibe (1967) đã viết: Con ngời là một nhu cầu quan
trọng của con ngời, con ngời sẽ bị mất mát nhiều nếu không thể so sánh mình
với ngời khác! Nếu sự giao tiếp không đợc chú ý nghèo nàn về nội dung, trẻ bị
đói giao tiếp sẽ ảnh hởng không tốt tới sự phát triển tâm lí.
Tóm lại giao tiếp là sự phát triển quan trọng của sự hình thành bản thân
con ngời nh là con ngời - xã hội, đồng thời là điều kiện tất yếu để con ngời tồn
tại và phát triển.
Đối với học sinh tiểu học, các phẩm chất nhân cách chỉ có thể hình thành
đợc bằng hoạt động học, hoạt động cùng nhau trong giao tiếp là điều kiện để
các em hớng tới mục đích chung mang ý nghĩa xa hơn, để các thành viên của
lớp học phân công trách nhiệm liên đới với kết quả hoạt động cùng nhau, để
các thành viên kiểm tra lẫn nhau, đánh giá về nhau tạo lên sự đồng cảm. Vì
thế nên khi nghiên cứu giao tiếp còn có những ý kiến xem giao tiếp là dạng
đặc biệt của hoạt động (Đ.N. Lêonchiev). Hoặc xem giao tiếp nh một phạm
trù ngang hàng với hoạt động, hoạt động giao tiếp là hai mặt của cuộc sống
con ngời (B.S. Lômov). Tuy vậy khi nói đến vai trò của giao tiếp thì họ đều
thống nhất xem giao tiếp là điều kiện tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau, sự hiểu ý,
thông cảm, sự phối hợp hành động, sự thống nhất cử mục đích hoạt động cùng
nhau.
1.4. Một số trở ngại trong giao tiếp
Các trở ngại trong giao tiếp có thể là:
- Sự quá chênh lệch giữa ngời phát và ngời thu. Bản thông điệp đợc xây
dựng có nhiều nhợc điểm, nhiều yếu tố tâm sinh lí, làm cho ngời đối thoại

không sẵn sàng giao tiếp, một số trở ngại do môi trờng không thuận lợi.
- Sự quá chênh lệch giữa ngời phát và ngời thu (về tuổi tác, cơng vị, thu
nhập, môi trờng xã hội, văn hoá) có thể là những yếu tố gây hiểu lầm hoặc
không hiểu nhau.
10
- Khả năng xây dựng và trình bày bản thông điệp (diễn đạt) của ngời phát
tin đợc phân tích thành các yếu tố sau:
+ Khả năng nói rõ ràng.
+ Khả năng diễn cảm, biểu hiện đợc thái độ.
+ Khả năng quy chiếu, đáp ứng trúng các đặc điểm tâm lí của ngời nghe,
nhu cầu của họ.
+ Khả năng siêu ngữ, làm cho một vài khía cạnh của vấn đề đợc thật sáng
tỏ, nói ít hiểu nhiều.
+ Khả năng duy trì sự tiếp xúc, sự chú ý của đối tợng.
+ Khả năng sáng tạo dùng các từ và tổ hợp từ làm cho bảng thông điệp
đem lại sự thú vị của bài nói.
Bất kì các yếu tố nào có khả năng xây dựng và trình bày bản thông điệp
của ngời phát thông tin không đợc đảm bảo đều gây trở ngại cho giao tiếp.
Về mặt tâm lí những yếu tố gây trở ngại trong giao tiếp là:
- Những chấn thơng tình cảm.
- Những sự khác nhau về chính kiến, những xung đột.
- Những sự tởng tợng, đánh giá về ngời khác, những định kiến có sự thiện
cảm hay ác cảm, chịu ảnh hởng của khuynh hớng cá nhân những ngời đối
thoại,
Về mặt sinh lí, sự suy yếu các khả năng nhận cảm: thị giác, thính giác,
các tật chứng có liên quan tới phát âm (nói lắp ) là những trở ngại cho sự trao
đổi. Sự mệt mỏi do lao động căng thẳng riêng ảnh hởng tới khả năng tiếp thu
thông tin.
Các trở ngại do môi trờng: bao gồm môi trờng tự nhiên và môi trờng xã
hội có những yếu tố gây trở ngại trong giao tiếp nh:

- Các kích thích thị giác gây phn ứng t tởng.
- Nhiệt độ không khí quá cao (từ 26 đến 33
0
C làm giảm từ 28 - 50% khả
năng tri giác thông tin).
- Tiếng ồn từ 70 đến 100 dB làm cho số lợng các thông tin tiếp thu sai
lệch tới 40%.
- Đối tợng muốn nói rõ sự thật nhng cảm thấy không an toàn vì sự có mặt
của một ngời thứ 3
11
ở trẻ em khó khăn trong học tập đã gây trở ngại đến tính sẵn sàng giao
tiếp Có những trẻ hầu nh không đợc giao tiếp ở gia đình nên đến lớp nảy sinh
tính nhút nhát sợ sệt.
Nhng cũng còn nhiều nguyên nhân khác gây đến sự trở ngại trong giao
tiếp. Có thể cuộc sống của gia đình các em không phải lúc nào cũng êm ả,
không phải em nào cũng may mắn đợc bố mẹ, ông bà, anh chị động viên
khuyến khích kịp thời trong học tập mà còn biết bao nhiêu bố mẹ vì quần quật
suốt ngày kiếm sống hoặc bận rộn công tác hoặc ăn chơi nghiện ngập chẳng
bao giờ nhòm ngó tới con, thậm chí còn hành hạ. Bao nhiêu sóng gió lớn nhỏ
trong gia đình tác động sâu sắc tới tâm lí của trẻ, cản trở học tập của trẻ. Nhng
không phải thầy cô nào cũng thông cảm với hoàn cảnh các em, đôi khi các
thầy cô cùng vô ý có những hành động làm các em bị tổn thơng.
Không ai đòi hỏi thầy cô giải quyết hết những bi kịch mà xã hội và gia
đình gây ra, Nhng với những học sinh kém may mắn hơn ấy, ít nhất đến trờng
thầy cô cũng nên quan tâm, nhiều khi chỉ cần một lời nói thông cảm là đủ
khuấy lên trong con ngời những em bé ấy nguồn sinh lực dồi dào giúp các em
vợt qua thử thách.
12
Chơng 2.
Thực trạng và nguyên nhân một số khể khăn

trong giao tiếp mà Học SINH gặp phải
Khó khăn tâm lý trong giao tiếp là toàn bộ những đặc điểm tâm lý cá
nhân và kiểu hành vi ứng xử không phù hợp với nội dung đối tợng và hoàn
cảnh giao tiếp.
Tôi đã tiến hành điều tra thực trạng những khó khăn tâm lý trong giao
tiếp mà học sinh gặp phải trên 65 học sinh của 2 lớp 3D và 3E trờng Tiểu học
Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc bằng hệ thống câu hỏi kết hợp với việc quan
sát và trò chuyện với các em.
Kết quả thu đợc nh sau:
2.1. Biểu hiện khó khăn tâm, lý giao tiếp mà học sinh gặp phải
2.1.1. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh với GV
Bảng 1. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 3 với GV
STT Thờng xuyên Đôi khi Không bao giờ
SL % SL % SL %
1.
2
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Lúng túng khi bất ngờ gặp
thầy (cô) giáo.
Khó hiểu lời của giáo
viên.
Khụng dám thắc mắc khi
muốn thắc mắc với thầy
(cô) giáo.
Lo lắng khi nhận nhiệm

vụ giáo viên.
Hồi hộp, lo lắng khi trả
lời câu hỏi của thầy (cô)
giáo.
Cảm thấy cô giáo là ngời
khó gần.
Khụng dám trò chuyện
với giáo viên ngoài giờ
học.
Sợ hãi, lo lắng khi mắc
khuyt điểm.
1
1
9
12
11
3
9
6
1,53
1,53
13,85
18,46
16,92
4,63
13,86
9,23
5
0
0

30
29
15
49
46
7,69
0
0
46,15
44,61
20,07
75,38
70,76
59
64
56
23
25
47
7
13
90,78
98,47
86,15
35,39
38,47
72,30
10,76
20,01
Quan sát bảng 1, tôi thấy khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên

của học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc không
đồng đều nhau. Có những khó khăn luôn luôn diễn ra, có những khó khăn
thỉnh thoảng mới diễn ra.
Mức độ cụ thể của mỗi khó khăn là:
13
Học sinh ít gặp khó khăn trong giao tiếp với giáo viên ngoài giờ học. Hầu
hết các em đều cho rằng thầy cô giáo của mình là ngời dễ gần và các em
không cảm thấy lúng túng khi bất chợt gặp thầy (cô) giáo. Trong số 65 học
sinh đợc hỏi có 59 em chiếm 90,78% không bao giờ cảm thấy lúng túng khi
bất chợt gặp thầy (cô) giáo, có 5 em chiếm 9,69% đôi khi lúng túng và chỉ có
1 em chiếm 1,53% thờng xuyên cảm thấy lúng túng.
Nguyên nhân là các em đã đợc rèn luyện thói quen chào các thầy (cô)
giáo của mình dù ở trờng hay ở nơi khác.
Học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc cũng
cho rằng thầy (cô) giáo của mình là ngời gần gũi. Trong số 65 em đợc hỏi chỉ
có 3 em chiếm 4,63% thờng xuyên cảm thấy thầy (cô) giáo của mình là ngời
khó gần, có 15 em chiếm 23,07% đôi khi cảm thấy thầy (cô) giáo của mình là
ngời khó gần, có tới 47 em chiếm 72,30% không bao giờ cảm thấy thấy (cô)
giáo là ngời khó gần.
Kết quả trên cũng là điều dễ hiểu vì trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên
- Vĩnh Phúc có hầu hết các lớp là lớp bán trú. học sinh ở trờng cả ngày, ăn,
nghỉ tra tại trờng. Các thầy (cô) giáo trong trờng không chỉ dạy kiến thức, giáo
giúc đạo đức mà còn chăm lo cho các em từ bữa ăn đến giấc ngủ nên các em
quen với sự có mặt của các thầy (cô), các em cũng yêu quý thy (cô) của mình
nên khá tự tin khi tiếp xúc với thầy (cô) giáo.
Đ tìm hiểu khó khăn của học sinh khi không hiểu lời nói của giáo viên
tôi đặt câu hỏi: Khi cô giáo giảng bài hoặc giao nhiệm vụ, em có thờng
xuyên cảm thấy lời của cô giáo khó hiểu không ? có 64 em chiếm 98,47%
không bao giờ cảm thấy lời của cô giáo khó hiểu, chỉ có 1 em chiếm 1,53%
thờng xuyên cảm thấy lời của giáo viên khó hiểu. Nh vậy, khó khăn Không

hiểu lời nói của giáo viên ít xảy ra với học sinh. Bởi vì, trờng Tiểu học Đống
Đa là một trong những trờng điểm của thành phố Vĩnh Yên, giáo viên trong
trng là những giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm, diễn đạt rõ ràng, khả năng
diễn cảm tốt và luôn tìm đợc những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu khi giảng bài và
khi giao nhiệm vụ cho học sinh. Có 1 học sinh thờng xuyên cảm thấy lời nói
của cô giáo khó hiểu, qua quan sát tôi thấy khả năng tập trung vào bài học của
học sinh đó là rất kém.
Khi không hiểu lời của giáo viên có 56 học sinh chiếm 86,15% thờng
xuyên thắc mắc ngay với cô giáo, không có học sinh nào nhờ bạn thắc mắc, có
14
9 em chiếm 13,85% không bao giờ thắc mắc với giáo viên. Qua quan sát và
trò chuyện với các em thì những em không bao giờ thắc mắc có lực học kém
hơn, nhút nhát và trầm hơn các học sinh khác trong lớp. Những em này
cũng rất muốn thắc mắc với thầy (cô) giáo của mình nhng cảm thấy run và
không tìm đợc lời phù hợp để diễn đạt thắc mắc của mình. ý kiến của những
học sinh này cũng dễ thay đổi. Mặt khác các học sinh này còn sợ nếu thắc
mắc sẽ bị cô giáo và các bạn chê mình học kém.
Tuy học sinh cho rằng cô giáo mình là ngời gần gũi, lời của thầy (cô)
giáo dễ hiểu nhng giữa giáo viên với học sinh vẫn có khoảng cách. Các em
vẫn ít trò chuyện với thầy (cô) giáo ngoài giờ học. Trong số 65 học sinh đợc
hỏi chỉ có 7 học sinh chiếm 10,76% thờng xuyên trò chuyện với thầy (cô)
giáo, 49 học sinh chiếm 75,38% đôi khi mới trò chuyện, có 9 học sinh chiếm
13,80% không bao giờ trò chuyện với thầy (cô) ngoài giờ học.
Phần lớn những khó khăn trong giao tiếp của học sinh với giáo viên liên
quan đến nhiệm vụ học tập.
Trong số 65 học sinh đợc hỏi có 11 em chiếm 16,92% thờng xuyên cảm
thấy hồi hộp, 29 em chiếm 44,61% đôi khi cảm thấy hồi hộp, chỉ có 25 em
chiếm 38,47% không bao giờ cảm thấy hồi hộp khi trả lời câu hỏi của giáo
viên.
Nguyên nhân chủ yếu khiến học sinh cảm thấy hồi hộp khi đứng lên trả

lời câu hỏi là vì các em sợ trả lời sai , không đợc cô giáo khen và sợ các bạn
khác chê cời. Những học sinh không cảm thấy hồi hộp phần lớn là những em
có học lực khá, giỏi, hay nói và nhiều lần đợc khen ngợi.
Khi nhân nhiệm vụ mà thầy cô giáo giao cho, đa số các em thấy lo lắng,
có 12 em chiếm 18,46% thng xuyên rất lo lắng, có 30 em chiếm 46,15%
đôi khi cảm thấy lo lắng, chỉ có 23 em chiếm 35,39% không cảm thấy lo lắng
khi nhân nhiệm vụ mà giáo viên giao.
Khi làm sai bài tập hoặc bị mắc khuyết điểm mà cô giáo phát hiện, chỉ có
13 em chiếm 20,01% không bao giờ lo lắng, có 46 em chiếm 70,76% đôi khi
lo lắng và có 6 em chiếm 9,23% thờng xuyên cảm thấy sợ hãi lo lắng.
Bởi vì, học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất đối với học sinh, các em rất
thích đợc cô giáo khen, đợc bạn bè tán thởng, thích đợc điểm 9, điểm 10 dể về
nhà khoe với bố, mẹ Tâm lý chung của học sinh là sợ hãi, lo lắng khi mắc
15
khuyết điểm, khi không đạt điểm tốt. Các em sợ bị bố mẹ mắng , trách phạt
thậm chí là đánh đòn khi bị điểm kém hay bị thầy cô giáo phê bình.
Nh vậy, khó khăn lớn nhất của học sinh trong giao tiếp với giáo viên là
thiếu tự tin khi trả lời câu hỏi của giáo viên và lo lắng khi nhận nhiệm vụ mà
giáo viên giao cho. áp lực khi giao tiếp với giáo viên trong học tập là khá
nặng nề với học sinh.
2.1.2. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh với bạn bè
16
Bảng 2. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh lớp 3 với bạn bè
STT Mức Độ
Khó khăn
Thờng xuyên Đôi khi Không bao giờ
SL % SL % SL %
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Giờ chơi thờng chơi một mình,
không có bạn cùng chơi.
Không dám làm quen với bạn
mới
Căng thẳng sợ sệt khi tiếp xỳcúc
với các anh (chị) lớp trên
Không dám nhận chức vụ đợc
giao
Không thích tham gia các hoạt
động tập thể của lớp, trờng.
Thờng xuyên bị ban bè trêu
chọc, gây lộn
Lúng túng khi nói trớc các bạn
Không chọn đợc bạn chơi
cùng
Không tìm đợc chuyện để trao
đổi với bạn
Không muốn giúp đỡ khi bạn
hỏi bài tập
1
1
3
2

41
20
11
0
0
31
1,53
1,53
4,61
3,07
63,09
30,76
16,92
0
0
52,30
5
5
16
1
17
37
16
1
0
16
7,69
7,69
24,6
1

1,53
26,1
5
56,92
24,62
1,53
0
24,62
59
59
46
62
7
8
38
64
65
18
90,78
90,78
70,78
95,40
10,76
12,32
58,46
98,47
100
27,68
Quan sát bảng trên tôi thấy các em ít gặp khó khăn trong giao tiếp với
bạn bè. Đa số học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

rất yêu quý bạn bè của mình. Các em chơi với nhau rất vui.
Khó khăn: Không có bạn chơi cùng, giờ ra chơi thờng chơi một mình
hầu nh học sinh không gặp phải. Trong số 65 học sinh đợc hỏi, có 59 em
chiếm 90,78% không bao giờ chơi một mình, có 5 em chiếm 7,69% đôi khi
chơi một mình, có duy nhất 1 em chiếm 1,53% trả lời là thờng xuyên chơi một
mình.
17
Bởi vì học sinh Tiểu học là thực thể hồn nhiên, vô t, trong sáng và rất
hiếu động. Vui chơi cùng bạn bè là không thể thiếu đợc của các em. Các em
thờng chia thành nhóm nhỏ chơi trò chơi yêu thích. Những em ngồi cùng bàn,
hay ngồi ở các bàn gần nhau chơi với nhau thân thiết hơn.
Những học sinh đôi khi thích chơi một mình là các em: Chí Công, Khánh
Huyền, Tử Long, Mạnh Hùng, Anh Tuấn. Những em này đôi khi bày trò chơi
cho riêng mình. Chí Công thích vẽ và nặn, Khánh Huyền: làm thủ công, Tử
Long chơi ghép hình, Mạnh Hùng và Anh Tuấn đọc báo. Khi đang chơi một
mình các em rất khó chịu nếu có bạn khác xen vào, có một em thờng ngồi
chơi một mình đó là em Tiến Dũng, em rất hiền và ít nói.
Học sinh cũng không gặp khó khăn trong việc làm quen với bạn mới, có
59 em chiếm 90,78% thờng xuyên làm quen ngay với bạn mới, có 5 em chiếm
7,69% đôi khi không dám làm quen với bạn mới, chỉ có 1 em chiếm 1,53%
không làm quen với bạn mới. Bởi vì, học sinh Tiểu học rất thích có nhiều bạn,
các em cũng hồn nhiên vô t đối xử với bạn mới cũng nh với bạn đã thân quen
từ lâu. Lớp 3D có em Sái Ngọc Hân chuyển từ trờng tiểu học Định Trung về
trờng tiểu học Đống Đa nhng các bạn khác trong lớp cũng sống rất chan hoà
với em Hân.
Học sinh Tiểu học cũng rất thích và cảm thấy tự tin, tự hào khi đợc giao
giữ chức vụ nào đó trong lớp. Khi đợc hỏi có 62 em chiếm 95,40% không bao
giờ từ chối không nhân chức vụ đợc giao, 1 em chiếm 1,53% đôi khi từ chối
và có 2 em chiếm 3,07% thờng xuyên từ chối không nhận. Nguyên nhân là vì
các em rất thích đợc làm cán bộ lớp. Khi đợc làm cán bộ lớp các em thấy

mình có vai trò quan trọng, đợc thầy(cô) đánh giá cao, bạn bè nể phục và đợc
bố mẹ tin tởng. Học sinh cũng ít gặp khó khăn khi nói trớc các bạn. Có 38 em
chiếm 58,46% không bao giờ lúng túng khi nói trớc các bạn trong lớp, có 16
em chiếm 24,62% đôi khi lúng túng, có 11 em chiếm 16,92% thờng xuyên
cảm thấy lúng túng. Bởi vì, học sinh Tiểu học chơi rất thân với bạn bè, giữa
các em ít có khoảng cách và nói trớc bạn bè là điều hết sức tự nhiên đối với
các em.
Khó khăn: Không chọn đợc bạn chơi cùng cũng rất ít diễn ra. Tuy
nhiên học sinh Tiểu học rất thích chơi thân với các bạn: vui vẻ hay nói (30 em
chiếm 30,30%), bạn hay giúp đỡ mình (31 em chiếm 31,31%), bạn học giỏi
18
(26 em chiếm 26,27%). Học sinh thích chơi với bạn vui vẻ hay nói vì những
em này dễ gn hợp với sự hồn nhiên của học sinh Tiểu học. Các em cũng thích
chơi với bạn học giỏi vì các em coi các bạn học giỏi là thần tợng đôi khi các
em chơi với bạn học giỏi vì mong đợc nhìn bài của bạn. Học sinh không
thích chơi với bạn trầm tính, ít nói. Học sinh Tiểu học chơi với nhau và không
quan tâm đến việc bạn của mình có xinh đẹp hay không.
Khi tiếp xúc với học sinh lớp trên, có 5 em chiếm 4,61% thờng xuyên
cảm thấy căng thẳng, 11 em chiếm 24,61% đôi khi cảm thấy căng thẳng, còn
46 em chiếm 70.78% không bao giờ cảm thấy căng thẳng. Một số em cảm
thấy căng thẳng vì đã có lần bị các anh (chị) bắt nạt: tranh mất chỗ chơi, đồ
chơi, hay bị các anh (chị) hù doạ. Đa số các em không cảm thấy căng thẳng là
do các em coi các anh (chị) lớp trên nh bạn bè. Nhiều em còn nể phục các anh
(chị) học giỏi. Một số em có anh (chị) học cùng trờng thì thờng khoe về anh
(chị) với thầy (cô) và bạn bè. Khó khăn không tìm đợc chuyện gì để trao đổi
với bạn bè không diễn ra với học sinh Tiểu học. Tất cả học sinh đợc hỏi đều
tìm đợc chuyện để kể cho bạn bè nghe. Tuy nhiên nội dung trao đổi của học
sinh Tiểu học còn nghèo nàn. Các em chủ yếu trao đổi về việc học tập trên lớp
(đã làm hết bài tập cha, đợc bao nhiêu điểm 10 ) 43 em chiếm 57,30% trao
đổi về sở thích: 14 em chiếm 18,75%, học sinh Tiểu học ít trao đổi về các vấn

đề khác nh: chuyện gia đình, ca nhạc, phim ảnh, hay chuyện của lớp khác. Bởi
vì nhiệm vụ quan trọng nhất và công việc chính của học sinh Tiểu học là học
tập. Học sinh tiểu học cũng rất thích nói về sở thích và mơ ớc của mình. Nh
vậy, nội dung giao tiếp của học sinh Tiểu học còn hẹp.
Không gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp thông thờng với bạn bè nhng
khó khăn trong giao tiếp lớn nhất mà học sinh Tiểu học gặp phải chính là các
em không biết phối hợp với nhau trong các hoạt động tập thể.
Cụ thể: Có 41 em chiếm 63,09% thờng xuyên không thích tham gia các
hoạt động tập thể, có 17 em chiếm 26,15% đôi khi không thích tham gia các
hoạt đông tập thể, chỉ có 7 em chiếm 10,76% thích tham gia các hoạt động cụ
thể.
Nguyên nhân của tình trạng trên là các hoạt động tập thể của trờng còn
mang tính hình thức và đơn điệu. Các hoạt động tập thể của trờng phần lớn
mang tính nghi thức không gây đợc hứng thú cho học sinh nh: chào cờ đầu
19
tuần, thể dục giữa giờ Một số hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn nh:
Ngày 8/3, ngày 26/3 tổ chức thi các cuộc thi Năm cánh hoa học trò, Rung
chuông vàng, Thi kéo co, thì chỉ có một số ít học sinh đợc tham gia nên
học sinh trong lớp cha có điều kiện phối hợp với nhau trong các hoạt động tập
thể. Tuy trong tuần, mỗi lớp có một tiết hoạt động tập thể nhng tiết này thờng
đợc các giáo viên tận dụng để dạy các bài tập nâng cao của môn khác.
Nh vậy, học sinh cha có điều kiện mở rộng giao lu với bạn bè và giáo
viên ngoài giờ học.
Học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc cũng ch-
a tích cực giúp đỡ bạn trong học tập. Chỉ có 18 em trong số 65 em chiếm
27,69% thờng xuyên giúp đỡ khi bạn hỏi cách làm bài tập, 16 em chiếm
24,61% đôi khi mới giúp, còn 31 em chiếm 52,30% thờng xuyên không giúp
khi ban hỏi bài.
Có kết quả trên vì học sinh còn có tâm lý tiêu cực: Không muốn bạn làm
đợc bài tập, không muốn bạn đạt điểm cao và cho rằng làm đợc bài tập là công

sức của mình nên không muốn chia sẻ cách làm bài tập với bạn. Tuy các học
sinh chơi với nhau rất vui nhng trong khi vui chơi các em rất dễ gây lộn với
nhau. Có 20 em chiếm 30,76% thờng xuyên bị bạn bè trêu chọc, gây lộn, có
37 em chiếm 56,92% thờng xuyên bị bạn bè trêu chọc, chỉ có 8 em chiếm
22,32% không bao giờ bị bạn bè trêu chọc hoặc gây lộn.
Bởi vì, khả năng kiềm chế của học sinh Tiểu học còn non kém. Trong quá
trình vui chơi các em rất dễ nảy sinh mâu thuẫn tranh đồ chơi, tranh chỗ chơi,
ấm ức vì thua cuộc dẫn đến tranh cãi, đánh nhau. Sau khi gây lộn các em th-
ờng có thái độ hậm hực, nhiều em còn khóc và cách giải quyết của các em th-
ờng là mách với thầy (cô) giáo. Nếu cảm thấy thầy (cô) giáo giải quyết
không thoả đáng, học sinh sẽ bị ức chế khó tập trung vào hoạt động học tập.
Nh vậy, học sinh Tiểu học rất vô t, hồn nhiên yêu quý bạn bè và các em
chơi với nhau rất vui. Nhng trong khi vui chơi các em vẫn thờng xuyên có mâu
thuẫn tuy không lớn nhng ảnh hởng tiêu cực đến tình cảm và sự tập trung vào
học tập của các em. Và học sinh Tiểu học vẫn gặp khó khăn khi phối hợp với
nhau trong các hoạt động tập thể và các hoạt động học tập.
20
2.1.3. Những khó khăn tâm lý trong hoạt động giao tiếp của học sinh
Tiểu học với ngời thân trong gia đình.
Bảng 3. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh
với ngời thân trong gia đình
STT
Mức độ
Khó khăn
Thờng xuyên Đôi khi
Không bao
giờ
SL % SL % SL %
1.
2.

3.
4.
5.
6.
Ngại kể chuyện ở lớp, ở tr-
ờng cho ngời thân trong gia
đình nghe
Căng thẳng khi nói chuyện với
bố mẹ
Lo lắng khi mắc khuyết điểm
mà bố mẹ phát hiện
Không dám thắc mắc với ngời
thân về vấn đề cha hiểu rõ
Lo lắng khi bố mẹ giao nhiệm
vụ
Sợ bố mẹ hoặc ngời thân nào
đó trong gia đình
8
3
0
10
0
54
12,32
4,62
0
15,39
0
37
24

4
37
2
0
56,92
36,92
6,16
56,92
3,08
0
20
38
61
18
63
11
39,76
58,46
93,84
27,65
96,92
Quan sát bảng 3 tôi thấy các em ít gặp khó khăn trong khi trò chuyện với
ngời thân trong gia đình. Có 38 em chiếm 58,46% không bao giờ căng thẳng
khi trò chuyện với bố mẹ, có 24 em chiếm 36,92% đôi khi cảm thấy căng
thẳng, chỉ có 3 em chiếm 4,62% thờng xuyên cảm thấy căng thẳng. Bởi vì
Học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc đa số là con
của cán bộ công nhân viên chức, gia đình kinh tế khá, ít con nên các em đợc
21
bố mẹ chiều chuộng quan tâm. Các em cũng yêu quý bố mẹ mình nên các em
khá tự nhiên khi trò chuyện với bố mẹ.

Khi mắc khuyết điểm có 61 em chiếm 93,84% không lo lắng nên nhận
lỗi ngay với bố mẹ, 4 em chiếm 6,16% đôi khi lo lắng nên chỉ nhận lỗi khi bố
mẹ đã biết, không có em nào trốn tránh không nhận lỗi. Bởi vì khi các em mắc
khuyết điểm phần lớn bố mẹ các em chỉ nhắc nhở phê bình (56 em chiếm
86,16%) chỉ có 9 em chiếm 13,84% bị bố mẹ mắng , trách phạt. Hơn nữa tự
bản thân học sinh cũng muốn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
Tuy học sinh đợc bố mẹ quan tâm chăm sóc, các em cũng khá tự nhiên
trong quan hệ với bố mẹ nhng qua điều tra tôi thấy bố mẹ học sinh cha thật sự
hiểu các em. Sự quan tâm của bố mẹ các em chủ yếu ở việc chăm nom cho các
em về ăn mặc, chứ cha thực sự quan tâm đến nhu cầu giao tiếp của các em. Có
8 em chiếm 12,32% thờng xuyên cảm thấy ngại khi kể chuyện ở lớp, ở trờng
cho ngời thân trong gia đình nghe, có 37 em chiếm 56,92% đôi khi thấy ngại,
có 20 em chiếm 39,76% không ngại.
Đa số học sinh ngại kể chuyện ở trờng, lớp cho bố mẹ nghe. Nhất là
những em có học lực kém hơn càng không thích kể chuyện ở lớp đặc biệt là
ngại kể về những ngời bạn học khá hơn. Vì sợ bố mẹ so sánh với bạn bè. 20
em không ngại kể chuyện ở lớp, trờng cho bố mẹ nghe là những em học khá
hơn.
Khi cha hiểu vấn đề nào đó, chỉ có 18 em chiếm 27,69% thờng xuyên
thắc mắc với bố mẹ, có 37 em chiếm 56,92% đôi khi mới thắc mắc, 1 em
chiếm 15,39% không bao giờ thắc mắc. Qua điều tra, trò chuyện với học sinh,
khi không hiểu vấn đề nào đó hoặc khi không làm đợc bài tập, ngời mà các em
thờng xuyên hỏi là thầy cô giáo với 41 em chiếm 56,16%, sau giáo viên ngời
học sinh thờng xuyên hỏi là mẹ với 20 em chiếm 27,39%, có 5 em chiếm
6,88% hỏi anh chị, chỉ có 1 em chiếm 1,36% hỏi bạn bè. Bởi vì, đối với học
sinh Tiểu học giáo viên là ngời các em tin tởng nhất, sau đó là mẹ các em bởi
vì mẹ các em là ngời trực tiếp chăm sóc và gần gũi với các em hơn ngời khác
trong gia đình. Học sinh ít hỏi bố tuy cho rằng bố là ngời hiểu biết hơn mẹ vì
cho rằng bố em rất ghê, bố em hay mắng em
Tiếp tục tìm hiểu những khó khăn tâm lý mà học sinh gặp phải trong

quan hệ với bố mẹ tôi đặt câu hỏi: Trong gia đình em cảm thấy sợ ai không?
Vì sao? Tôi thu đợc kết quả nh sau: Có 21 em thờng xuyên cảm thấy sợ bố vì
22
các lí do bố em rất ghê, bố hay đánh em khi em không làm đợc bài tập,
bố rất nghiêm khắc, bố hay mắng em Có 16 em chiếm 24,61% sợ mẹ vì
mẹ rất ghê, mẹ hay mắng Có 16 em sợ cả bố cả mẹ cũng vì lí do trên,
chỉ có 1 em sợ anh trai, chỉ có 11 em không sợ bố hay mẹ vì cho rằng bố mẹ
rất thơng em.
Nh vậy, các bậc phụ huynh thờng mắng đôi khi đánh học sinh vì lí do các
em học đạt kết quả không tốt hoặc có khuyết điểm ở trờng. Và khi kết quả học
tập không nh mong đợi hoặc học sinh vi phạm kỉ luật bố, mẹ học sinh thờng
mắng các em mà không tìm hiểu nguyên nhân. Bố, mẹ các em đặt rất nhiều kỳ
vọng vào con cái. Họ mong muốn con mình phải nổi trội, phải xuất sắc khi ở
trờng, chăm chỉ tự học khi ở nhà nên vô tình gây áp lực cho các em.
Vậy, trong khi giao tiếp với ngời thân trong gia đình học sinh lớp 3 trờng
Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc vẫn còn cha dám bộc lộ hết thắc
mắc, suy nghĩ, tình cảm của mình, vẫn cảm thấy sợ bố mẹ.
2.2. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý trong giao tiếp của học sinh
lớp 3
Từ khó khăn tâm lý trong giao tiếp của trẻ là có thực và ảnh hởng tiêu
cực của những khó khăn này gây ra cho học sinh, nên việc tìm hiểu nguyên
nhân gây ra khó khăn tâm lý trong giao tiếp của trẻ là việc làm cần thiết để từ
đó tìm ra các giải pháp để tháo gỡ các khó khăn trên.
Để tìm hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến khó khăn
trong giao tiếp của học sinh tôi điều tra trên 24 giáo viên của trờng Tiểu học
Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
Bảng 4: Nguyên nhân khách quan dẫn đếnkhó khăn tâm lý
trong giao tiếp của học sinh lớp 3
Nguyên nhân Mức độ ảnh hởng

Nhiều ít Không
ảnh hởng
SL % SL % SL %
23
1. Có ít hoạt động chung giữa giáo viên với
học sinh
2.Thời gian giờ học quá ngắn.
3.Giáo viên cha tạo cơ hội kết bạn cho học sinh.
4. Giáo viên ít khuyến khích, động viên học sinh.
5. Giáo viên kiểm tra đánh giá nội dung công việc
của học sinh cha phù hợp.
6. Giáo viên ít trò chuyện với học sinh.
7. Giáo viên đối xử với học sinh cha thực sự công
bằng.
8. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh cha phù
hợp.
9. Giáo viên diễn đạt khó hiểu.
10. Các bạn khác không thích chơi cùng trẻ.
11. Gia đình quá nuông chiều trẻ.
12. Gia đình thờ ơ, bỏ mặc trẻ không hiểu nhu
cầu giao tiếp của trẻ.
13. Nội dung học tập khô khan.
14. Do truyền thống địa phơng.
15. Do phạm vi giao tiếp của học sinh hẹp.
13
8
6
14
11
13

15
13
18
1
17
23
22
1
21
54,1
6
33,33
25,00
58,3
4
45,8
3
54,1
6
62,50
54,1
6
75,00
4,17
70,83
95,8
3
91,6
6
4,17

87,5
9
14
14
10
12
9
6
8
4
16
6
1
1
17
3
37,50
49,49
58,40
41,6
6
50,00
37,50
25,00
33,33
16,6
6
66,67
25,00
4,17

4,17
70,83
12,5
2
4
4
0
1
2
3
3
2
7
1
0
1
6
0
8,34
16,66
16,66
0
4,87
8,34
12,50
12,50
8,34
29,16
4,17
0

4,17
25,00
0
Qua bảng 4: Xếp thứ nhất là nguyên nhân: Gia đình thờ ơ, bỏ mặc trẻ
không hiểu nhu cầu giao tiếp của trẻ. Với 23 giáo viên chiếm 98,53% cho
rằng ảnh hởng nhiều, 1 giáo viên chiếm 4,17% cho rằng ít ảnh hởng. Không
có giỏo viờn nào cho rằng không ảnh hởng.
Đây là nguyên nhân xếp thứ nhất bởi gia đình là cái nôi nơi trẻ lớn lên, là
lớp học đầu tiên của trẻ, nơi trẻ đợc yêu thơng nếu gia đình thờ ơ bỏ mặc nhu
cầu giao tiếp của trẻ sẽ khiến các em cảm thấy thiếu tự tin, lạc lõng thậm chí
cảm thấy mình bị bỏ rơi trong gia đình. Điều đó dẫn đến các em không dám
mạnh dạn giao tiếp với ngời khác.
Xếp thứ hai là nguyên nhân: Do phạm vi giao tiếp của học sinh hẹp với
21 GV chiếm 87,50% cho là ảnh hởng nhiều, 3 giáo viên chiếm 12,50% cho là
ít ảnh hởng, không có giáo viên nào cho là không ảnh hởng. Và trong thực tế,
phạm vi giao tiếp của học sinh chủ yếu là ở trờng và ở nhà, các em ít có dịp
24
giao tiếp trong môi trờng nào khác môi trờng trên. Buổi sáng học sinh đợc bố
mẹ đa đến trờng, các em ở trờng cả ngày và buổi tối đợc về nhà. Môi trờng
giao tiếp của các em là một vòng trũn khép kín: gia đình - nhà trờng. Thậm
chí ngày nghỉ, học sinh vẫn phải đến trờng học thêm: Toán, Tiếng Việt, Ngoại
ngữ , Âm nhạc
Xếp thứ ba là nguyên nhân: giáo viên diễn đạt khó hiểu với 18 giáo
viên chiếm 75,00% cho là ảnh hởng nhiều, 4 giáo viên chiếm 16,66% cho là
ảnh hởng ít và 2 giáo viên chiếm 8,34% cho là không ảnh hởng.
Bởi vì nội dung học tập đã khá nặng với học sinh, lại thêm học sinh
không hiểu đợc nội dung lời nói của giáo viên từ đó không có sự tác động qua
lại giữa giáo viên và học sinh nên đã gây trở ngại trong giao tiếp của học sinh.
Xếp thứ t là nguyên nhân: Gia đình quá nuông chiều trẻ với 17 giáo
viên chiếm 70,83% cho rằng ảnh hởng nhiều, 6 giáo viên chiếm 25,00% cho

là ít ảnh hởng và chỉ có 1 giáo viên chiếm 4,17% cho là không ảnh hởng.
Cùng với sự thờ ơ của gia đình, việc gia đình quá quan tâm đến trẻ cũng khiến
trẻ gặp khó khăn trong giao tiếp. Đa số học sinh lớp 3D và 3E là con của
những gia đình ít con, kinh tế khá nên rất đợc bố mẹ cng chiều. Những em đợc
cng chiều quá mức thờng có thói quen ỷ lại, tự phụ, cho rằng mọi ngời phải
phục tùng mình nên nhiều khi các em không tôn trọng bạn bè (quát mắng, ra
lệnh, ) và những em này cũng thiếu tính tự lập.
Xếp thứ năm là nguyên nhân: Giáo viên đối xử cha thực sự công bằng
với học sinh. Học sinh tiểu học rất thích đợc cô giáo khen ngợi, biểu dơng và
thích đợc đối xử công bằng. Nếu học sinh cảm thấy giáo viên quá quan tâm
đến một vài học sinh nào đó các em có xu hớng tự ti và hờn giận, có một số
biểu hiện chống đối giáo viên nh: không giơ tay phát biểu, tỏ thái độ hậm hực,
cố ý nghịch phá trong lớp để gây sự chú ý của giáo viên. Và trong thực tế
các giờ học, giáo viên thờng xuyên gọi các em học sinh khá giỏi, những em
thờng xuyên giơ tay phát biểu ý kiến còn một số em có học lực trung bình thì
giáo viên ít gọi hơn. Điều đó càng làm cho những em này mất dần sự tự tin và
càng khôngbao giờ phát biểu ý kiến. Bản thân các em tin rằng mình không thể
học khá lên đựơc. Nh vậy kỹ năng nói của các em không đựơc rèn luyện, lực
học của các em giảm đi.
Rõ ràng, cách xử sự và thái độ của giáo viên không phù hợp thì sẽ rất dễ
gây nên ở trẻ kiểu ứng xử không phù hợp.
25

×