Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tổ chức dạy học toán 4 về phân số theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.53 KB, 48 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đang bớc vào những thập niên đầu tiên của thế kỉ XXI thế
kỉ của nền kinh tế tri thức. Hơn bao giờ hết công cuộc đổi mới ở Việt Nam
diễn ra rầm rộ để tránh nguy cơ tụt hậu và lạc hậu. Giáo dục cũng không nằm
ngoài cơn lốc đổi mới ấy bởi không có một lĩnh vực nào có thể đào tạo ra
nguồn chất xám to lớn thay cho giáo dục đợc.
Những năm gần đây ngời ta đề cập nhiều đến vấn đề đổi mới của giáo
dục đào tạo. Đặc biệt quan tâm, đáng chú ý hơn cả là bậc học nền tảng bậc
Tiểu học.
Những viên gạch đầu tiên sẽ đợc xây nh thế nào ? Kết quả sẽ là nền
móng vững chắc hay lung lay ngay từ đầu. Hiểu đợc ý nghĩa, vai trò to lớn đó,
việc đổi mới Giáo dục Tiểu học đợc đặt ra song song với các cấp học khác
thậm chí có phần sốt sắng hơn.
Đổi mới Giáo dục Tiểu học hiện nay căn cứ vào mục tiêu Giáo dục
Tiểu học đó là Đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện
nhân cách của con ngời. Gắn với mục tiêu đó là yêu cầu các em học hết Tiểu
học phải đọc thông viết thạo, làm các phép tính thành thạo. Muốn phát huy
năng lực t duy, bồi dỡng trí thông minh, ngay từ đầu cần hình thành cho học
sinh óc t duy sáng tạo, phân tích tổng hợp. Điều này gắn bó chặt chẽ với bộ
môn Toán ở Tiểu học môn học có thể nói là cơ bản nhất và mang trọng
trách vô cùng quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của các em. Chính vì vậy
đổi mới dạy học Toán ở Tiểu học đợc đặt ra một cách triệt để với yêu cầu đổi
mới trên cả 5 mảng nội dung cơ bản: Số học, đại số, các đơn vị đo đại lợng,
các yếu tố hình học và giải toán có lời văn.
Trong chơng trình Toán Tiểu học hiện nay, nội dung Toán 4 chiếm


vai trò rất quan trọng. Toán 4 đợc coi là giai đoạn chuyển tiếp giữa học tập cơ
bản và học tập chuyên sâu (Toán 4 mở đầu giai đoạn học tập chuyên sâu với ý
nghĩa vận dụng các kiến thức và kĩ năng cơ bản của môn Toán nhng ở mức độ
sâu sắc khái quát và tờng minh hơn). Đặc biệt vấn đề dạy học phân số trong
nội dung Toán 4 rất đợc coi trọng và đáng lu tâm. Phân số đựợc sử dụng hàng
ngày trong hầu hết các hoạt động thực tiễn và có thể coi là chìa khoá về mặt
quan niệm giữa Toán học và thực tiễn. Phân số còn góp phần vào việc hoàn
thiện hệ thống số ở Tiểu học.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
1
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Thực tế giảng dạy cho thấy, nhiều giáo viên tỏ ra lúng túng khi giảng
dạy nội dung này. Phổ biến vẫn là cách dạy học cũ theo kiểu giáo viên truyền
đạt tri thức sẵn có trong SGK, trò nghe giảng, ghi nhớ và làm theo. Với tiến
trình giảng dạy nh vậy chỉ thấy giáo viên làm việc một cách máy móc, ít quan
tâm đến phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. Học sinh học tập thụ động
và t duy kém linh hoạt. Điều này đang cản trở việc đào tạo những con ngời
năng động, tự tin, thậm chí không đáp ứng đợc những yêu cẫu của thời đại
ngày nay.
Với nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vấn đề trên, hơn nữa lại sắp trở
thành một giáo viên Tiểu học trong nay mai, những điều đó đã thôi thúc em
lựa chn đề tài Tổ chức dạy học theo định hớng tích cực hoá hoạt động học
tập của học sinh qua chơng phân số lớp 4.
2. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Tổ chức dạy học Toán 4 về phân số theo hớng tích cực hoá hoạt động
học tập của học sinh.

Do điều kiện thời gian và khuôn khổ có hạn của một đề tài nên việc
tiến hành nghiên cứu chỉ bó hẹp trong phạm vi chơng phân số Toán 4 ở
Tiểu học.
3. Mục đích nghiên cứu
Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học Toán nói chung và
dạy phân số nói riêng.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lí luận chung về phơng pháp dạy học Toán theo hớng
tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh.
Đa ra các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hớng tích cực
nói trên.
ứng dụng vào việc tổ chức dạy học chủ đề phân số theo hớng tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp sử dụng khi nghiên cứu đề tài:
Phơng pháp lí thuyết để nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến
đổi mới phơng pháp dạy học.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
2
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Phơng pháp quan sát, theo dõi trực tiếp các tiết Toán đợc giảng dạy ở
lớp 4.
Phơng pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin từ giáo viên giảng
dạy Toán 4.
6. Cấu trúc của khoá luận

Gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về phơng pháp dạy học.
Chơng 2: Dạy học tích cực trong môn Toán
Chơng 3: Tổ chức dạy học phân số theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập
của học sinh.
Phần nội dung
Chơng 1: Tổng quan về phơng pháp dạy học
1.1: Phơng pháp dạy học là gì?
Có nhiều định nghĩa về phơng pháp dạy học và từ đó cũng có nhiều
cách phân loại cũng nh hình thành hệ thống phơng pháp dạy học.
Giáo dục học cho rằng: Phơng pháp dạy học là cách thức, là con đờng mà
thầy và trò sử dụng giúp cho học sinh chiếm lĩnh nội dung bài học, thông qua
đó đạt đợc mục đích dạy học.
Hêghen lại quan niệm: Phơng pháp là cách thức làm việc của chủ thể,
cách thức này tuỳ thuộc vào nội dung vì phơng pháp là sự vận động bên trong
của nội dung.
Theo cách hiểu đó phơng pháp dạy học là hệ thống những cách thức
hoạt động (hành động và thao tác) của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện
tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học. Phơng pháp dạy học bao gồm phơng pháp
dạy và phơng pháp học (Phơng pháp dạy đợc hiểu là phơng pháp tổ chức nhận
thức, phơng pháp điều khiển các hoạt động trí tuệ và thực hành, phơng pháp
giáo dục ý thức và thái độ đúng đắn cho học sinh. Phơng pháp học là phơng
Dạy học phân số theo hớng tích cực
3
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
pháp nhận thức và rèn luyện để hình thành hệ thông tri thức và kĩ năng thực

hành, hình thành nhân cách ngời học). Phơng pháp dạy và phơng pháp học
không tồn tại độc lập mà nó liên quan và phụ thuộc vào nhau. Chúng vừa là
mục đích vừa là nguyên nhân tồn tại của nhau.
Chúng em đồng tình với quan điểm về phơng pháp dạy học cho rằng:
Phơng pháp dạy học là hệ thống tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức
hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc
các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt đợc mục tiêu đã định
Định nghĩa trên cho thấy phơng pháp dạy học gắn liền với hai mặt
hoạt động- hoạt động của thầy và hoạt động của trò, trong đó thầy giữ vai trò
chỉ đạo còn trò giữ vai trò chủ động và tích cực.
1.2: Phơng pháp dạy học Toán là gì ?
Với cách hiểu phơng pháp dạy học nh trên, phơng pháp dạy học Toán
có thể hiểu là cách thức tổ chức ứng xử của giáo viên, gây lên các hoạt động và
giao lu của học sinh nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học Toán học đề ra.
Phơng pháp dạy học Toán ở Tiêủ học là sự vận dụng một cách hợp lí
các phơng pháp dạy học Toán nói chung cho phù hợp với mục tiêu đề ra với
nội dung và điều kiện dạy học .
1.3: Một số phơng pháp dạy học truyền thống
Ngời ta gọi các phơng pháp thuyết trình, giảng giải minh hoạ, ph-
ơng pháp trực quan, thực hành luyện tập là các phơng pháp dạy học truyền
thống để phân biệt với các phơng pháp giáo điều và phơng pháp tích cực.
Phơng pháp truyền thống không mang tính nhồi sọ áp đặt, học
thuộc không hiểu nh các phơng pháp giáo điều, tuy nhiên tính tích cực của các
phơng pháp này cha cao. Sau đây là một số phơng pháp dạy học truyền thống:
1.3.1: Phơng pháp thuyết trình
Phơng pháp thuyết trình trong dạy học Toán là phơng pháp dùng lời
nói để trình bày tài liệu Toán học cho học sinh.
Phơng pháp thuyết trình sử dụng chủ yếu để trình bày kiến thức mới,
giải Toán mẫu hoặc hệ thống hoá kiến thức trong ôn tập chơng, phần.
Phơng pháp này có u điểm: Trong thời gian ngắn, giáo viên có thể

trình bày một khối lợng lớn các nội dung Toán học; chủ động về thời gian và
kế hoạch toàn lớp. Qúa trình giáo viên lập luận chặt chẽ, diễn đạt có hệ thống
thì học sinh có thể học tập và rèn luyện các mặt đó.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
4
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Tuy nhiên, phơng pháp này có hạn chế: Học sinh phải tiếp thu kiến
thức một cách thụ động, tiết học đơn điệu, nhàm chán. Học sinh dễ mệt mỏi,
không có điều kiện kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh. Chính vì
vậy, ở bậc Tiểu học giáo viên nên hạn chế sử dụng phơng pháp này. Khi cần
thiết, cũng chỉ nên sử dụng với mức độ vừa phải, nhịp điệu chậm, phần tài liệu
thuyết trình ngắn nhất trong một tiết học.
1.3.2: Phơng pháp giảng giải - minh hoạ
Phơng pháp giảng giải - minh hoạ trong dạy học Toán là phơng pháp
dùng lời để giải thích nội dung Toán học kết hợp với việc dùng các tài liệu trực
quan hỗ trợ cho việc giải thích này.
Trong dạy học Toán ở trờng Tiểu học, có thể sử dụng phơng pháp này
khi dạy kiến thức mới, khi hớng dẫn học sinh luyện tập và thực hành, khi tổ
chức cho học sinh ôn tập các kiến thức đã học.
So với phơng pháp thuyết trình, phơng pháp này có nhiều u thế hơn vì
nó kết hợp đợc cái cụ thể và cái trừu tợng vì vậy gây đợc hứng thú học tập cho
học sinh. Song về cơ bản phơng pháp này vẫn chỉ nhằm thông báo kiến thức
sẵn có cho học sinh. Học sinh vẫn bị đặt trong tình trạng thụ động cha phát
huy đợc tính tích cực, tự giác của các em. Chính vì vậy giáo viên nên hạn chế
giảng giải, khi cần minh hoạ thì giáo viên nên nói ngắn gọn, rõ ràng và càng ở
lớp dới thì càng phải giảng giải ít, minh hoạ nhiều hơn. Nên kết hợp giảng giải

với phơng pháp gợi mở- vấn đáp.
1.3.3: Phơng pháp gợi mở - vấn đáp
Phơng pháp gợi mở- vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp đ-
a ra những kiến thức đã hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi thích
hợp, từ đó hớng dẫn học sinh suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi, t duy từng bớc
để dần đi đến kết luận cần thiết.
Phơng pháp gợi mở- vấn đáp rất thích hợp trong dạy Toán Tiểu học.
Nó làm cho không khí lớp học sôi nổi, gây hứng thú học tập, tạo niềm tin vào
khả năng học tập của học sinh. Ngoài ra nó còn giúp rèn luyện cho học sinh
cách suy nghĩ cách diễn đạt bằng lời, làm cho kết quả học tập đợc vững chắc.
Phơng pháp này kiểm tra đợc việc học của học sinh. Khi dạy học kiến thức
mới, khi thực hành luyện tập hay kiểm tra đánh giá, ôn tập củng cố kiến thức
đều có thể sử dụng phơng pháp này.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
5
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Khi sử dụng phơng pháp gợi mở vấn đáp, điều quan trọng là phải
dựa trên hệ thống câu hỏi phù hợp, phát huy tốt nhất t duy cũng nh trình độ
hiện tại của học sinh.
Sau đây là một số lu ý khi xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở:
- Các câu hỏi phù hợp với các loại đối tợng học sinh không quá dễ
hoặc quá khó.
-Mỗi câu hỏi phải có nội dung chính xác, phù hợp với nội dung, mục
đích, yêu cầu, mục đích bài học.
- Câu hỏi phải rõ ràng, không mập mờ khó hiểu hoặc có thể hiểu theo
nhiều cách khác nhau.

- Cùng một nội dung, có thể đặt câu hỏi dới nhiều hình thức khác
nhau để giúp học sinh nắm vững kiến thức và linh hoạt trong suy nghĩ.
- Câu hỏi phải gợi ra vấn đề để học sinh suy nghĩ, giải quyết vấn đề.
Nên hạn chế những câu trả lời mà học sinh chỉ có thể trả lời có hoặc
không.
-Căn cứ vào kinh nghiệm dạy học Toán ở Tiểu học, nên dự đoán
những khả năng trả lời câu hỏi cho học sinh (trong đó có thể có những câu trả
lời sai) để chuẩn bị sẵn các câu hỏi phụ nhằm dẫn dắt học sinh tập trung những
vấn đề chủ yếu, trọng tâm của hệ thống câu hỏi.
-Trong một số trờng hợp nên khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi để
học sinh khác trả lời.
1.3.4: Phơng pháp trực quan
Sử dụng phơng pháp trực quan trong dạy học Toán ở Tiểu học nghĩa là
giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tợng, sự
vật cụ thể, dựa vào đó mà nắm bắt kiến thức, kĩ năng của môn Toán.
Phơng pháp trực quan gắn với giai đoạn nhận thức của trẻ từ 6-11 tuổi
là rất phù hợp. Đây là giai đoạn mà nhận thức gắn liền với các hình ảnh và
hiện tợng cụ thể. Trong khi đó các kiến thức Toán học lại có tính trừu tợng và
khái quát cao. Sử dụng phơng pháp trực quan sẽ giúp cho học sinh có chỗ dựa
cho hoạt động t duy, bổ sung vốn hiểu biết để có thể nắm bắt đợc các kiến thức
trừu tợng đó (tất nhiên quan niệm về tính cụ thể và trừu tợng chỉ có tính chất t-
ơng đối).
Nh vậy, thực chất của việc sử dụng phơng pháp trực quan là quá trình
kết hợp giữa cái cụ thể và trừu tợng. Phơng pháp này đòi hỏi giáo viên phải
Dạy học phân số theo hớng tích cực
6
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr

à
biết cách tổ chức, điều khiển và hớng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các
sự vật cụ thể, gần gũi với các em. Từ đó giải quyết đợc những vấn đề cụ thể
của học tập và cuộc sống. Những kiến thức và kĩ năng tơng ứng cũng đợc hình
thành từ đây .
1.3.5: Phơng pháp thực hành - luyện tập
Phơng pháp thực hành luyện tập là phơng pháp giáo viên tổ chức
cho học sinh luyện tập các kiến thức kĩ năng của các em thông qua các hoạt
động thực hành luyện tập.
Phơng pháp này đợc sử dụng thờng xuyên trong dạy học Toán ở Tiểu
học. Nó chiếm tới hơn 50% tổng thời lợng dạy học Toán ở Tiểu học và đợc sử
dụng nhiều nhất trong các tiết thực hành- luyện tập.
Chẳng hạn: Khi dạy học kiến thức mới, bằng cách hớng dẫn học sinh
sử dụng các đồ dùng học tập của từng cá nhân hay giải các bài toán, các ví dụ,
giáo viên giúp các em nhận biết phát hiện ra các kiến thức mới.Tiếp đó giáo
viên có thể tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập để vận dụng các kiến
thức mới đó trong các trờng hợp từ đơn giản đến phức tạp. Quá trình luyện tập
thực hành, học sinh càng hiểu và nắm vững kiến thức mới hơn .
Một số lu ý khi sử dụng phơng pháp thực hành - luyện tập:
Phơng pháp thực hành luyện tập trong dạy học Toán ở Tiểu học
chủ yếu để tăng cờng các hoạt động và thời gian thực hành luyện tập cho
học sinh. Vì vậy cần tạo điều kiện để học sinh thực hành luyện tập nhiều.
Và đặc biệt cần tổ chức, hớng dẫn học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong
thực hành- luyện tập. Tránh làm thay hoặc áp đặt cho học sinh.
1.3.6: Đánh giá
Nhìn lại quá trình giảng dạy Toán ở Tiểu học từ trớc tới nay, những
phơng pháp dạy học truyền thống đã góp phần tích cực trong việc thúc đẩy học
sinh nắm bắt tri thức. Tuy nhiên nhìn nhận ở góc độ khách quan, nếu vẫn tiếp
tục duy trì dạy học truyền thống đơn thuần chắc chắn sẽ cản trở quá trình tiếp
thu bài giảng của các em. Nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ tính lỗi

nhịp so với yêu cầu của thời đại của các phơng pháp dạy học trên. Đặc biệt nó
ảnh hởng sâu sắc tới chất lợng dạy và học hiện nay. Dạy học tích cực đợc ra
đời nhằm khắc phục những hạn chế ấy, đồng thời góp phần nâng cao và hoàn
thiện chất lợng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
7
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Nói nh vậy nhng không có nghĩa là dạy học chỉ sử dụng một phơng
pháp dạy học tích cực thuần nhất. Không có một phơng pháp nào là vạn
năng, cũng không có phơng pháp dạy học nào là tồi cả (tất nhiên hạn chế là
không tránh khỏi). Lỗi thuộc về ngời sử dụng phơng pháp chứ không phải ở
phơng pháp ấy. Chính vì vậy các phơng pháp dạy học tích cực đợc sử dụng
trong sự kết hợp linh hoạt với các phơng pháp dạy học truyền thống. Điều đó
cho phép khắc phục những hạn chế của từng phơng pháp đồng thời phát huy
những u điểm của từng phơng pháp. Đây chính là dạy học tích cực mang tính
kế thừa chứ không phải phủ định sạch trơn.
Chơng 2: Dạy học tích cực trong môn Toán
2.1: Quan niệm về phơng pháp dạy học tích cực.
Trớc hết cần hiểu tích cực ở đây đợc dùng theo nghĩa trái ngợc với
thụ động chứ không phải trái ngợc với tiêu cực. Chúng ta đã biết tính tích cực
của con ngời biểu hiện trong hoạt động mà thực chất là hoạt động nhận
thức.Trong nghiên cứu khoa học, nhận thức để phát hiện những điều loài ngời
cha biết, còn trong học tập quá trình nhận thức của học sinh nhằm lĩnh hội
những tri thức mới mà loài ngời đã tích luỹ đợc. Nói là mới song đó là
những hiểu biết mới với bản thân các em, mới so với trình độ hiện có của
các em.

Vậy thế nào là dạy học theo hớng tích cực ? Nói ngắn gọn khái niệm
dạy học tích cực đợc dùng để chỉ những phơng pháp dạy học theo hớng phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Điều đó có nghĩa là dạy
học hớng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Lúc này, ngời học không
còn là ngời tiếp nhận thông tin một cách bị động áp đặt mà chủ động lĩnh hội
thông tin, sắp xếp lại thông tin.
Ngời học không chỉ lĩnh hội nội dung kiến thức mà còn hình thành và
phát triển cách học cho bản thân.
Hiểu dạy học tích cực nh vậy song không có nghĩa là đề cao vai trò
của học sinh hay hạ thấp vai trò của giáo viên. Điểm tích cực ở đây là thay
vì làm sẵn, áp đặt giáo viên giữ vai trò chủ đạo, quyết định, nay thầy trở thành
Dạy học phân số theo hớng tích cực
8
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
ngời tổ chức, định hớng cho các em, giúp đỡ các em trong quá trình khám
phátri thức. Chính bản thân các em mới là ngời sáng tạo ra tri thức mới bằng
sự cố gắng cao độ về mặt trí lực của bản thân chứ không phải là giáo viên.
Cần hiểu dạy học tích cực không phải chỉ diễn ra một chiều mà là dạy
học hỗ trợ, dạy học hợp tác. Sự hợp tác ấy diễn ra trong hai mối quan hệ giáo
viên- học sinh, học sinh- học sinh, trong đó nổi lên là mối quan hệ thứ hai.
Chính mối quan hệ này làm cho năng lực tối u của từng cá nhân đợc phát huy,
sức mạnh tập thể đợc khơi nguồn, từ đó thúc đẩy con đờng tiếp cận nội dung
bài học trở lên ngắn hơn.
Vậy có nên hiểu rằng sự tích cực trong mỗi phơng pháp chỉ giành
cho học sinh ? Với mỗi bài học, giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ và lựa chọn
những phơng pháp cũng nh hình thức tổ chức dạy học hợp lí nhất, hiệu quả

nhất. Điều đó phản ánh tính tích cực trong lối suy nghĩ, t duy và trình độ của
giáo viên.
Có thể nói, có nhiều cách hiểu khác nhau về phơng pháp dạy học tích
cực song tựu chung lại sự tích cực phản ánh ở hai nhân tố trung tâm trong
quá trình dạy học đó là sự tích cực từ phía học sinh, tích cực trong lối giảng
dạy của giáo viên. Sự tích cực đó phản ánh lối dạy học theo đúng nguyên tắc
hoạt động mà ở đây chủ thể của các hoạt động chính là học sinh. Bản chất của
vấn đề sẽ đợc tìm ra khi học sinh có sự nỗ lực tìm kiếm, tất nhiên trong quá
trình tìm kiếm ấy, giáo viên có vai trò định hớng các hoạt động khi cần thiết.
2.2: Phơng pháp dạy học Toán theo hớng tích cực
2.2.1: Quan điểm chung về phơng pháp dạy học Toán theo hớng tích cực:
Các kiến thức Toán học sẽ không đợc đa ra một cách hoàn chỉnh ngay
từ đầu. Học sinh sẽ phải tự phát hiện dần các dấu hiệu bản chất, các tính chất
Toán học cần nắm đợc trong bài học. Từ đó vận dụng linh hoạt các kiến thức
đã có vào trong quá trình luyện tập thực hành.
2.2.2: Các tình huống điển hình trong dạy học Toán
* Khi dạy các khái niệm Toán học:
Khái niệm Toán học có hai dạng cơ bản đó là khái niệm về đối tợng
Toán học và khái niệm về quan hệ giữa các đối tợng đó.
Hình thành khái niệm về đối t ợng Toán học:
Dạy học phân số theo hớng tích cực
9
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Để hình thành khái niệm về đối tợng Toán học theo hớng tích cực giáo
viên sẽ không đa ra các khái niệm này ngay từ đầu mà dần dần hình thành lên
các khái niệm đó theo tiến trình nh sau:

- Bớc 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh phát hiện dần các dấu
hiệu đặc trng của khái niệm.
- Bớc 2: Khái quát hoá để nêu định nghĩa khái niệm.
- Bớc 3: Hoạt động củng cố khái niệm.
Hoạt động củng cố khái niệm đợc sử dụng để phát triển ngôn ngữ
Toán học cho học sinh. Đó có thể là ngôn ngữ tự nhiên cũng có thể là ngôn
ngữ Toán học. Các em đợc sử dụng ngôn ngữ theo kinh nghiệm và trình độ của
mình từ đó nêu ra khái niệm bằng các cách khác nhau. Đó là một hình thức để
nhắc lại khái niệm vừa đợc hình thành.
Trong hoạt động củng cố này, học sinh thờng phải tiến hành hai hoạt
động cơ bản là nhận diện và thể hiện khái niệm. Thực chất nó cụ thể hoá bớc 1
sau khi đã hình thành khái niệm.
Nhận dạng trong Toán học thực chất là việc giáo viên đa ra yêu cầu
học sinh kiểm tra một đối tợng Toán học cho trớc, xem nó có thoả mãn với
định nghĩa khái niệm đã hình thành hay không ?
Ví dụ: Khái niệm phân số đã đợc hình thành, giáo viên yêu cầu hoc
sinh nhận dạng phân số qua các hình tô màu, học sinh sẽ viết phân số chỉ số
phần tô màu tơng ứng với từng hình.
Thể hiện: Nếu nh nhận dạng với yêu cầu đặt ra là học sinh kiểm
tra các ví dụ nêu ra, từ đó biết đợc các em đã nắm đợc khái niệm hay cha.
Trong hoạt động thể hiện học sinh tự mình nêu ra các ví dụ phù hợp và kiểm
tra với khái niệm đã đợc hình thành. Nói cách khác học sinh nắm đợc bản chất
khái niệm để hiện thực hoá thông qua các ví dụ thoả mãn đầy đủ các điều kiện
của đặc trng khái niệm.
Dạng khái niệm thứ hai trong Toán học là khái niệm về quan hệ giữa
các đối t ợng mà cụ thể là các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Khác với cách dạy học trớc kia, các phép tính đợc thực hiện theo quy
tắc nào giáo viên chỉ việc nêu ra, sau đó học sinh kiểm nghiệm lại. Dạy học
tích cực không làm nh vậy:
Giáo viên không đa cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu

bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số, cũng không nêu
Dạy học phân số theo hớng tích cực
10
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
cách chia hai phân số bằng cách lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai
đảo ngợc
Để hình thành lên quan hệ giữa các đối tợng Toán học, giáo viên cho
học sinh làm việc thực sự trên các đối tợng cụ thể rồi hình thành lên quy tắc,
quy trình thực hiện các phép tính. Chính quá trình phân tích các ví dụ điển
hình là quá trình các em đi tìm và xây dựng lên các mối quan hệ giữa các đối
tợng.
Ví dụ: Phép cộng phân số đợc hình thành nh sau:
Bớc 1: GV nêu ví dụ trong thực tiễn cần thiết để hình thành phép cộng
hai phân số
8
2
8
3
+
Bớc 2: HS làm việc trên đồ dùng trực quan để tìm ra kết quả đúng của
phép cộng (bằng
8
5
).
Sau đó GV giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa các thành phần của
phép tính.

3 + 2 = 5, mẫu số giữ nguyên.
Cách thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu cũng đợc hình thành
từ đây.
Bớc 3: Củng cố quy tắc vừa hình thành
-HS nêu lại quy tắc
-Làm bài tập thực hành quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
*Khi dạy các tính chất toán học :
So với các cấp học trên, các tính chất Toán học đợc giảng dạy ở Tiểu
học không nhiều.
Ví dụ: Trong nội dung dạy học Toán ở Tiểu học chỉ có một số bài nh:
Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Phân số bằng nhau (nhận biết tính chất cơ bản của phân số)
Việc dạy học các tính chất Toán học trên đợc tiến hành nh sau:
- Các tính chất Toán học không đợc công bố ngay từ đầu
Ví dụ: Giáo viên không trực tiếp nêu ra tính chất cơ bản của phân số
mà để các em nhận biết sau một quá trình làm việc trên phơng tiện trực quan
Dạy học phân số theo hớng tích cực
11
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
để nhận ra hai phân số bằng nhau. Quá trình tìm ra hai phân số bằng nhau
chính là quá trình nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
Giáo viên giúp học sinh tổ chức các hoạt động Toán học, khám phá và
phát hiện ra các tính chất Toán học đó.
- Khái quát hoá để nêu tính chất đặc trng (lúc này tính chất Toán học
đợc phát biểu ở dạng hoàn chỉnh và đầy đủ nhất).
- Hoạt động củng cố tính chất Toán học đó.

Cũng giống nh hoạt động củng cố khi dạy khái niệm Toán học, giáo
viên để cho học sinh phát biểu các tính chất toán học theo ý hiểu của mình.
Điều đó giúp cho học sinh củng cố và phát triển ngôn ngữ Toán học cho bản
thân.
Hoạt động nhận dạng và thể hiện diễn ra:
Nhận dạng các tính chất Toán học thông qua việc học sinh kiểm tra
các ví dụ mà giáo viên đa ra có phù hợp với tính chất Toán học đó hay không.
Thể hiện sự hiểu biết của học sinh đối với tính chất đã hình thành
đó: Các em tự mình nêu ví dụ và kiểm tra nó thoả mãn với các tính chất đã
hình thành .
Tiếp theo là luyện tập vận dụng: Trong chơng trình Toán Tiểu học th-
ờng sau phần kiến thức mới bao giờ cũng có một phần chiếm thời lợng không
nhỏ giành để vận dụng hiểu biết trong tình huống cụ thể. Thực chất đó là
những bài tập thực hành để từng cá nhân kiểm tra sự hiểu biết, khả năng ghi
nhớ các tính chất Toán học của mình.
Ví dụ: Tính chất cơ bản của phân số đựợc hình thành theo hớng tích
cực nh sau:
- Tính chất trên không đợc giới thiệu ngay từ đầu mà hình thành thông
qua việc giới thiệu hai phân số bằng nhau (
4
3
=
8
6
)
- Học sinh hoạt động trên đồ dùng trực quan từ đó phát hiện ra cách
tìm một phân số bằng với phân số đã cho. Đây chính là quá trình các em đi tìm
tính chất cơ bản của phân số. Lúc này quá trình khái quát hoá diễn ra và tính
chất cơ bản của phân số đợc hình thành.
- Học sinh nêu lên tính chất cơ bản của phân số theo ý hiểu của mình

sau đó hiện thực hoá hiểu biết ấy trên bài luyện tập cụ thể.
*Khi dạy về các bài tập toán học liên quan đến phân số:
Dạy học phân số theo hớng tích cực
12
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Hầu hết đó là các bài toán có lời văn. Những bài Toán dạng này không
có cách giải chung thống nhất vì vậy không thể áp dụng một cách giải cho các
bài. Điều quan trọng ở đây không chỉ là học sinh nắm đợc bài giải, trình bày
bài giải hay làm đúng kết quả. Quan trọng nhất là các em có đợc đờng lối,
cách thức tìm ra lời giải. Điều này gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức hớng dẫn
học sinh giải Toán theo quy trình 4 bớc nh sau:
Bớc 1: Tìm hiểu nội dung bài toán
Bớc 2: Lập kế hoạch giải toán
Bớc 3: Trình bày bài giải
Bớc 4: Kiểm tra, nghiên cứu sâu lời giải.
Trong bốn bớc giải toán trên, bớc 2 chính là bớc thể hiện rõ nhất đặc
trng của giải toán theo hớng tích cực. Giáo viên sẽ không đa ra cách giải ngay
từ đầu mà thông qua hệ thống câu hỏi sử dụng phơng pháp đi xuôi hoặc đi ng-
ợc để học sinh có thể tìm đợc lời giải. Từ đó, các em hình dung ra các bớc giải
toán. Làm tốt bớc 2 này, các em có thể tự mình tiến hành luôn bớc 3- Đó là
trình bày bài giải theo kế hoạch đã định sẵn.
* Nh vậy trong dạy học Toán theo hớng tích cực, giáo viên để học sinh
tự mình làm việc nhiều. Các em chủ động trong mọi hoạt động, linh hoạt trong
các tình huống khác nhau. Dù là dạng bài hình thành khái niệm Toán học, xây
dựng tính chất Toán học hay bài tập Toán học, các em đều có đợc cái nhìn tổng
thể khái quát, nắm đợc những kiến thức trừu tợng, bản chất từ chính những cái

cụ thể, đơn giản nhất. Các em nắm đợc cách thức hình thành lên khái niệm hay
cách giải những bài toán khác nhau, do đó quá trình vận dụng lý thuyết vào
thực hành trở lên dễ dàng, hiệu quả hơn rất nhiều.
Cách dạy này thay cho cách dạy truyền thống giúp học sinh nắm đợc
bản chất vấn đề cũng nh khắc sâu hiểu biết của các em. Giờ học Toán sẽ không
mang tính áp đặt một cách cứng nhắc. Hiệu quả và chất lợng giảng dạy đợc
phản ánh trong từng hoạt động học tập của học sinh.
2.2.3 : Một số phơng pháp dạy học toán theo hớng tích cực
Sau đây là một số phơng pháp trong dạy học Toán theo hớng tích cực:
Phơng pháp gợi mở vấn đáp
Phơng pháp thực hành luyện tập
Phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
Phơng pháp vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học môn Toán
Dạy học phân số theo hớng tích cực
13
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
2.3: Một số hình thức tổ chức dạy học Toán thông dụng theo hớng tích cực
2.3.1: Học cá nhân ( ở trên lớp )
Học cá nhân là hình thức học tập đợc áp dụng chủ yếu và thông dụng
trong mỗi tiết học. Đặc biệt trong dạy học tích cực thì hoạt động cá nhân càng
đợc chú trọng và tăng cờng.
Dới đây là các hoạt động cá nhân chủ yếu:
Khi bắt đầu mỗi hoạt động (học bài mới, thực hành- luyện tập), giáo
viên có thể hớng dẫn bằng lời một cách ngắn gọn, rõ ràng hoặc thông qua
phiếu giao việc, phiếu học tập.
Học sinh tự học theo hớng dẫn của giáo viên với sự hỗ trợ của phiếu

học tập, đồ dùng học tập toán, SGK để chiếm lĩnh tri thức mới, để luyện tập
- thực hành theo khả năng của mình. Từ đó có thể tự kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của bản thân.
Trong quá trình học tập cá nhân, học sinh có thể hỏi ý kiến, trao đổi
riêng với giáo viên (tất nhiên quá trình trao đổi không để ảnh hởng đến học tập
của các bạn khác).
Giáo viên có thể đến chỗ ngồi của một số học sinh để theo dõi, hớng
dẫn kiểm tra, trao đổi ý kiến với các em Khi cần thiết, giáo viên có thể cho
một nhóm học sinh hoặc cả lớp tạm ngừng hoạt động để trao đổi chung, để báo
cáo kết quả, để nhắc nhở hoặc hớng dẫn chung.
Một số điều cần lu ý khi tổ chức dạy học theo cá nhân:
Học sinh phải chuẩn bị sẵn các đồ dùng học Toán, các tài liệu toán
học phục vụ cho quá trình hoạt động (tài liệu Toán học của cá nhân thờng là
các phiếu học tập, SGK )
Giáo viên có thể sử dụng VBT nếu cha có điều kiện biên soạn và in
phiếu học Toán cho từng đối tợng hoc sinh của lớp mình.
Giáo viên nên khuyến khích cha mẹ học sinh tự làm các bộ đồ dùng
học Toán theo hớng dẫn của giáo viên để giúp các em có chỗ dựa trực quan
trong học Toán.
Giáo viên có thể chọn một số hoạt động, bài luyện tập yêu cầu mọi
học sinh phải làm và có hớng dẫn, kiểm tra, đánh giá. Không yêu cầu học sinh
làm việc đồng loạt mà nên khuyến khích học sinh làm theo khả năng cá
Dạy học phân số theo hớng tích cực
14
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
nhân, tránh hoặc hạn chế tình trạng học sinh đã làm bài xong nhng phải chờ

đợi các bạn rồi mới chuyển sang bài tập khác.
2.3.2: Tổ chức dạy học theo nhóm trong môn Toán
Hoạt động dạy học theo nhóm trong môn Toán là hoạt động trong đó
giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động hợp tác với nhau trong các nhóm
nhằm đạt đuợc mục tiêu học tập.
Tổ chức dạy học theo nhóm trong môn Toán:
Lớp học đợc chia thành các nhóm (có thể từ 2-6 học sinh) theo tổ,
theo dãy bàn Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập (tiết dạy học
kiến thức mới, tiết luyện tập thực hành, tiết ôn tập). Các nhóm đợc phân chia
ngẫu nhiên hoặc có chủ định (nhóm có cùng trình trình độ, nhóm có đủ các
trình độ, nhóm cùng sở thích ). Trong cả tiết học hoặc trong từng phần của
bài học (kiểm tra bài cũ, dạy kiến thức mới, luyện tập củng cố).
Các nhóm có thể đợc giao cùng một nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ
khác nhau (cùng làm một bài tập hoặc mỗi nhóm làm một phần của bài tập,
cùng đo độ dài đoạn thẳng hoặc mỗi nhóm đo một đoạn ). Trong nhóm có thể
phân công mỗi học sinh thực hiện một phần việc.
Mỗi cá nhân trong nhóm đều phải làm việc, các thành viên trong
nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểu và giải quyết vấn đề. Kết quả làm việc của nhóm
đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Đại diện nhóm sẽ trình bày kết
quả làm việc của nhóm trớc lớp hoặc mỗi cá nhân trình bày kết quả phần việc
mà mình đợc phân công giải quyết.
Cấu tạo của một tiết dạy học Toán theo nhóm có thể là:
Làm việc chung cả lớp:
Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hớng dẫn cách làm việc theo nhóm.
Làm việc theo nhóm:
Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm.
Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi
theo cặp hoặc cả nhóm.

Thảo luận, tổng kết trớc toàn lớp.
Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
15
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Thảo luận chung
Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho nội dung (hoặc bài) tiếp theo.
Dạy học hợp tác theo nhóm trong môn Toán cho phép các cá nhân
trong nhóm chia sẻ boăn khoăn, suy nghĩ, kinh nghiệm của mình, cùng nhau
xây dựng nhận thức mới về các nội dung môn học. Khi hoạt động trong nhóm,
mỗi cá nhân có thể hiểu rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy
những gì mình cần phải học hỏi thêm ở nội dung môn Toán. Việc tiếp thu kiến
thức trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận từ
phía giáo viên.
Khi tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm trong môn Toán, giáo viên
phải yêu cầu mỗi cá nhân trong nhóm phải hoạt động (làm bài tập, đo, vẽ, gấp)
không đợc ỷ lại vào các thành viên khác của nhóm. Tránh lạm dụng chia nhóm
một cách tự nhiên, không cần thiết, mất thời gian.
Dạy học hợp tác theo nhóm trong môn Toán góp phần tạo ý thức tự
chủ, độc lập cho học sinh. Tạo cơ hội cho học sinh hoà nhập cộng đồng, lắng
nghe ý kiến của ngời khác, thể hiện ý kiến của bản thân.
Hình thức học tập này còn tạo cơ hội để học sinh nâng cao năng lực
hợp tác, biết đánh giá ý kiến của bạn, xác định trách nhiệm của cá nhân trong
tập thể. Nó còn giúp học sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới. Các em đợc
mở rộng suy nghĩ và thực hành các kĩ năng t duy Toán học. Từ đó làm cho các
em có hứng thú và tích cực hơn trong học tập môn Toán.

2.3.3: Trò chơi học tập môn Toán
Trò chơi học tập là trò chơi gắn với nội dung tri thức, gắn với hoạt
động học tập của học sinh và gắn với nội dung bài học.
Trò chơi học tập trong môn Toán cũng vậy, các nội dung, kiến thức
Toán học là trọng tâm từ đó xây dựng thiết kế các trò chơi học tập xung
quanh nội dung toán học.
Hình thức trò chơi trong môn Toán đợc học sinh yêu thích bởi nó phù
hợp với tâm lí ham thích hoạt động của trẻ em. Hơn nữa, nó còn tạo ra bầu
không khí vui vẻ, lớp học trở lên dễ chịu, thoải mái hơn. Học sinh tiếp thu kiến
thức tự giác và tích cực hơn.
Trò chơi học tập còn có tác dụng rèn luyện, củng cố tiếp thu kiến thức
đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em tích luỹ đợc thông qua hoạt
động chơi.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
16
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Đối với học sinh không có một phơng tiện nào giúp các em phát triển
cách học một cách tự nhiên, có hiệu quả, rèn luyện tự chủ bằng trò chơi học
tập.
Sau đây là cách tổ chức trò chơi học tập Toán:
Một trò chơi học tập môn Toán thờng đợc tiến hành:
- Giới thiệu trò chơi
+ Nêu tên trò chơi
+ Hớng dẫn cách chơi (vừa mô tả vừa thực hành)
+ Phân chia nhóm chơi.
- Chơi thử

- Nhấn mạnh luật chơi, nhất là những lỗi thờng gặp ở phần chơi thử.
- Chơi thật, xử phạt những ngời phạm luật chơi.
- Nhận xét kết quả trò chơi, thái độ của ngời tham dự. Giáo viên có
thể nêu thêm những tri thức đợc học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
- Trong trò chơi học tập cần chú ý đến vai trò của ngời chủ trò hay
còn gọi là ngời đầu trò. Ngời đầu trò có thể là giáo viên cũng có thể là học
sinh.
- Thởng - phạt trong trò chơi học tập phải công minh, đúng luật và đợc
ngời chơi chấp nhận một cách thoải mái và tự giác. Thởng với những học sinh
tham gia chơi nhiệt tình, đúng luật và thắng trong cuộc chơi. Hình thức th-
ởng là những lời khen ngợi và khích lệ Phạt những học sinh phạm luật chơi
bằng hình thức đơn giản nh chào các bạn thắng cuộc, kể chuyện, hát một bài
- Những yêu cầu đợc đặt ra để trò chơi học tập đạt hiệu quả cao:
Trò chơi phải có mục đích học tập
Trò chơi phải đợc chuẩn bị tốt
Trò chơi phải thu hút đợc nhiều học sinh tham gia.
- Những lu ý khi tổ chức trò chơi học tập môn Toán:
Mỗi trò chơi nói chung đợc gắn với một bài, chơng cụ thể hoặc có
những tri thức tổng hợp nh giải toán, phối hợp nhiều nội dung tri thức hình
học, số, phép tính.
Dựa vào các hình thức, cách chơi và luật chơi của trò chơi có thể thay
thế một cách linh hoạt (thay số, thay hình).
Dạy học phân số theo hớng tích cực
17
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Các trò chơi thờng đợc tổ chức theo nhóm ở ngay trong lớp học với

thời gian từ 5- 10 phút. Việc chuẩn bị các trò chơi đơn giản, dễ làm, dễ chuẩn
bị (que tính, bông hoa giấy )
Giáo viên phải hớng dẫn cụ thể cách chơi sau đó tự đánh giá, giám sát
lẫn nhau, ngoài ra giáo viên phải có nhận xét, khích lệ. Cũng không nên để
thời gian chơi quá lâu để ảnh hởng đến giờ học.
* Trên đây là ba hình thức tổ chức dạy học Toán thông dụng phát huy
tính tích cực hoạt động học tập của học sinh. Các tiết dạy học Toán, giáo viên
sử dụng chủ yếu hoạt động theo nhóm kết hợp với cá nhân hay tổ chức trò chơi
học tập. Có sự kết hợp với các giữa các hình thức dạy học Toán khác nhau làm
cho tiết học sinh động đạt hiệu quả, nâng cao trình độ từng cá nhân và chất l-
ợng tập thể .
Chơng 3: Tổ chức dạy học phân số theo hớng tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
18
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
3.1. Nội dung dạy học phân số trong chơng trình Toán Tiểu học, SGK-
2000.
* Nội dung dạy học phân số đợc đa vào từng khối lớp, từ lớp 2 đến lớp
5. Có thể chia làm 3 giai đoạn nh sau:
Giai đoạn 1: Lớp 2 và lớp 3 (giai đoạn phân số cha đợc nhận diện một
cách tờng minh)
- Lớp 2: Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị (có dạng
n
1
với n

là các số tự nhiên khác 0 và không vợt quá 5) .
- Lớp 3: Giới thiệu các phần bằng nhau của một đơn vị (Dạng
n
1
với n
là các số tự nhiên từ 2 10 và n = 100)/ Tăng khả năng thực hành.
Giai đoạn 2: Học kỳ 2 - lớp 4
ở lớp 4 phân số đợc dạy một cách tờng minh. Nội dung dạy học phân
số trong toán 4 đợc sắp xếp thành hai nhóm bài nh sau:
Nhóm 1: Gồm các bài học và luyện tập về:
Giới thiệu khái niệm ban đầu về phân số. Phân số và phép chia số tự
nhiên.
Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số.
Rút gọn phân số.
Quy đồng mẫu số các phân số
So sánh các phân số trong trờng hợp có cùng mẫu số và mẫu số khác
nhau.
Nhóm 2: Gồm các bài học và luyện tập liên quan đến các phép tính về
phân số.
Phép cộng và phép trừ phân số trong trờng hợp cùng mẫu số và mẫu
số khác nhau.
Phép nhân và phép chia phân số.
* Toàn bộ các nội dung này đợc xếp vào 37 bài, chia làm 2 phần:
Phần 1: Phân số (18 bài)
Phần 2: Các phép tính với phân số (19 bài)
Giai đoạn 3: Lớp 5
Đầu kì 1 lớp 5 bổ sung thêm về phân số thập phân, hỗn số
Dạy học phân số theo hớng tích cực
19
Khoá luận tốt nghiệp


Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
* Nh vậy nội dung dạy học phân số đợc chuẩn bị từ lớp 2, 3 và chính
thức dạy ở lớp 4. Các nội dung dạy học về phân số và các phép tính về phân số
đợc dạy chủ yếu ở kì 2 lớp 4. Cho đến lớp 4 các em mới đợc tiếp cận khái
niệm phân số một cách đầy đủ, rõ ràng và hoàn chỉnh nhất.
3.2. Nhiệm vụ dạy học vấn đề phân số ở Tiểu học.
3.2.1. Nhiệm vụ chung của toàn bộ chơng trình phân số trong Toán 4:
Giúp học sinh nhận biết về phân số
Đọc, viết phân số. Rút gọn phân số
Tính chất cơ bản của phân số
So sánh phân số
Các phép tính với phân số (mẫu số không vợt quá 100)
Vận dụng tính giá trị của biểu thức có phân số và tìm thành phần phép
tính của phân số. Cũng nh giải các bài toán có lời văn có liên quan tới phân
số .
3.2.2: Nhiệm vụ dạy học cụ thể qua từng chơng, bài :
Chơng- Bài- Tiết Nhiệm vụ của bài
Chơng 4 :
Phần 1: Phân số
Bài 1- Tiết 96: Phân số
Nhiệm vụ: Giới thiệu bớc đầu về phân số, tử số,
mẫu số. Giúp học sinh biết đọc, biết viết về phân
số.
Bài 2- Tiết 96 -97: Phân số
và phép chia số tự nhiên .
Nhiệm vụ: Phép chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có th-

ơng là một số tự nhiên.
Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có
tử số là số đó và mẫu số là 1.
Bớc đầu biết so sánh phân số với 1
Bài 5 -Tiết 100: Phân số
bằng nhau
Nhiệm vụ: Giúp học sinh nhận biết đợc tính chất
cơ bản của phân số. Nhận biết đợc sự bằng nhau
của hai phân số.
Bài 6 - Tiết 101: Rút gọn
phân số
Nhiệm vụ: Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số
và phân số tối giản.
Biết cách thực hiện rút gọn phân số trong các
truờng hợp đơn giản.
Bài 8, 9 -Tiết 103, 104:
Quy đồng mẫu số các
Nhiệm vụ: Biết cách thực hiện quy đồng mẫu số
hai phân số trong cả hai truờng hợp (mẫu số
Dạy học phân số theo hớng tích cực
20
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
phân số chung không chia hết cho nhau, chia hết cho
nhau)
Bài 12, 14 -Tiết 107, 109:
So sánh hai phân cùng

mẫu và khác mẫu số
Nhiệm vụ: Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số
Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu qua việc
quy đồng rồi so sánh.
Củng cố về nhận biết một phân số lớn, bé hơn 1.
Phần 2: Các phép tính
với phân số
Bài1, 2 - Tiết 114, 115:
Phép cộng phân số
Nhiệm vụ: Nhận biết phép cộng hai phân số
(cùng và khác mẫu số )
Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số (cùng
mẫu và khác mẫu )
Nhận biết tính chất giao hoán, kết hợp của phép
cộng hai phân số.
Bài 5, 6 -Tiết 118, 119:
Phép trừ hai phân số
Nhiệm vụ: Nhận biết và biết cách thực hiện phép
trừ hai phân số (cùng và khác mẫu số )
Bài 9-Tiết 122: Phép nhân
phân số
Nhiệm vụ: Nhận biết ý nghĩa phép nhân phân số
qua việc tính diện tích hình chữ nhật.
Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số
Bài 12 -Tiết 125: Tìm
phân số của một số
Nhiệm vụ: Biết cách giải bài toán dạng Tìm
phân số của một số
Bài 13- Tiết 126: Phép
chia phân số

Nhiệm vụ: Biết cách thực hiện phép chia hai phân
số

* Các bài còn lại là những bài luyện tập giúp học sinh củng cố các
kiến thức của bài trên .
3.3. ứng dụng vào việc tổ chức dạy học chủ đề phân số theo hớng tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh.
Giáo án 1: Phân số
Tiết: 96 Chơng4
Ngời dạy: Nguyễn Thị Thanh Trà
Lớp dạy: 4A
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
Dạy học phân số theo hớng tích cực
21
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
Giúp học sinh bớc đầu nhận biết về phân số, về tỉ số và mẫu số.
II. Phơng pháp, phơng tiện:
Phơng pháp: Trực quan; Gợi mở vấn đáp;
Thực hành luyện tập ; Trò chơi học tập.
Phơng tiện: Các hình vẽ trong SGk hoặc các mô hình
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 Phút
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu 2 HS lên

bảng làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
học sinh.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.
1 Phút
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên: Trong thực tế cuộc
sống không phải lúc nào các em
cũng có thể dùng số tự nhiên để
biểu đạt số lợng. Ví dụ: Cô có
một quả cam, cô chia đều cho
bốn bạn khi đó số cam của mỗi
bạn là bao nhiêu ? Trong trờng
hợp này ngời ta sử dụng phân số.
Vậy phân số đợc đọc và viết nh
thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.
- Học sinh lắng nghe
15 Phút
2. Giới thiệu khái niệm phân số
2.1: Hoạt động trên đồ dùng
trực quan
-GVdán hình tròn giống nh ở
SGK (phần a) lên bảng.
-GV hỏi: Hình tròn đợc chia làm
mấy phần bằng nhau ?
+Đã tô màu mấy phần ?
-GV nêu: Chia hình tròn thành

sáu phần bằng nhau, tô màu năm
-HS quan sát và trả lời:
+Hình tròn đợc chia làm 6
phần bằng nhau.
+Đã tô màu 5 phần.
-HS lắng nghe giáo viên giảng
bài.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
22
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
phần . Ta nói đã tô màu
6
5
hình
tròn.
- GV yêu cầu học sinh đọc năm
phần sáu
-GV viết
6
5
(viết 5, kẻ vạch
ngang, viết 6 thẳng cột với 5 )
+
6
5
đợc gọi là phân số

-GV: Phân số
6
5
có tử số là 5,
mẫu số là 6.
-GV: Khi viết mẫu số đợc viết ở
trên hay dới dấu gạch ngang ?
+ Mẫu số phân số
6
5
cho ta biết
điều gì?
-GV nêu: Mẫu số là tổng số phần
bằng nhau đợc chia ra. Mẫu số
phải luôn luôn khác 0.
-GV hỏi: Tử số của phân số
6
5
đ-
ợc viết ở đâu?
+Tử số cho em biết điều gì?
- GV: Ta nói tử số là số phần bằng
nhau đợc tô màu.
2.2: Khái quát hoá để nêu định
nghĩa khái niệm phân số.
- GV đa ra lần lợt các hình phần b
- SGK. Thao tác với các hình lần
lợt nh sau:
+Đã tô màu bao nhiêu phần hình
- HS đọc năm phần sáu

+HS nối tiếp nhắc lại
6
5
là phân
số.
- HS lắng nghe.
-HS: Mẫu số đợc viết ở dới dấu
gạch ngang.
+ HS: Mẫu số phân số
6
5
cho
biết hình tròn đợc chia làm 6
phần bằng nhau.
-HS: Tử số viết trên dấu gạch
ngang.
+ Tử số phân số
6
5
cho biết có
5 phần bằng nhau đợc tô màu.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
23
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
17 Phút
tròn ? Hãy giải thích?

-GV yêu cầu học sinh đọc phân
số viết trên bảng.
-GV yêu cầu học sinh nêu tử số
và mẫu số của phân số
2
1
Các phân số tiếp theo làm tơng tự.
- GV:
6
5
,
2
1
,
4
3
,
7
4
là những phân
số. Tử số là số tự nhiên viết trên
dấu gạch ngang, mẫu số là số tự
nhiên khác 0 viết dới dấu gạch
ngang.
- GV yêu cầu học sinh nêu nhận
xét trong SGK.
3: Củng cố khái niệm.
Bài tập1 (Nhằm nhận dạng phân
số)
- GV yêu cầu học sinh nêu nội

dung và yêu cầu bài tập 1.
- GV cho học sinh làm việc cá
nhân.
-GV yêu cầu học sinh đứng tại
chỗ nêu cách đọc phân số ở từng
hình.
+Đã tô màu
2
1
hình tròn vì
hình tròn đợc chia làm hai phần
bằng nhau và tô màu một phần.
-HS đọc: một phần hai.
- HS: Phân số
2
1
có tử số là 1
mẫu số là 2.
-HS nêu nhận xét: Mỗi phân số
có tử số và mẫu số. Tử số là số
tự nhiên viết trên dấu gạch
ngang. Mẫu số là số tự nhiên
khác 0 viết dới dấu gạch ngang.
-HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-HS quan sát hình viết phân số
và cách đọc phân số tơng ứng
với các hình vào VBT
-HS: Hình 1:
5
2

đọc là hai
phần năm
Hình 2:
8
5
đọc là năm
phần tám
Dạy học phân số theo hớng tích cực
24
Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị
Thanh Tr
à
2 Phút
- GV cho học sinh đứng tại chỗ
để giải thích về các phân số.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2
- GV hớng dẫn học sinh làm theo
mẫu.
- GV tổ chức cho học sinh làm
việc cá nhân
- GV tổ chức cho học sinh chơi
trò chơi Ai nhanh hơn
- GV nhận xét, cho điểm học
sinh.
Bài tập 3
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết
phân số do giáo viên đọc.

- GV gọi học sinh nhận xét bài
làm trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4:
- GV yêu cầu hai học sinh ngồi
cạnh nhau chỉ các phân số bất kì
cho nhau đọc.
- GV viết lần lợt các phân số và
yêu cầu học sinh đọc.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu học sinh nêu lại

Hình 6:
7
3
đọc là ba phần
bẩy
-HS: Phân số
5
2
cho biết tử số là
2 mẫu số là 5. Mẫu số cho biết
hình chia làm 5 phần bằng
nhau, tử số cho biết có 2 phần
đợc tô màu.
- HS nhìn vào mẫu
- HS làm vào vở bài tập.
- HS gồm hai đội chơi, mỗi đội
3 em thi điền nhanh vào bảng
nh trong SGK.

-3 HS viết trên bảng các phân
số do giáo viên đọc, cả lớp viết
vào VBT.
- HS nhận xét bài làm trên
bảng của bạn.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
-HS đọc nối tiếp các phân số
trên bảng.
Dạy học phân số theo hớng tích cực
25

×