Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

giao an toan 4/ 16-26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.98 KB, 122 trang )

Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :81 Ngày soạn:
Tuần : 17 Ngày dạy:
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I Mục đích – Yêu cầu
- Giúp HS thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
II Chuẩn bò
- VBT
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết
41535 : 195 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được
số bò chia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước:
Chia, nhân, trừ, hạ)
Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với
số dư phải được số bò chia.
Lưu ý HS:
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.


- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong
mỗi lần chia.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Lưu ý giúp HS tập ước lượng.
Bài tập 2:
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS đặt tính
- HS làm nháp theo sự hướng
dẫn của GV
- HS nêu cách thử.
- HS đặt tính
- HS làm nháp theo sự hướng
dẫn của GV
- HS nêu cách thử.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số
chia chưa biết.
Bài tập 3:
Giải toán có lời văn.
Bài tập 4:
Giải theo nhiều cách khác nhau.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
nhất kết quả
- HS làm bài

- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :82 Ngày soạn:
Tuần : 17 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I Mục đích – Yêu cầu
Kiến thức - Kó năng:
- Giúp HS rèn luyện kó năng thực hiện phép chia.
II Chuẩn bò
- VBT
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Thương có chữ số 0
- Thương có ba chữ số.
- Thương có bốn chữ số.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số

chưa biết, tìm số chia.
Bài tập 3:
- Giải toán có lời văn. Lưu ý: yêu cầu HS
nhắc cách tìm số trung bình cộng.
Bài tập 4:
- Cho HS thi đua tìm câu trả lời đúng.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò Kiểm tra
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS đặt tính rồi tính
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :83 Ngày soạn:
Tuần : 17 Ngày dạy:
KIỂM TRA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nhằm đánh giá kó năng thực hành về thực hiện bốn phép tính, về đổi đơn vò đo độ
dài, về nhận biết đường cao của hình tam giác, về giải toán tìm số trung bình cộng & tìm
hai số khi biết tổng & hiệu của chúng.
II.CHUẨN BỊ:
- VBT

III ĐỀ:

























Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :84 Ngày soạn:
Tuần : 17 Ngày dạy:

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I Mục đích – Yêu cầu
Giúp HS
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 & không chia hết cho 2
- Nắm được khái niệm số chẵn & số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 & không chia hết cho 2
II Chuẩn bò
- VBT
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột
bên phải: các
số không chia hết cho 2)
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ:
- GV ôn lại cho các em thế nào là chia hết &
thế nào là không chia hết (chia có dư) thông
qua các ví dụ đơn giản như: 18 : 3 = 6 hoặc
19 : 3 = 6 (dư 1). Khi đó 18 chia hết cho 3, 19
không chia hết cho 3
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu
hiệu chia hết cho 2.
a) GV đặt vấn đề:
- Mục đích: Giúp HS hiểu vì sao cần phải học
các dấu hiệu chia hết mà không thực hiện
luôn các phép tính chia.
- Trong toán học cũng như trong thực tế, ta
không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà

chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà
biết một số có chia hết cho một số khác hay
không. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia
- HS nêu
- HS nhận xét
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
hết. Việc tìm ra các dấu hiệu chia hết không
khó, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các
dấu hiệu đó. Trước hết là tìm dấu hiệu chia
hết cho 2.
b) GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia
hết cho 2.
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu
hiệu chia hết cho 2
Các bước tiến hành
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm
vài số chia hết cho 2 & vài số không chia hết
cho 2.
- Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra
dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2
cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào
giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là
các số nào, các số không chia hết có số tận
cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết
luận
- Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các

số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho
2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát
hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không
chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là
1)
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận
trong bài học.
- Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có
chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số
tận cùng của số đó.
Hoạt động 2: GV giới thiệu số chẵn & số lẻ.
Mục đích: Giúp HS hiểu số chẵn là những số
có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 (các số chẵn). Số lẻ
là những số có tận cùng là 1, 3, 5, 7 (số lẻ)
- GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có
chữ số cuối cùng (hàng đơn vò) là số chẵn hay
- HS tự tìm & nêu
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu
hiệu chia hết cho 2.
- Vài HS nhắc lại.
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
lẻ?
- GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số
chẵn (vì các chữ số hàng đơn vò đều là các số
chẵn). Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số
chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
- GV hỏi: số như thế nào được gọi là số chẵn?
- Đối với số lẻ: Tiến hành tương tự như trên.

Hoạt động 3: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia
hết cho 2 để giải các bài tập liên quan đến
chia hết cho 2 & không chia hết cho 2.
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho
2 & điền vào dòng để trống trong VBT.
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số
đó.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó chữa
miệng.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tự làm, sau đó vài HS chữa bài
trên bảng lớp.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài

- HS làm bài
- HS sửa bài
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :85 Ngày soạn:
Tuần : 17 Ngày dạy:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I Mục đích – Yêu cầu
Giúp HS
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
II Chuẩn bò
- VBT
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 5, cột
bên phải: các
số không chia hết cho 5)
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu
hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5.
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu
hiệu chia hết cho 5 & không chia hết cho 5.
Các bước tiến hành

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm
vài số chia hết cho 5 & vài số không chia hết
cho 5
- Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra
dấu hiệu chia hết cho 5
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 5
cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả & ghi vào
giấy
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS tự tìm & nêu
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu
hiệu chia hết cho 2.
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là
các số nào, các số không chia hết có số tận
cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết
luận
- Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các
số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để
phát hiện các số tận cùng không phải là 0, 5
thì không chia hết cho 5
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận
trong bài học.
- Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có
chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số
tận cùng bên phải nếu là 0 hay 5 thì số đó

chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0, 5 thì
số đó không chia hết cho 5.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết
cho 5 & điền vào dòng để trống trong VBT.
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số
đó.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để nêu ý
kiến thảo luận là cần chọn chữ số tận cùng
là chữ số nào. Từ đó GV gợi ý để HS tự
ghép các số chia hết cho 5 từ 3 chữ số đó, rồi
thông báo kết quả.
- GV thống nhất kết quả đúng.
Bài tập 4:
- Cách 1: Cho HS tìm các số chia hết cho 5
trước, sau đó xét xem nó có chia hết cho 2
không, nếu có thì chọn.
- Cách 2: Trước khi cho HS tự làm bài, GV
có thể gợi ý để HS tự phát hiện ra dấu hiệu
của các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5 theo các bước sau:
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả

- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
+ Bước 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 (cách
số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8)
+ Bước 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 (cách
số có chữ số tận cùng là 0, 5)
+ Bước 3: Cả 2 dấu hiệu chia hết trên đều
căn cứ vào chữ số tận cùng, có chữ số tận
cùng nào giống nhau trong 2 dấu hiệu chia
hết cho 2 và 5 ở trên? (GV tô đậm hoặc dùng
viết màu viết lại số đó: số 0)
+ Bước 4: GV hỏi: vậy để một số vừa chia
hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng
phải là chữ số mấy?
Từ đó cho HS tự làm bài vào vở.
Bài b, c làm tương tự.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :86 Ngày soạn:
Tuần : 18 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I Mục đích – Yêu cầu

- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 & dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
thì tận cùng phải là 0.
II Chuẩn bò
- VBT
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia
hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số
chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2,
5.
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã
viết ở phần bài làm & giải thích tại sao
lại chọn số đó?
Bài tập 2:
- Tiến hành tương tự bài 1.
Bài tập 3:
Khi chữa bài, có thể yêu cầu HS tự kiểm
tra lại kết quả của mình theo từng bước
nhỏ sau:
- HS sửa bài

- HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
- HS làm bài
- HS sửa
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
+ Các số em viết ở mỗi hình tròn có đúng
3 chữ số chưa?
+ Các em hãy kiểm tra xem tận cùng của
các số đó có là một trong các chữ số 0, 2,
4, 6, 8 chưa?
Bài tập 4:
- Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS
nêu lí do chọn các số đó trong từng phần.
- GV nêu lưu ý khuyến khích HS làm
theo cách 2 (như bài tập 4 của bài dấu
hiệu chia hết cho 5) vì nhanh, gọn, thông
minh hơn.
Bài tập 5:
- Sau khi cho HS làm bài, GV có thể cho
HS rút ra kết luận nhỏ: cách làm thứ hai ở
bài 4 rõ ràng giúp ta giải quyết nhanh,
gọn, chính xác bài 5.
Củng cố
- Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5?
Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
- HS làm bài

- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Vài HS nêu.
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :87 Ngày soạn:
Tuần : 18 Ngày dạy:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I Mục đích – Yêu cầu
Giúp HS
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 9 hay không.
II Chuẩn bò
- VBT
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột
bên phải: các
số không chia hết cho 9)
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra
dấu hiệu chia hết cho 9
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu
hiệu chia hết cho 9.

Các bước tiến hành
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự
tìm vài số chia hết cho 9 & vài số không
chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi
lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia
hết cho 9, cột bên phải ghi các số không
chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví
dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác
nhau)
- Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS tự tìm & nêu
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2
cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số
của các số ở cột bên trái & bên phải xem
có gì khác nhau?
- Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại:
“Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
thì chưa hết cho 9
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để
phát hiện các số có tổng các chữ số không
chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận
trong bài học.

- Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số
có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào
tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9
hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia
hết cho 9 để giải các bài tập liên quan đến
chia hết cho 9 & không chia hết cho 9
Bài tập 1:
- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS
nêu cách làm bài
Bài tập 2:
- Tiến hành tương tự bài 1
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS nêu cách làm
Bài tập 4:
- GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ
đầu theo các cách sau:
+ Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1,
2, 3 vào ô trống, nếu có được tổng các
chữ số chia hết cho 0 thì chữ số đó thích
hợp.
+ Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 4 = 7. Số 7 còn
thiếu 2 nữa thì tổng là 9 & 9 thì chia hết
cho 2. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô
chia hết cho 2.
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả

- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
trống là chữ số 2. Ngoài ra em thử không
còn chữ số nào thích hợp nữa.
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó
vài HS chữa bài trên bảng lớp.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :88 Ngày soạn:
Tuần : 18 Ngày dạy:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I Mục đích – Yêu cầu
Giúp HS
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II Chuẩn bò
- VBT
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột
bên phải: các
số không chia hết cho 3)
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.

- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét.
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu
hiệu chia hết cho 3
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu
chia hết cho 3
Các bước tiến hành
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm
vài số chia hết cho 3 & vài số không chia hết
cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2
cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột
bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV
lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS tự tìm & nêu
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
cho 3 có số dư khác nhau)
- Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 3
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột
có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của
các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác
nhau?
- Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số
có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết

cho 3
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát
hiện các số có tổng các chữ số không chia hết
cho 3 thì không chia hết cho 3
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận
trong bài học.
- Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có
chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng
các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay
không.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết
cho 3 để giải các bài tập liên quan đến chia hết
cho 3 & không chia hết cho 3
Bài tập 1:
- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu
cách làm bài
Bài tập 2:
- Tiến hành tương tự bài 1
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS nêu cách làm & tự làm
Bài tập 4:
GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu
GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia hết cho 3
nhưng không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số
của nó chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho
9.
- Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài
HS chữa bài trên bảng lớp.
- HS thảo luận để phát hiện ra

dấu hiệu chia hết cho 2.
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
Tiết :89 Ngày soạn:
Tuần : 18 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I Mục đích – Yêu cầu
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, 9.
II Chuẩn bò
- VBT
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- Yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia
hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia
hết cho 5, các số chia hết cho 9
- GV phân loại thành 2 dấu hiệu chia hết:
+ Loại 1: Căn cứ vào chữ số tận cùng bên

phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ Loại 2: Căn cứ vào tổng của các chữ số:
dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Khi chữa bài, GV có thể điểm qua cả 2
cách rồi thống nhất lại kết quả đúng.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó
suy nghó để nêu cách làm.
- HS sửa bài
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
- HS làm bài
- HS sửa
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung
- HS làm bài
- HS sửa bài
Tiết :90 Ngày soạn:

Tuần : 18 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục đích – Yêu cầu
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 & giải toán.
II Chuẩn bò
- VBT
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
- A.GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS
tự làm vào vở.
- B.GV cho HS nêu cách làm. GV
khuyến khích cách làm sau: Trước hết
chọn các số chia hết cho 2. Trong các số
chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số
chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia
hết cho 3).
- C. GV cho HS nêu cách làm (nhanh
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài

- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
- HS làm bài
- HS sửa
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết
cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia
hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào
vở rồi chữa bài.
Bài tập 3:
Bài tập 4:
- GV nên khuyến khích HS chọn cách
làm nhanh, hay.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Kilômet vuông
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :91 Ngày soạn:
Tuần : 19 Ngày dạy:
KILÔMET VUÔNG
I Mục đích – Yêu cầu
Giúp HS
- Hình thành biểu tượng ban đầu về km
2
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích & đơn vò đo kilômet vuông.

- Biết đổi đúng các đơn vò đo diện tích trong mối quan hệ với km
2
và vận dụng để
giải các bài tập có liên quan.
II Chuẩn bò
- VBT
- Bản đồ Việt Nam & thế giới.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập chung.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về
kilômet vuông.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vò đo
diện tích đã học & mối quan hệ giữa
chúng.
- GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn
để giới thiệu km
2
, cách đọc & viết km
2
,
m
2
Hoạt động 2: Thực hành
- HS sửa bài

- HS nhận xét
- HS nêu
- HS nhận xét.
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Bài tập 1:
Bài tập 2:
- Bài này nhằm củng cố mối quan hệ
giữa các đơn vò đo diện tích đã học &
quan hệ giữa km
2
và m
2
Bài tập 3:
- Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính
diện tích hình chữ nhật.
Bài tập 4:
- Bài này nhằm giúp HS bước đầu biết
ước lượng về số đo diện tích.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài

Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :92 Ngày soạn:
Tuần : 19 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I Mục đích – Yêu cầu
Giúp HS
- Củng cố về cách đọc, viết km
2
& các số đo diện tích có liên quan đến km
2
- Rèn kó năng về đổi đơn vò đo diện tích có liên quan đến km
2
- Luyện tập tổng hợp giải toán diện tích liên quan đến km
2
II Chuẩn bò
- VBT
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Kilômet vuông
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Các bài tập ở cột thứ nhất nhằm rèn
kó năng chuyển đổi từ các đơn vò lớn ra
đơn vò nhỏ.

- Các bài tập ở cột thứ hai rèn kó năng
chuyển đổi từ các đơn vò nhỏ ra đơn vò
lớn, kết hợp với việc biểu diễn số đo
diện tích có sử dụng tới 2 đơn vò khác
nhau.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Bài tập 2:
- Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo
diện tích.
Bài tập 3:
- Củng cố công thức tính diện tích hình
chữ nhật.
Chú ý: Diện tích hình chữ nhật bằng tích
của số đo chiều dài & chiều rộng (với
cùng đơn vò đo). Vì vậy để tính diện tích
hình chữ nhật có chiều dài & chiều rộng
có số đo không giống nhau thì phải đưa
về cùng đơn vò đo.
Bài tập 4:
- Củng cố công thức tính diện tích hình
vuông & kó năng chuyển đổi các đơn vò
đo diện tích.
- Củng cố kó năng làm câu hỏi trắc
nghiệm loại nhiều lựa chọn.

Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Hình bình hành.
- Làm bài trong SGK
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi
Trường Tiểu học Nhò Long A Giáo Án Toán/ 4
Tiết :93 Ngày soạn:
Tuần : 19 Ngày dạy:
HÌNH BÌNH HÀNH
I Mục đích – Yêu cầu
Giúp HS
- Nắm được biểu tượng về hình bình hành.
- Phân biệt hình bình hành với một số hình đã học.
- Nhận biết được hình bình hành dựa trên một số đặc điểm của hình.
II Chuẩn bò
- GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành,
tứ giác.
- HS: chuẩn bò giấy màu có kẻ ô vuông 1 cm x 1 cm.
- VBT
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:

 Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu khái niệm hình
bình hành
Mục đích: Giúp HS nắm được biểu
tượng về hình bình hành
- GV đưa bảng phụ & giới thiệu hình
bình hành có trên bảng phụ
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS quan sát hình.
- HS nêu.
Người soạn: Nguyễn Văn Giỏi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×