Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bài giảng lịch sử 11 bài 2 ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 14 trang )

Bài 2 :
SGK LỚP 11 ( BAN CƠ BẢN )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về mặt kiến thức :

Nắm được sự tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối
thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX là nguyên nhân của phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra ngày càng mạnh
ở Ấn Độ.

Thấy rõ vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt là
Đảng Quốc Đại. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nông
dân, công nhân và binh lính Ấn Độ qua cuộc khởi nghĩa
Xipay.

Giải thích được khái niệm “Châu Á thức tỉnh” và cao
trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động Ấn Độ
vào đầu thế kỷ XX.
2. Về mặt tư tưởng :

Giúp học sinh thấy rõ sự thống trị dã man, tàn bạo của
chủ nghĩa đế quốc, biểu lộ sự thông cảm và lòng khâm
phục tới sự đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ
nghĩa đế quốc.
3. Về mặt kỹ năng :

Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ Ấn Độ cuối thế
kỷ XIX – đầu thế XX để trình bày diễn biến các cuộc
đấu tranh tiêu biểu.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :


1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Em hãy cho biết tại sao trong hoàn cảnh lịch sử
Châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở
thành một đế quốc ?
Câu 2 : Em hãy nêu nội dung, tác dụng của cải cách
Minh Trị ? Tại sai nói cuộc Minh Trị Duy Tân có ý nghĩa
như một cuộc cách mạng tư sản ?
2. Nội dung bài học :
Ấn Độ từ giữa thế kỷ XIX.
1. Tình hình kinh tế - xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX :

Qúa trình th c dân Anh xâm l c n :ự ượ Ấ Độ

T đ u th k XVII, ch đ phong ki n n ừ ầ ế ỷ ế ộ ế Ấ Độ
suy y u ế  Các n c ph ng Tây, ch y u là ướ ươ ủ ế
Anh, Pháp đua nhau xâm l c.ượ

K t qu : n gi a th k XIX, th c dân Anh ế ả Đế ữ ế ỷ ự
hoàn thàh xâm l c và đặt ách cai tr n .ượ ị Ấ Độ

Chính sách cai tr c a th c dân Anhị ủ ự :

V kinh tề ế :

V vét tài nguyên thiên nhiên, bóc lột nhân công.ơ

Bi n n thành nơi tiêu thụ hàng hóa.ế Ấ Độ

Cướp ruộng đđất đđể lập đđồn đđiền.
Nh ng ng i th ữ ườ ợ

d tệ
n Ấ Độ

V chính tr - xã h i :ề ị ộ

Th c dân Anh n m quy n cai tr tr c ti p.ự ắ ề ị ự ế
N hoàng Victoria tr thành N hoàng n ữ ở ữ Ấ Độ

Th c hi n chính sách chia đ tr , mua chu c giai ự ệ ể ị ộ
c p th ng tr .ấ ố ị
Sự liên
kết giữa
thực dân
Anh và
các tiểu
vương.

Kh i sâu s thù h n dân t c, tôn giáo, đ ng c p trong ơ ự ằ ộ ẳ ấ
xã h i.ộ

Về văn hóa – giáo dục :

Thi hành chính sách ngu dân, khuy n khích ế
t p quán l c h u và h t c c x a.ậ ạ ậ ủ ụ ổ ư

H u qu :ậ ả

Nông dân bần cùng, nghèo đói.
Nạn đói ở
Ấn Độ.


Mâu thu n dân t c gay g t.ẫ ộ ắ
 Bùng nổ phong trào đ u tranh c a nhân dân n ấ ủ Ấ
.Độ
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay ( 1857 – 1859 ) :
a. Ngun nhân :

Sâu xa :

S xâm lược và th ng tr tàn ác c a th c dân ự ố ị ủ ự
Anh n .ở Ấ Độ

Trực tiếp :

Binh lính Xipay b th c dân Anh b c đãi, ị ự ạ
khinh r và nh o báng v tôn giáo.ẽ ạ ề
Lính Xipay.
Lính Xipay bị bạc đãi, khinh rẽ.

Hãy nêu những nét lớn trong chính sách
thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ ?

Câu hỏi :
b. Diễn biến :
Ngày 10/5/1857 tại Mi-rút (gần Đê-li), 3 trung
đoàn lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa.
Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng
trong nhiều địa phương.
Nhân dân vùng phụ cận hưởng ứng gia
nhập nghĩa quân, thừa thắng kéo về Đê-li.

và làm chủ nhiều thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa
kéo dài trong 2 năm thì bị dập tắt.
Cu c kh i ngh a Xipayộ ở ĩ
Th c dân Anh đàn áp khởi nghóa Xipay. ựC. Tính chất :

Mang tính dân tộc ( giải quyết mâu thuẫn giữa
toàn thể dân tộc Ấn Độ và thực dân Anh ).
D. Ý nghĩa lịch sử :

Thể hiện được tinh thần đấu tranh bất khuất, lòng
u nước, ý thức dân tộc của binh lính và nhân dân
Ấn Độ.
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc ( 1885 – 1908 )
a. Sự thành lập Đảng Quốc Đại :

Năm 1885 giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập
Đảng Quốc Đại → Đánh dấu một giai đoạn mới.

Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa.

Do thái độ thỏa hiệp của những người cầm đầu
và chính sách hai mặt của thực dân Anh
o
Phái ôn hòa.
o
Phái cực đoan ( do Ti – lắc đứng đầu ).
→ nội bộ Đảng Quốc Đại bị phân hóa thành hai phái :

Câu hỏi :


Hãy nêu nguyên nhân, diễn biến và ý
nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay ?
Ti – lắc
( 1856 – 1920 )
b. Phong trào dân tộc :

Bối cảnh diễn ra :

Sự chia rẽ trong nội bộ Đảng Quốc Đại.

Chiến thắng của Nhật Bản trong chiến tranh
Nga – Nhật (1904 – 1905 ).

Cách mạng Nga 1905 – 1907.

Các phong trào :
Tháng 7/1907, thực dân Anh thi hành c/s “ chia để trị”.
Làm bùng lên phong trào đấu tranh của nhân dân, đặc
biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.
Tiếp đó là cuộc biểu tình của 10 vạn người tỏ rõ lòng
quyết tâm đấu tranh.
Để đối phó phong trào, tháng 6/1908, thực dân Anh
cho bắt Ti-lắc và kết án 6 năm tù.
Vụ án Ti-lắc đã bùng lên phong trào đấu tranh mới
, công nhân nhiều thành phố bãi công.
Buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt
Ben-gan.
Ben-gan
Hồi giáo
Aán giáo


Tính chất :

Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo
→ mang đậm ý thức dân tộc.
 Nét khác biệt so với những phong trào trước đó.

Ý nghĩa :

Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân
Ấn Độ.

Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân Ấn Độ.
→ Hòa chung vào trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều
nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX.

Câu hỏi :

Đảng Quốc Đại có vai trò như thế nào
trong phong trào đấu tranh của nhân dân
Ấn Độ ?

Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào
đấu tranh 1905 – 1908 ?

×