Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tập huấn chương trình Seqap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 36 trang )

1
MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC
DẠY HỌC CẢ NGÀY
VÀ LỘ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI

Bồi dưỡng giáo viên tiểu học
Chương trình đảm bảo CLGD trường học
2
MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC
DẠY HỌC CẢ NGÀY
VÀ LỘ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI
Phần I. Giới thiệu
1. Giới thiệu về trường tiểu học học 2 buổi/ngày
2. Cơ sở khoa học
3. Thực trạng dạy học 2 buổi/ngày ở Việt Nam
4. Kinh nghiệm của nước ngoài
Phần 2. Mô hình
1. Sự cần thiết chuyển sang học cả ngày
2. Mục tiêu FDS
3. Mô hình FDS
Phần 3. Lộ trình và điều kiện chuyển đổi sang mô hình FDS
1. Lộ trình
2. Điều kiện chuyển đổi
3. Hỗ Trợ của SEQAP
Phần 4. Phân tích đánh giá thực trạng

Câu hỏi thảo luận :

Thế nào là trường tiểu học dạy học cả
ngày ?


Sự cần thiết của việc thực hiện dạy học
cả ngày ở trường tiểu học ?
4
I. Giới thiệu
1. Mô hình trường dạy học cả ngày (full day schooling)
(FDS): HS được học, hoạt động ở trường cả ngày, từ
đầu buổi sáng tới cuối buổi chiều
VD: CT học cả ngày bao gồm ít nhất 7h/ ngày và được
thực hiện ít nhất 3 ngày/ tuần. Có 3 kiểu :
+ Tất cả HS bắt buộc học cả ngày.
+ Một phần (một số lớp, khối lớp) thực hiện học cả ngày.
+ Mở: học cả ngày trên cơ sở tự nguyện.

2. Cơ sở khoa học
2.1. Cơ sở giáo dục học
a. Quan điểm giáo dục của UNESCO: Học để biết;
Học để làm; Học để cùng sống với nhau; Học để làm
người.
b. Con đường hình thành phẩm chất nhân cách của
HS

Từ đời sống gia đình

Từ giáo dục nhà trường

Từ quan hệ nhóm, tập thể

Từ môi trường

Từ trải nghiệm bản thân

c. Dạy học đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng của
HS tiểu học
5
2.2. Cơ sở xã hội
GD thực hiện ba chức năng:

Chức năng phát triển xã hội (GD phát triển con
người và nguồn nhân lực có tri thức, phương
pháp làm việc, văn hóa, lối sống, trách nhiệm xã
hội)

Chức năng thực hiện phúc lợi xã hội: (GD là một
phần phúc lợi mà ai cũng được hưởng, Đầu tư
cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Chi phí,
đầu tư cho giáo dục mang lại lợi ích cho xã hội.

Chức năng dịch vụ xã hội: XH tổ chức HĐGD
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân và
phục vụ lợi ích công cộng của toàn xã hội
6
2.3. Cơ sở tâm sinh lý
a. Đặc điểm về mặt cơ thể: phát triển các hệ cơ quan ,
đặc biệt hệ cơ, xương, thần kinh cao cấp
b. Đặc điểm về hoạt động: chuyển từ hoạt động vui
chơi sang hoạt động học tập
c. Sự phát triển của quá trình nhận thức: Tư duy mang
đậm màu sắc xúc cảm & tư duy trực quan h.động
d. Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức của HS TH: có
khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung
quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh

thông tin khác nhau
e. Chú ý và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu
học: chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng
kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế
f. Trí nhớ : Trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế
hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic
7
Câu hỏi thảo luận :

Những khó khăn/ bất cập trong tổ chức
dạy học cả ngày ở trường tiểu học hiện
nay ?

Tổ chức dạy học cả ngày như thế nào
cho hiệu quả ?
3. Thực trạng dạy học cả ngày ở trường tiểu
học Việt Nam
a. Quy mô: Tính đến cuối năm 2009, cả nước đã có
khoảng 2,2 triệu (32,9%) HS TH được học cả ngày
trong cả tuần học và 23,44 % học từ 6 - 9 buổi
b. Hình thức:

Học 2 buổi/ngày (10 buổi/tuần) (cả trường hoặc vài
khối lớp)

Học từ 6-9 buổi/tuần
(có thể bán trú hoặc không tùy ĐK từng địa phương)

Một số trường có thêm buổi ngày thứ 7 trong tuần để
HS có thể lựa chọn môn học mà mình yêu thích.


Một số địa phương vùng sâu, xa : mô hình bán trú,
nội trú dân nuôi.
9
c. Nội dung dạy học bao gồm:

Đảm bảo kế hoạch giáo dục và thực hiện chương
trình giáo dục phổ thông

Các nội dung khác:
+ Thực hành kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham
gia các hoạt động thực tế tại địa phương;
+ Giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên hoàn thành yêu
cầu học tập,
+ Bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Tiếng Việt,
môn Toán, các môn năng khiếu;
+ Dạy học các môn học và nội dung tự chọn được quy
định trong CT (Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc…);
+ Tổ chức các HĐ GD NGLL: các câu lạc bộ, hoạt động
dã ngoại.
10
d. Khó khăn, hạn chế:

Giảm thời gian để khám phá, tiếp xúc ngoài nhà trường,
tiếp xúc với gia đình, cộng đồng, vui chơi thông thường.

Nếu tổ chức không hiệu quả sẽ gây căng thẳng, ảnh
hưởng tới sức khỏe HS, GV.

Thêm gánh nặng k.phí cho các GĐ có thu nhập thấp


Khó khăn về CSVC; HT tổ chức, GV, ND CT, kinh phí
e. Thuận lợi :
+ Giảm sức ép cho GV và HS.
+ HS được tham gia vào các hoạt động học tập đa dạng,
phát huy được các khả năng và sở thích cá nhân.
+ GV biết nhu cầu để chăm sóc, GD của HS tốt hơn. HS
phát triển đúng hướng.
+ Tăng sự hiểu biết và mối quan hệ giữa GV, nhà trường
với HS và gia đình.
+ Hỗ trợ gia đình giáo dục chăm sóc trẻ.
11
g. Bài học kinh nghiệm
+ Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về
dạy học hai buổi/ ngày.
+ Cần xây dựng kế hoạch, có sự thảo luận trước với
cha mẹ học sinh, ….
+ Xây dựng môi trường học thân thiện trong từng lớp
học.
+ Không ngừng nâng cao chất lượng của HS học hai
buổi/ ngày.
+ Cần tạo ĐK để HS tự chọn môn học.
+ Làm tốt công tác xã hội hóa GD.
+ Kiểm tra, đôn đốc, dự giờ thăm lớp thường xuyên
+ CBQL nhà trường học hỏi, nâng cao năng lực tổ
chức, qủan lí.
+ Quan tâm chăm lo động viên đội ngũ cán bộ GV.
12
4. Tổ chức dạy học cả ngày ở trường tiểu học của
nước ngoài

Thời lượng dạy học của VN so với các nước
13
STT Tên nước Số T (tối thiểu) một năm
1 Pháp 1980
2 Lào 1900
3 Nhật 1575
4 Trung Quốc 1568
5 Hàn Quốc 1467
6 Indonexia 1250
7 Malaysia 1224
8 Philippin 1200
9 Ân Độ 1080
10 Thái Lan 800
11 Việt Nam 875
14
Môn học
Nước
Toán Tiếng Nghiên cứu
TN-XH
Nghệ thuật Thể dục Ghi chú
Pháp
Lớp 1 - 5
908 (*) 1403 875 495 495
Số giờ (60’)
182 (**) 281 175 99 99
(Australia)
Lớp 1-7
827 947 600 467 280
Số giờ (60’)
118 135 857 67 60

(Canada )
Lớp 1-5
17,5 46,7 25 16,7 12,5
Số giờ (60’)/
tuần
3,5 9,3 5 3,3 2,5
Trung Quốc
Lớp 1-5
657 1111 317 499 295
Số giờ (60’)
131 222 63 100 59
Nhật
Lớp 1-6
758 1201 785 627 470
Số giờ (60’)
126 200 131 105 78
Hàn Quốc
Lớp 1-6
533 865 757 891
Số giờ (60’)
89 144 126 148
Singapore
Lớp 1-6
1120 1720 560 440 320
Số giờ (60’)
187 287 93 73 53
Malaysia
Lớp 1-6
819 1463 293 234 293
Số giờ (60’)

137 244 49 39 49
Indonesia
Lớp 1-6
1528 1528 1224 344 344
Số giờ (60’)
255 255 204 57 57
Việt nam
Lớp 1-5
490 939 245 265 184
Số giờ (60’)
98 188 49 53 37
Bảng 2. So sánh phân phối thời lượng cho một số lĩnh vực học tập trong CT TH một số nước
Ghi chú: (*) T ng th i l ng cho toàn c p ti u h c. (**)th i l ng trung bình cho m t n m.ổ ờ ượ ấ ể ọ ờ ượ ộ ă
Ngu n t li u: ồ ư ệ INCA 2002; An international comparative study of school curriculum – Vi n NIER – Japan – 1999.ệ
Dạy học 2 buổi/ngày ở các nước

Hầu hết các nước tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.

CTGD TH đảm bảo các KN cơ bản về nghe, nói, đọc,
viết, tính toán & cung cấp kiến thức về GD khoa học,
nghệ thuật, thể chất, KNS, nhằm (bước đầu) hình
thành, phát triển ở người học những phẩm chất, năng
lực cần thiết. Chú ý tới hình thành, phát triển tư duy
phê phán, sáng tạo, các KN học tập, hợp tác, giao tiếp,


Nội dung GD gắn với thực tiễn cuộc sống, các vấn đề
toàn cầu và giao lưu quốc tế rộng rãi, Ngoại ngữ, ICT

Nội dung đan xen: môn học bắt buộc + môn học/HĐ

GD có tính tự chọn.
15
Phân cấp:
Phân cấp:

Nhà trường có quyền tự chủ:
Nhà trường có quyền tự chủ:
chủ động, linh hoạt
chủ động, linh hoạt
trong lập kế hoạch, thực hiện CT GD.
trong lập kế hoạch, thực hiện CT GD.

B
Bên cạnh những mục tiêu GD chung, nhà trường
nhấn mạnh tới những nét đặc trưng riêng, ưu tiên
riêng của nhà trường.

Nhà trường có thể linh hoạt trong sắp xếp TKB

VD : một số nơi ở Anh chỉ quy định cứng hàng tuần :

Tóan : 5 bài (x 1 h)

Tiếng Anh: 5 bài (x 1 h)

Khoa học : 2 h.

Giáo dục thể chất : 2 h

Ngoại ngữ: 35’ – 40’

16

Thời khóa biểu của một số trường ở Anh: 3 mô hình :

Mô hình 1: Buổi sáng : Tóan + Tiếng Anh;
Buổi chiều : các môn khác.

Mô hình 2: Buổi sáng: Tóan + Tiếng Anh + 1 môn
khác để đa dạng hóa;
Buổi chiều : các môn khác.

Mô hình 3: Tóan + Tiếng Anh dạy vào các thời điểm
khác nhau trong ngày
17
Trường Compton
(Anh)
Trường John
Keble (Anh)
Trường
St.Brigid’s P.S
(Úc)
Trường Stanmore
P.School (Anh)
9h-10h50’ 9h30-10h30 8h55-10h55 8h55-12h (Lớp 1, 2)
hoặc tới 12h30 (Lớp
3-6) – có nghỉ giữa
chừng
Nghỉ Nghỉ Nghỉ
11h5-12h 10h45-12h 11h10-12h
Nghỉ ăn trưa Nghỉ ăn trưa Ăn trưa Ăn trưa từ 12h

1-2h15 1h10-2h30 1h30-2-3h30 12h50-3h10 (Lớp 1-
2); 1h15-3h15 (Lớp
3-6)
Nghỉ
2h30-3h30
Nghỉ
2 h 45’ - 3h30
Các hoạt động sau
chương trình nhà
trường
Các hoạt động
sau chương trình
nhà trường
Các hoạt động sau
chương trình nhà
trường (tới 6 h)
Các hoạt động sau
chương trình nhà
trường
18
Bảng 4. Thời khóa biểu của một số nhà trường tiểu học nước ngoài:
Hoạt động GD: Phong phú, đa dạng cả về nội dung lẫn
hình thức tổ chức thực hiện.
VD Ở trường tiểu học ở SLOVAKIA, có các nhóm câu
lạc bộ tự chọn học ngoài giờ theo sở thích như :
+ Các môn thể thao chơi bóng cho lớp 3, 4.
+ Các trò chơi vận động cho lớp 1, 2.
+ Khéo tay hay làm (thủ công, may, đan lát, nấu nướng,
vẽ, nặn tượng, mô hình XD, cơ khí, điện) (lớp 1 – 4)
+ Câu lạc bộ sáng tạo (thủ công phức tạp, tinh xảo hơn,

lắp ráp mô hình, các dự án từ đơn giản tới phức tạp,
nhằm tạo sự say mê sáng tạo cho trẻ).
19
Ngày Hoạt động
Thứ 2 + Tiếng Anh
+ Văn hóa truyền thống : ban nhạc “Gambang Kromong”
Thứ 3 + Âm nhạc (nhạc cụ, hợp xướng)
+ Bóng rổ
Thứ 4 + Tôn giáo
+ Vẽ
+ Nhảy
Thứ 5 +Cầu lông
+ Bóng bàn
Thứ 6 + Các bài học về sức khỏe.
Thứ 7 (sáng) + Ban nhạc Marching.
20
Bảng 3. CT ngoại khóa của trường tiểu học Menteng01
II. MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC CẢ
NGÀY (FDS)
1. Sự cần thiết:

Đáp ứng như cầu phát triển toàn diện của HS,
yêu cầu chiến lược GD đến 2020 (100% HS
học 2 buổi/ngày)

Thời lượng dạy học và HĐGD của VN còn
hạn chế so với nhiều nước trên TG

Nhu cầu của cha mẹ HS và sự an toàn của
HS

-
21
22
2. Mục tiêu:

Thực hiện tốt mục tiêu GD nâng cao CLGD toàndiện.

Giảm sức ép, tránh quá tải. Xây dựng môi trường
giáo dục thân thiện. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí
trẻ em. Góp phần hình thành nhân cách : tự tin, năng
động, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, có khả năng hợp
tác và hội nhập.

Thực hiện dạy học phân hóa, HS có nhiều cơ hội để
phát huy các khả năng và sở thích cá nhân; nhu cầu
của cá nhân người học được đáp ứng tốt hơn; HS
yếu có nhiều cơ hội được quan tâm giúp đỡ hơn để
đạt chuẩn của chương trình.

Mang lại cơ hội được học tập, góp phần tạo sự bình
đẳng về quyền lợi học tập cho trẻ em ở những vùng,
miền khác nhau .
3.Mô hình
3.1. Định hướng tổ chức DH trên 5 buổi/ngày
a. Nguyên tắc tổ chức dạy học

HS có nhu cầu, cha mẹ tự nguyện;

Nhà trường đảm bảo CSVC, TTBDH;


Đảm bảo GV;

Công khai, minh bạch thu chi

Đảm bảo cho sự phát triển hài hòa nhân cách
học sinh.
23
b. Nội dung dạy học

ND 1: Thực hiện chương trình, KHGD (tối thiểu)

ND 2: Tổ chức các HĐ
+Củng cố kiến thức, kĩ năng, thực hành kiến thức đã
học và tổ chức HS tham gia các HĐ thực tế.
+ Học các môn tự chọn;
+ Phát triển năng khiếu theo các nội dung tự chọn;
+ Tham gia các HĐGDNGLL.
c. Hình thức dạy học

ND1 được dạy chủ yếu trong 1 buổi, ND 2 -trong
buổi còn lại, nhưng cũng có thể bố trí linh hoạt.

Tổ chức theo hướng các HĐGD phù hợp đối tượng,
có thể chia học sinh ở cùng một khối lớp (hoặc khác
khối lớp) theo các nhóm hoạt động trên cơ sở phù
hợp khả năng và nhu cầu.
24
d. Tổ chức dạy học cả ngày trên cơ sở

Vùng khó khăn: trước mắt thực hiện chương trình

khoảng 30 T/tuần
Hiệu trưởng, GV chủ nhiệm căn cứ trình độ HS của
lớp bố trí nội dung, yêu cầu và thời lượng hợp lí để
đảm bảo mọi HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng 2 môn
Tiếng Việt, Toán và tổ chức một số HĐGD.

Vùng thuận lợi: thực hiện chương trình khoảng 35
T/tuần
Hiệu trưởng, GV căn cứ trình độ HS của lớp bố trí
thời lượng hợp lí để đảm bảo mọi HS đạt chuẩn
KT,KN các môn học; căn cứ ĐK của nhà trường, nhu
cầu của CMHS để dạy ngoại ngữ, tin học và phát
triển năng khiếu học sinh; tổ chức một số HĐ GD để
HS thấy vui, thích học và học được các môn học.
25

×