Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN DIA LI 9 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.69 KB, 21 trang )

Trờng THCS Nhân Khang
Tuần 26
Ngày soạn: 28/2/ 08
Ngày dạy : 6 (C),7/3/08 (A,B)
Tiết 43 : Kiểm tra
I. Mục tiêu bài học.
- Qua giờ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh từ 19 đến tuần 24. Nắm đ-
ợc kỹ 2 vùng KT Đông Nam Bộ và ĐBSCL về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .
Mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển KT của 2 vùng.
- Vẽ biểu đồ và phân tích biểu đồ.
II. Chuẩn bị.
- GV: Soạn giáo án
- HS: Ôn tập.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức (Suốt giờ)
2. KTBC (0)
3. Bài mới:
Phần một : Trắc nghiệm (1,5đ)
Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất.
Câu 1: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có:
A. Khí hậu nóng ấm quanh năm, nhiệt độ các tháng trên 20
0
C
B. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt (mùa khô, mùa ma)
C. Lợng ma dồi dào
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2 : Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ
sản:
A. Biển rộng, ấm quanh năm , nhiều bãi cá, bãi tôm.
B. Vùng rừng ven biển là nguồn cung cấp giống tự nhiên.
C. Sông Mê Kông rất nhiều cá vào mùa lũ.


D. Nguồn thức ăn dồi dào.
Câu 3. Năm 2002 sản lợng lúa của đồng bằng sông Cửu Long là 17,7 triệu tấn, chiếm
bao nhiêu % sản lợng lúa của cả nớc ( Biết rằng năm 2002, sản lợng lúa của cả nớc là
34,4 triệu tấn )
A. 51,45 % C. 45,51%
B. 52,45% D. 104,35%
Phần 2: Tự luận (8,5đ)
Câu 1: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất
cây công nghiệp lớn của nớc ta?
Vì sao cây cao su lại đợc trồng nhiều ở Đông Nam Bộ?
Câu 2: Dựa vào bảng số liệu:
Sản lợng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Năm
1995 2000 2002
Đồng bằng sông Cửu Long
819,2 1169,1 1354,5
Cả nớc
1584,4 2250,5 2647,4
Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lợng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nớc.
Nêu nhận xét.
* Biểu điểm:
Trắc nghiệm:
Câu 1: D Câu 3: A
Câu 2: A,B,C,D
Tự luận:
Câu 1: 4đ
a) Có S đất đỏ ba dan, đất xám thích hợp trồng cây CN , hợp khí hậu (nóng ẩm)
- Sản lợng cao chiếm 80% - ĐNB có 4 thế mạnh để phát triển cây CN (đất, khí hậu, tập
quán, kinh nghiệm sản xuất)
b) Vì sao? (điều kiện tự nhiên, ; KT XH)

Giáo viên Đỗ Thị Luyến
1
Trờng THCS Nhân Khang
Câu 2:4,5đ
a) Vẽ biểu đồ (2,5đ)
Đẹp đúng tỉ lệ
b) Nhận xét (2đ)
- SLTS ở ĐBSCL liên tục tăng
- SLTS ở ĐBSCL chiếm trên 50% SLTS của cả nớc.
- Từ 1995 2000 SLTS tăng 349,9 nghìn tấn
- Bình quân mỗi năm tăng 69,98 nghìn tấn
- Từ năm 2000-2002 SLTS tăng 185,4 nghìn tấn, bình quân mỗi năm tăng 92,7 nghìn
tấn
Tuần 27
Ngày soạn: 3/3/08
Ngày dạy:13 (C) 14/3 (A,B)
Tiết 44: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên,
môi trờng biển - đảo
I. Mục tiêu bài học.
- HS thấy đợc nớc ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần
đảo.
- Nắm đợc đặc điểm của các ngành KT biển : đánh bắt và nuôi trồng hải sản , khai
thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển.Đặc biệt thấy sự cần thiết phải
phát triển các ngành KT biển một cách tổng hợp.
- Thấy đợc sự giảm sút của tài nguyên biển, vùng biển ven bờ nớc ta và các phơng h-
ớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển.
- Nắm vững cách đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lợc đồ.
- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành KT biển ở nớc ta, có ý thức bảo vệ tài
nguyên và môi trờng biển đảo.
II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ KT chung VN
- Bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch VN
- Các lợc đồ, sơ đồ trong SGK (phóng to)
III. Tiến trình lên lớp.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
2
Trờng THCS Nhân Khang
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv giới thiệu sơ đồ cát ngang vùng biển Vn (phóng
to) các bộ phận của biển đông.
- Giới thiệu các khái niệm : nội thủy, lãnh hải, vùng
tiếp giáp, vùng đặc quyền KT, thềm lục địa nớc ta.
? Quan sát H38.1 hãy nêu giới hạn từng bộ phận của
vùng biển nớc ta?
? Vùng biển nớc ta có những đặc điểm gì?
- Bờ biển dài 3260 km
2

- Vùng biển rộng 1 triệu km
2
? Vùng biển nớc ta nằm trong vòng đai nào?
- Vòng đai nhiẹt đới, nóng, tơng đối kín, nhiệt độ nớc
biển thay đổi theo mùa trong năm.
- Dòng biển chảy trong biển Đông đã mang đến cho
nớc ta nhiều giống cá quý từ phơng Bắc và phơng
Nam.
? Dựa bản đồ tự nhiên VN và H8.2 tìm các đảo và
quần đảo lớn ở vùng biển nớc ta?
? Xác định vị trí các đảo ven bờ, xa bờ, đọc tên?
- Có hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ (ven bờ)

- Lớn nhất là đảo Phú Quốc 567 km
2
, Cát Bà 200km
2
và có dân số đông nh Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý, Lí
Sơn, Cát Bà và Côn Đảo.
? Xác định vị trí quần đảo lớn, đọc tên Trờng Sa và
Hoàng Sa?
? Kể tên các đảo xa bờ?
- Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Trờng S, Hoàng Sa.
? Hai huyện đảo Trờng Sa và Hoàng Sa thuộc tỉnh
nào?
Gv mở rộng vị trí, giới hạn, giá trị KT của 2 quần đảo
Trờng S và Hoàng Sa.
- Vùng công viên biển Hòn Mun (Nha Trang)
- Đảo độc canh cây tỏi Lí Sơn (Quảng Ngãi)
? Nêu ý nghĩa của vùng biển nớc ta trong phát triển
KT bảo vệ an ninh quốc phòng
Gv nối thêm vấn đề an ninh quốc phòng vùng biển
- Thuận lợi
- Khó khăn
Chuyển ý : Ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở n-
ớc ta có tiềm năng to lớn, trong giai đoạn đổi mới
ngành này càng phát huy tối đa tiềm năng sẵn có.
? Đọc khái niệm phát triển KT tổng hợp?
? Khái niệm phát triển KT bền vững?
? Đọc sơ đồ 38.3
* Hoạt động nhóm : 4 nhóm
Nhóm 1: Tiềm năng phát triển của ngành.
Nhóm 2: Một số nét phát

Nhóm 3: Những hạn chế.
Nhóm 4: Phơng hớng phát triển
Gv sau khi HS báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung
của nhóm khác
Gv chốt lại:
* Tiềm năng: Có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm và
nhiều loại dặc sản
* Phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản.
* Những hạn chế: Hoạt động khai thác và nuôi trồng
I. Biển và đảo VN
1. Vùng biển nớc ta (7')
- Nớc ta là 1 quốc gia có đờng bờ
biển dài và vùng biển rộng.
2. Các đảo và quần đảo (8')
- Vùng biển nớc ta có hơn 3000
hòn đảo lớn nhỏ, 2 quần dảo lớn
là Trờng Sa và Hoàng Sa.
- Vùng biển có nhiều tiềm năng:
Tài nguyên phong phú, đa dạng
đặc biệt hải sản, thuận lợi phát
triển tổng hợp KT biển.
- Có nhiều lợi thế trong quá trình
hội nhập vào nền KT TG.
II. Phát triển tổng hợp KT biển
(20')
1. Khai thác, nuôi trồng và chế
biến hải sản.
- Nguồn tài nguyên biển, đảo
phong phú tạo nhiều điều kiện
thuận lợi để phảt tiển KT tổng

hợp, nhiều ngành KT biển.
- Trữ lợng lớn, chủ yếu là cá biển
- Hình thức: đánh bắt ven bờ chủ
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
3
Trờng THCS Nhân Khang
hải sản còn nhiều bất hợp lí.
- Trong khi sản lợng đánh bắt ven bờ đã cao gấp 2 lần
khả năng cho phép dẫn tới tình trạng kiệt quệ, suy
thoái.
- Sản lợng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho
phép cha khai thác hết tiềm năng to lớn.
* Phơng hớng phát triển : u tiên phát triển khai thác
hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển,
ven biển và ven các đảo, phat triển đồng bộ và hiện
đại công nghiệp chế biến hải sản.
? Tại sao cần u tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
- Cần nhiều vốn, phơng tiện đánh bắt hiện đại và chủ
động có tay nghề - cho năng xuất cao.
? Tiềm năng?
- Có ngành du lịch biển phong phú?
? Xác định vị trí các bãi biển, các vờn quốc gia dọc bờ
biển và trên các đảo?
- Có 120 bãi cát rộng phong cảnh đẹp - thuận lợi cho
XD các khu du lịch.
- Nhiều đảo ven bờ hấp dẫn khách du lịch ( Nha
Trang, Hạ Long)
? Trình bầy tình hình phát triển ngành du lịch biển
đảo?
- Phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm

năng to lớn về du lịch biển đảo
? Nêu những phơng pháp, xu hớng phát triển?
- Những phơng pháp:
+ Chống ô nhiễm môi trờng biển.
+ XD các cơ sở hạ tầng
+ Nâng cao mức sống của nhân dân.
- Xu hớng : Ngoài hoạt độngtắm biển còn phát triển
các môn thể thao, lớt ván, bóng đá, bóng ném, du
thuyền.
yếu, đánh xa bờ.
- Nuôi trồng còn quá ít.
- Xu hớng: đẩy mạnh khai thác xa
bờ, nuôi trồng thủy sản phát triển
đồng bộ và hiện đại công nghiệp
chế biến hải sản.
2. Du lịch biển - đảo.
- Phát triển mạnh, chủ yếu hoạt
động tắm biển.
- Xu hớng : Phát triển nhiều loại
hình du lịch để khai thác tiềm
năng to lớn về du lịch của biển
đảo.
* Ghi nhớ Sgk
4. Củng cố (4')
- Nhắc lại kiến thức bài học.
5. Dặn dò (1')
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
4

Trờng THCS Nhân Khang
Tuần 28
Ngày soạn: 4/3/08
Ngày day:
Tiết 45: : Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên,
môi trờng biển - đảo
I. Mục tiêu bài học.
- HS cần trình bầy đợc tiềm năng phát triển ngành khai thác khoáng sản đặc biệt là
dầu khí, ngành giao thông biển, tình hình phát triển 2 ngành trên, những giải pháp và du h-
ớng phát triển.
- Thấy đợc tài nguyên biển đang ngày càng bị cạn kiệt, môi trờng ô nhiễm làm suy
giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển ảnh hởng xấu đến chất lợng của các khu du lịch biển.
- Biết nhiều giải pháp để bảo tài nguyên và môi trờng biển.
- Có ý thức trách nhiệm bảo về tài nguyên và môi trờng biển đảo
II. Phơng tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên, KT VN.
- át lát địa lí
- Tranh ảnh.
III. Tiến trình bài dạy
1. Tổ chức (Suốt giờ)
2. KTBC (5'): Nêu tên các ngành KT biển?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Kể một số khoáng sản chính của biển nớc ta mà
em biết?
- Dầu, khí nhiều nhất, cát trắng, ti tan, muối.
? Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển
Nam Trung Bộ?
- Khí hậu: nhiệt đới, số giờ nắng trong năm lớn.
- Địa hình ven biển song song với các hớng gió

Đông Bắc, Tây Nam. Từ biển thổi vào nên ma rất ít.
? Dựa vào kiến thức đã họ, trình bầy tiềm năng và
sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nớc
ta?
- Phân bố trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục
địa, trữ lợng lớn.
- Là ngành KT biển mũi nhọn
- Công nghiệp hóa dầu đang hình thành.
- Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho sản xuất
điện, phân lân.
Chuyển ý: Nằm trong khu vực Đông Nam á, cầu
nối giữa đất liền và hải đảo, nớc ta nằm gần nhiều
tuyến đờng biển quốc tế quan trọng - giao thông đ-
ờng biển phát triển nhanh hiện đại.
? Trình bầy những tiềm năng và sự phát triển giao
thông vận tải biển ở nớc ta?
- Vị trí nằm gần tuyến đờng quốc tế.
- Địa hình ven biển, xây dựng cảng
? Tìm trên hình 39.2, một số cảng biển và tuyến đ-
ờng biển ở nớc ta?
? Nớc ta có bao nhiêu cảng biển? Cho biết những
cảng lớn quan trọng ở miền Bắc - Trung - Nam
- 90 cảng biển lớn, nhỏ
+ Bắc: Hải Phòng, Cửa Ông
+ Trung: Cửa Lò, Đồng Hới, Đà Nẵng, Cam Ranh,
3. Khai thác và chế biến khoáng
sản biển (15')
- Biển nớc ta có nhiều khoáng sản
(dầu khí, khí đốt, ô xít ti ta, cát
trắng)

- Khai thác dầu khí phát triển mạnh,
tăng nhanh.
- Xu hớng: Phát triển hóa dầu, chất
dẻo, sợi tổng hợp cao su tổng hợp,
điện, phân bón - công nghệ cao về
dầu khí.
- Làm muối phát triển ở ven biển từ
Bắc vào Nam nhất là Nam Trung Bộ.
4. Phát triển tổng hợp giao thông
vận tải biển (15')
- Điều kiện gần nhiều tuyến đờng
giao thông quốc tế, nhiều vũng vịnh,
cửa sông để xây dựng cảng biển.
- Giao thông vận tải biển đang phát
triển mạnh và ngày càng hiện đại
cùng với quá trình nớc ta hội nhập
vào nền KT TG.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
5
Trờng THCS Nhân Khang
Nha Trang.
+ Nam: Sài Gòn.
? Sự phát triển hệ thống giao thông biển nh thế
nào?
- Hệ thống cảng biển: Có 90 cảng
- Đội tàu, thuyền đợc tăng cờng mạnh mẽ.
- Dịch vụ hằng hải phát triển toàn diện
? Việc phát triển giao thông vận tải có ý nghĩa to
lớn nh thế nào đối với ngành ngoại thơng ở nớc ta?
- Tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ trao

đổi hàng hóa với ngành ngoại thơng ở nớc ta
- Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế
(vận chuyển hàng hóa xuất khẩu từ nớc ta đến các
nớc khác; vận chuyển hàng hóa nhập khẩu từ nớc
khác về VN)
Chuyển ý: Việc khai thác tài nguyên quá mức đã
làm giảm sút tài nguyên, ô nhiễm môi trờng biển có
xu hớng gia tăng nên khai thác phải đi đôi với bảo
vệ tài nguyên biển.
? Nêu 1 số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài
nguyên và ô nhiễm moi trờng biển - đảo ở nớc ta.
Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển -
đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
- Sự giảm sút tài nguyên, S rừng ngập mặn giảm
nhanh (những năm 1940 của Thế Kỉ 20 là
450.000ha , năm 1986 còn 190.000 ha, S san hô ở
biển Khánh Hòa giảm hàng chục lần. Nhiều sinh
vật biển có nguy cơ tuỵet chủng, đồi mồi, hải sâm,
bào ng, trai ngọc.
- Ô nhiễm môi trờng biển. Ô nhiễm dầu do khai
thác, giao thông phát triển mạnh.
? Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì
để bảo vệ tài nguyên môi trờng biển?
- Nhờ nớc ta đã đề ra những phơng hớng cụ thể (5
phơng hớng chính) nhằm bảo vệ tài nguyên và môi
trờng biển - dảo.
III. Bảo vệ tài nguyên và môi tr-
ờng biển đảo (10')
1. Sự giảm sút tài nguyên và ô
nhiễm môi trờng biển - đảo.

- Thực trạng:
+ S rừng ngập mặn giảm
+ Sản lợng đánh bắt giảm
+ Một số loài có nguy cơ bị tuyệt
chủng.
- Nguyên nhân:
+ Ô nhiễm môi trờng biển
+ Đánh bắt khai thác quá mức
- Hậu quả:
+ Suy giảm nguồn tài nguyên sinh
vật biển
+ ảnh hởng xấu đến du lịch biển.
2. Các phơng hớng chính để bảo vệ
tài nguyên và môi trờng.
- VN đã tham giâcm kết quốc tế
trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng
biển.
- Có kế hoạch khai thác : Khai thác
đi đôi với bảo vệ và phát triển nguồn
tài nguyên.
4. Củng cố (4')
- Nhắc lại kiến thức đã học.
5. Dặn dò (1')
- Học bài
- Chuẩn bị bài thực hành.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
6
Trờng THCS Nhân Khang
Tuần 29
Ngày soạn: 20/3/08

Ngày dạy:
Tiết 46 : Thực hành
Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về
ngành
công nghiệp dầu khí
I. Mục tiêu bài học.
- Rèn khả năng phát triển tổng hợp kiến thức
- Xác định đợc mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí.
II.Phơng tiện dạy học.
- Bản đồ KT VN, Giao thông vận tải.
- Thớc, bút chì, thớc kẻ
III. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức (suốt giờ)
2. KTBC (Xen vào bài)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv y/c HS dựa vào bản đồ KT Vn và lợc đồ 39.2
nêu điều kiện phát triển tổng hợp của từng đảo?
- Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát
triển tổng hợp KT biển là:
a) Cát Bà: Nông - lâm nghiệp, ng nghiệp, du lịch,
dịch vụ biển.
b) Côn Đảo: Nông-lâm nghiệp, ng nghiệp, du
lịch, dịch vụ biển.
c) Phú Quốc: Nông - lâm nghiệp , ng nghiệp, du
lịch, dịch vụ biển.
? Các đảo trên có điểm gì chung ?
- Điểm chung của các đảo trên là phát triển tổng
hợp KT biển.
? Quan sát H40.1 hãy nhận xét tình hình khai

1. Bài tập 1: Đánh giá tiềm năng KT
của một số đảo ven bờ.
2. Bài tập 2:
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
7
Trờng THCS Nhân Khang
thác xuất khẩu dầu thô, nhập xuất tăng dầu và
chế biến dầu khí ở nớc ta?
a) Nớc ta có trữ lợng dầu khí lớn, những mặt
hàng xuất khẩu chủ lự không ngừng tăng.
b) Toàn bộ lợng dầu khai thác đợc xuất khẩu dới
dạng dầu thô. Điều này cho thấy CNCB dầu khí
cha phát triển. Đây là điểm yếu của ngành CN
dầu khí nớc ta.
- Trong khi xuất khẩu dầu thô thì nớc ta vẫn phải
nhạp xăng dầu đã chế biến với số lợng ngày càng
lớn.
Chú ý: Mặc dù lợng dầu thô xuất khẩu hàng năm
lớn gấp 2 lần lợng xăng dầu nhập nhng giá xăng
dầu đã chế biến lớn hơn rất nhiều so với giá dầu
thô.
4. Củng cố (4')
Dựa vào H40.1 Sgk hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
- Trong thời kì 1999-2002 sản lợng dầu thô khai thác, xuất khẩu và xăng dầu
nhập khẩu (a) Tuy nhiên, sản lợng dầu thô khai thác và xuất khẩu chỉ tăng
khoảng (b) còn xăng dầu nhập khẩu tăng tới (c) Hỗu
nh toàn bộ dầu thô khai thác đều đợc xuất khẩu dới dạng thô,điều này cho thấy CN
(d) cha phát triển.
a. Tăng nhanh
b. 3,15%/năm

c. 8,8% / năm
d. Chế biến dầu khí.
5. Dặn dò (1')
- học kĩ bài.
- Chuẩn bị bài mới .
Tuần 30
Ngày soạn: 20/3/08
Ngày dạy:
Tiết 47 : Địa Lí địa phơng
Địa lí tỉnh Hà Nam
I. Mục tiêu bài học.
- HS cần nắm đợc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
- Nắm đợc điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cua tỉnh.
- Hiểu rõ thực tế địa phơng để có ý thức tham gia XD địa phơng.
II. Phơng tiện dạy học.
- Bản đồ hành chính VN
- Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam
III. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức (Suốt giờ)
2. KTBC (0)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Phạm vi lãnh thổ, diện tích của tỉnh
Hà Nam?
? Tỉnh ta tiếp giáp với những tỉnh nào?
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân
chia hành chính.(18')
1. Vị trí địa lí.
- Hà Nam nằm ở phía Tây Nam Đồng Bằng
Sông Hồng, tọa độ địa lí: 20

0
25' - 20
0
45'B,
105
0
25' - 106
0
10'Đ
- Phía Đông: giáp Hng Yên, Thái Bình
- Đông Nam: Ninh Bình.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
8
Trờng THCS Nhân Khang
? Diện tích, dân số?
? ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát
triển KT-XH?
? Hà Nam có bao nhiêu huyện thị?
? Hãy nêu đặc điểm chính của địa
hình?
- Thấp - trũng
? Nêu đặc điểm khí hậu Hà Nam?
? Nhiệt độ?
? độ ẩm?
? Lợng ma?
? Vai trò của khí hậu có ảnh hởng gì tới
sản xuất và đời sống?
? Nhận xét đặc điểm sông ngòi của
tỉnh?
? Tỉnh có mấy con sông chảy qua?

? Đặc điểm đất?
? Phát triển trồng lúa, hoa màu, phát
triển cây CN?
- Tây: Hòa Bình, Ninh Bình.
- Bắc: Hà Tây.
- Diện tích: 849,53 Km
2
đứng thứ 60/64 tỉnh
thành phố.
- Dân số 2002: 769,962 ngời đứng thứ 40/64.
* ý nghĩa: Hà Nam là cửa ngõ phía Nam của Hà
Nội, cách thủ đô Hà Nội 60km . Là nơi có các
trục giao thông quan trọng đi qua.
- Là vị trí chuyển tiếp cho nhiều khả năng trở
thành phố .
2. Sự phân chia hành chính.
- Gồm có 6 đơn vị hành chính
+ Thị xã Phủ Lý
+ Huyện: Duy Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân, Bình
Lục, Thanh Liêm.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên.
1. Địa hình.
- Thấp trũng
- Có 2 bộ phận địa hình:
+ Đồng bằng: Hai bộ phận đất ở ĐBSH thuọc
loại đất phù sa thấp và trũng nên Hà Nam có
vùng đất chiêm trũng chiếm 78% S.
+ Phía Tây thuộc Kim Bảng, Thanh Liêm là
vùng đồi núi chủ yếu là đất đá vôi chiếm 21% S.

+ Ngoài ra ở các huyện còn có núi sót (Duy
Tiên, Bình Lục, Thanh Liêm, Kim Bảng)
2. Khí hâu.
a) Mang tính chất nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ
TB năm từ 23
0
- 24,3
0
C.
- Tổng nhiệt độ hoạt động 8590 - 8600
0
C/năm
- Bức xạ mặt trời tổng cộng 122Kcal/cm
2
/năm
- Độ ẩm 85-86%
- Lợng ma: Khoảng 1900mm/năm
- Số ngày ma 160 ngày
b) ảnh hởng của khí hậu tới sản xuất và đời
sống.
- Là sự thayđổi khắc nghiệt giữa mùa hè và mùa
đông ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp gặp
nhiều khó khăn (1 mùa thiếu nớc, 1 mùa thừa n-
ớc)
- Nhiệt độ cao nhất lên tới 42
0
C (Tháng 5 -1996)
thấp nhất 2,7
0
(tháng 1 - 1995)

3. Thủy văn.
- Là tỉnh nhỏ nhất, Hà Nam có 4 con sông chảy
qua : Sông Hồng, sông Đáy (trong một hệ thống)
sông Châu Giang và sông Nhuệ. Theo hớng Tây
Bắc - Đông Nam.
- Nguồn nớc ngầm phong phú, khả năng khai
thác lớn.
- Khó khăn: nớc bị nhiễm thạch tín (ngầm)
4. Thổ nhỡng (đất)
- Đất phù sa: Lí Nhân, Bình Lục, Duy Tiên.
- Đất feralít: Thanh Liêm, Kim Bảng.
5. Tài nguyên sinh vật.
- Thực động vật nghèo nàn.
- Rừng Kim Bảng, Thanh Liêm : ít
- Các loại động vật hoang dã ít.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
9
Trờng THCS Nhân Khang
- Có Núi Cấm (du lịch sinh thái)
6. Khoáng sản.
- Đá vôi phát triển CN xi măng.
- VLXD.
- Cát sông Hồng
* Tóm lại :
- Thuận lợi: Hà Nam có vị trí và địa thế thuận
lợi, địa hình có cả đồng bằng và đồi núi có khả
năng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất,
nguồn nớc cho sản xuất và sinh hoạt khá dồi
dào, nớc ngầm phong phú, khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nhiều nguyên liệu làm vật liệu xây dựng.

- Khó khăn:
+ S lãnh thổ hẹp, đất bình quân đầu ngời thấp,
đất đai kém màu mỡ, khí hậu thất thờng .
+ Khả năng đê phát triển các ngành dịch vụ, du
lịch còn hạn chế.
4. Củng cố (4')
- Học bài kĩ.
5. Dặn dò(1')
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần 31
Ngày soạn: 25/3/08
Ngày dạy:
Tiết 48 : Địa Lí địa phơng
Địa lí tỉnh Hà Nam
(tiếp)
I. Mục tiêu bài học.
- Qua bài, HS hiểu rõ thực tế địa phơng, nắm đợc đặc điểm dân c, lao động của địa
phơng, gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân c, tình hình KT, văn hóa, giáo dục ý tế,.
Nguồn lực có tính chất quyết định sự phát triển KT-XH của Hà Nam.
- Biết đợc đặc điểm chung của KT tỉnh.
- Có kĩ năng phân tích MLH địa lí, hiểu rõ thực tế địa phơng để có ý thức tham gia
xây dung XH.
II. Chuẩn bị.
- Gv : Soạn giáo án
- HS : Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức (suốt giờ)
2. KTBC
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
I. Dân c và lao động
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
10
Trờng THCS Nhân Khang
? Nêu đặc điểm dân số Hà Nam? Sự gia tăng dân số?
? Đơn vị hành chính?
? Sự phát triển và phân bố dân c, lao động của Hà Nam
đã hợp lí cha?Điều chỉnh nh thế nào?
? Mật độ dân số?
Xã Ph,thị
trấn
Ng/km
2
Dsố/ngời Mđộ
Dsố
Tsố 104 10 842,4 769.962 949
TX.PLí 2 4 8,1 38962 4810
D.Tiên 20 2 139,5 337395 985
K.Bảng 20 1 198,4 144954 731
T.Liêm 20 1 178,4 137486 770
L.Nhân 22 1 164,0 186860 1139
B.Lục 20 1 134,0 154140 1001
GV cung cấp số liệu
Năm tỉ lệ sinh % Tỉ lệ tử % Tỉ lệ gia tăng tự
nhiên %
1990 20,92 5,02 1,590
1991 20,89 5,10 1,579
1992 17,93 4,57 1,336
1993 18,65 5,63 1,302

1994 18,53 5,09 1,344
1995 17,90 4,58 1,332
1996 17,64 4,77 1,287
1997 17,01 4,57 1,244
1998 16,33 4,58 1,175
1999 15,72 4,62 1,110
? Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên?
? Đặc điểm kết cấu dân số?
? Theo giới tính?
? Dân thành thị?
? Kết cấu theo lao động?
- Lao động làm việc trong các ngành kinh tế 383 458
ngời.
- Số lao động nhng đang đI học 12 147 ngời trong đó
Phổ thông 10 946 ngời, chuyên nghiệp 10 147 ngời.
- Số nội trợ: 11 523 ngời
- Không có việc làm và cha làm việc 13 134 ngời
- Thất nghiệp : 615 ngời
? Nhận xét về nguồn lao động?
? Việc sử dụng lao động trong tỉnh ra sao?
- Tóm lại Hà Nam có nhiều tiềm năng về lao động có
trình độ văn hóa, chuyên môn và tay nghề cao. Tuy
nhiên việc sử dụng lao động còn cha hợp lí.
? Nguồn lao động?
- Trong tổng số dân có 423 877 lao động hay có hơn
50% hoạt động trong ngành KT còn 615 ngời không
có việc làm.
1. Gia tăng dân số .
a) Dân số
- 769.962 ngời (2002)

b) Sự gia tăng dân số (5)
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp đặc
biệt tỉ lệ sinh ngày càng giảm do
cuộc vận động kế hoạch hóa gia
đình.
2. Kết cấu dân số (5)
- Nam 388 209 ngời
- Nữ 411 634 ngời
- Dân thành thị: 63 840 ngời
- Nông thôn: 736 003 ngời
- Kết cấu theo lao động.
Số ngời trong độ tuổi lao động
đang làm việc còn rất ít do thất
nghiệp nhiều.
3. Nguồn lao động.
- Dồi dào: 423 877 ngời.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
11
Trờng THCS Nhân Khang
? Em có nhận xét gì về phân bố dân c ở tỉnh ta?
? Quan sát vào bảng số liệu đã cho nhận xét về mật độ
dân số địa phơng em?
? Em có nhận xét gì về giáo dục tỉnh nhà?
- Năm học 1999-2000 có 273 trờng công lập trong đó
Tiểu học là 135 trờng, THCS 120 trờng; PTTH 18 tr-
ờng trong đó có 14 trờng công lập, 4 trờng dân lập.
- Số lớp học :4 442
+ Tiểu học: 2 717 ; THCS 1259 , PTTH 196 cả lớp học
bán công và dân lập
- Số giáo viên: 6321 ngời + 57 GV dân lập

+ Tiểu học: 3039 Gv
+ THCS: 2712
+ PTTH: 570 + 57 Gv dân lập
- Số học sinh: 172 876 HS
+ Tiểu học: 92 996
+ THCS: 69 314
+ PTTH: 10 566
Bán công + công lập 7131, dân lập 1345 HS
? Y tế năm 1999-2000 ?
- Có 139 cơ sở y tế trong đó bệnh viện đa khoa có 9
phòng khám, khu vực có 148 phòng khám
- Trạm điều dỡng: 1
- Lao : 1
- Y tế xã phờng : 114
- Số cán bộ y tế 1423 nguời trong đó 525 y sĩ, 450 y
tá, 145 nữ hộ sinh, 275 bác sĩ.
? Các loại hình dân gian ?
? Các di tich lich sử?
- Trống đồng Ngọc Lũ.
- Hồ Tam Thuế (Ba Sao Kim Bảng)
- Đền Trần Thơng (Lý Nhân)
- Đài Hoa Sen (Kim Bảng)
- Bia căm thù Đức Bản ( nêu gơng 32 cụ già bất khuất
thà hi sinh tất cả để bảo vệ lực lợng, giữ bí mật cho
chiến dịch đánh lớn)
- Trờng anh hùng Bắc Lí.
4. Phân bố dân c.
- Không đều tập trung đông ở thị
xã , Lý Nhân, Bình Lục; tha dân
ở Kim Bảng, Thanh Liêm, Duy

Tiên.
II. Tình hình phát triển văn
hóa, y tế, giáo dục.
1. Giáo dục.
- Năm học 1999-2000 có:
2. Y tế.
- Có 139 cơ sở y tế.
3. Văn hóa.
- Là các hoạt động văn hóa
truyền thống
- Hát ví dặm: Cổ Sơn Kim Bảng
nơi có điệu hát dặm cổ truyền.
- Các di tích lịch sử:
4. Củng cố (4)
- Nhắc lại kiến thức bài học.
5. Dặn dò (1)
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần 32
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
12
Trờng THCS Nhân Khang
Ngày soạn: 1/4/08
Ngày dạy:
Tiết 49 : Địa Lí địa phơng
Địa lí tỉnh Hà Nam
(tiếp)
I. Mục tiêu bài học.
- Qua bài, HS hiểu rõ thực tế địa phơng, nắm đợc đặc điểm dân c, lao động của địa
phơng, gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân c, tình hình KT, văn hóa, giáo dục ý tế,.

Nguồn lực có tính chất quyết định sự phát triển KT-XH của Hà Nam.
- Biết đợc đặc điểm chung của KT tỉnh.
- Có kĩ năng phân tích MLH địa lí, hiểu rõ thực tế địa phơng để có ý thức tham gia
xây dung XH.
II. Chuẩn bị.
- Gv : Soạn giáo án
- HS : Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức (suốt giờ)
2. KTBC
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Nhận xét chung?
- Trong thời gian qua, KT của tỉnh mới tăng trởng khá, mức
GDP bình quân N1991-1999 đạt 12,2%/năm, Trong đó giá
trị công nghiệp 17,9%, Nông nghiệp gần 6,5%, dịch vụ
8,7% cơ cấu KT có sự chuyển dịch theo hớng công nghiệp
và dịch vụ, giảm dần tỉ trọng trong nông nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành
tính GDP%
Khu vực 1995 1996 1998 1999
CN 17 19 21 23,2
N-lâm-ng 39,8 40,8 38 38,2
Dịch vụ 43,2 40,1 41 38,6
Một vài chỉ tiêu bình quân theo đầu ngời/năm
Mục Đơn vị 1991 1995 1999
GDP/ngời Nghìn đ 994,6 1574,5 1610
SLLT/ngời Kg 249 499 402
SLthịt hơi kg 14,5 17,4 19,3
Gía trị Kim

ngạchXK/ng
USD/ng 0,6 1,82 2,1
Số HS PT/1vạn
dân
HS 1446 2180 2220
Số bác sĩ/1vạn
dân
ngời 7 8 8
Số giờng
bệnh/1Bệnh nhân
ngời 20 25 27,8
- Tổng thu nhập 2402 tỉ đồng, đứng thứ 45/63 tỉnh trong
toàn quốc.
- GDP bình quân đầu ngời đến N2000 đạt 2,7 triệu/ ngời t-
ơng đơng 197 đô đứng thứ 43/63 tỉnh , thành phố.
- Tổng thu ngân sách N1999 đạt 300 320 tỉ đồng đứng
thứ 52/63 tỉnh, các mặt đời sống XH có sự chuyển biến rõ
rệt.
? Nhận xét chung?
- Hoạt động nông nghiệp là ngành KT chính của Hà Nam
II. Tình hình phát triển
kinh tế.
* Nhận xét chung.
- Phát triển cha cao còn
phiến diện, cha có ngành
công nghiệp chủ chốt.
- Một số ngành công
nghiệp còn nhỏ, vật liệu xây
dung cha có cơ sở chế biến
nông sản, CN sản xuất, hàng

tiêu dùng.
- Có một số cơ sở tiểu thủ
công nghiệp.
III. Các ngành kinh tế .
1. Nông nghiệp.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
13
Trờng THCS Nhân Khang
có nhiều điều kiện thuận lợi, có khoảng 5 vạn ha đất nông
nghiệp.
- Bình quân đất nông nghiệp / đầu ngời thấp 650m
2
/ ngời,
mở rộng S hầu nh không có, nhng có tiềm năng tăng năng
suất cây trồng.
- Ngời Hà Nam có truyền thống trồng nhiều loại cây và
phát triển chăn nuôi.
- Trong những năm qua, chiều hớng phát triển nông nghiệp
toàn diện. Các hình thức phát triển đã đợc xã chú ý. Đó là
KT vờn đồi cũng nh tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày càng lớn
trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp.
? Nhịp độ tăng trởng của chăn nuôi trong 9 năm qua đạt
9%/năm .
? Nhận xét S, sản lợng một số cây trồng?
Loại cây Đvị 1995 1996 1997 1998 1999
Cây LT
84,8 83,6 89,6 87,3 88,1
327,1 335 371,4 395 422,2
Cây lúa
72,9 72,7 73,6 74,3 75,1

299,4 307 343 359 383,4
Ngô
5,8 6,9 6,0 7,9 8,0
13,5 15,5 15,8 23,6 25,2
? Huyện có S trồng lúa lớn nhất là ?
- Bình lục
? Huyện nào có năng suất lúa cao nhất?
- Duy Tiên 59 tạ/ha
? Huyện nào có sản lợng lúa cao nhất?
- Bình Lục: 793 tấn
? Huyện nào trồng ngô nhiều nhất?
- Kim Bảng 2600 ha, sản lợng 8,7 nghìn tấn.
? Kể tên các cây công nghiệp hàng năm?
- Đậu tơng trồng nhiều nhất ở : Lý Nhân 910 ha
- Lạc trồng nhiều ở Kim Bảng 700 ha (Năm 1999 là 1000
ha), sản lợng 400 tấn.
? Cây chè đợc trồng nhiều ở đâu ?
- ở vùng đồi núi Kim Bảng và Thanh Liêm
? Ngoài ra còn có các loại cây nào?
- Cây cảnh trồng rải rác các huyện
? Kể tên một số cây ăn quả?
- S : 2000 ha đợc trồng nhiều ở các huyện Lý Nhân, Duy
Tiên, Kim Bảng.
? Nhận xét?
- Chăn nuôi gần đây đã có sự phát triển tơng đối khá.
- Đàn bò có chiều hớng tăng, đàn trâu giảm từ 10,8 nghìn
con xuống còn 6,5 nghìn con .
- Gia cầm đạt 60 triệu quả trứng.
? Thủy sản ?
- S 4,4 nghìn ha chiếm 8,2% S đất nông nghiệp . Nhìn

chung ngành thủy sản qui mô còn nhỏ.
? Vì sao?
- Do trình độ thâm canh thấp với hoạt động chính là nuôi cá
nớc ngọt trong ao, hồ bằng cách thả tự nhiên.
- Sản lợng : 3375 tấn (1995) trong đó thủy sản nuôi trồng là
3177 tấn, còn lại là đánh bắt tự nhiên.
? Lâm nghiệp?
- Tập trung ở Kim Bảng, Thanh Liêm S 400ha , chủ yếu
khai thác sản phẩm lâm nghiệp: gỗ, củi
VD : Năm 1991 có 21,9%
Năm 1995 : 24,4%
1999 : 27,3%
a. Trồng trọt.
* Lúa.
- Phân bố: S trồng lúa nhất :
Bình Lục 18.500 ha
- Năng suất cao nhất: Duy
Tiên.
- Sản lợng cao nhất: Bình
Lục.
- Hoa màu: Ngô ở Kim Bảng
2600 ha, sản lợng 8,7 nghìn
tấn.
* Cây công nghiệp hàng
năm : Đậu tơng, lạc.
* Cây công nghiệp dài ngày:
chè
- Cây cảnh.
* Cây ăn quả.
b. Chăn nuôi.

* Đàn trâu bò: Năm 1999 có
31,4 nghìn con.
- Lợn phát triển mạnh
- Gia cầm:
* Thủy sản:
c. Lâm nghiệp.
2. Công nghiệp.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
14
Trờng THCS Nhân Khang
? Nhận xét ngành công nghiệp Hà Nam?
- Hà Nam không giàu tài nguyên khoáng sản nhng có
nguồn đá vôi khá lớn, có sét cao lanh làm phù gia cho công
nghiệp xi măng. Ngoài ra đá vôi hồng , đá đen, đá trắng có
khả năng làm trang trí nội thất
- Ngoài ra các nguồn nguyên liệu nông lâm sản cũng
khá phong phú.
? Tốc độ tăng trởng công nghiệp?
? Cơ cấu sản xuất?
- Có cơ cấu sản xuất có sự chuyển đổi theo xu hớng của nhà
nớc : KV nhà nớc và quốc doanh phát triển. Trong đó Kim
Bảng, Lý Nhân , Duy Tiên có CN ngoài quốc doanh chiếm
tỉ trọng lớn nhất.
- Phơng diện cơ cấu ngành cũng có chuyển đổi đáng kể. Tỉ
trọng ngành CN khai thác mỏ giảm (1990 chiếm 18,1% đến
1999 còn 15,2%)
- Tỉ trọng CN chế biến tăng (1990 là 81,2% đến năm 1999
còn 74,5%) trong đó CNCB thực phẩm đồ uống phát triển,
CN xi măng, CN gỗ, tre, nứa phát triển, sản xuất bàn, ghế,
giờng, tủ, dệt.

? Kể tên các ngành CN chủ yếu?
? Kể tên các xí nghiệp xi măng?
- Sản phẩm chủ yếu là xi măng, đá sẻ, đá XD, đá đất san
lấp, gạch ngói.
- Bút Sơn, Kiện Khê, X 77, Việt Trung, nội thơng
? CN đá XD có bao nhiêu cơ sở?
- Có 6 cơ sở với năng lực sản xuất gần 1,2 triệu m
3
/năm
- Xí nghiệp đá Phủ Lý gần 130.000 m
3
/năm
- Xí nghiệp đá đờng sắt gần 300.000m
3
/năm
- Công ti vật t giao thông gần 800.000 m
3
/năm
- Xí nghiệp gạch Mộc Bắc Duy Tiên 20 triệu viên
Khả Phong 6 triệu viên/năm
Lý Nhân 7 triệu viên /năm
Bình Lục 5 triệu viên /năm
Thanh Liêm 5 triệu viên/năm
? Kể tên các công ty chế biến thực phẩm?
- Duy Tiên, Việt Hà (Bia), công ty bia nớc giải khát Phủ Lý,
Xí nghiệp thực phẩm công nghiệp Phủ Lý.
? Kể tên các xí nghiẹp dệt may của tỉnh?
? Nêu một nét về ngành dịch vụ của tỉnh ta?
- Gần đây ngành thơng mại có xu hớng ngày càng phát triển
với doanh thu dịch vụ Năm 1991 là 350 tỉ đồng, năm 1999

đạt 1160 tỉ đồng.
- Kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu xuất khẩu lạc nhân, gạo, tơ
- Khoáng sản: đá vôi, sét
cao lanh công nghiệp xi
măng, làm nội thất.
- Tốc độ tăng trởng công
nghiệp của Hà Nam từ
N1991-1999 tăng 17,9%
năm và tong bớc hình thành
công nghiệp nói chung .
- Cơ cấu sản xuất
- Năm 1990 KV nông
nghiệp 23%, Năm 1999 là
18%.
* Các ngành CN chủ yếu
- CN sản xuất VLXD : sản
phẩm chủ yếu xi măng, đá
sẻ, đá XD, đá đất, san lấp,
gạch, ngói.
- Công ti đá Kiện Khê:
130.000 m
3
/năm
- Công ti VLXD Kim Bảng:
30.000m
3
/năm- CN gạch
quốc doanh: Khả Phong, Lý
Nhân, Duy Tiên, Bình Lục
Thanh Liêm.

- CN dệt may: 27/7 ; 199 ;
27/7 Bình Lục ; 27/7 Duy
Tiên, công ty ay xuất khẩu
Bắc Hà.
- Các ngành CN khác: Cơ
khí Hà Nam, mây tre đan.
3. Dịch vụ (5)
- Thơng mại, tài chính, ngân
hàng, du lịch có mức tăng tr-
ởng khá gần 8,7% (1991-
1999)
- Ngành thơng mại:
+ Mặt hàng xuất khẩu: xi
măng, đá, vôi, vải, màn, tơ
tằm, LTTP, hoa quả
+ Hàng nhập khẩu: Sắt thép,
phân bón, thuốc trừ sâu,
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
15
Trờng THCS Nhân Khang
tằm, hàng may mặc, thêu ren, mây tre đan, hàng cói, bao tải
đay, long nhãn.
? Các loại hình du lịch?
- Du lịch quá cảnh, du lịch tham quan, lễ hội, du lịch sinh
thái, du lịch thể thao.
- Phủ Lý Kim Bảng (Hơng Tích), sinh thái sông Châu, v-
ờn cây ăn quả Lí Nhân, Núi Cấm, đền Trần Thơng, Đọi Sơn,
Đền Lảnh (Duy Tiên)
? Nêu những lợi thế?
- Vị trí: Hà Nam là cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội,

nằm trong vùng tiếp giáp với địa bàn KT trọng điểm Bắc
Bộ, đặc biệt sau khi có cầu Yên Lệnh và hiện đại hóa đờng
21, 60 (38) trở thành đầu mối giao thông quan trọng có
cơ hội để hòa nhập và đẩy nhanh sự phát triển.
- Khoáng sản đá vôi: Phong phú, có trữ lợng lớn, phát triển
CN với qui mô lớn.
- Nông nghiệp: Quỹ đất của tỉnh : Có cả đồng bằng, trung
du và miền núi có thể chuyển đổi cơ cấu KT đa dạng phục
vụ tốt cho thị trờng xuất khẩu.
- Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng kết hợp với vị trí địa
lí thuận lợi là nguồn lợi quan trọng thúc đẩy du lịch phát
triển.
- Qui mô của tỉnh vừa phải.
- CN sẽ phát triển với nhịp độ cao 30% GDP.
- Nông nghiẹp phát triển với mức nhanh bình quân 4,6 =
5,1%/ năm và chiếm từ 16 đến 17% GDP của tỉnh.
- Dịch vụ phát triển với nhịp độ tăng trởng bình quân của 10
năm tới khoảng 15,5% và sẽ chiếm 41,7%GDP của tỉnh.
- Các lĩnh vực VHXH sẽ phát triển theo hớng kết hợp hiện
đại với các truyền thống và bản sắc dân tộc, phát triển giáo
dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe.
hàng tiêu dùng.
- Mạng lới chợ tơng đối cao
có 114 chợ.
- Du lịch: Tỉnh có điều kiện
phát triển du lịch.
- Giao thông vận tải: đờng
bộ, đờng sắt Bắc - Nam ; đ-
ờng sông 200km.
IV. Phơng hớng phát triển.

1. Lợi thế.
2. Định hớng phát triển.
- Đẩy mạnh tốc độ tăng tr-
ởng KT có hiệu quả và bảo
vệ môi trờng, kết hợp giải
quyết tốt các vấn đề XH,
XD Hà Nam, chuyển dịch
hợp lí theo hớng CN hóa,
hiện đại hóa.
V. Bảo vệ tài nguyên và
môi trờng.
- Ô nhiễm môi trờng nớc:
Sông Đáy, sông Nhuệ, Sông
Châu.
- Biện pháp: Phát động trồng
cây xanh, khơi nguồn nớc,
thu vét phế liệu.
4. Củng cố (4)
- Nhắc lại ND bài học.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
16
Trờng THCS Nhân Khang
5. Dặn dò (1). Chuẩn bị bài mới.
Tuần 33
Ngày soạn: 13/4/ 08
Ngày dạy:
Tiết 50 : Thực hành
Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, vẽ và
phân tích
biểu đồ cơ cấu kinh tế của Hà Nam

I. Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh có khả năng phân tích MQH nhân quả giữa các thành tự nhiên, từ đó
they đợc tính thống nhất của môi trờng tự nhiên.
- Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu KT và phân tích biểu đồ.
II. Phơng tiện dạy học.
- Bản đò địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ tỉnh Hà Nam.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Tổ chức (suốt giờ)
2. KTBC: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1: Cá nhân nhóm
Bớc 1: HS dựa vào bản đồ tự nhiên VN hoặc át
lát địa lí VN (5) và bản đồ Hà Nam kết hợp với
kiến thức đã học:
? Nêu đặc điểm chính của tự nhiên Hà Nam?
? Phân tích về tác động qua lại giữa các thành
phần tự nhiên? Có ảnh hởng gì đến phát triển sản
xuất, đời sống nhân dân tỉnh Hà Nam?
Gợi ý:
- Phân tích tác động của một thành phần tự nhiên
đến các thành phần tự nhiên khác.
- Từ phân tích đến tổng kết để thấy tính thống
nhất của môi trờng tự nhiên tỉnh Hà Nam.
Bớc 2: Cá nhân nhóm
Bớc 1:
? Cho số liệu sau: Chuyển dịch cơ cấu KT năm
2005:
- Công nghiệp xây dựng: 39,66%

- Dịch vụ: 31,93%
- Nông lâm thủy sản : 28,41%
? Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu KT của tỉnh Hà
Nam. Qua biểu đồ nêu nhận xét khái quát về đặc
điểm KT của tỉnh Hà Nam?
* GV y/c HS nhắc lại các bớc tiến hành vẽ biểu
đồ cơ cấu KT
? Với yêu cầu của đề bài là vẽ biểu đồ cơ cấu KT
Hà Nam ta sẽ chọn loại biểu đồ nào cho thích
hợp?
Bớc 2: HS tự vẽ biểu đồ hình tròn
1. Phân tích mối quan hề giữa các
thành phần tự nhiên.
Địa hình
Khí hậu Sông ngòi
Đất Sinh vật

Sơ đồ
Quan hệ giữa các thành phần tự
nhiên
2. Vẽ biểu đồ cơ cấu KT Hà Nam
năm 2005.
2

Giáo viên Đỗ Thị Luyến
17
Trờng THCS Nhân Khang
- GV có thể gọi 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ, sau đó
Gv nêu tổng quát những lỗi hs mắc phải.
Bớc 3: Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét, bổ

sung. GV chuẩn kiến thức.
Gv cung cấp thêm thông tin: Chuyển dịch cơ cấu
KT của Hà Nam đến năm 2010 :
- CN xây dựng : 47%
- Dịch vụ : 32%
- Nông lâm nghiệp thủy sản: 21%
Biểu đồ cơ cấu KT Hà Nam năm 2005
Ghi chú
Công nghiệp xây dựng
Dịch vụ
Nông lâm thủy sản
- Nhận xét:
+ Nông lâm thủy sản còn chiếm
tỉ trọng cao.
+ Công nghiệp xây dựng vừa phải.
+ Cơ cấu KT đang chuyển biến theo h-
ớng tích cực : Giảm tỉ trọng của ngành
nông lâm nghiệp thủy sản, tăng
tỉ trọng ngành công nghiệp xây
dựng và khu vực dịch vụ.
4. Củng cố (4)
- Tại sao nói môi trờng tự nhiên tỉnh Hà Nam chúng ta là một sự thống nhất?
- Nêu xu hớng phát triển KT Hà Nam? Tại sao?
5. Dặn dò (1)
Hoàn thành nốt phần bài tập còn lại
Tuần 34
Ngày soạn : 18/4/08
Ngày dạy:
Tiết 51 : Ôn tập
I. Mục tiêu bài học.

Sau bài học HS cần hiểu và trình bầy đợc
- Tiềm năng KT to lớn của biển, đảo VN, những thế mạnh của KT biển - đảo.
- Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển -đảo để bảo vệ bền vững
KT quốc gia.
- Khả năng phát triển KT địa phong, thế mạnh KT, những tồn tại và các giải pháp
khắc phục khó khăn.
- Có kĩ năng phân tích, so sánh các MQH địa lí, kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu
đồ.
II. Phơng tiện dạy học.
- Bản đồ tự nhiên, KT VN.
- át lát địa lí.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức (Suốt giờ)
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
18
Trờng THCS Nhân Khang
2. KTBC (trong giờ)
3. Bài mới:
GV cho HS ôn tập theo các câu hỏi sau:
Câu 1: Ngành KT biển bao gồm những ngành gì? Nớc ta có những thuận lợi và khó
khăn gì để phát triển ngành KT biển?
Câu 2: Tại sao cần u tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ. CNCB thủy sản phát
triển sẽ có tác dụng thế nào tới ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản?
Câu 3: Sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển ở nớc ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
Cửa Lò, Sầm Sơn, Trà Cổ, Vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Nha Trang, Huế, Hội An, Đà
Nẵng, Vũng Tàu.
Câu 4: Vẽ sơ đồ xu hớng phát triển dầu khí của nớc ta?
Câu 5: Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên môi trờng biển - đảo. Các giải pháp?
Gv gợi ý một số câu khó:
Sơ đồ tiềm năng phát triển KT biển






Sơ đồ xu hớng phát triển KT biển
4. Củng cố (4)
- Nhác lại kiến thức
5. Dặn dò (1)
- Hoàn thành các câu hỏi.
Tuần 35
Ngày soạn: 28/4/08
Ngày dạy:
Tiết 52 : Kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu bài học.
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
19
Bờ biển dài, vùng biển rộng,
biển ấm.
Nhiều khoáng sản, đặc biệt
là dầu khí
Bờ biển khúc khuỷu nhiều
vũng vịnh
Nhiều bãi tắm, phong cảnh
đẹp
Khai thác nuôi trồng thủy
sản
Du lịch biển - đảo
Khai thác và chế biến
khoáng sản biển

Giao thông vận tải biển
Kinh
tế
biển
Chất dẻo, sợi tổng hợp, cao
su
Hóa chất cơ bản, phân đạm
Điện
Công nghệ cao
Dầu mỏ,
khí đốt
Khai thác
dầu khí
Xuất khẩu
Trờng THCS Nhân Khang
- HS củng có kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đò, phân tích biểu đồ.
- Mối liên hệ địa lí giữa các sự kiện.
II. Chuẩn bị
- GV : Soạn giáo án.
- HS: Ôn tập.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Tổ chức (suốt giờ)
2. KTBC
3. BàI mới:
Phần một: Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Tây Nguyên là vùng sản xuất nông sản
A. Đứng đầu cả nớc
B. Đứng thứ ba sau đồng bằng sông Cửu Long.
C. Thứ ba sau đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng

D. Thứ hai sau Đông Nam Bộ.
Câu 2: Cao su đợc trồng nhiều ở Đông Nam Bộ vì:
A. Có nhiều vùng đất badan màu mỡ, lao động có kinh nghiệm trồng cao su.
B. Khí hậu có tính chất cận xích đạo, nền ẩm, nhiệt độ cao, ít gió mạnh.
C. Là nguyên liệu sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp, thị trờng lớn.
D. Tất cả các ý trên.
E. Gồm A và B.
Câu 3: Điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lơng
thực lớn nhất cả nớc.
A. Đồng bằng có diện tích gần 4 triệu ha, đất phù sa 1,2 triệu, đất phèn gần 2,5 triệu
ha.
B. Khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
C. Rừng ngập mặn có diện tích lớn.
D. Hệ thống sông MêKông và kênh rạch dày, diện tích mặt nớc lớn.
E. Mùa khô dài, mùa lũ ngập úng trên diện rộng
F. Dân c đông đúc, có kinh nghiệm sản xuất công nghiệp hàng hóa.
Câu 4: Vùng nuôi trồng tthủy sản phát triển mạnh nhất nớc là.
A. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đồng bằng sông Hồng D. Bắc Trung Bộ
Phần hai: Tự luận (8đ)
Câu 1: Trình bầy tình hình phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 2: Dựa vào số liệu: Tình hình sản xuất thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long, Đồng
bằng sông Hồng và cả nớc năm 2002 (nghìn tấn)
Sản lợng ĐBSCLong ĐBSHồng Cả nớc
Cá biển khai thác
Cá nuôi
Tôm nuôi
493,8
283,9
142,9

54,8
110,9
7,3
1189,6
486,4
186,2
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lợng cá biển khai thác cá nuôi, tôm nuôi ở đòng bằng
sông Cửu Long và đồng bằng sông Hòng so với cả nớc? Nêu nhận xét?
* Biểu điểm.
Phần 1: Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng cho 0,5đ
Câu1: D; câu 2: D ; Câu 3: A,B,D,G ; Câu 4: C
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
20
Trờng THCS Nhân Khang
Phần 2: Tự luận
Câu 1: 4đ
- Nêu đợc:
a) Sản xuất lơng thực (1,5đ)
- S lúa của ĐBSCL chiếm 51,1% S trồng lúa cả nớc và sản lợng chiếm 51,4% SL lúa
cả nớc.
- Vùng trọng điểm SX LT lớn nhất toàn quốc ĐBSCL giữ vai trò hàng đầu trong việc
đảm bảo an toàn lơng thực của cả nớc.
- Lúa đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sông Tiền, sông Hậu, (An Giang, Đồng Tháp,
Kiên Giang)
b) Khai thác và nuôi trồng thủy sản (1đ)
- Chiếm 50% tổng sản lợng cả nớc. Đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu.
c) ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nớc (0,5đ)
d) Nghề nuôi vịt phát triển mạnh (0,5đ)
e) Nghề trồng rừng có vị trí quan trọng, nhất là rừng ngập mặn (0,5đ)
Câu 2: 4đ

- Vẽ biểu đồ : đúng đẹp ghi đủ các thủ tục (2đ)
- Nhận xét: (2đ)
- Tỉ trọng SL cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL vợt xa ĐBSH,
ĐBSCL là vùng sản xuất thủy sản lớn nhất nớc với tỉ trọng sản lợng các
ngành rất cao.
- Các SL cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi chiếm trên 50% SL cả nớc.
Đặc biệt là tôm nuôi tỉ trọng sản lợng 76,7%.
4. Củng cố : Thu bài.
5. Dặn dò (1)
Giáo viên Đỗ Thị Luyến
21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×