Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tỉ giá hối đoái ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 25 trang )

TY GIA HOI ẹOAI
taùi Vieọt Nam
taùi Vieọt Nam
Tỷ giá hối đoái : là tỷ lệ trao đổi giữa
đồng tiền nước này với đồng tiền nước khác
hay cụ thể hơn là tỷ lệ trao đổi giữa đồng
tiền trong nước với đồng tiền nước ngoài
Ở Việt Nam hiện nay, tỷ giá hối đoái được
hình thành dựa trên cung cầu ngoại tệ có sự
điều tiết của nhà nước.
1. Tình hình lạm phát trong và ngoài nước : Nếu tỷ
lệ lạm phát trong nước cao hơn ở
nước ngoài, hàng hóa trong nước sẽ
trở nên đắt đỏ hơn so với hàng hóa
nước ngoài. Điều này dẫn đến sự gia
tăng nhu cầu hàng hóa ngoại nhập
và giảm nhu cầu hàng hóa nội đòa.
Sự thay đổi nhu cầu hàng hóa này
làm tăng cầu và giảm cung ngoại tệ,
làm cho ngoại tệ lên giá so với nội tệ
(tỷ giá tăng)
2. Tình hình thay đổi lãi suất nội tệ và ngoại tệ : Nước nào có
lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn lãi suất tiền
gửi của các nước khác thì vốn ngắn hạn sẽ
chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi
tạo ra, do đó sẽ làm cho cung ngoại tệ tăng lên,
tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống.
3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối : Nếu tốc độ tăng
trưởng kinh tế trong nước cao hơn tốc độ tăng
trưởng kinh tế nước ngoài thì nhập khẩu tăng
trưởng nhanh hơn xuất khẩu. Kết quả là cầu


ngoại tệ tăng nhanh hơn cung ngoại tệ làm cho
ngoại tệ lên giá so với nội tệ.
4. Vai trò của chính phủ hay sự can thiệp của ngân hàng trung
ương : Chính phủ có thể can thiệp vào thò
trường ngoại hối bằng việc bán ra hoặc
mua vào ngoại tệ nhằm thay đổi cung cầu
ngoại tệ.
5. Chòu tác động nhiều của các yếu tố khác như : tình hình
ổn đònh chính trò, đầu cơ, kỳ vọng, giá
vàng, giá dầu trên thò trường quốc tế, tình
hình thu hút kiều hối.
Thứ nhất, TGHĐ và ngoại thương
Tỷ giá giữa đồng nội tệ và ngoại tệ
tác động trực tiếp đến giá cả hàng hóa
xuất nhập khẩu của chính quốc gia đó.
Tỷ giá tác động đến xuất nhập khẩu vì
vậy nó tác động tới cán cân thanh toán
quốc tế, gây ra thâm hụt hoặc thặng dư
cán cân.
Thứ hai, TGHĐ và sản lượng, công
ăn việc làm, lạm phát
Tỷ giá hối đoái tác động đến các
khía cạnh khác của nền kinh tế như
mặt bằng giá cả trong nước, lạm phát,
khả năng sản xuất, công ăn việc làm
hay thất nghiệp …
Giả dụ mức tỷ giá hối đoái của năm 1994
1USD = 10500VND, đến năm 1998 là 1USD
= 13500VND, thì tất cả các sản phẩm nhập
khẩu tính thành tiền Việt Nam đều tăng giá,

trong đó có nguyên vật liệu, máy móc cho
sản xuất. Nếu các yếu tố khác trong nền
kinh tế không đổi, thì điều này tất yếu sẽ làm
mặt bằng giá cả trong nước tăng lên.
Nếu tỷ giá hối đoái có sự gia tăng liên
tục qua các năm (đồng nội tệ Việt Nam
liên tục mất giá) có nghóa lạm phát đã
tăng. Nhưng bên cạnh đó, đối với lónh
vực sản xuất chủ yếu dựa trên nguồn lực
trong nước thì sự tăng giá của hàng nhập
khẩu sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh
cho các lónh vực này, giúp phát triển sản
xuất và từ đó có thể tạo thêm công ăn
việc làm, giảm thất nghiệp, sản lượng
quốc gia có thể tăng lên. Và ngược lại …
1. Ngân hàng trung ương phải có những
biện pháp đảm bảo cho khả năng có
thể cứu được tỷ giá khi có biến động
trên thò trường.
NHTW cũng có thể mua bán ngoại tệ
trên thò trường mở một cách liên tục
để làm cho cầu không tăng lên một
cách đột ngột ảnh hưởng đến tỷ giá.

×