Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài: Phòng tránh tai nạn dưới nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 13 trang )



Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học:
Câu 1: Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người
bệnh ăn các loại thức ăn nào ?

Câu 2: Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc
như thế nào ?
Kiểm tra bài cũ:
Khi bị các bệnh thông thường cần cho người bệnh ăn các
thức ăn có chứa nhiều chất như : thịt, cá, trừng, sữa,
uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả,
đậu nành.
Em mua một gói ô-rê-dôn về hoà cho uống ngay và cho
ăn cơm bình thường , nấu thêm cháo với một ít muối.

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Khoa học: Phòng tránh nạn đuối nước
Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
2
3
1
Thảo luận nhóm đôi
Hãy mô tả những gì em
nhìn thấy ở hình 1,2,3.
Theo em việc nào nên
làm và việc nào không
nên làm ?

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009


Phòng tránh nạn đuối nước
Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Khoa học:
Hình 1 : Một bạn nam
đang rửa tay dưới nước,
hai khác đang chơi đùa
gần ao. Việc này không
nên làm.

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Phòng tránh nạn đuối nước
Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Khoa học:
Hình 2 : Giếng
được xây cao và
có nắp đậy rất an
toàn đối với trẻ.
Đây là việc nên
làm.

Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Phòng tránh nạn đuối nướcKhoa học:
Hình 3 : Các bạn
đang nghịch
nước khi ngồi
trên thuyền. Việc
này không nên
làm.


Bài 1b:
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Phòng tránh nạn đuối nước
Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Khoa học:
Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh
tai nạn đuối nước?
Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối. Giếng nước phải có
nắp đậy.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các
phương tiện giao thông đường thuỷ.
Tuyệt đối không lội qua suối khi mưa lũ, giông bão.

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Phòng tránh nạn đuối nước
Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Khoa học:
Kết luận : Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối.
Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy.
Chum vại, bể, nước phải có nắp đậy.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham
gia các phương tiện giao thông đường thuỷ.
Tuyệt đối không lội qua suối khi mưa lũ, giông
bão. Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và
phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể
bơi, khu vực bơi.

Hoạt động 2 : Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập
bơi hoặc đi bơi
Thứ hai ngày tháng … năm 20

Phòng tránh nạn đuối nướcKhoa học:
4
5
Hình minh hoạ cho em biết
điều gì ?
Theo em nên tập bơi ở đâu ?
Trước khi bơi và sau khi
bơi cần chú ý điều gì ?
Hình 4 các bạn đang bơi ở
bể bơi đông người. Hình 5
các bạn nhỏ đang bơi ở bờ
biển.
Theo em nên tập bơi hoặc
bơi ở bể bơi có người lớn
và phương tiện cứu hộ.
Trước và sau khi bơi cần
vận động, tập các bài thể
dục để không bị cảm lạnh
và chuột rút

Hoạt động 2 : Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập
bơi hoặc đi bơi
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Phòng tránh nạn đuối nướcKhoa học:
Kết luận : Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người
lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định
của bể bơi, khu vực bơi.

Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ý kiến
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009

Phòng tránh nạn đuối nướcKhoa học:
* Tình huống 1: Trước trường em có vũng nước sâu,
Hoàng đi học sớm rủ Vũ lội xuống chơi. Nếu em là Vũ
em sẽ làm gì?
* Tình huống 2: Đi học về, Nga thấy mấy em nhỏ đang
tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng.
Nếu em là Nga em sẽ nói gì ?
* Tình huống 3: Trời mưa to, nước sông dâng cao, nước
ngập cầu , các bạn thôn 2/3 có nên đi học không? Vì sao?

1. Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy.
Đ
S
Đ
S
Đ
Đ
2. Chỉ tắm hoặc tập bơi ở nơi có người lớn và phương
tiện cứu hộ.
4. Không chơi đùa gần ao, hồ, sông suối
3. Đi trên ghe, thuyền càng đông người càng vui.
5. Trời lụt rủ bạn cùng đi lội nước cho vui.
6. Trên ghe, thuyền không đùa giỡn, đi lại

Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

×