Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH MÔN VẬT LÝ CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.9 KB, 40 trang )

Th viÖn ®Ò thi
NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
PHẦN 1. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌC
Câu 1. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:
A. Tuần hoàn với chu kì T C. Không đổi
B. Như một hàm cosin D. Tuần hoàn với chu kì T/2
Câu 2. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi:
A. Li độ có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không
B. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại
Câu 3. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây
không đúng
A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ
B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ
C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn
D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
Câu 4. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật
Câu 5. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Biên độ dao động giảm dần B.Cơ năng dao động giảm dần
C.Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
D.Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 6. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng
thái dao động lặp lại như cũ gọi là:
A. Tần số dao động C. Chu kì dao động
B. Pha ban đầu D. Tần số góc
Câu 7: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F


0
nào đó
C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp
của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số:
A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần
B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần
C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha
1
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
1
Th viÖn ®Ò thi
Câu 9. Dao động được mô tả bằng biểu thức x = Asin (ωt + φ), trong đó A, ω,
φ là hằng số, được gọi là dao động gì?
A. Tuần hoàn B. Tắt dần C.Điều hoà D. Cưỡng
bức
Câu 10. Thế nào là dao động tự do?
A. Là dao động tuần hoàn B. Là dao động điều hoà C. Là dao động
không chịu tác dụng của lực cản D. Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính
riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
Câu 11. Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật:
A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng B. Không thay đổi C. Giảm khi giá trị
tốc độ tăng D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của
vật.
Câu 12. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã:
A. Làm mát lực cản môi trường đối với vật chuyển động
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật
C. Bù phần năng lượng đã mất sau mỗi chu kỳ

D. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần
Câu 13. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc C. Sớm pha π/2 so với vận tốc
B. Ngược pha với vận tốc D. Trễ pha π/2 so với vận tốc
Câu 14. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ C. Sớm pha π/2 so với li độ
B. Ngược pha với li độ D. Trễ pha π/2 so với li độ
Câu 15. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà
F = Hsin (ωt + φ) gọi là dao động:
A. Điều hoà B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần
Câu 16. Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lò xo
treo thảng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng):
A. T = 2π
m
k
B. T = ω/ 2π C. T = 2π
g
l∆
D. T =
π
2
1
m
k
Câu 17. Dao động cơ học đổi chiều khi:
A. Lực hồi phục có độ lớn cực tiểu C. Lực hồi phục bằng không
B. Lực hồi phục có độ lớn cực đại D. Lực hồi phục đổi chiều
Câu 18. Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Asin (ωt +
φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số:
A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω C. ω’ = ω/2 D. ω’ =


2
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
2
Th viÖn ®Ò thi
Câu 19. Pha của dao động được dùng để xác định:
A. Biên độ dao động C. Trạng thái dao động
B. Tần số dao động D. Chu kì dao động
Câu 20. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động
điều hòa có hình dạng là:
A. Đoạn thẳng B. Đường thẳng C. Đường elíp D. Đường tròn
Câu 21. Hai dao động điều hoà: x
1
= A
1
sin (ωt + φ
1
) và x
2
= A
2
sin (ωt + φ
2
)
Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi:
A. φ
2
– φ
1
= (2k + 1)π B. φ

2
– φ
1
= (2k + 1)π/2 C. φ
2
– φ
1
= 2kπ D. φ
2
– φ
1
=
π/4
Câu 22. Hai dao động điều hoà: x
1
= A
1
sin (ωt + φ
1
) và x
2
= A
2
sin (ωt + φ
2
)
Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi:
A. φ
2
– φ

1
= (2k + 1)π C. φ
2
– φ
1
= (2k + 1)π/2
B. φ
2
– φ
1
= 2kπ D. φ
2
– φ
1
= π/4
Câu 23. Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là
có lợi:
A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô
B. Dao động của đồng hồ quả lắc
C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm
D. Cả B và C đều đúng
Câu 24. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dao động điều hoà là một dao động tắt dần theo thời gian
B. Chu kì dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động
C. Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất
D. Biên độ dao động là giá trị cực tiểu của li độ
Câu 25. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao
động điều hoà
A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng
B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng

C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất
D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng
Câu 26. Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà:
A. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần
đều
B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại
C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại
D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không
Câu 27. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động
nhỏ của con lắc đơn:
3
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
3
Th viện đề thi
A. f = 2.
lg /
B.

2
1
gl /
C. 2.
gl /
D.

2
1
lg /
Cõu 28. Chn cõu sai khi núi v dao ng cng bc:
A. L dao ng di tỏc dng ca ngoai lc bin thiờn tun hon

B. L dao ng iu ho
C. Cú tn s bng tn s ca lc cng bc
D. Biờn dao ng thay i theo thi gian
Cõu 29. Chu kỡ dao ng iu ho ca con lc lũ xo ph thuc vo:
A. Biờn dao ng C. Cu to ca con lc
B. Cỏch kớch thớch dao ng D. C A v C u ỳng
Cõu 30. Biờn ca dao ng cng bc khụng ph thuc vo:
A. H s lc cn tỏc dng lờn vt
B. Tn s ngoi lc tỏc dng lờn vt
C. Pha ban u ca ngoi lc tun hon tỏc dng lờn vt
D. Biờn ngoi lc tun hon tỏc dng lờn vt
Câu 31. Chọn câu trả lời đúng
A. Sóng dọc có phơng dao động vuông góc phơng truyền sóng
B. Sóng ngang có phơng dao động trùng với phơng truyền sóng
C. Sóng trên mặt nớc là sóng ngang
D. Sóng cơ học truyền đợc trong chân không
Cõu 32. Trong dao ng iu hũa. Xột tớch s:
A. a.v 0 khi vt i t v trớ cõn bng ti biờn dng. B. a.v 0 khi vt i t
biờn õm ti v trớ cõn bng . C. a.v 0 khi vt i t v trớ cõn bng ti
biờn õm. D. a.v 0 khi vt i t biờn ti v trớ cõn bng
Cõu 33. Chn cõu Sai trong nhng phỏt biu sau v dao ng c hc:
A. Gia tc ca vt gim khi vn tc tng
B. Gia tc ca vt luụn vuụng pha vi vn tc vt
C. Mt dao ng iu cng l mt dao ng tun hon
D. Chu k l khong thi gian m sau ú trng thỏi dao ng ca vt c
lp li.
Cõu 34. Trong dao ng iu hũa, giỏ tr gia tc ca vt:
A. Tng khi vn tc ca vt tng B. gim khi i t v trớ cõn bng ra biờn
C. khụng thay i D. nhanh pha /2 so vi vn tc.
Cõu 35. Biờn dao ng tng hp bng 2 biờn thnh phn nu lch

pha 2 dao ng thnh phn bng:
A. B. /3 C. 2/3 D. 0
Cõu 36. Con lc n c tớch mt in tớch q t trong mt in E trng cú
phng ngang. Chu k dao ng ca con lc c tớnh bi cụng thc:
4
TRUNG TM HOA T - THY V DUY PHNG
4
Th viÖn ®Ò thi
A.
2
22
2
2
m
Eq
g
l
T
+
=
π
B.
2
22
2
2
m
Eq
g
l

T

=
π
C.
m
qE
gT +=
π
2
D.
m
qE
gT −=
π
2
Câu 37. Nếu không kể tới sự thay đổi nhiệt độ, tÇn sè dao động của con lắc
đơn sẽ đạt giá trị lớn nhất khi:
A. đưa vật lên cao B. để vật trên mặt đất C. đưa vật vào lòng đất D. đưa
vật lên mặt trăng
Câu 38. Vật thực hiện dao động điều hòa. Ở vị trí mà động năng bằng thế năng
thì vận tốc vật được tính bằng công thức nào sau đây?
A. v = Aω B. v =
2
Aω C. v = Aω/2 D. v = Aω/
2
Câu 39. Nếu cùng một lúc tăng tần số và biên độ của âm thì màng rung của loa
sẽ dao động như thế nào?
A. Màng sẽ dao động trên một khoảng lớn hơn nhưng dao động chậm hơn.
B. Màng sẽ dao động trên một khoảng nhỏ hơn nhưng dao động nhanh hơn.

C. Màng sẽ dao động trên một khoảng lớn hơn và dao động nhanh hơn.
D. Màng sẽ dao động trên một khoảng nhỏ hơn và dao động chậm hơn.
Câu 40. Vật dao động theo phương trình x = Asinωt. Khoảng thời gian vật đi
từ lúc vật qua vị trí A
3
/2 theo chiều âm cho tới khi vật trở về trạng vị trí cân
bằng
A. T/6 B. T/12 C. 5T/12 D. T/2
Câu 41. Vận tốc truyền của sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào
sau đây?
A. tần số sóng B. năng lượng sóng C. bước sóng D. bản chất môi trường
Câu 42. Sóng âm:
A. chỉ truyền được trong chất rắn
B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí và cả chân không
D. không truyền được trong chất rắn.
Câu 43. Trong không khí âm có tần số 850Hz có vận tốc truyền âm là 340m/s.
Vận tốc âm ứng với tần số 1700Hz là:
A. 170m/s B. 680m/s C. 510m/s D. 340m/s
Câu 44. Dao động tắt dần là:
A. là dao động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo hàm sin
B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.
C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
D. dao động có chu kỳ thay đổi.
5
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
5
Th viƯn ®Ị thi
Câu 45. Sóng dọc:
A. là sóng âm B. là sóng nước C. là sóng trong ống tiêu(thổi dọc)

D. có phương dao động trùng phương truyền sóng
Câu 46. Khi tăng tần số 2 lần thì vận tốc âm sẽ
A. Tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng √2 lần D. khơng đổi
Câu 47. Sóng dừng trên sợi dây chiều dài L 2 đầu cố định có thể có bước sóng
A. 2L B. 3L/2 C. L/4 D. 3L/4
Câu 48. Điều kiện 2 nguồn kết hợp:
A. Cùng biên độ B. cùng A,f C. cùng f, ∆ ϕ = Hằng số D. cùng A, f ϕ
Câu 49. Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Sóng âm gây cảm giác âm B. Sóng âm truyền được trong các môi
trường rắn, lỏng, khí và kể cả chân không C. Sóng âm trong khơng khí là
sóng dọc D. Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz
Câu 50. Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây:
A. tính chất môi trường B. tần số của sóng.
C. biên độ của sóng D. biên độ nguồn
Câu 51. Âm sắc phụ thuộc:
A. tần số âm cơ bản B. biên độ âm C. hoạ âm B. biên độ và tần số
Câu 52. Mợt sóng âm có tần sớ 200 Hz lan trùn trong nước với vận tớc 1500
m/s. Bước sóng của sóng trong mơi trường này
A. 7,5 m B. 30,5 m C. 3 km D. 75 m
Câu 53. Khi có sóng dừng trên dây đàn hời thì khoảng cách từ mợt bụng đến
nút gần nó nhất bằng
A. mợt bước sóng B. mợt phần tư bước sóng
C. mợt sớ ngun lần bước sóng D. mợt nửa bước sóng
Câu 54. Tìm kết luận sai:
A. Các gợn lồi trong giao thoa sóng nước la các Hypebol
B. Những điểm có hiệu đường đi từ hai nguồn sóng kết hợp tên mặt nước
có hiệu đường đi bằng một số lẻ nửa bước sóng thì ln dao động với biên
độ cực tiểu.
C. Giao thao là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không

gian .
D. Các sóng kêâtù hợp có cùng tần số và độ lệch pha không đổi .
6
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
6
Th viƯn ®Ị thi
Câu 55. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ω t + ϕ )
A. biên độ , tần số góc, pha ban đầu là các hằng số dương
B. biên độ , tần số góc, pha ban đầu là các hằng số phụ thuộc cách chọn mốc
thời gian t = 0
C. biên độ , tần số góc là các hằng số dương, pha ban đầu là hằng số phụ
thuộc cách chọn gốc thời gian t = 0.
D. biên độ , tần số góc, pha ban đầu là các hằng số âm
Câu 56 . Hiệu ứng Đơpple là hiện tượng:
A. Biên độ sóng giảm do nguồn âm thay đổi
B. Thay đổi tần số do nguồn sóng hoặc máy thu dịch chuyển
C. Thay đổi tần số do biên độ thay đổi
D. Thay đổi tần số do nguồn sóng hoặc máy thu dịch chuyển và chỉ xảy ra với
sóng âm
Câu 57. Mợt vật nhỏ có khới lượng m dao đợng điều hòa với phương trình
)cos( tAx
ω
=
. Đợng năng của vật tại thời điểm t
A.
t
ωω
222
đ
sinA2mW

=
B.
t
ωω
222
đ
cosAm
2
1
W
=
C.
t
ωω
222
đ
sinAm
2
1
W =
D.
t
ωω
222
đ
cosAmW =
Câu 58. Dây dài L=90cm với vận tốc truyền sóng trên dây V=40m/s được
kích thích cho dao động với tần số f=200Hz .Tính số bụng dừng trên dây ,
cho biết hai đầu dây được gắn cố đònh
A. 10 B. 8 C. 9 D. 6

Câu 59. Vận tốc của một vật dao động điều hòa x = Acos(ω t + ϕ ) có độ lớn
cực đại
A. t = T. B. t = 0.
C. t = T/2. D. vật qua vị trí cân bằng.
Câu 60. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi
trường có:
A. Cùng tần số B. Cùng biên độ
C. Cùng bước sóng D. Cùng vận tốc truyền sóng .
Câu 61. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng
A. động năng ở biên B. Động năng ở vị trí cân bằng.
C. động năng ở vị trí bất kì. D. Thế năng ở vị trí cân bằng
Câu 62. Chiều dài dây khi có sóng dừng trên sơi dây đàn hồi với một đầu cố
đònh đầu còn lại tự do
7
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
7
Th viƯn ®Ị thi
A. L = k
λ
B. L=
λ
K
2
1
C. L=(2k+1)
4
λ
D. L=(2k+1)
λ
Câu 63. Mới liên hệ giữa tần sớ, chu kì, bước sóng và vận tớc trùn sóng của

mợt sóng là
A.
v
f
v
T
==
λ
B.
fv
T
v
.
==
λ
C.
λ
T
f
v ==
1
D.
λ
v
T
f
==
1
Câu 64. Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên dao
động cùng tần số và

A. lệch pha nhau B. vng pha nhau
C. ngược pha với nhau D. cùng pha với nhau
Câu 65. Một sóng cơ học có tần số 120Hz trong môi trường có V=60 m/s,
bước sóng
A. 0.5m B. 1m C. 0.25m D. 2m
Câu 66. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương trùn sóng gần nhau nhất và
dao đợng cùng pha với nhau gọi là
A. vận tớc trùn sóng B. bước sóng C. đợ lệch pha D.
chu kì
Câu 67. Chọn đáp án sai:
A. Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đền giá trò cực
đại khi f = f
0
được gọi là cộng hưởng.
B. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và kó
thuật.
C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngọai lực cưỡng bức > lực ma sát
gây tắt dần.
D. Biên độ cộng hưởng cơ càng lớn khi ma sát càng nhỏ.
Câu 68 Trong dao đợng điều hòa gia tớc tức thời của vật dao đợng tại mợt thời
điểm t ln
A. sớm pha
4
π
so với li đợ dao đợng B. lệch pha
2
π
so với li đợ dao đợng
C. ngược pha với li đợ dao đợng D. cùng pha với li đợ dao đợng
Câu 69. Khi có sóng dừng xảy ra trên dây dài 80m. Có 2 đầu cố định quan sát

thấy có 5 điểm gần như khơng dao động. Bước sóng
A. 60m. B. 80m. C. 100m. D. 40m.
Câu 70. Sóng dọc có phương dao động
A. Trùng với phương truyền sóng B. Nằm ngang
8
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
8
Th viƯn ®Ị thi
C. Vuông góc với truyền sóng D. Nằm trong lòng môi trường
Câu 71. Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Hiện tượng sóng dừng có thể xảy ra ở sóng điện từ.
B. Hiện tượng sóng dừng chỉ xảy ra ở sóng cơ học .
C. Sóng dừng là kết quả của sự tổng hợp sóng tới và sóng phản xạ.
D. Sóng dừng là một trường hợp riêng của hiện tượng dao thoa sóng.
Câu 72. Dây dài L=1.05m được gắn cố đònh hai đầu ,kích thích cho dao
động với tần số 1â00Hz thì thấy 7 bụng sóng dừng .V=?
A. 30m/s B. 36 m/s C. 25m/s D. 15m/s
Câu 73. Tại mợt nơi xác định chu kì dao đợng điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ
tḥn với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. gia tớc trọng trường
C. căn bậc hai gia tớc trọng trường D. chiều dài của con lắc
Câu 74. Li đợ và vận tớc của mợt vật dao đợng điều hòa ln biến thiên điều
hòa cùng tần sớ và
A. ngược pha với nhau B. lệch pha với nhau
2
π
C. lệch pha với nhau
4
π
D. cùng pha với nhau

Câu 75. Phát biểu nào sau đây la øsai khi nói về dao động tắt dần
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giam dần theo thời gian.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với dao động của
vật trong không khí.
D. Nếu giảm ma sát thì thời gian dao đợng của vật sẽ dài hơn.
Câu 76. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một
môi trường vật chất
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của các vạt chất trong không gian
C. Sóng cơ học là sự lan truyền cũa biên độ dao động theo thời gian
trong một môi trường vật chất
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật ch ất theo thời gian
9
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
9
Th viƯn ®Ị thi
Câu 77. Một dây AB dài 120cm, đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có
tần số f = 40Hz, đầu B gắn cố đònh . Cho âm thoa dao động trên dây có
sóng dừng với 4 bó sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 15 m/s B. 28 m/s C. 24 m/s D. 20 m/s
Câu 78. Dao động cưỡng bức có các đặc điểm:
A. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoai lực tuần hoàn.
B. biên độ dao động phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn.
C. A và B đúng.
D. biên độ dao động phụ thuộc vào tần số dao động riêng.
Câu 79. Sự cộng hưỡng dao động xảy ra khi:
A. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn.
B. dao động trong điều kiện không có ma sát.
C. hệ dao động chòu tác dụng của ngoại lực lớn nhất.

D. tần số cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
Câu 80. Tần số của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. khối lượng, độ cứng và chiều dài con lắc.
B. khối lượng và độ cứng của con lắc.
C. chiều dài và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
D. khối lượng và chiều dài con lắc.
Câu 81. Khi vật dao động điều hòa có dạng x = Acos
ω
t . Gốc thời gian đã
chọn vào lúc
A. Lúc chất điểm có li độ x = - A
B. Lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương
C. Lúc chất điểm đi qua vò trí cân bằng theo chiều âm
D. Lúc chất điểm có li độ x = + A
Câu 82. Tìm kết luận sai :
A. Trong hiện tượng sóng dừng của các cột khí trong một ống sáo, tại các
bụng sóng dừng các phần tử không khí dao động với biên độ cực đại
B. Trong hiên tượng sóng dừng trên một dợi dây đàn, tại các bụng sóng
dừng các phần tử của dây dao động với biên độ cực đại
C. Hai đầu sợi dây đàn luôn là hai nút sóng dừng
D. Sóng dừng là một trường hợp riêng của hiện tượng giao thoa giữa sóng
tới và sóng phản xạ
10
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
10
Th viƯn ®Ị thi
Câu 83. Chọn phát biểu sai.Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo
A. Pha ban đầu xác đònh trạng thái ban đầu của dao động
B. Pha của dao động xác đònh trạng thái dao động của vật
C. Pha dao động, pha ban đầu, tần số góc lànhững góc thật, đo được trong

thực nghiệm
D. Tần số góc là đại lượng trung gian cho phép xác đònh tần số của dao
động
Câu 84. Chu kì của con lắc lò xo
A. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ dao động
B. Chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc biên độ dao động
C. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghòch với căn bậc hai biên độ dao động
D. Chu kì của con lắc lò xo tỉ lệ nghòch với biên độ dao động
Câu 85. Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh
có lợi
A. Con lắc đơn khi đang làm thí nghiệm. B. Con lắc lò xo trong phòng thí
nghiệm
C. Khung xe ôtô sau khi qua đường gờ ghề D. Quả lắc đồng hồ
Câu 86. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng
A. có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có
tính đàn hồi.
B. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố đònh trong
không gian .
C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng
.
D. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng nưa bước
sóng
Câu 87. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng ngang:
A. sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và trong chất lỏng.
B .sóng ngang chỉ truyền được trong chất lỏng và chất khí.
C sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và chất khí.
D. sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và mặt thoáng chất lỏng.
Câu 88. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm sáu khơng phải là đặc điểm
chung của sóng âm và sóng điện từ
11

TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
11
Th viƯn ®Ị thi
A. mang năng lượng. B. truyền được trong chân khơng.
C. là sóng ngang. D. bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 89. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào :
A. Tần số của âm B. Biên độ của âm
C. Vận tốc truyền âm D. Cường độ của âm
Câu 90. Mợt vật dao đợng điều hòa với phương trình
)
2
4sin(6
π
−=
tx
cm. Gia tớc
của vật có giá trị lớn nhất bằng
A. 96 cm/s
2
B. 24 cm/s
2
C. 1,5 cm/s
2
D. 144 cm/s
2
Câu 91. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương trùn sóng dao
đợng vng pha với nhau bằng
A. mợt phần tám bước sóng B. mợt nửa bước sóng
C. mợt phần tư bước sóng D. mợt bước sóng
Câu 92. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương

x
1
= 6cos(πt) (cm) và x
2
= 3cos(πt + π/2) (cm). Biên độ dao động tổng hợp
A. 3cm. B. 9cm. C. 6,708cm. D. 45cm.
Câu 93. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có :
A. Cùng biên độ B. Cùng tần số
C. Cùng bước sóng trong một môi trường D. Cùng vận tốc truyền sóng
Câu 94. Sóng siêu âm
A. trùn trong khơng khí nhanh hơn trong nước B. khơng trùn
được trong chân khơng
C. trùn được trong chân khơng D. trùn trong nước nhanh hơn trong sắt
Câu 95. Chọn câu sai khi nói về điện trường xốy
A. do từ trường biến thiên sinh ra. B. có đường sức là các đường cong kín.
C. do điện trường biến thiên sinh ra. D. biến thiên trong khơng gian và theo
cả thời gian.
Câu 96. Trong DĐ sau đây DĐ nào là DĐ tuần hoàn:
A. quả lắc đồng hồ treo trên tường đung đưa sang phải, sang trái.
B. mẫu gỗ nhỏ nhấp nhô trên mặt hồ gợn sóng.
C. khi có gió nhẹ bông hoa lay động trên cành cây.
D. dây đàn ghi ta đang rung động.
Câu 97. Một con lắc lò xo, muốn tăng tần số dao động gấp đơi thì phải
A. Tăng khối lượng gấp 4 lần B. tăng khối lượng gấp 2 lần.
C. Giảm khối lượng còn
4
1
. D. Giảm khối lượng còn
2
1

.
12
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
12
Th viƯn ®Ị thi
Câu 98. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Biên độ của sóng luôn bằng hằng số
B. Đại lượng nghòch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng
C. Chu kì chung của các phần tư ûcó sóng truyền qua gọi là chu kì của
sóng
D. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng
Câu 99. Mợt chất điểm dao đợng điều hòa với chu kì T, biên đợ A. Thời gian
ngắn nhất để nó đi từ vị trí x = A đến vị trí x =
2
A
là
A.
3
T
B.
6
T
C.
4
T
D.
2
T
Câu 100. Tại mợt nơi xác định chu kì dao đợng điều hòa của con lắc đơn là T.
khi chiều dài của con lắc tăng 16 lần thì chu kì con lắc

A. tăng 16 lần B. khơng đởi C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
Câu 101. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d
1
= 23cm và d
2
= 26,2 cm
sóng có biên độ cực đại . Biết rằng giữa M và đường trung trực của O
1
O
2
còn một đường dao động mạnh . Cho f = 15Hz. Tìm vận tốc truyền sóng trên
mặt nước
A. 18 cm/s B. 24 cm/s C. 25 cm/s D. 21,5 cm/s
Câu 102. Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. khối lượng và chiều dài con lắc.
B. khối lượng, độ cứng và chiều dài con lắc.
C. chiều dài và gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.
D. khối lượng và độ cứng của con lắc.
Câu 103. Chọn phát biểu đúng
A. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí
B. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá, thép
C. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn trong chân không
D. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ
Câu 104. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều
hòa của con lắc
A. cơ năng khơng thay đổi.
B. cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động.
C. cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
D. có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và cơ năng.
13

TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
13
Th viƯn ®Ị thi
Câu 105. Chu kì dao động của con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ sẽ
không thay đổi khi:
A. thay đổi gia tốc trọng trường B. thay đổi biên độ góc
C. thay đổi chiều dài con lắc D. thay đổi khối lượng quả cầu của con lắc
Câu 106. Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong mạch dao động có thể có
năng lượng giảm dần theo thời gian.
A. Cộng hưởng dao động. B. Dao động duy trì.
C. dao động riêng. D. Dao động cưỡng bức.
Câu 107. Khi có sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng
A. mợt nửa bước sóng B. mợt bước sóng
C. mợt phần tư bước sóng D. mợt sớ ngun lần bước sóng
Câu 108. Một dao động điều hoà có quĩ đạo là một đoạn thẳng dài 18cm.
Biên độ dao động của vật là:
A. 9cm B. 12cm C. 6cm D. 24cm
Câu 109. Hai con lắc lò xo thực hiện dao động điều hoà có biên độ lần lượt
là A
1
, A
2
với A
2
>A
1
. Điều dưới đây là đúng khi so sánh cơ năng của hai
con lắc.
A. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn B. Chưa đủ căn cứ để kết luận.
C. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn.D. Cơ năng của hai con lắc bằng

nhau.
Câu 110. Trong đoạn mạch chỉ có tụ điện và cuộn dây thì phát biểu nào sau
đây đúng Z
L
< Z
C
A. u ở 2 đầu đoạn mạch và i qua mạch ln cùng pha.
B. u ở 2 đầu đoạn mạch ln chậm pha
2
π
so với i qua mạch
C. một phát biểu khác.
D. u ở 2 đầu đoạn mạch ln nhanh pha
2
π
so với i qua mạch
Câu 111. Điều nào sau đây là đúng? Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát
sóng.
A. có cùng tần số và độ lệch pha khơng đổi theo thời gian
B. có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian
C. có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian
D. có cùng tần số , cùng phương truyền
14
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
14
Th viƯn ®Ị thi
Câu 112. Một con lắc đơn dao động với tần số 0.25Hz. Chiều dài của con
lắc là(g=9.8 m/s
2
)

A. 3.98m B. 0.995m C. 0.25m D. 0.39m
Câu 113. Chọn câu sai. Tính chất của sóng điện từ
A. là sóng ngang. B. khơng mang năng lượng.
C. truyền được trong mọi mơi trường kể cả chân khơng.
D. vận tốc truyền sóng trong chân khơng bằng c
Câu 114. Điều sau đây là đúng khi nói về DĐĐH của một chất điểm:
A. Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.
B. Khi qua VTCB, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đai.
C. Khi qua vi trí biên, chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại.
D. Cả A và C đúng
Câu 115. Chọn kết luận sai khi nói sự phản xạ sóng
A. Sóng phản xa ïcó cùng tần số với sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn luôn cùng vận tốc truyền với sóng tới nhưng ngược
hướng.
C. Sự phản xạ ở đầu cố đònh làm đoiå dấu của phương trình sóng.
D. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng pha với sóng tới.
Câu 116. Bước sóng được đònh nghóa:
A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động
cùng pha
B. Là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì
C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 117. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút
liên tiếp bằng:
A. Một bước sóng B. Nửa bước sóng
C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng
Câu 118. Chọn câu trả lời sai. Trong dao động điều hoà, lực tác dụng gây
ra chuyển động của vật:
A. Luôn hướng về vò trí cân bằng.
B. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ dao động.

C. Có giá trò cực đại khi vật qua vò trí cân bằng
D. Triệt tiêu khi vật qua vò trí cân bằng
Câu 119. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:
A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng
B. Phương truyền sóng và tần số sóng
C. Phương dao động và phương truyền sóng
D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng
Câu 120. Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường:
A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và tần số sóng
15
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
15
Th viƯn ®Ị thi
B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng
C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi, và nhiệt
độ của môi trường
D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và biên độ sóng.
Câu 121. Âm thanh:
A. Chỉ truyền được trong chất khí
B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không
D. Không truyền được trong chất rắn.
Câu 122. Chu kì dao động là:
A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vò trí đầu.
C. Khoảng thời gian để vật đi từ biên này đến biên kia của q đạo chuyển động
D. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s
Câu 123. Một sóng cơ học có tần số 240 Hz truyền trong một môi trường
với vận tốc 60m/s, thì bước sóng
A. 4 m B. 2 m C. 0,5m D. 0,25m

Câu 124. Sóng dọc là sóng:
A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương
thẳng đứng
B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương turyền
sóng
C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương
truyền sóng.
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 125. Sóng dừng là:
A. Sóng không lan truyền nữa do bò một vật cản chặn lại
B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố đònh trong môi trường
C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng một
phương truyền sóng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 126. Các đặc tính sinh lí của âm gồm:
A. Độ cao, âm sắc, năng lượng B. Độ cao, âm sắc, cường độ
C. Độ cao, âm sắc, biên độ D. Độ cao, âm sắc, độ to
Câu 127. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acosωt (A>0).
Góc thời gia t = 0 đã được chọn:
A. Khi vật qua vò trí cân bằng theo chiều dương q đạo
B. Khi vật qua vò trí cân bằng theo chiều âm q đạo
C. Khi vật qua vò trí x = +A
D. Khi vật qua vò trí x = -A
PHẦN 2: ĐIỆN XOAY CHIỀU & SĨNG ĐIỆN TỪ
Câu 128. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian là dòng điện xoay
chiều.
B. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
16
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG

16
Th viÖn ®Ò thi
C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay
chiều.
D. Dòng điện và điện ápở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha
nhau.
Câu 129. Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây
thuần cảm có dạng u = U
o
cos(ωt +
α
)
và i = I
o
cos(ωt -
4
π
) I
0

α
có giá trị nào sau đây?
A.
0 0
;
4
I U L rad
π
ω α
= =

B.
0
0
;
4
U
I rad
L
π
α
ω
= =
C.
0
0
;
2
U
I rad
L
π
α
ω
= =
D.
0 0
;
2
I U L rad
π

ω α
= = −
Câu 130. Chọn câu đúng. Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì:
A. Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn điện áp.
B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp một góc
2
π
.
C. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp.
D. Cường độ dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc
4
π
Câu 131. Chọn câu đúng. Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có
điện môi là không khí thì phải:
A. Tăng tần số điện áp xoay chiều đặt vào hai bản tụ điện
B. Giảm tần số điện áp xoay chiều đặt vào hai bản tụ điện
C. Giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
D. Đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện
Câu 132. Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào điện áp
xoay chiều u = U
o
cosωt . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây
được xác định bằng hệ thức nào?
A.
0
2 2 2
U
I
R L
ω

=
+
B.
U
I
R L
ω
=
+
C.
2 2 2
U
I
R L
ω
=
+
D.
2 2
.I U R L
ω
= +
Câu 133. Một đoạn mạch gồm ba thành phần R,L,C có dòng điện xoay chiều
i= I
o
cosωt chạy qua, những đoạn mạch nào không tiêu thụ điện năng?
A. R nối tiếp C B. R; L;C nối tiếp C. L nối tiếp R D. L nối tiếp C.
Câu 134. Chọn câu sai trong các câu sau: Một đoạn mạch có ba thành phần
R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào điện áp xoay chiều
0

sinu U t
ω
=
khi có cộng
hưởng thì:
A.
2
1LC
ω
=
B.
2 2
1
( )R R L
C
ω
ω
= + −

C.
0
sini I t
ω
=

0
0
U
I
R

=
D.
R C
U U=
Câu 135. Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có
L C
Z Z>
. So với
17
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
17
Th viÖn ®Ò thi
dòng điện điện áp hai đầu mạch sẽ:
A. Cùng pha B. Chậm pha C. Nhanh pha D. Lệch pha
2
rad
π
Câu 136. Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện
có dạng u = U
o
cos(ωt +
4
π
) V và i = I
o
cos(ωt + α ) A. I
0

α
có giá trị nào

sau đây:
A.
0
0
3
;
4
U
I rad
C
π
α
ω
= =

B.
0 0
;
2
I U C rad
π
ω α
= = −

C.
0 0
3
;
4
I U C rad

π
ω α
= =
D.
0
0
;
2
U
I rad
C
π
α
ω
= = −
Câu 137. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở
B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều
C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tự cảm càng bé thì cản trở dòng
điện càng nhiều
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở
Câu 138. Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng
0R ≠
,
0
L
Z ≠
,
0
C

Z ≠
, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của các dòng điện qua các phần tử R, L, C
luôn bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc bằng nhau.
B.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện
thế hiệu dụng trên từng phần tử.
C.Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện
thế tức thời trên từng phần tử.
D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn luôn khác pha nhau.
Câu 139. Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
A. điện trở B. cảm kháng C. dung kháng D. tổng trở
Câu 140. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều
một pha
B.Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là rôto hoặc stato
C.Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là stato
D. Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện
từ và từ trường quay.
Câu 141. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn
hiệu điện thế một góc nhỏ hơn
2
rad
π
. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.
18
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
18
Th viÖn ®Ò thi
B.Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuần

C.Hệ số công suất của mạch bằng 1
D. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1
Câu 142. Chọn câu đúng:Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L
ghép nối tiếp thì
A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc
2
rad
π
.
B.Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện.
C. Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc
2
rad
π
.
D. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc
2
rad
π
.
Câu 143 Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào
sau đây?
A.
2
. osP RI c
ϕ
=
B.
2
. osP ZI c

ϕ
=
C.
P UI=
D.
. osP UI c
ϕ
=
Câu 144. Điện áp giữa hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần:
u = U
o
cos(ωt +
4
π
) V . Biểu thứccường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là
những biểu thức nào sau đây?
A. i = I
o
cos(ωt +
4
π
) (A) B. i = I
o
cos(ωt -
4
π
) (A)
C. i = I
o
cos(ωt +

2
π
) (A) D. i = I
o
cos(ωt -
2
π
) (A)
Câu 145. Dòng điện xoay chiều i = I
o
cos(ωt +
4
π
) qua cuộn dây thuần cảm L.
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là
0
sin( )u U t
ω ϕ
= +
.
0
U

ϕ
có các giá trị
nào sau đây?
A.
0
0
;

2
L
U rad
I
ω π
ϕ
= =

B.
0 0
3
. ;
4
U L I rad
π
ω ϕ
= =

C.
0
0
3
;
4
I
U rad
L
π
ϕ
ω

= =
D.
0 0
. ;
4
U L I rad
π
ω ϕ
= = −
Câu 146. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn
dây thuần cảm có dạng
0
sin( )
6
u U t
π
ω
= +

0
sin( )i I t
ω ϕ
= +
. I
0

ϕ
có giá trị nào
sau đây?
A.

0 0
;
3
I U L rad
π
ω ϕ
= = −
B.
0
0
2
;
3
U
I rad
L
π
ϕ
ω
= = −

C.
0
0
;
3
U
I rad
L
π

ϕ
ω
= = −
D.
0
0
;
6
L
I rad
U
ω π
ϕ
= =
19
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
19
Th viÖn ®Ò thi
Câu 147. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần
tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào
sau đây không đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 148. Chọn câu đúng:Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa
theo cách mắc hình sao:
A. Dòng điện trên mỗi giây đều lệch pha
2
3

π
đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây
và dây trung hoà.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường
độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dây.
C. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị ở nơi tiêu thụ.
D. Hiệu điện thế dây
d
U
bằng
3
hiệu điện thế
p
U
.
Câu 149. Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế
hiệu dụng trên mỗi phần tử.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện
thế hiệu dụng trên điện trở thuần R.
C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế
hiệu dụng trên mỗi phần tử.
Câu 150. Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở
dòng điện một chiều.
B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.

Câu 151. Chọn câu đúng trong các câu sau: Máy biến thế là một thiết bị
A. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều
C. Sử dụng điện năng với hiệu suất cao.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 152. Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n
vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là:
20
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
20
Th viÖn ®Ò thi
A.
60
n
f p=
B.
f np
=
C.
60 p
f
n
=
D.
60n
f
p
=
Câu 153. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bởi công thức

0 0
os
2
U I c
P
ϕ
=
.
B. Đối với những động cơ điện, người ta có thể mắc song song một tụ điện vào
mạch để làm tăng
osc
ϕ
.
C. Trong thực tế, người ta thường dùng những thiết bị sử dụng điện xoay chiều có
osc
ϕ
< 0,85.
D. Khi đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm, hoặc tụ điện hoặc cuộn thuần cảm và tụ
điện thì đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng.
Câu 154. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều
một pha.
A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến cơ năng thành điện năng.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.
D. Bộ góp của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai vành bán khuyên và
hai chỗi quét.
Câu 155. Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều?
A. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng
B. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.
C. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 156. Chọn câu đúng
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phat điện xoay chiều một pha
tạo ra.
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng sồ vòng
quay trong một giây của rôto.
D. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
Câu 157. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì:
d p
U U
=
B. Trong cách mắc điện ba pha hình sao thì
3
d p
U U=
C. Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0
D. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với
cách mắc hình sao.
Câu 158. Dòng điện một chiều:
A. Không thể dùng để nạp acquy
21
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
21
Th viÖn ®Ò thi
B. Chỉ có thể được tạo ra bằng máy phát điện một chiều.
C. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng.
D. Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều hoặc bằng
máy phát điện một chiều.

Câu 159. Trong máy biến thế, số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của
cuộn dây thứ cấp, máy biến thế đó có tác dụng:
A. Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
B. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
C. Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện.
D. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
Câu 160. Chọn đáp án sai: Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động,
suất điện động bên trong 3 cuộn dây stato có:
A. cùng biên độ B. cùng tần số C. lệch pha nhau
2
3
π
rad D. cùng pha
Câu 161. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng
dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau:
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
B. Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế.
C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
Câu 162. Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi
xa, thực tế người ta dùng biện pháp nào?
A. Giảm điện trở của dây bằng cách dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn có
đường kính lớn.
B. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ dòng điện qua dây, do
đó công suất nhiệt giảm.
C. Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi.
D. Giảm chiều dài của đường dây tải bằng cách xây dựng những nhà máy điện
gần nơi dân cư.
Câu 163. Vì sao trong đời sống và trong kĩ thuật dòng điện xoay chiều được
sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều? Tìm kết luận sai.

A. Vì dòng điện xoay chiều có thể dùng máy biến thế để tải đi xa.
B. Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát xoay chiều có cấu tạo
đơn giản.
C. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra công suất lớn.
D. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng như dòng một
chiều
Câu 164. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha: Chọn đáp án sai
A. Số cặp cực của rôto bằng số cuộn dây
22
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
22
Th viÖn ®Ò thi
B. Số cặp cực của rôto bằng 2 lần số cuộn dây
C. Nếu rôto có p cặp cực, quay với tốc độ n vong/giây thì tần số dòng điện do
máy phát ra là f = np.
D. Để giảm tốc độ quay của rôto người ta phải tăng số cặp cực của rôto
Câu 165. Chọn câu sai:
A. Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng 0
B. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nó
D. Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại 2 lần trong một chu kì
Câu 166. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:
A. Cộng hưởng điện B. hỗ cảm C. Hiện tượng từ trễ D.cảm ứng điện từ
Câu 167. Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch
này là
os =1c
ϕ
. Nhận xét nào sau đây là sai.
A. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại.
B. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất

C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu cuộn dây.
D. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện
Câu 168. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So
với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch sẽ:
A. Sớm pha hơn một góc
2
π
B. Trễ pha một góc
2
π
C. Cùng pha D. Trễ pha.
Câu 169. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ
điện trong mạch dao động LC.
A. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc
1
LC
ω
=
B. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc
LC
ω
=
C. Điện tích biến thiên theo thời gian theo hàm số mũ
D. Một cách phát biểu khác
Câu 170. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do
hiện tượng nào sau đây ?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng điện
C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng từ hóa

Câu 171. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong
mạch dao động ?
A. Năng lượng trong mạch dao động kín gồm năng lượng điện trường tập trung ở
tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm
23
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
23
Th viÖn ®Ò thi
B. Năng lượng điện trường và năng lựong từ trường cùng biến thiên điều hoà theo
cùng một tần số chung
C. Tần số dao động
ω
chỉ phụ thuộc vào các cấu tạo của mạch
D. A, B và C đều đúng
Câu 172. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện trường
A. Khi một từ trường bién thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
D. Từ trường xoáy là tử trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức
điện trường
Câu 173. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:
A. Nguồn điện một chiều và tụ C. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm L
B. Nguồn điện một chiều , tụ C và cuộn cảm L D. Tụ C và cuộn cảm L
Câu 174. Trong mạch dao động diện từ tự do, điện tích của tụ điện :
A. Biến thiên điều hoà với tần số góc
1
LC
ω
=
B. Biến thiên điều hoà với tần số góc

LC
ω
=
C. Biến thiên điều hoà với chu kỳ
T LC=
D. Biến thiên điều hoà với tần số
1
f
LC
=
Câu 175. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường
duy nhất gọi là điện trường
C. Điện trường lan truyền được trong không gian
D. A, B và C đều đúng
Câu 176. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan
truyền trong không gian dưới dạng sóng
B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc
ánh sáng trong chân không
D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nữa tần số f của điện tích dao động
Hiệu điện thế rất lớn
Câu 177. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về sóng vô tuyến:
A. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trung
B. Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn
C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày
24
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG

24
Th viÖn ®Ò thi
D. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh
Câu 178. Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng
điện từ:
A. Để phát sóng điện từ, người ta phối hợp một máy phát dao động
điều hoà với một ăngten
B. Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch
dao động
C. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với
tần số bằng tần số riêng của mạch
D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng
bức có tần số bằng tần số của sóng
Câu 179. Tìm phát biểu sai về điện từ trường:
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường
xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường
xoáy ở các điểm lân cận
C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức xoáy tròn trôn ốc
D. Đường sức của điện trường xoáy của điện trường là các đường cong
kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.
Câu 180. Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến
A. Sóng dài ít bị nước hấp thụ, dùng để thông tin dưới nước.
B. Ban đêm nghe đài bằng sóng trung không tốt.
C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể
truyền đi mọi điểm trên mặt đất.
D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ được
dùng trong thông tin vũ trụ.
Câu 181. Tìm kết luận đúng về trường điện từ.
A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường

của một nam châm hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không có
dây dẫn) sinh ra một từ trường tương đương với từ trường do dòng
điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong tụ.
D. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện
dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.
Câu 182. Tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập.
B. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
25
TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƯƠNG
25

×