Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

de cuong on thi nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.53 KB, 10 trang )

CNG ễN TP THI NGH PH THễNG BC THCS
MễN IN DN DNG
Cõu 1: Hóy cho bit tỏc dng ca dũng in i vi c th ngi?
Tr li:
- Khi ngi chm vo vt mang in s cú dũng in chy qua c th ngi, gõy ra
hin tng in git. in git s tỏc ng ti h thn kinh v c bp.
+ Dũng in tỏc ng vo h thn kinh trung ng, lm sng mng phi gõy ri lon
hot ng ca h hụ hp v tun hon mỏu. Nu dũng in ln, trc ht l phi ri
n tim ngng hot ng, nn nhõn cht trong tỡnh trng ngt th.
+ Dũng in lm tờ lit, co rỳt c bp gõy cm giỏc au nhc.
- Ngi b in git, nh thỡ b thng, nng thỡ b t vong. Ngi b in git cng
cú th c cu sng nu c cu cha kp thi v ỳng cỏch.
Cõu 2: Hóy cho bit cỏc nguyờn nhõn chớnh gõy ra tai nn in? (Khụng cn
gii thớch).
Tr li:
Cỏc nguyờn nhõn chớnh gõy ra tai nn in l:
- Do chm trc tip vo vt mang in.
- Do hin tng chm v.
- Do in ỏp bc.
Cõu 3: Mc nguy him ca tai nn in ph thuc vo nhng yu t no?
(Khụng cn gii thớch)
Tr li:
Mc nguy him ca tai nn in ph thuc vo cỏc yu t:
- Cng dũng in i qua c th ngi.
- Thi gian dũng in i qua c th ngi.
- ng i ca dũng in qua c th ngi.
Cõu 4: Hóy cho bit cỏc quy tc an ton khi vn hnh v s dng in?
Tr li:
a, Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện là:
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.
- Thờng xuyên kiểm tra và sửa chữa cách điện của các đồ dùng diện.


- Thực hiện nối đất các thiết bị và các đồ dùng điện.
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp.
b, Các quy tắc an toàn khi vận hành hay sửa chữa điện là:
- Trớc khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện bằng cách:
+ Rút phích cắm điện.
+ Rút nắp cầu chì.
+ Cắt cầu dao hoặc aptomat tổng.
- Khi vận hành sử dụng điện cần thao tác đúng quy trình và sử dụng đúng các dụng
cụ bảo vệ an toàn điện để tránh bị điện giật và tai nạn khác nh:
+ Sử dụng các vật lót cách điện.
+ Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện.
+ Sử dụng các dụng cụ kiểm tra.
1
Cõu 5: Hóy trỡnh by bin phỏp ni t bo v?
Tr li:
* Mục đích nối đất: Khi bộ phận cách điện của
các thiết bị điện hay của các máy móc bị h
hỏng, những phần kim loại trớc kia không có
điện bây giờ có thể hoàn toàn mang điện. Khi
vô tình chạm vào chúng, ngời có thể bị điện giật
(hiện tợng chạm vỏ). Nối đất là để làm giảm
điện áp đối với đất của những bộ phận kim loại
của thiết bị điện đến một trị số an toàn đối với
ngời.
* Hệ thống nối đất: Bao gồm các thanh nối đất
và dây dẫn để nối đất.
* Cách thực hiện: Dùng dây dẫn thật tốt (to,
không nối) một đầu bắt bulông chặt vào vỏ kim
loại của thiết bị, đầu kia hàn vào thanh nối đất
là những ống thép dài từ 2,5 3m, chôn sâu d-

ới mặt đất ẩm từ 0,5 0,7m. Lu ý, điện trở của
hệ thống ni đất không quá 3 4
* Tác dụng bảo vệ: Giả sử do h hỏng lớp cách điện để điện truyền ra vỏ. Khi đó,
dòng điện sẽ truyền xuống đất qua hệ thống nối đất. Nếu có ngời vô tình chạm vào
vỏ thiết bị, do điện trở thân ngời lớn hơn hàng ngàn hàng vạn lần điện trở của hệ
thống nối đất nên dòng điện đi qua ngời rất nhỏ, do đó không gây nguy hiểm cho ng-
ời.
Câu 6: Hãy trình bày biện pháp nối trung tính (trung hoà) bảo vệ?
Trả lời:
* Mục đích: Tạo điều kiện đoản mạch lúc có
chập điện để tách tức khắc phần kim loại bị
chạm điện khỏi tác dụng trực tiếp của dòng
điện.
* Cách thực hiện: Nối trung tính bảo vệ tức là
thực hiện nối vỏ kim loại không mang điện áp
của các thiết bị điện với dây trung tính của
mạng điện.
* Tác dụng bảo vệ: Giả sử do h hỏng lớp cách điện để điện truyền ra vỏ. Khi đó dòng
điện sẽ đi từ dây pha qua cầu chì đến vỏ máy rồi qua dây nối trung tính tạo thành
một mạch kín có điện trở rất nhỏ, dòng điện tăng lên đột ngột có giá trị rất lớn làm
nổ cầu chì cắt mạch điện, tách vỏ kim loại ra khỏi tác dụng của dòng điện, không
gây nguy hiểm cho ngời sử dụng.
Câu 7: Khi gặp một ngời bị tai nạn điện, em sẽ xử lí nh thế nào? Hãy kể tên các
phơng pháp hô hấp nhân tạo mà em đã học?
Trả lời:
* Khi gặp ngời bị tai nạn điện, em sẽ xử lí nh sau:
- Bớc 1: Nhanh chóng cách tách nạn nhân ra khỏi tác dụng của dòng điện bằng cách
ngắt cầu dao, cầu chì, cắt đứt dây dẫn điện hoặc bằng các biện pháp an toàn khác.
- Bớc 2: Quan sát tình trạng của nạn nhân:
+ Nếu nạn nhân chỉ bị ngất thôi thì chỉ cần mở cửa sổ cho thoáng, nới lỏng quần áo

và cho ngửi amoniac.
+ Nếu nạn nhân ngừng thở và tim ngừng đập phải tìm mọi cách cho hô hấp nhân tạo
và tim đập trở lại hoặc cho mời thầy thuốc đến.
* Các phơng pháp hô hấp nhân tạo mà em đã học là:
2
- Phơng pháp nằm sấp (phơng pháp ấn ngực).
- Phơng pháp nằm ngửa (phơng pháp co duỗi tay).
- Phơng pháp thổi ngạt (hà hơi thổi ngạt).
Câu 8: Em hãy trình bày phơng pháp hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt?
Trả lời:
* Trớc một nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp việc trớc tiên là phải thổi ngạt ngay.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, ngời cấp cứu quỳ bên cạnh sát ngang vai, nhìn mặt nạn
nhân. Một tay nâng gáy, một tay nâng cằm, ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trớc để
mở đờng hô hấp. (Cũng có khi chỉ dùng động tác này nạn nhân đã bắt đầu thở đợc)
- Một tay mở miệng, một tay luồn một ngón có vải sạch, kiểm tra trong họng nạn
nhân, lau hết đờm rãi, chất nôn và moi hết hàm răng giả, răng gẫy đang làm vớng
cổ họng. Đặt một miếng gạt mỏng che kín miệng nạn nhân.
- Ngời cấp cứu hít một hơi thật mạnh, dài, một tay vẫn mở miệng, một tay bóp kín
mũi nạn nhân, áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân rồi thổi mạnh.
- Ngực nạn nhân phồng lên, ngời cấp cứu ngửng đầu lên hít hơi khác, lúc này ngực
nạn nhân xẹp xuống sẽ tự thở ra.
- Tiếp tục nh thế với nhịp độ 10 12 lần/phút cho đến khi nạn nhân hồi tỉnh hẳn:
hơi thở trở lại, môi mắt hồng hào hoặc cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu chết hẳn
biểu hiện bằng đồng tử trong mắt dãn to (thờng là 1 - 2 giờ sau).
* Thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngoài lồng ngực.
- Nếu gặp nạn nhân mê man, không nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe thấy
tim đập phải lập tức ấn tim ngoài lồng ngực kết hợp với thổi ngạt.
- Ngời thứ nhất tiến nhành thổi ngạt nh trên.
- Ngời thứ hai làm việc ấn tim:
+ Hai bàn tay chồng lên nhau, đè vào 1/3 xơng dới ức, ấn mạnh bằng cả sức cơ thể, tì

xuống vùng xơng ức (không tì sang phía xơng sờn đề phòng nạn nhân có thể bị gãy
xơng).
+ Sau mỗi lần ấn xuống, lại nới nhẹ tay để lồng ngực trở lại nh cũ.
+ Nhịp độ giữa hai ngời nh sau: cứ ấn tim 5 - 6 lần lại phối hợp thổi ngạt một lần, tức
là ấn 50 60 lần trong 1 phút.
Câu 9: Em hãy cho biết các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?
Trả lời:
Các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt là:
- Cấp điện áp của mạng điện sinh hoạt là 220V.
- Các đồ dùng điện của mạng điện sinh hoạt rất đa dạng và công suất tiêu thụ điện
của các đồ dùng điện cũng rất khác nhau.
- Các thiết bị điện và các đồ dùng điện của mạng điện sinh hoạt đều có điện áp định
mức phù hợp với điện áp của mạng điện.
Câu 10: Em hãy cho biết cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện?
Trả lời:
a, Cấu tạo của dây dẫn điện.
- Gồm có 2 phần là lõi dây và lớp vỏ cách điện.
+ Lõi dây thờng làm bằng đồng hoặc nhôm, đợc chế tạo 1 sợi hoặc nhiều sợi.
+ Vỏ cách điện : gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp thờng làm bằng cao su hoặc chất cách
điện tổng hợp (PVC).
- Ngoài lớp cách điện một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập
cơ học, ảnh hởng của độ ẩm, nớc và các chất hóa học.
b, Cấu tạo của dây cáp điện.
- Gồm có các bộ phận chính sau: Lõi cáp ; vỏ cách điện ; vỏ bảo vệ.
+ Lõi cáp thờng làm bằng đồng hoặc nhôm.
+ Vỏ cáp thờng làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, chất PVC
3
+ Vỏ bảo vệ đợc chế tạo phù hợp với môi trờng lắp đặt cáp khác nhau nh vỏ chịu
nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn Cáp điện trong nhà thờng có lớp vỏ bảo vệ mềm
chịu đợc nắng, ma.

Câu 11: Hãy cho biết quy trình chung nối dây dẫn điện? Hãy nêu các yêu cầu
của mối nối dây dẫn điện (không cần giải thích)?
Trả lời:
* Quy trình chung nối dây dẫn điện là:
Bóc vỏ cách điện => Làm sạch lõi => Nối dây => Kiểm tra mối nối => Hàn
mối nối => Cách điện mối nối.
* Các yêu cầu của mối nối là:
- Dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học cao.
- An toàn điện.
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật.
Câu 12: Hãy kể tên, vẽ kí hiệu và nêu đại lợng đo của các đồng hồ đo điện?
Trả lời:
Câu 13: Hãy nêu cấu tạo và vị trí lắp đặt trong mạch điện của cầu dao, cầu chì,
công tắc điện?
Trả lời:
a, Cầu dao.
- Cấu tạo của cầu dao gồm có: Vỏ; bộ phận tiếp điện động (cực động); bộ phận tiếp
điện tĩnh (cực tĩnh).
+ Vỏ gồm có đế và nắp. Đế làm bằng sứ hoặc nhựa, trên đế đặt các bộ phận tiếp điện.
Nắp làm bằng nhựa. Trên vỏ có ghi các số liệu kỹ thuật nh điện áp và dòng điện định
mức.
+ Bộ phận tiếp điện động (cực động) làm bằng đồng, đợc liên kết với tay nắm làm
bằng gỗ, nhựa hoặc sứ.
+ Bộ phận tiếp điện tĩnh (cực tĩnh) làm bằng đồng, có vít để giữ dây dẫn điện.
- Vị trí lắp đặt: Trong mạch điện, cầu dao thờng đợc lắp đặt ở đầu nguồn điện, sau
công tơ điện.
b, Cầu chì.
- Cấu tạo của cầu chì gồm có 3 phần: Vỏ; các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện; dây
chảy.

+ Vỏ thờng đợc làm bằng nhựa, sứ hoặc thuỷ tinh; trên vỏ có ghi điện áp và dòng
điện định mức.
+ Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện đợc làm bằng đồng. Các cực giữ dây dẫn
điện đợc lắp ở trong thân cầu chì; các cực giữ dây chảy đợc lắp trên nắp cầu chì.
+ Dây chảy thờng đợc làm bằng chì.
- Vị trí lắp đặt: Trong mạch điện, cầu chì đợc lắp đặt ở dây pha, mắc nối tiếp với các
thiết bị, đồ dùng điện cần bảo vệ.
c, Công tắc điện.
- Cấu tạo của công tắc điện gồm có 3 phần: Vỏ; cực động; cực tĩnh.
+ Vỏ: làm bằng nhựa hoặc sứ để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện. Trên vỏ có ghi
điện áp và cờng độ dòng điện định mức.
+ Cực động: làm bằng đồng, đợc liên kết cơ khí với núm đóng cắt (làm bằng vật
liệu cách điện).
Đồng hồ đo điện Kí hiệu Đại lợng cần đo
Ampe kế A I
Vôn kế V U
Ôm kế R
Oát kế W P
Công tơ điện KWh Điện năng tiêu thụ
Đồng hồ vạn năng I, U, R
4
- Vị trí lắp đặt: Trong mạch điện, công tắc đợc lắp ở dây pha, sau cầu chì, trớc phụ
tải.
Câu 14: Hãy vẽ kí hiệu quy ớc điện của: dây pha, dây trung tính, hai dây dẫn
chéo nhau, hai dây dẫn có nối nhau, cầu dao 2 cực (cầu dao 1 pha), cầu dao 3
cực (cầu dao 3 pha), cầu chì, áptomat, công tắc 2 cực, công tắc 3 cực, nút ấn,
chuông điện, ổ cắm điện, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, máy biến áp, động cơ
điện, quạt trần.
Trả lời:
Câu 15: Hãy cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt?

Trả lời:
a, Cấu tạo của đèn sợi đốt.
Gồm có 3 bộ phận chính: Sợi đốt; bóng thuỷ tinh; đuôi đèn.
- Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, thờng làm bằng vonfram để chịu đợc
đốt nóng ở nhiệt độ cao. Sợi đốt là nơi điện năng đợc biến đổi thành quang năng.
- Bóng thuỷ tinh: đợc làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Trong bóng có chứa khí trơ nh
khí acgon, kriptonđể làm tăng tuổi thọ của sợi đốt.
- Đuôi đèn: làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm và đợc gắn chặt với bóng thuỷ tinh.
Trên đuôi có 2 cực tiếp xúc. Có hai kiểu đuôi: đuôi xoáy và đuôi ngạnh.
b, Nguyên lí làm việc.
- Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến
nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng.
Câu 16: Hãy cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang?
Trả lời:
a, Cấu tạo của đèn huỳnh quang.
- Gồm hai bộ phận chính là: ống thuỷ tinh và điện cực.
+ ống thuỷ tinh: có các loại chiều dài khác nhau. Mặt trong ống có phủ lớp bột
huỳnh quang (hợp chất chủ yếu là phốt pho). Ngời ta rút hết không khí trong ống và
bơm vào ống một ít hơi thuỷ ngân và khí trơ.
+ Điện cực: làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn. Điện cực đợc tráng một lớp
bari - ôxit để phát ra điện tử. Có hai điện cực ở hai đầu ống, mỗi điện cực có hai đầu
tiếp điện đa ra ngoài gọi là chân đèn để nối với nguồn điện.
b, Nguyên lí làm việc.
+ Cực tĩnh: làm bằng đồng, đợc lắp trên thân, có vít để cố định đầu dây dẫn điện của
mạch điện
5
- Khi đóng điện, hiện tợng phóng điện giữa hai điện cực của đèn toạ ra tia tử ngoại,
tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng.
Màu của sánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang.
Câu 17: Hãy cho biết cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện?

Trả lời:
a, Cấu tạo của bàn là điện.
Gồm có 2 bộ phận chính là: Dây đốt nóng và vỏ.
- Dây đốt nóng: đợc làm bằng hợp kim niken crom chịu đợc nhiệt độ cao. Dây đốt
nóng đợc đặt trong các rãnh trong bàn là và cách điện với vỏ.
- Vỏ bàn là gồm đế và nắp:
+ Đế đợc làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm, đợc đánh bóng hoặc mạ crom.
+ Nắp đợc làm bằng đồng, thép mạ crom hoặc nhựa chịu nhiệt, trên có gắn tay cầm
bằng nhựa cứng chịu nhiệt.
b, Nguyên lí làm việc:
Khi đóng điện, dòng điẹn chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt đợc tích vào đế
của bàn là làm nóng bàn là.
Câu 18: Nêu công dụng, cấu tạo của máy biến áp một pha (không cần vẽ hình)?
Trả lời:
* Công dụng của máy biến áp 1 pha: Máy biến áp 1 pha là thiết điện từ tĩnh dùng để
biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha từ trị số điện áp này sang trị số điện
áp khác có cùng tần số.
* Cấu tạo của máy biến áp 1 pha.
- Máy biến áp 1 pha có cấu tạo gồm 3 bộ phận chính là: Bộ phận dẫn từ (lõi thép); bộ
phận dẫn điện (dây quấn); bộ phận bảo vệ (vỏ máy).
Ngoài ra trên mày biến áp 1 pha còn có phần cách điện, đồng hồ đo, bộ phận điều
chỉnh, chuông báo, đèn báo
- Lõi thép: Đợc làm bằng các lá thép kỹ thuật điện là thép hợp kim có thành phần
silic. Lõi thép làm nhiệm vụ làm mạch dẫn từ đồng thời làm khung để quấn dây dẫn.
- Dây quấn: Thờng đợc làm bằng đay đồng có sơn tráng emay cách điện. Máy biến
áp 1 pha có hai dây quấn:
+ Dây quấn sơ cấp đợc nối với nguồn điện, nhận năng lợng điện từ nguồn.
+ Dây quấn thứ cấp đợc nối với phụ tải, cung cấp điện cho phụ tải.
- Vỏ máy: Đợc làm bằng kim loại để bảo vệ máy, trên vỏ có giá lắp đồng hồ đo điện,
đèn tín hiệu và các núm điều chỉnh,

Câu 19: Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo và trình bày nguyên lí làm việc của máy biến áp 1
pha?
Trả lời:
* Sơ đồ cấu tạo của máy biến áp 1 pha.
* Nguyên lí làm việc của máy biến áp 1 pha:
6
- Máy biến áp 1 pha làm việc dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ. Khi nối cuộn dây
sơ cấp có số vòng dây N
1
vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U
1
, trong dây quán
sơ cấp có dòng diện I
1
, dòng điện này sinh ra trong lõi thép một từ trờng biến thiên.
Do mạch từ khép kín và nhờ có hiện tợng cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và
dây quấn thứ cấp nên trong cuộn dây thứ cấp có số vòng dây N
2
có dòng điện I
2
.
Điện áp lấy ra ở hai đầu của cuộn dây thứ cấp là U
2
.
- Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và điện áp thứ cấp gọi là hệ số biến áp k.
k = U
1
/U
2
= N

1
/N
2
=> U
2
= U
1
.N
2
/N
1
+ Nếu U
2
> U
1
ta có máy biến áp tăng áp.
+ Nếu U
2
< U
1
ta có máy biến áp hạ áp.
Câu 20: Trình bày cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ một pha? (Không
cần vẽ hình).
Trả lời:
- Cấu tạo của động cơ điện không đồng bộ một pha gồm có hai phần chính là: Stato
và Rôto.
- Stato (phần tĩnh): gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn.
+ Lõi thép Stato đợc làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau thành hình
trụ rỗng, mặt trong có các cực hoặc các rãnh để quấn dây điện từ.
+ Dây quấn Stato đợc làm bằng dây điện từ, đợc đặt cách điện với lõi thép bằng giấy

cách điện.
- Rôto (phần quay): gồm có lõi thép, dây quấn và trục quay. Trong đời sống và trong
sản xuất chúng ta thờng gặp hai loại rôto là rôto dây quấn và rôto lồng sóc.
+ Lõi thép Rôto đợc làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại với nhau thành khối
hình trụ, mặt ngoài có các rãnh để đặt dây quấn.
+ Dây quấn Rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm đợc đặt
trong các rãnh của lõi thép và đợc nối với nhau bằng các vòng ngắn mạch ở hai đầu.
- Ngoài hai bộ phận chính thì trên Stato còn có vòng đoản mạch ở 1/3 cực từ hoặc có
dây quấn phụ nối với tụ điện để động cơ có thể tự khởi động khi đóng điện.
Câu 21: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và trình bày nguyên lí làm việc của động cơ điện
không đồng bộ một pha?
Trả lời:
* Vẽ sơ đồ nguyên lí:
* Nguyên lí làm việc của động sơ điện không đồng bộ một pha:
- Động cơ điện không đồng bộ một pha không tự khởi động đợc vì không có từ trờng
quay.
- Muốn cho động cơ tự quay theo chiều nhất định khi khởi động thì trên Stato, ngoài
cực chính và cuộn dây chính còn có vòng ngắn mạch hoặc cuộn dây phụ nối với tụ
điện. Nhiệm vụ của chúng là tạo ra từ trờng phụ lệch pha với từ trờng chính một góc
90
o
. Từ trờng chính và từ trờng phụ hợp thành từ trờng quay và làm quay Roto động
cơ. Vì vậy, vòng ngắn mạch còn gọi là vòng khởi động, cuộn dây phụ gọi là cuộn
khởi động.
7
Câu 22: Em hãy cho biết một số chú ý khi sử dụng và bảo quản máy biến áp
một pha?
Trả lời:
- Máy biến áp một pha có cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, ít hỏng, dùng để tăng hoặc
giảm điện áp nên đợc sử dụng nhiều trong gia đình. Để máy biến áp làm việc tốt, bền

lâu, khi sử dụng cần chú ý:
+ Điện áp đa vào máy biến áp không đợc lớn hơn điện áp định mức của MBA.
+ Không để MBA làm việc quá công suất định mức.
+ Đặt MBA ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi.
+ Không cho MBA làm việc với dòng điện có tần số không phù hợp với tần số của
máy, máy sẽ nhanh bị hỏng.
+ Khi máy làm việc phải chú ý nhiệt độ của máy, nếu quá nhiệt độ cho phép phải cho
máy ngừng hoạt động để kiểm tra.
+ Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng, trớc khi dùng phải kiểm tra xem có
bị rò điện ra vỏ không.
Câu 23: Em hãy cho biết cách sử dụng và bảo quản động cơ điện?
Trả lời:
- Động cơ điện một pha có cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng, có độ bền vững và chắc
chắn cao nên ít hỏng, đợc dùng nhiều trong sản xuất và trong gia đình. Để động cơ
làm việc tốt, bền lâu khi sử dụng cần chú ý:
+ Điện áp đa vào động cơ không đợc lớn hơn cũng không đợc nhỏ hơn điện áp định
mức của động cơ.
+ Không để động cơ làm việc quá công suất định mức.
+ Cần kiểm tra và tra dầu, mỡ định kỳ.
+ Đặt động cơ chắc chắn ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi, tránh ma nắng.
+ Khi động cơ làm việc phải chú ý về độ tăng nhiệt của động cơ, nếu quá nhiệt độ
cho phép cần cho động cơ ngừng hoạt động để kiểm tra.
+ Động cơ mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng, trớc khi dùng phải kiểm tra
xem có bị rò điện ra vỏ không.
Các sơ đồ điện
Câu 24: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt (lắp ráp) mạch điện gồm 01 cầu chì, 01 ổ
cắm, 01 công tắc hai cực điều khiển 01 bóng đèn sợi đốt. (Cầu chì bảo vệ chung cho
toàn mạch)
Trả lời:
8

Câu 25: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt (lắp ráp) mạch điện gồm 01 cầu chì, 01 ổ
cắm, 02 công tắc hai cực điều khiển 02 bóng đèn sợi đốt. (Cầu chì bảo vệ chung cho
toàn mạch)
Trả lời:
Câu 26: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt (lắp ráp) mạch điện gồm 01 cầu chì, 01 ổ
cắm, 01 công tắc ba cực điều khiển 02 bóng đèn sợi đốt. (Cầu chì bảo vệ chung cho
toàn mạch)
Trả lời:
Câu 27: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang sử dụng
chấn lu hai đầu dây?
Trả lời:
9
Câu 28: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang?
Trả lời:
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×