Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài giảng tin học 9 bài 6 bảo vệ thông tin máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 28 trang )

1
Bài 6:
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
2
1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính?

Theo thời gian, thông tin được tạo ra và lưu trữ
trong máy tính dưới các dạng tệp (thông tin máy
tính) ngày càng nhiều.

Trong số đó, không ít thông tin rất quan trọng hoặc
được sử dụng thường xuyên
Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia
có thể đưa đến những hậu quả vô cùng to lớn. Do đó bảo vệ
thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết.
3
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an
toàn của thông tin máy tính
a) Yếu tố công nghệ - vật lí
- Phần cứng:

Yếu tố ngẫu nhiên

Yếu tố tuổi thọ của linh kiện

Thời gian sử dụng.
- Phần mềm:

Sự cố (treo máy, không tương tác,…) có thể làm
mất thông tin.
4


2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an
toàn của thông tin máy tính
b) Yếu tố bảo quản và sử dụng
-
Vị trí: không để những nơi không phù hợp khi sử
dụng máy tính (ẩm thấp, nhiệt độ cao, bị ánh nắng
chiếu vào,… )
- Sử dụng: khởi động, tắt máy hay thoát khỏi chương
trình đúng cách.
5
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an
toàn của thông tin máy tính
c) Virus máy tính

Xuất hiện: từ những năm 80 của thế kỉ XX

Tác hại: làm mất thông tin, nặng bộ nhớ,…

Biện pháp: sao lưu dữ liệu nhiều lần
phòng chống virus máy tính
Zomby!
6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
a) Virus máy tính (virus) là gì?
Virus máy tính là đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản và
lây nhiễm từ máy tính này qua máy tính khác bằng nhiều con
đường, nhất là qua môi trường mạng máy tính, Internet và thư
điện tử, USB
7
3. Virus máy tính và cách phòng tránh

b) Tác hại của virus máy tính

Tiêu tốn tài nguyên hệ thống

Gây ra những sự cố ngoài ý muốn (chạy chậm, treo máy,
tự động reset máy, ngắt kết nối mạng,…)

Ví dụ:
8
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính

Tiêu tốn tài nguyên hệ thống

sâu máy tính Morris:
+ Xuất hiện vào năm 1988, tác giả là
Robert Morris.
+ Sâu máy tính Morris lây lan ra
khoảng 6.000 máy tính của chính
phủ và các trường đại học, khiến
chúng chậm hẳn đi hoặc thậm chí bị
treo.
9
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính

Phá huỷ dữ liệu:

Xoá hoặc làm hỏng tệp chương trình hay dữ liệu.


Ví dụ:
10
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính

Phá huỷ dữ liệu:

Virus love letter / love bug
(ILOVEYOU)
+ Xuất hiện vào năm 2000, đến từ
Philipin
+ lây lan qua e-mail
+ tự động tải các phần mềm có hại
và virus làm hư hỏng nặng các
file mà nó càn quét.
11
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính

Phá huỷ hệ thống:

Phá huỷ hệ thống và giảm tuổi thọ ổ cứng.

Ví dụ:
12
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính

Phá huỷ hệ thống:


Virus Sasser
+ Xuất hiện vào năm 2004 tại
Đức
+ Làm máy chủ trở nên chậm, và
đôi khi khởi động lại.
+ Phá hỏng hệ thống mạng từ Úc
đến Hồng Kông và Mỹ.
13
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính

Đánh cắp dữ liệu

Đánh cắp dữ liệu nhằm trục lợi (mật khẩu, thông tin,…).

Còn được biết đến là loại virus của hacker.

Ví dụ:
14
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính

Đánh cắp dữ liệu

Virus Mebroot
+ Xuất hiện vào năm 2007
+ Ăn cắp thông tin cá nhân (mã số
ngân hàng,…)
[
A

T
M
]
15
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính

Mã hoá dữ liệu để tống tiền

Mã hoá dữ liệu quan trọng của người dùng rồi yêu cầu trả
tiền lại để được khôi phục dữ liệu.

Ví dụ:
16
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính

Mã hoá dữ liệu để tống tiền

Virus Trojan
(W32.RansomWare.Trojan )
+ mã hóa tất cả các file có định dạng
psd, msi, rar, zip, txt, doc, mp3, tif,
jpg,… khiến người sử dụng không thể
đọc được các dữ liệu trên máy tính
của họ.
+ Virus sẽ bắt người sử dụng phải trả
tiền thì mới giải mã các dữ liệu này
17
3. Virus máy tính và cách phòng tránh

b) Tác hại của virus máy tính

Gây khó chịu khác:

Ẩn file/folder, thay đổi cách thức hoạt động của hệ thống
hay phần mềm,
Huhuhuhuhuhuhu!
Đột kích đâu mất tiêu
rồi?
18
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
c) Các con đường lây lan của virus

Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus

Qua các phần mềm bẻ khoá (crack), các phần mềm
sao chép lậu.

Qua các thiết bị nhớ di động (USB, đĩa
mềm, thẻ nhớ… )
virus
virus
virus
19
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
c) Các con đường lây lan của virus

Qua mạng nội bộ, mạng internet, đặc biệt là thư điện
tử


Qua các “lỗ hổng” phần mềm
Hế lu!
Hi!
20
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
d) Phòng tránh virus

Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không
chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép
từ máy khác khi chưa đủ tin cậy

Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử
nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư.
21
d) Phòng tránh virus
• Không truy cập các trang Web có nội dung không
lành mạnh
• Thường xuyên cập nhật (update) các bản sửa lỗi
cho các phần mềm chạy trên máy tính của mình, kể
cả hệ điều hành
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
22
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
d) Phòng tránh virus

Định kỳ sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị
virus phá hoại

Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt
virus

C
T
Y

T
N

H

N

H
Á
N

A
B
C
G
i

Y

C
H

N
G

N

H

N
M
Á
Y

T
Í
N
H

Q
U
Á

X

N
K
H
Ô
N
G

C
Ó

V
I

R
U
S
23
d) Phòng tránh virus
• Phần mềm diệt virus:

McAfee

Norton

Kaspersky

Symantec

BKAV

Microsoft Security Essentials

BitDefender
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
24
Câu hỏi củng cố:
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
- Vì sự mất an toàn ở quy mô lớn hoặc tầm quốc gia có thể đưa
tới những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
2. Virus máy tính là gì?
- Là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự
nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này
sang đối tượng khác.

25
Câu hỏi củng cố:
3. Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng tới sự an toàn của
máy tính?
-
Yếu tố: + công nghệ - vật lí
+ bảo quản sử dụng
+ virus máy tính

×