Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Giao an Vat ly 9 ca nam 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.81 KB, 137 trang )

Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 1 Ngày soạn:
Tiết: 1 Ngày dạy:
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
1. Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I, U từ số liệu thực nghiệm.
3. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
II/ Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 dây điện trở bằng Nikêlin được quấn sẵn trên trụ sứ (Điện trở mẫu).
- 1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0.1A.
- 1 Vơn kế có GHĐ 6V và ĐCNN0.1V
- 1 cơng tắc, 1 nguồn điện 6V, 7 đọan dây nối (mỗi đọan dài khỏang 30cm).
III/ Tổ chức họat động của HS:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ :
3) Bài mới: Ở lớp 7 ta biết: khi U đặt vào 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có I càng
lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem I chạy qua dây dẫn điện có tỷ lệ với U đặt vào vào 2 đầu
dây dẫn đó hay khơng?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ơn lại những kiến thức có liên quan đến bài học:
- Đo I qua bóng đèn ta dùng Ampe
kế. Đo U giữa 2 đầu bóng đèn ta
dùng Vơn kế.
- Mắc Ampe kế vào mạch điện
theo kiểu mắc nối tiếp.Mắc vơn kế
vào 2 đầu bóng đèn theo kiểu mắc


song song.
+ u cầu HS trả lời các câu hỏi
dưới đây dựa vào sơ đồ hình vẽ trên
bảng.
- Để đo I chạy qua bóng đèn và U
giữa 2 đầu bóng đèn thì cần những
dụng cụ gì?
- Nêu ngun tắc sử dụng những
dụng cụ đó?
* Họat động 2:Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn:
15’ a) Ampe kế dùng để đo I trong
mạch, mắc nối tiếp
- Vơn kế dùng để đo U giữa 2 đầu
đọan dây dẫn đang xét Mắc song
song vào nguồn.
b) Chốt (+) của các dụng cụ đo
điện trong sơ đồ phải được mắc về
phía điểm A
c) Tiến hành thí nghiệm:
- Các nhóm HS mắc sơ đồ Hình
+ u cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch
điện hình 1.1 SGK: kể tên,nêu cơng
dụng và cách mắc của từng bộ phận
trong sơ đồ
+ Chốt (+) của các dụng cụ đo điện
có trong sơ đồ phải được mắc về
phía điểm A hay điểmB?
+ Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các
nhóm mắc mạch điện TN.
+ u cầu đại diện một vài nhóm trả

I/ THÍ NGHIỆM:
1) Sơ đồ mạch điện:
2)Tiến hành TN:
* Câu C1:
U tăng, I tăng và
ngược lại
II/Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của cường
độ dòng điện vào hiệu
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 1
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
1.1 SGK. Tiến hành đo ghi kết quả
đo được vào bảng 1.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu
C1: Từ kết quả TN ta thấy: khi
tăng (hoặc giảm) U giữa 2 đầu dây
dẫn bao nhiêu lần thì I chạy qua
dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm
bấy nhiêu lần.
lời câu C1 điện thế:

1) Dạng đồ thị:
* Câu C2: là đường
thẳng đi qua gốc tọa độ
* Họat động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận:
10’ a) Từng HS đọc phần thơng báo
về dạng đồ thị trong SGK để trả
lời câu hỏi của GV đưa ra:Đồ thị
có dạng là một đường thẳng đi qua
gốc tọa độ.

b) Từng HS làm Câu C2:
c) Thảo luận theo nhóm, nhận xét
dạng đồ thị, rút ra
Kết luận
+u cầu HS trả lời câu hỏi:
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế có đặc điểm gì?
+ u cầu HS trả lời Câu C2: hướng
dẫn HS xáx địng các điểm biểu diễn,
vẽ dường thẳng đi qua gốc tọa độ,
đồng thời đi qua tất cả các điểm
biểu diễn.
+ u cầu đại diện một vài nhóm
nêu kết luận về mối quan hệ giữa I
và U
2) Kết luận:
Hiệu điện thế giữa 2
đầu dây dẫn tăng (hoặc
giảm) bao nhiêulần thì
cường độ dòng điện
chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng (hoặc
giảm) bấy nhiêu lần
* Họat động 4:Củng cố bài học và vận dụng:
10’ a) Từng HS chuẩn bị trả lời những
câu hỏi của GV
b) Từng HS chuẩn bị trả lời
Câu C5: Cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với

hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây
dẫn đó
+ u cầu HS nêu kết luận về mối
quan hệ giữa U và I. Đồ thị biểu diễn
mối quan hệ này có đặc điểm gì
+ u cầu HS trả lời Câu C5
(Nếu còn thời gian thì tiếp Câu C3,
C4)
+ Cho HS tự đọc phần ghi nhớ trong
SGK
III/ VẬN DỤNG:
* GHI NHỚ:
+ I chạy qua một dây
dẫn tỉ lệ thuận với
Uđặt vào 2 đầu dây
dẫn đó.
+ Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của I vào U
giữa 2 đầu dây dẫn là
một đường thẳng đi
qua gốc tọa độ
4) Củng cố: Làm các bài tập 1.1 và 1.2 SBT
5) Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1.3 và 1.4 SBT. Xem trước bài 2: Điện trở dây dẫn – Định luật Ơm .
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 2
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 1 Ngày soạn:
Tiết: 2 Ngày dạy:
Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ƠM
I/ Mục tiêu:
1. Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng cơng thức tính điện trở để giải bài tập

2. Phát biểu và viết được hệ thức của Định luật Ơm.
3. Vận dụng được Định luật Ơm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
* Đối với GV: - Kẻ sẵn bảng giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2
ở bài trước (Theo mẫu dưới đây).
Thương số U/ I đối với mỗi dây dẫn.
Lần đo Dây dẫn 1 Dây dần 2
1
2
3
4
Trung bình cộng
III/ Tổ chức họat động của HS:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới :
*Họat động 1: Ơn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG
10’ +HS trả lời :
- Cường độ dòng điện chạy
qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế giữa 2 đầu dây
dẫn đó.
- Đồ thị là 1 đường thẳng đi
qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0)
+ u cầu HS trả lời các câu hỏi
sau: - Nêu kết luận về mối quan
hệ giữa cường độ dòng điện và
hiệu điện thế?
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ

đó có đặc điểm gì?
- Đặt vấn đề: Trong TN với
mạch điện có sơ đồ hình 1.1,
nếu sử dụng cùng một U đặt vào
2 đầu dây dẫn khác nhau thì I
qua chúng có như nhau khơng?
* Họat động 2: Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn
10’ + Từng HS dựa vào bảng 1 và
2 ở bài trước, tính thương số
U/ I đối với mỗi dây dẫn.
+ Từng HS trả lời câu C2 và
thảo luận với cả lớp
+ GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ
các HS yếu tính tóan cho chính
xác.
+ u cầu một vài HS trả lời câu
C2 và cho cả lớp thảo luận
I/ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN
1) Xác định thương số
U/ I đối với mỗi dây dẫn
- Câu C1:U/I=5
- Câu C2:
* Họat động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở:
10’ + Cơng thức:
+Từng HS đọc phần thơng báo
khái niệm điện trở trong SGK
+ GIẢI: U = 3V
+ u cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:
- Tính điện trở của 1 dây dẫn

bằng cơng thức nào?
+đối với mỗi dây dẫn thì U/I
khơng
+đối với hai dây dẫn thì U/I
khác nhau
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 3
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
I —= 250mA = 0.250A
R= U/ I = 3 / 0.25 = 12
+ Cá nhân suy nghĩ và trả lời
các câu hỏi của GV đưa ra
+Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây
dẫn là 3V, dòng điện chạy qua
nó có I = 250mA. Tính R?
+ Nêu ý nghĩa của điện trở:
Cùng U đặt vào 2 dầu dây dẫn
khác nhau, dây nào có R lớn gấp
bao nhiêu lần thì I chạy qua nó
nhỏ đi bấy nhiêu lần
2) Điện trở:
a) Trị số Khơng
đổi đối với 1 dây dẫn và được
gọi là điện trở của dây dẫn đó
b) Ký hiệu trên sơ đồ:
c) Đơn vị điện trở: tính bằng
Ơm
* Họat động 4: Phát biểu và viết hệ thức của Định luật Ơm
5’ + Từng HS viết hệ thức của
định luật Ơm và phát biểu định
luật

+ u cầu một vài HS phát biểu
Định luật Ơm trước lớp

II/ ĐỊNH LUẬT ƠM:
1) Hệ thức của định luật:
- U đo bằng vơn (V)
- I đo bằng ampe (A).
- R đo bằng ơm

2) Phát biểu định luật:
Cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây và
tỉ lệ nghịch
*Họat động 5: Củng cố bài học và vận dụng:
10’ + Từng HS trả lời Câu hỏi của
GV đưa ra
+ Từng HS giải Câu C3 và C4
+ u cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:
- Cơng thức R = U / I
dùng để làm gì? Từ cơng thức
này có thể nói rằng U tăng bao
nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu
lần được khơng? Tại sao?
+ Gọi một HS lên bảng giải Câu
C3, C4 và trao đổi với cả lớp
+ Cho HS đọc phần GHI NHỚ
và phần có thể em chưa biết.
III/ VẬN DỤNG :

- Câu C3: U = 6V
Câu C4:
R
2
=3R
1
,I
1
=3I
2
, vì I tỉ lệ nghịch
với R
* GHI NHỚ: (Xem SGK)
4.Củng cố:
- Phát biểu và viết biểu thức định luật ơm?
- Điện trở là gì? Viết cơng thức tính điện trở?
5.Dặn dò:
- Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài Xác định điện trở của 1 dây dẫn bằng ampe kế và vơn
kế
Làm bài tập 2.1 đến 2.4 SBT

Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 4
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 2 Ngày soạn:
Tiết: 3 Ngày dạy:
Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ
CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ
I/ MỤC TIÊU:
1. Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở.
2. Mơ tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế

và vơn kế.
3. Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS: - Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị.
- 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 – 6V một cách liên tục.
- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A - 1 vơn kế có GHĐ 6V và ĐCNN0.1V.
- 1 cơng tắc điện . – 7 đọan dây nối, mỗi đọan dài khỏang 30cm.
- Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo .
III/ Tổ chức họat động của HS:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài thực hành :
TG HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG T.H
10’ * Họat động 1: Trình bày phần
trả lời câu hỏi trong phần báo
cáo thực hành
+ Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi
của GV
- Câu b: ta dùng dụng cụ: Vơn kế
Cách mắc: mắc song song với dây dẫn
cần đo.
-Câu c: ta dùng dụng cụ ampe kế
Cách mắc: mắc nối tiếp với dây dẫn
dẫn cần đo.
+ Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện
+ Kiểm tra việc chuẩn bị báo
cáo thực hành của HS.
+ u cầu một HS viết cơng
thức tính điện trở
+ u cầu một vài HS trả lời câu

b và câu c trong mẫu B/c
+ u cầu một HS lên bảng vẽ
sơ đồ mạch điện.
1. Vẽ sơ đồ mạch điện
để đo điện trở của 1
dây dẫn bằng vơn kế
và ampe kế
2. Mắc mạch điện theo
sơ đồ đã vẽ
3. Lần lượt đặt các giá
trị hiệu điện thế khác
nhau tăng dần từ 0-5V
vào 2 đầu dây dẫn.
Đọc và ghi cường độ
dòng điện chạy qua
35’ * Họat động 2: Mắc mạch điện
theo sơ đồ và tiến hành đo:
a) Các nhóm HS mắc mạch điện
theo sơ đồ đã vẽ.
b) Tiến hành đo và ghi kết quả
vào bảng
c) Cá nhân hòan thành bảng báo
cao đổ nộp
d) Nghe GV nhận xét để rút kinh
nghiệm cho bài sau
+ Theo dõi, giúp đỡ,kiểm tra các
nhóm mắc mạch điện
Đặt biệt là khi mắc vơn kế và
ampe kế
+ Theo dõi, nhắc nhỡ mọi HS

đều phải tham gia họat động tích
cực.
+ u cầu HS nộp báo cáo
thực hành.
+ Nhận xét kết quả, tinh thần và
thái độ thực hành của mỗi nhóm.
dây dẫn ứng với mỗi
hiệu điện thế vào
bảng kết quả của B/c
4. Hòan thành báo
cáo thực hành theo
mẫu đã chuẩn bị.
4) Củng cố bài tập:
Đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế U=15V thì cường độ qua vật dẫn là 0,3A.
a) Tính điện trở của vật dẫn?
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 5
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 2 Ngày soạn:
Tiết: 4 Ngày dạy:
Bài 4: ĐỌAN MẠCH NỐI TIẾP
I / MỤC TIÊU:
1. Suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp R

= R
1
+ R
2
Và hệ thức từ các kiến thức đã học .
2. Mơ tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết.

3. Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đọan mạch nối tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6,1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1
vơn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V.
-1 nguồn điện 6V . – 1 cơng tắc (khóa K). – 7 đọan dây nối, mỗi đọan dài 30cm.
III/ Tổ chức họat động của HS:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới :
T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG
*Hoạt động 1:: Ơn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới:
5’ + Từng HS chuẩn bị trả lời
các câu hỏi của GV
* TRẢ LỜI: - I qua mỗi
đèn
bằng với I mạch chính .
Nghĩa là: I
mc
= I
1
= I
2

- U giữa 2 đầu đọan mạch
bằng tổng U giữa 2 đẩu mỗi
đèn. Nghĩa là: U
mc
=U

1
+ U
2

+ u cầu HS cho biết: trong đọan
mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi
đèn có mối liên hệ như thế nào với
cường độ dòng điện mạch chính?
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu đọan mạch
có mối liên hệ như thế nào với hiệu
điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn?
* Đặt vấn đề: Liệu có thể thay thế 2
điện trở mắc nối tiếp bằng 1 điện trở để
dòng điện chạy qua mạch khơng thay
đổi.
I / Cường độ dòng điện
và hiệu điện thế trong
đọan mạch nối tiếp:
1) Nhớ lại kiến thức ở
lớp 7:
+ Trong đọan mạch gồm 2
bóng đèn mắc nối tiếp
I = I
1
= I
2
(1)
U = U
1

+ U
2
(2)
Họat động 2: Nhận biết được đọan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
7’ + Từng HS trả lời Câu C1:
- R
1,
R
2
và ampe kế được mắc
nối tiếp với nhau
+ Từng HS làm Câu C2:
*TRẢ LỜI:
+ u cầu HS trả lời Câu C1 và cho
biết 2 điện trở có mấy điểm chung?
+ Hướng dẫn HSvận dụng cáckiến thức
vừa ơn tập và hệ thức của Định luật Ơm
để trả lời Câu C2
+ GV có thể u cầu HS làm TN kiểm
tra các hệ thức (1) và (2) đối với đọan
mạch gồm, các điện trở mắc nối tiếp.
2) Đọan mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp:
+ Câu C1: mắc nối tiếp
+ Câu C2:
U1/U2=IR1/IR2
=R1/R2
Vậy U1/U2=R1/R2

Họat động 3: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 6
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
10’
+ Từng HS đọc phần khái
niệm điện trở tương đương
trong SGK.
+ Từng HS làm câu C3
* TRẢ LỜI:
U
AB
=U
1
+U
2
= IR
1
+ IR
2
= IR


R

= R
1
+ R
2

+ u cầu HS trả lời câu hỏi
- Thế nào là điện trở tương đương của

một đọan mạch?
+ Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức
(4)
- Ký hiệu hiệu điện thế giữa 2 đầu đọan
mạch là U, giữa 2 đầu mỗi điện trở là
U
1,
U
2
Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U
1

U
2
- Cường độ dòng điện chạy qua đọan
mạch là I.Viết biểu thức tính U, U
1

U
2
theo I và R tương ứng.
II/ Điện trở tương đương
của đọan mạch nối tiếp:
1) Điện trở tương đương:
(R

) của 1 đọan mạch
là điện trở có thể thay thế
cho đọan mạch này, sao
cho với cùng U thì I chạy

qua đọan mạch vẫn có giá
trị như trước
2) Cơng thức tính điện trở
tương đương R

của đọan
mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp:
R

= R
1
+ R
2
(4)
* Họat động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
10’ a) Các nhóm mắc mạch điện
theo sơ đồ hình 4.1 và tiến
hành TN theo hướng dẫn
SGK
b) Thảo luận nhóm để rút ra
kết luận
+ Hướng dẫn HS làm TN như trong
SGK: Theo dõi và kiểm tra các nhóm
HS mắc mạch điện như sơ đồ
+ u cầu một vài HS phát biểu kết
luận.
3) Thí nghiệm kiểm tra:
4) Kết luận: Đọan mạch
gồm 2 điện trở mắc nối

tiếp có điện trở tương
đương bằng tổng các điện
trở thành phần R

=R
1
+R
2
* Họat động 5: Củng cố bài học và vận dụng
13’
+ Từng HS trả lời Câu C4,
C5
+Cần mấy cơng tắc để điều khiển đọan
mạch nối tiếp?
+ Trong sơ đồ hình 4.3b SGK có thể
chỉ mắc 2 điện trở có trị số thế nào nối
tiếp với nhau (Thay cho việc mắc 3
điện trở). Nêu cách tính R

của đọan
mạch AC?
III/ Vận dụng:
* Câu C4:
A,b,c: khơng vì mạch hở
* Câu C5: R=R
1 +
R
2
*Chú ý :R


=R
1
+R
2
+R
3
* Ghi nhớ: Xem SGK
4/ Củng cố:
Viết cơng thức tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp
5/Dặn dò:
Làm các bài tập 1.1 và 1.7 SBT.
Xem trước bài 5: ĐỌAN MẠCH SONG SONG.

Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 7
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 3 Ngày soạn:
Tiết: 5 Ngày dạy:
Bài 5: ĐỌAN MẠCH SONG SONG

I/ MỤC TIÊU
1. Suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm 2 điện trở
mắc song từ những kiến thức đã học.
2. Mơ tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với
đọan mạch song song.
3. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về
đọan mạch song song .
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc
song song.

- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1 Vơn kế có GHĐ 6V Và ĐCNN 0.1V.
- 1 cơng tắc, 1 nguồn điện 6V, 9 đọan dây dẫn, mỗi đọan dài 30cm.
III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
5’ * Họat động 1: Ơn lại
những
kiến thức có liên quan đến
bài học:
-Trả lời: - U ở mạch chính
bằng U ở các mạch rẽ.
- I mạch chính bằng tổng I ở
các mạch rẽ.
+ u cầu HS trả lời câu hỏi:
-Trong đọan mạch gồm có 2
bóng đèn mắc //: U và I ở
mạch chính có quan hệ thế
nào với U và I của các mạch
rẽ?
+ Đặt vấn đề: Đối với đọan
mạch // điện trở tương đương
của đọan mạch có bằng tổng
các điện trở thành phần khơng
I/ Cường độ dòng điện và
hiệu điện thế trong đọan
mạch song song:
1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
Trong đọan mạch gồm 2

bóng đèn mắc song song:
U = U
1
= U
2
(1)
I = I
1
+ I
2
(2)
7’ * Họat động 2: Nhận biết
được đọan mạch gồm 2
điện
trở mắc song song:
+ Từng HS trả lời Câu C1
+ Trả lời câu hỏi của GV:
- Có 2 điểm chung
- I mạch chính bằng tổng I
chạy qua các điện trở R
1,
R
2
.
- U mạch chính bằng U chạy
+ u cầu HS trả lời câu C1
và cho biết 2 điện trở có mấy
điểm chung? Cường độ dòng
điện và hiệu điện thế của đọan
mạch này có đặc điểm gì?

+ Hướng dẫn HS vận dụng
các kiến thức vừa ơn tập và hệ
thức của Định luật Ơm để trả
lời C2
2) Đọan mạch gồm 2 điện
trở mắc song song:
+ Câu C1: Mắc song song
_ampe kế đo I
_vơn kế đo U
+ Câu C2:
Ta có U=U
1
=U
2
Mà U
1
= I
1.
R
1
Vậy: I
1
. R
1
= I
2
. R
2
suy ra
(3) đó là đpcm

Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 8
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
qua các điện trở R
1,
, R
2
+ Trả lời C2: Ta có
U=U
1
=U
2
Mà U
1
= I
1.
R
1
Vậy: I
1
. R
1
= I
2
. R
2
suy ra
(3) đó là đpcm
10’ * Họat động 3: Xây dựng
cơng thức điện trở tương
đương của đọan mạch gồm

2
điện trở mắc song song :
+Từng HS vận dụng kiến
thức
đã học để xây dựng được
cơng thức (4) Trả lời Câu C3
I = U/ R (*) Ta có I
1
=U
1
/
R
1
và I
2
= U
2
/ I
2.
Đồng thời: I = I
1
+ I
2
và U = U
1
= U
2
thay vào biểu
thức (*)ta có1/R
t


đ
=1/
R
1
+1/R
2
+ Hướng dẫn HS xây dựng
cơng
thức (4) từ cơ sở hệ thức của
Định Luật Ơm
-Viết hệ thức liên hệ giữa I, I
1
,
I
2
theo U, R

,, R
1
, R
2
II/ Điện trở tương đương
của đọan mạch song song
1) Cơng thức tính điện trở
tương đương của đọan
mạch gồm có hai điện trở
mắc song song:
1/Rt đ=1/ R1+1/R2
2/Thí nghiệm kiểm tra

3/Kết luận
Nghịch đảo của điện trở
tương đương bằng tổng
nghịch đảo các điện trở
thành phần
*Hoạt động 4:Vận dụng
Hướng dẫn học sinh trả lời
C4,C5
HS hoạt động nhóm
III. Vận dụng
C4: Đèn và quạt phải mắc
song song
- Quạt vẫn hoạt đơng bình
thường vì mạch kín
C5: R=30

Rtđ nhỏ hơn điện trở thành
phần
4/Củng cố:
Viết các cơng thức tính U,I,R trong mạch mắc nối tiếp
5/Dặn dò:
Làm bài tập 5.1 đến 5.6
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 9
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 3 Ngày soạn:
Tiết: 6 Ngày dạy:
Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM
I/ MỤC TIÊU:
Vận dụng các kiến thức đã học về Định luật Ơm, đọan mạch nối tiếp và đọan mạch song song để giải được
các bài tập đơn giản về đọan mạch gồm có nhiều nhất là 3 điện trở

II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với GV: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số dụng cụ
dùng điện trong gia đình, với 2 nguồn điện là 110V và 220V.
III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Phát biểu Định luật Ơm? Viết cơng thức, nêu tên và đơn vị của từng chữ có trong cơng thức?
b) Viết cơng thức tính I, U, R

trong mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song?
3) Bài tập:
TG HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
15’ * Họat động 1: Giải bài 1
a) Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV
- R
1
mắc nối tiếp với R
2
- Ampe kế đo I trong mạch
- Vơn kế đo U trong mạch
- Vận dụng cơng thức: R

= U/
I
b) Từng HS làm câu b
c) Thảo luận nhóm để tìm ra
cách giải khác đối với câu b
+u cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:

- Nhìn vào sơ đồ hình 6.1.
Hãy cho biết R
1
và R
2
được
mắc với nhau như thế nào?
Ampe kế và Vơn kế đo những
đại lượng nào trong mạch?
- Khi biết U giữa 2 đầu đọan
mạch và I chạy qua mạch
chính.Vận dụng cơng thức
nào để tính R

?
+ Hướng dẫn HS tìm cách giải
khác.
- Tính hiệu điện thế U
2
giữa 2
đầu điện trở R
2
- Từ đó tính R
2
*BÀI 1:+Vẽ sơ đồ mạch điện
hình 6.1 SGK.
CHO: R
1
=5, U
AB

=6V, I
AB
=0.5A
HỎI: a) R

=?
b) R
2
=?
* CÁCH 1:a) Điện trở tương
đương của đọan mạch.
b) Điện trở R
2.
Ta có: R

= R
1
+ R
2

R
2
= R

– R
1
=12 – 5 =7

* CÁCH 2: Câu b) U=U
1

+U
2
U
2
= U
AB
– U
1
=U
AB
– I
1
.R
1
=
U
2
= 6 – (0.5. 5) = 3.5 V
10’ *Họat động 2:Giải bài 2
a) Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV để làm câu:
- Trong sơ đồ hình 6.2 SGK ta
có R
1
và R
2
được mắc //. Ampe
kế A
1
chỉ cường độ dòng điện

I
1
qua R
1
. Ampe kế A chỉ
cường độ dòng điện I trong
mạch chính.
b) Từng HS làm câu b
c) Thảo luận nhóm để tìmra
cách giải khác đối với câu b
+ u cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:
- R
1
và R
2
được mắc với nhau
như thế nào?
- Các ampe kế đo những đại
lượng nào trong mạch?
- Tính U
AB
theo mạch rẽ R
1
- Tính I
2
chạy qua R
2
Từ đó
tính R

2
+ Hướng dẫn HS tìm cách giải
khác:
- Từ kết quả câu a. Tính R

- Biết R

và R
1
hãy tính R
2.
*BÀI 2: Vẽ sơ đồ mạch điện
hình 6.2 SGK.
CHO:R
1
=10, I
1
=1.2A, I
AB
= 1.8A
HỎI a) U
AB
=?
b) R
2
=?
* CÁCH 1: Hiệu điện thế U
AB
của đọan mạch.
Ta có: U

AB
= U
1
= U
2
= 12V
Vì theo Định luật Ơm ta biết:
U
1
=I
1.
R
1
= 1.2 x 10 = 12V
b) Điện trở R
2.
Ta có: I = I
1
+ I
2

I
2
=I – I
1
=
I
2
= 1.8 – 1.2 = 0.6A.
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 10

Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
*CÁCH 2: Ta có:
R
AB
=U
AB
/ I
AB
= 12 / 1.8 = 6.7
15’ *Họat động 3: Giải bài 3
a) Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV để lời câu a:-
R
2
và R
3
được mắc song song ;
R
1
được mắc nối tiếp với đọan
mạchMB. Ampe kế đo cường
độ dòng điện trong mạch
- Cơng thức R

= R
1
+R
MB
theo R
1

.
- Cơng thức R

theo R
2,3
b) Từng HS làm Câu b.
c) Thảo luận nhóm để tìm ra
cách giải khác đối với câu b
+ u cầu HS trả lời các câu
hỏi sau: R
2
và R
3
được mắc
như thế nào với nhau?
- R
1
được mắc như thế nào
với đọan mạch MB? Ampe kế
đo đại lượng nào trong mạch?
- Viết cơng thức tính R

theo
R
1
và R
MB?

+Viết cơng thức tính cườngđộ
dòng điện chạy qua R

1
+ Viết cơng thức tính Hiệu
điện thế U
MB
từ đó tính I
2
,I
3
+ Hướng dẫn HS tìm cách giải
khác. Sau khi tính được I
1,
vận
dụng hệ thức: I
3
/ I
2
= R
2
/ R
3
và I
1
=I
3
+I
2
Từ đó tính được I
2
và I
3

* BÀI 3: Vẽ sơ đồ mạch điện
hình 6.3 SGK:
CHO: R
1
=15, R
2
= R
3
=30, U
AB
=
12V
HỎI a) R
AB
=?
b) I
1
=?
I
2
=?
I
3
=?
*CÁCH 1: a) Điện trở tương
đương của đọan mạch AB:
R
AB
=R
1

+R
MB
=15+15=30

b) Cường độ dòng điện quamỗi
điện trở:
* I
1
ac&
AB
/ R
AB
=12 / 30=0.4A
5’ * Họat động 4: Củng cố
+ Thảo luận nhóm để trả
lời câu hỏi của GV,củng
cố bài học
+ u cầu HS trả lời câu
hỏi: - Muốn giải bài tập
cho Định luật Ơm cho các
lọai đọan mạch, cần tiến
hành theo mấy bước?
*U
MB
= I
1
. R
MB
=0.4 x 15 = 6V
I

2
= U
MB
/ R
2
= 6/ 30 = 0.2A.
Vây I
2
= I
3
= 0.2A
*CÁCH 2: b) Ta có hệ thức:
và I
1
= I
3
+ I
2
Áp dụng Định luật Ơm
*Vậy I
1
= 0.2 + 0.2 = 0.4 A
4/Củng cố:
Cho HS thảo luận để tìm cách giải khác
5/ Dặn dò:
Làm các bài tập 6.1 đến 6.5 SBT
+ Xem trước bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 11
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 4 Ngày soạn:

Tiết: 7 Ngày dạy:
Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I / MỤC TIÊU:
1. Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
2. Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu
làm dây dẫn).
3. Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ của điện trở dây dẫn vào chiều dài.
4. Nêu được điện trở dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài
của dây.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS: - 1 nguồn điện 3V. – 1 cơng tắc. – 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1
vơn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V.
- 3 dây điện trở có cùng tiết điện và được cùng làm một chất: 1 dây dài l , 1 dây dài 2l và dây thứ 3 dài 3l.
Mỗi dây được quấn quanh một lỏi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác định số vòng dây.
- 8 đọan dây dẫn nối, mỗi đọan dài khỏang 30cm.
* Đối với cả lớp: - 1 đọan dây dẫn bằng đồng dài 80cm, tiết diện 1mm, có võ bọc cách điện.
- 1 đọab dây thép dài 50cm, tiết diện 3mm
2
.
- 1 cuộn dây hợp kim dài 10cm, tiết diện 0.1mm
2
.
III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
TG HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
8’ * Họat động 1: Tìm hiểu về
cơng dụng của dây dẫn và

các lọai dây dẫn thường
được sử dụng:
+ Các nhóm HS thảo luận:
a) Cơng dụng của dây dẫn
trong các mạch điện và trong
các thiết bị điện:
- Dùng để cho dòng điện chạy
qua
b) Các vật liệu được dùng để
làm dây dẫn như: Đồng, Chì
+ Nêu các câu hỏi gợi ý sau:
-Dây dẫn được dùng để làm gì
- Quan sát thấy dây dẫn ở đâu xung
quanh ta?
+ Đề nghị HS bằng vốn hiểu biết
của mình nêu tên các vật liệu có
thể được dùng để làm dây dẫn
* Đặt vấn đề: SGK
10’ * Họat động 2: Tìm hiểu
điện trở của dây phụ thuộc
vào những yếu tố nào:
a) Các nhóm HS thảo luận để
trả lời câu hỏi: Các dây dẫn có
điện trở khơng? Vì sao?
b) HS quan sát các đọan dây
+ Có thể gợi ý cho HS trả lời câu
hỏi này như sau: Nêu đặt vào 2 đầu
dây dẫn một U thì có dòng điện
chạy qua nó hay khơng? Khi đó
dòng điện này có một cường độ I

nào đó hay khơng? Khi dó dây dẫn
có một điện trở xác định hay
I/ Xác định sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào một
trong những yếu tố khác
nhau:
Điện trở phụ thuộc vào 3 yếu
tố:
+ Chiều dài
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 12
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
dẫn khác nhau và nêu được
các nhận xét và dự đóan:
- Các đọan dây dẫn khác nhau
ở những yếu tố nào. Điện trở
của những dây dẫn này liệu có
như nhau khơng? Những yếu
tố nào của dây dẫn có thể ảnh
hưởng tới điện trở của dây
c) Nhóm HS thảo luận tìm câu
trả lời đối với câu hỏi của GV
khơng?
+Đề nghị HS quan sát hình 7.1
SGK.
+ u cầu HS dự đóan xem điện
trở của những dây này có như
nhau khơng?
+ Nêu câu hỏi:Để xác định sự phụ
thuộc của điện trở vào một trong
các yếu tố thì phải làmnhư thế nào?

+ Tiết diện
+ Chất làm dây dẫn
15’ * Họat động 3: Xác định sự
phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn:
a) HS đọc phần dự kiến cách
làm trong SGK.
b) Các nhóm thảo luận và nêu
dự đóan như u cầu CÂU C1
Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R
Dây dẫn dài 3l có điện trở 3R
c) Từng nhóm HS tiến hành
TN và đối chiếu kết quả thu
được với dự đóan đã nêu ra
theo u cầu của C1 và nêu
nhận xét
+ Đề nghị từng nhóm HS nêu dự
đóan theo u cầu của C1 và ghi
lên bảng các dự đóan đó
+ Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các
nhóm tiến hành TN, đọc và ghi kết
quả vào bảng 1 SGK
+ u cầu HS nêu Kết luận về sự
phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài của dây.
II/ Sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài dây dẫn
1/ Dự kiến cách làm:
- Đo điện trở của các dây dẫn
có chiều dài l, 2l, 3l có tiết

diện như nhau và được làm từ
cùng một lọai vật liệu. So
sánh các giá trị điện trở để tìm
ra mối quan hệ giữa điện trở
dây dẫn và chiều dài dây dẫn
+ Câu C1:
2l -2R; 3l-3R
2/ Thí nghiệm kiểm tra:
a) Mắc mạch điện theo sơ đồ.
b) Làm thí nghiệm.
c) Nhận xét:
3/ Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều dài của dây
7’ * Họat động 4: Củng cố vận
dụng, hướng dẫn HS học ở
nhà
a)Trả lời Câu C2: U khơng
đổi, nếu mắc bóng đèn với
dây dài thì R của đọan mạch
lớn nhưng I qua đèn càng nhỏ
Do đó đèn có thể sáng yếu
b)Trả lời Câu C3: R=U/ I =20
Chiều dài của cuộn dây:
l = 20.4 / 2 40m
c) Đọc phần có thể em chưa
biết
+Về nhà làm câu C4 và bài
tập 7.1 đến 7.4 SBT
+GV gợi ý Câu C2: Trong 2 trường

hợp mắc bóng đèn bằng dây ngắn
và bằng dây dài thì trường hợp nào
đọan mạch có điện trở lớn hơn. Do
đó dòng điện chạy qua có I nhỏ
hơn?
+GV gợi ý Câu C3:
-Áp dụng ĐL Ơm để tính R. Sau
đó vận dụng kết luận đã rút ra trên
dây để tính chiều dài của cuộn dây
+Cho HS đọc phần Ghi nhớ
4/ Hướng dẫn HS làm Bài tập
5/ Dặn dò: Xem trước bài 8:
Sự phụ thuộc của điện trở vào
Tiết diện dây dẫn

III/ Vận dụng:
+ Câu C2:l càng lớn,R càng
lớn, dòng điện qua đèn nhỏ
nên đèn sáng yếu
+ Câu C3:R=20

; l=40m
*GHI NHỚ: Điện trở của các
dây dẫn có cùng tiết điện và
được làm từ cùng 1loại vật
liệu thì tỷ lệ thuận với chiều
dài của mỗi dây
4/ Củng cố:
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc những yếu tố gì?điện trở có quan hệ như thế nào với chiều dài dây dẫn
5/ Dặn dò:

- Làm bài tập 7.1 đến 7.4
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 13
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 4 Ngày soạn:
Tiết: 8 Ngày dạy:
Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO TÍẾT DIỆN DÂY DẪN

I / MỤC TIÊU:
1. Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một lọai vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tương của đọan mạch song song.
2. Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra về mối quan hệ giữa điện trở và tiết điện của dây dẫn.
3. Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm cùng một lọai vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết
diện của dây.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS: - 2 đọan dây dẫn bằng hợp kim cùng lọai có cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần
lượt là S
1
và S
2
(tương ứng có đường kính tiết diện là d
1
và d
2)
.
- 1 nguồn điện 6V. – 1 cơng tắc. – 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A.
- 1 vơn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V. – 7 đọan dây dẫn mỗi đọan dài 30cm 2 chốt kẹp nối dây.
III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:
T.
G
HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
8’ *Họat động 1: Trả lời câu hỏi
kiểm tra bài cũ và trình bày lời
giải bài tập ở nhà theo u cầu
của GV:
+Trả lời câu hỏi của GV:
- R dây dẫn phụ thuộc vào:
chiều dài, tiết diện và vật liệu
làm dây dẫn.
- Phải tiến hành TN với các dây
dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có
cùng tiết diện và được cùng
làm từ 1 lọai vật liệu
- Thì tỉ lệ thuận với chiều dài
của dây
+u cầu HS trả lời các câu hỏi
sau: - Điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- Phải tiến hành TN với các dây
dẫn như thế nào để xác định sự
phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào chiều dài của chúng?
Các dây dẫn có cùng tiết diện
và làm từ cùng một vật liệu phụ
thuộc vào chiều dài dây như thế
nào.
+ Đề nghị một HS lên bảng giải

bài tập ở nhà. Cho HS nhận xét
+ Đặt vấn đề: Xem SGK.
10’ * Họat động 2:Nêu dự đóan về
sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào tiết diện
a) Các nhóm thảo luận và
trả lời: Lọai dây dẫn cần
* Đề nghị HS nhớ lại kiến thức ở
lớp 7. Để xét sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào tiết diện thì
cần sử dụng những lọai dây dẫn
nào?
I/ Dự đóan sự phụ thuộc Của
điện trở vào tiết diện Dây
dẫn:
+ Câu C1:
R1=R/2 ;R2=R/3
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 14
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
dùng là: cùng chiều dài,
làm từ cùng một vật liệu
b) Các nhóm thảo luận và nêu
ra dự đóan
- Tìm hiểu xem các điện trở
hình 8.1 SGK có đặc điểm gì
và được mắc với nhau như thế
nào. Sau đó thực hiện u cầu
câu C1.
+ Các nhóm dự đóan trả lời
Câu C2.

+ Đề nghị HS tìm hiểu các mạch
điện trong hình 8.1 SGK
và thực hiện câu C1
+ Đề nghị từng nhóm HS dự
đóan theo u cầu Câu C2 và ghi
lên bảng các dự đóan đó.
+ Câu C2: Dự đóan.
- Tiết diện tăng gấp hai thì
điện trở của dây giảm 2 lần
-Tiết diện tăng gấp ba thì
điện trở của dây giảm 3 lần
15’ *Họat động 3: Tiến hành TN
kiểm tra dự đóan đã nêu theo
u cầu câu C2:
a) Từng nhóm HS mắc mạch
điện như sơ đồ hình 8.3 SGK
tiến hành TN và ghi các giá trị
đo được vào bảng 1 SGK
b) Làm TN tương tự với dây
dẫn có tiết diện S
2
c) Tính tỉ số và so sánh với tỉ
số từ kế quả của bảng 1 SGK
Đối chiếu với dự đóan của
nhóm và rút ra kết luận.
+ Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ
các nhóm làm TN kiểm tra việc
mắc mạch điện, đọc và ghi kết
quả vào bảng 1 SGK trong từng
lần TN.

+ Sau khi các nhóm hòan thành
TN và ghi kết quả vào bảng 1.
u cầu mỗi nhóm đối chiếu kết
quả thu được với dự đóan mà
mỗi nhóm đã nêu.
+ Đề nghị một vài HS nêu kết
luận về sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào tiết diện dây.
II/ THÍ NGHIỆM KIỂM
TRA
1) Mắc mạch điện như sơ đồ
2) Thay dây dẫn có tiết diện S
1
bằng dây dẫn có tiết diện S
2
(Có
cùng l,cùng vật liệu nhưng d
1
khác d
2
)
3) Nhận xét: Tính tỉ số và so
sánh với tỉ số Thu được từ bảng
1. Từ đó đối chiếu với dự đóan
xem có đúng khơng
4) Kết luận:
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
7’ *Họat động 4: Củng cố và
vận dụng

a) Trả lời câu C3: Điện trở
của dây thứ nhất lớn gấp ba
lần điện trở của dây thứ hai
b) Trả lời câu C4:
R
2
= R
1
Ω= 1,1
2
1
S
S

c) Từng HS đọc phần” Có
thể em chưa biết”
* Có thể gợi ý cho HS trả lời câu
C3 như sau:
- Tiết điện của dây thứ hai lớn
gấp mấy lần dây thứ nhất?Vận
dụng kết luận trên để so sánh
điện trở của hai dây Câu C4 GV
gợi ý như Câu C3 Đề nghị HS
đọc phần” Có thể em chưa biết”
và phát biểu ghi nhớ của bài học
này
III/ VẬN DỤNG:
+ Câu C3:điện trở tỉ lệ
nghịch với tiết diện
Ta có: S

2
=3 S
1
suy ra R
1
=3R
2
+ Câu C4: R
1
/R
2
=S
2
/S
1
suy
ra R
2
=1,1

* GHI NHỚ:
Điện trở của dây dẫn có cùng
chiều dài và được làm từ một
lọai vật liệu thì tỉ lệ nghịch
với tiết diện của dây
4/củng cố:
Điện trở của dây quan hệ nư thế nào với tiết diện của dây
5/dặn dò
Về nhà làm Bài tập C5* và C6*. Làm các bài tập 8.1 đến 8.4 SBT
Xem trước bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 15
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 5 Ngày soạn:
Tiết: 9 Ngày dạy:
Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I MỤC TIÊU:
1. Bố trí và thực hành thí nghiện để chứng tỏ rằng điện trở của cùng dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và
được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau .
2. So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất /
3. Vận dụng vào cơng thức để tính được một đại lượng khi biết đại lượng còn lại .
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS: - 1 cuộn dây bằng Inox có cùng S = 0.1mm
2
và có l = 2m.
- 1 cuộn dây b8àng Nikêlin có cùng S = 0.1mm
2
và có l = 2m.
- 1cuộn dây bằng Nicrơm có cùng S = 0.1mm
2
và có l = 2m.
- 1 nguồn điện 6V, 1cơng tắc, 1 ampe kế có GHĐ 1.5A, ĐCNN 0.1A, 1 vơn kế có GHĐ 10V ĐCNN 0.1V, 7
đọan dây nối dài khỏang 30cm, 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
III / TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS:
1/ Ổn địng tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
T.
G
HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

8’ *Họat dộng 1: Trả lời câu hỏi
kiểm tra bài cũ và trình bày lời
giải bài tập ở nhà theo u cầu
của GV.
+ Trả lời câu hỏi của GV:
- Phụ thuộc vào các yếu tố sau:
chiều dài, tiết diện, vật liệu làm nên
dây dẫn.
- Phải tiến hành TN như sau: lấy 3
dây dẫn có cùng chiều dài,cùng vật
liệu làm dây dẫn nhưng tiết diện ở
mỗi dây là khác nhau
- Các dây dẫn có cùng l, cùng
một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với
tiết diện dây dẫn.
+ u cầu một vài HS trả lời
các câu hỏi sau đây:
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
- Phải tiến hành TN với các dây
dẫn có đặc điểm gì để xác định sự
phụ thuộc của điện trở dây dẫn
vào tiết diện của chúng?
- Các dây dẫn có cùng chiều dài
và làm cùng một vật liệu phụ
thuộc vào tiết diện dây nhưthế
nào?
+ Đề nghị một HS lên bảng trình
bày lời giải bài tập đã cho làm ở
nhà. Nhận xét cho điểm

12’ * Họat động 2: Tìm hiểu sự phụ
thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn.
+ Từng HS quan sát các đọan dây
dẫn có cùng l, cùng S nhưng làm từ
các chất khác nhau và trả lời
- Câu C1:Tiến hành đo R của các
dây dẫn có cùng l, cùng S nhưng
làm bằng các vật liệu khác nhau.
* Cho HS quan sát các đọan dây
dẫn có cùng l , cùng S nhưng làm
bằng các vật liệu khác nhau và đề
nghị một vài HS trả lời câu C1.
+ Theo dõi, giúp đỡ các nhóm
HS vẽ sơ đồ mạch điện,lập bảng
ghi kết quả đo và q trình tiến
hành TN của mỗi nhóm.
+ Đề nghị các nhóm HS nêu nhận
I / Sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu làm
dây.
+ Câu C1: Tiến hành đo
R của các dây dẫn có
cùng l, cùng S nhưng làm
bằng các vật liệu khác
nhau.
1/ Thí nghiệm:
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 16
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
+ Từng nhóm HS trao đổi và vẽ sơ

đồ mạch điện để xác định R của
mỗi dây.
+ Các nhóm tiến hàng TN, ghi
kết quả đo với 3 lần TN
+ Từng nhóm nêu nhận xét và rútra
kết luận.
xét và rút ra kết luận: Điện trở
dây dẫn có phụ thuộc vào vật liệu
làm dây dẫn khơng
Theo sơ đồ hình vẽ.
2/ Kết luận:
Điện trở dây dẫn phụ
thuộc vào vật liệu làm
dây dẫn.
5’ * Họat động 3: Tìm hiểu về điện
trở suất.
a) Từng HS đọc SGK để tìm hiểu
về đại lượng đặc trưng cho sự phụ
thuộc của R vào vật liệu làm dây
+ Trà lời câu hỏi:
- Điện trở suất
- Trị số bằng điện trở của 1 đọan
dây dẫn hình trụ được làm bằng vật
liệu có chiều dài 1m và có tiết diện
1m
2
.
b) Từng HS hiểu bảng điện trở suất
và trả lời 1 số câu hỏi của
- Trị số điện trở suất của kim lọai >

trị số điện trở suất của hợp kim
- Con số đó nói lên ý nghĩa là: Dây
đồng có chiều dài 1m, tiết
diện 1m
2
thì có điện trở là 1.7.10
-8
Trong bảng 1: Thì sắt dẫn điện tốt.
Tại vì: đồng dễ khai thác,giá thành
rẻ, dân điện tốt, dễ kéo sợi.
+ Trả lời câu C2:
* u cầu một vài HS trả lời
chung trước lớp các câu hỏi sau
- Sự phụ thuộc của R vào vật liệu
làm dây dẫn được đặc trưng bằng
đại lượng nào?
- Đại lượng này có trị số được xác
định như thế nào?
- Đơn vị của đại lượng này là gì
+ u cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:
- Hãy nêu nhận xét về trị số điện
trở suất của kim lọai và hợp kim
có trong bảng 1 SGK .
- Điện trở suất của Đồng là
1.7.10
-8
.m có ý nghĩa gì?.
- Trong số các chất được nêu ra
trong bảng thì chất nào dẫn điện

tốt? Tại sao Đồng thường được
dùng để làm lõi dây với các mạch
điện?
+ u cầu HS làm Câu C2
II/ Điện trở suất – Cơng
thức điện trở:
1/ Điện trở suất:
* Điện trở suất của một
vật liệu (hay một chất) có
trị số bằng bằng điện trở
của một đọan dây dẫn
hình trụ được làm bằng
vật liệu đó có chiều dài
1m và có tiết diện 1m
2

+ Bảng điện trở suất của
một số chất: Xem SGK
+ Câu C2
R tỉ lệ nghịch với S nên
R =0,5

7’ * Họat động 4:Xây dựng cơng
thực tính điện trở theo các bước
như u cầu câu C3:
a) Tính theo bước 1: R
1
=

b) Tính theo bước 2: R

2
=

.l
c) Tính theo bước 3: R
3
=
S
l

d) Rút ra cơng thức tính điện trở
của dây dẫn và nêu đơn vị của từng
đại lượng có trong cơng thức
+ Đề nghị HS làm câu C3. GV
có thể gợi ý cho HS như sau:
- Đề nghị HS đọc kỹ lại đọan viết
về ý nghĩa của điện trở suất trong
SGK để từ đó tính R
1
+ Lưu ý HS về các đơn vị của
từng đại lượng có trong cơng
thức.
Chú ý: cách đổi đơn vị chiều dài,
tiết diện
2/ Cơng thức điện trở:
+ Câu C3: Tính theo các
bước ở bảng 2 SGK.
3/ Kết luận: Điện trở của
dây dẫn được tính bằng:
R =

S
l
.∫


=⇒
SR
l
.

: điện trở suất (

.m)
l : chiều dài dây dẫn (m)
S: Tiết diện dây dẫn (m
2
)
10’ * Họat động 5: Vận dụng, rèn
luyện kỹ năng tính tóan và củng
cố:
a) Từng HS làm câu C4
b) Trả lời các câu hỏi củng cố của
GV nêu ra.

+ u cầu HS làm Câu C4. GV
có thể gợi ý sau: - Cơng thức tính
tiết diện tròn của dây dẫn theo
đường kính:
- Đổi đơn vị 1mm
2

= 10
-6
m
2
- Tính tóan với lũy thứa của 10
- u cầu HS làm câu C5:
III/ Vận dụng:
+Câu C4: R = 0.087

+ Câu C5:
R
Al
=2.8.10
-8
.2.10
-6
=0.056

R
Ni
R
Cu
= 3.4

+ Câu C6: l = 0.1428m
* Củng cố: - Điện trở suất là gì?
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 17
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
- Viết cơng thức tinh điện trở?giải mthích các kí hiệu trong cơng thức?


Tuần: 5 Ngày soạn:
Tiết: 10 Ngày dạy:
Bài 10: BIẾN TRỞ
ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

I/ MỤC TIÊU:
1. Nêu được biến trở là gì và nêu được ngun tắc họat động của biến trở.
2. Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉngh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
3. Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật (khơng u cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng
màu.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS:
- 1 biến trở con chạy có điện trở lớn nhất 20 và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 2A.
- 1 biến trở than (chiết áp).
- 1 nguồn điện 3V. – 1 bóng đèn 2.5V -1W. – 7 đọan dây dẫn nối dài khỏang 30cm.
- 3 điện trở kỹ thuật lọai có ghi trị số . – 3 điện trở kỹ thuật lọai có các vòng màu .
III/ TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA HS:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
a) Nêu khái niệm về điện trở suất? Viết cơng thức tính điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và bản
chất của mỗi dây dẫn?
3/ Bài mới:
T.G HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
10’ *Họat động 1: Tìm hiểu cấu
tạo và họat động của biến trở
a) Từng HS thực hiện câu C1
để nhận dạng các lọai biến
trở như: - Biến trở con chạy
- Biến trở tay quay.
- Biến trở than (chiết áp).

b) Từng HS thực hiện câu C2
và C3 để tìm hiểu cấu tạo và
họat động của biến trở con
chạy.+ Câu C2: Biến trở
khơng có tác dụng thay đổi R
Vì khi dịch chuyển con chạy
C thì dòng điện vẫn chạy qua
tòan bộ cuộn dây của biến trở
và con chạy sẽ khơng có tác
dụng làm thay đổi chiều dài
của phần cuộn dây có dòng
điện chạy qua
c) Từng HS thực hiện câu C4
+ Trong bộ dụng cụ TN. GV u
cầu HS trong mỗi nhóm hãy
quan sát hình 10.1 SGK và đối
chiếu với các biến trở có trong
bộ TN để chỉ rõ từng lọai biến
trở (nếu có đủ bộ)
+ u cầu HS nhìn vào hình 10.1
SGK kể tên các lọai biến trở.
+ u cầu HS đối chiếu hình
10.1aSGK với biến trở con chạy
thật và u cầu một HS chỉ ra
đâu là cuộn dây của biến trở, đâu
là 2 đầu ngòai cùng A,B của nó,
đâu là con chạy. Thực hiện
+ Câu C3: Điện trở của mạch có
thay đổi. VÌ khi dịch chuyển con
chạy C sẽ làm thay đổi chiều dài

của phần cuộn dây có dòng điện
chạy qua và do đó làm thay đổi
R của biến trở và của mạch điện.
I / BIẾN TRỞ:
1/ Tìm hiểu cấu tạo và
họat động của biến trở
+ Câu C1: gồm
- Biến trở con chạy.
- Biến trở tay quay.
- Biến ttrở than.
+ Câu C2: Biến trở
khơng có tác dụng thay đổi R
Vì khi dịch chuyển con chạy
C thì dòng điện vẫn chạy qua
tòan bộ cuộn dây của biến trở và
con chạy sẽ khơng có tác dụng
làm thay đổi chiều dài của phần
cuộn dây có dòng điện chạy qua
+ Câu C3: Điện trở của mạch có
thay đổi. VÌ khi dịch chuyển
con chạy C sẽ làm thay đổi
chiều dài của phần cuộn dây có
dòng điện chạy qua và do đó
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 18
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
để nhận dạng ký hiệu sơ đồ
của biến trở.
+ Câu C4: Khi dịch chuyển con
chạy
thì sẽ làm thay đổi chiều dài của

phần cuộn dây có dòng điện chạy
qua và do đó làm trhay đổi R của
biến trở.
làm thay đổi R của biến trở và
của mạch điện.
+ Câu C4: Khi dịch chuyển con
chạy thì sẽ làm thay đổi chiều
dài của phần cuộn dây có dòng
điện chạy qua và do
đó làm trhay đổi R của biến trở
10’ * Họat động 2: Sử dụng biến
trở để điều chỉnh cường độ
dòng điện.
a) Từng HS làm câu C5:Vẽ
sơ đồ hình 10.3 như sơ đồ
hình 10.2 SGK
b) Nhóm HS thực hiện câu C6
và rút ra kết luận
+ Theo dõi HS vẽ sơ đồ của
mạch điện hình 10.3 SGK và
hướng dẫn HS gặp khó khăn
+ Quan sát và giúp đỡ các nhóm
thực hiện Câu C6. Chú ý: khi HS
dẩy con chạy C về sát điểm N để
biến trở có R lớn nhất trước khi
mắc nó vào mạch điện hoặc đóng
cơng tắc ; cũng như phải dịch
chuyển con chạy nhẹ nhàng
tránh mòn, hỏng chỗ tiếp xúc
giữa con chạy với cuộn dây.

+ Sau khi các nhóm thực hiện
xong đề nghị một số HS đại diện
cho nhóm trả lời câu C6 trước
lớp
+ Nêu câu hỏi: - Biến trở là 1
dụng cụ dùng để làm gì?
2/ Sử dụng biến trở để điều
chỉnh cường độ dòng điện:
+ Câu C5:như hình 10.2
+ Câu C6:
3/ Kết luận:
Biến trở là 1 dụng cụ dùng để
điều chỉnhcường độ dòng điện
trong mạch khi thay đổi
trị số điện trở của nó
5’ * Họat động 3: Nhận dạng 2
lọai điện trở dùng trong kỹ
thuật:
a) Từng HS đọc câu C7 và
Trả lời: lớp than hay lớp kim
lọai mỏng đó có thể có điện
trở lớn vì tiết diện S của
chúng có thể rất nhỏ. Theo
cơng thức tính R = khi S rất
nhỏ thì R có thể rất lớn
b) Từng HS thực hiện câu C8
để nhận biết 2 lọai điện trở
+ Có thể gợi ý cho HS trả lời
câu C7 như sau: - Nếu lớp than
hay lớp kim lọai dùng để chế tạo

các điện trở kỹ thuật màrất mỏng
thì các lớp này có tiết diện nhỏ
hay lớn?
- Khi đó tại sao lớp than hay kim
lọai này có thể có trị số điện trở
lớn?
+ Đề nghị một HS đọc trị số của
điện trở hình 10.4a SGK và một
số HS thực hiện câu C8.+ Đề
nghị HS quan sát ảnh màu số 2
in ở bìa 3 SGK
II/ CÁC ĐIỆN TRỞ
DÙNG TRONG KỸ
THUẬT:
+ Câu C7: Theo
cơng thức tính R = khi S rất nhỏ
thì R có thể rất lớn
+ Câu C8:
- Cách 1: Trị số được ghi trên
điện trở.
- Cách 2: Trị số được thể hiện
bằng các vòng màu sơn trên điện
trở
10’ * Họat động 4: Củng cố và
vận dụng
+ Từng HS thực hiện câu C9,
C10 SGK
+ Trong Câu C10. Nếu HS gặp
khó khăn GV có thể gợi ý như
sau:

- Tính chiều dài của dây điện trở
của biến trở này
- Tính chiều dài của một vòng
dây quấn quanh lõi sứ tròn.
- Từ đó tính số vòng dây của
biến trở
III/ VẬN DỤNG:
+Câu C9:
+ Câu C10: l = 37.5m
* GHI NHỚ:
Biến trở là điện trở có thể thay
đổi trị số và có thể được sử
dụng dùng để điều chỉnh cường
độ dòng điện trong mạch
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 19
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9

Tuần: 6 Ngày soạn:
Tiết: 11 Ngày dạy:
Bài 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM
VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

I / MỤC TIÊU:
Vận dụng Định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính được đại lượng có liên quan đối với
đọan mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
II / CHUẨN BỊ:
* Đối với cả lớp: - Ơn tập Định luật Ơm đối với đọan mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
- Ơn tập cơng thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu
làm dây dẫn.
III / TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS:

1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
a) Biến trở là gì? Cho biết cơng dụng của biến trở?
b) Viết cơng thức tính điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và bản chất của dây?
3 / Bài mới:
T.G HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
13’ *HỌAT ĐỘNG 1:
GIẢI BÀI 1:
Từng HS tự giải bài tập này. a)
Tìm hiểu và phân tích đầu bài
để từ dó xác định được các
bước giải bài tập
+Trả lời câu hỏi của GV
- Điện trở suất của dây Nicrơm
là: 1.1.10
-6
m
b) Tính R của dây dẫn
c) Tính I chạy qua dây dẫn
+ Đề nghị HS nêu rõ giả thíêt bài
tập đã cho. Để tìm được cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn
thì trước hết phải tìm đại lượng
nào?
+ Áp dụng cơng thức nào để tính
điện trở của dây dẫn theo dữ liệu
đầu bài đã cho và từ đó tính được
cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn? Cho biết điện trở suất
của dây Nicrơm?

BÀI 1 / SGK trang 32
CHO: l =30m
S= 0.3mm
2
= 0.3.10
-6
m
2
,
U= 220V
HỎI: I = ?
GIẢI: -Điện trở dây dẫn:
R =
S
l
.∫
=
= 1.1.10
-6
x 30 / 3.10
-7
=
R = 110

-Cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn:
I=U/R=2A
13’ *HỌAT ĐỘNG 2:
GIẢI BÀI 2:
Từng HS tự giải bài tập

này.
a) Tìm hiểu và phân tích giả
thiết bài tập để từ đó xác định
được các bước làm và tiến hành
giải câu a)
+Trả lời câu hỏi của GV
- Bóng đèn và điện trở được
mắc nối tiếp
+ Đề nghị HS đọc đề và tóm tắt
đề bài để nêu ra cách giải câu a)
+ Đề nghị một vài HS nêu cách
giải câu a) để cả lớp trao đổi và
thảo luận
+ u cầu HS lên bảng giải câu
a)
+ GV theo dõi giúp đỡ HS khi
gặp khó khăn
+ GV có thể gợi ý như sau:
- Bóng đèn và biến trở được mắc
BÀI 2 / SGK trang 32
CHO: R
1
= 7.5

, I = 0.6A
HỎI: R
2
=?
U =12V l =?
R

b
=30

S = 1mm
2
=10
-6
m
2

Nikêlin
=0.4.10
-6


m
GIẢI: +Điện trở tương
đương của đọan mạch nối
tiếp:R = R
1
+ R
2
=>
R
2
= R – R
1
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 20
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
- Cường độ dòng điện chạy qua

bóng đèn và biến trở là I =
0.6A
- Vận dụng cơng thức:
R = R
1
+ R
2
. Từ đó suy
ra R
2
= R – R
1

b) Tìm cách giải khác
cho câu a)
c) Từng HS tự lực giải
câu b)
với nhau như thế nào?
- Để bóng đèn sáng bình thường
thì dòng điện chạy qua bóng đèn
và biến trở phải có cường độ
bằng bao nhiêu?
- Khi đó vận dụng cơng thức tính
điện trở tương đương của đọan
mạch nối tiếp
+ GV gợi ý cho HS cách giải
khác:
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng
đèn bằng bao nhiêu?
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu biến

trở bằng bao nhiêu? Từ đótính
điện trở R
2
của biến trở?

= 20 - 7.5 =12.5

(Mà R =U / I =12 / 0.6 =20
+ Chiều dài của dây dùng
làm biến trở là:
R=
=

=⇒∫
SR
l
S
l .
=75m
13’ *HỌAT ĐỘNG 3:
GIẢI BÀI 3:
a) Từng HS tự lực giải câu a)
+HS lên bảng giải theo sự
hướng dẫn của GV
b) Từng HS tự lực giải câu b)
+Nếu có khó khăn gì thì làm
theo gợi ý SGK
+ GV có thể gợi ý như sau:
- Nhìn vào sơ đồ hình 11.3 SGK
ta thấy 2 đèn mắc // Tính điện trở

tương đương của 2 đèn
- Tính điện trở R
d
của dây nối
- Từ đó suy ra R
MN
trong tồn
mạch
+ GV theo dõi cách giải của HS
ở câu b. Phát hiện kịp thời những
sai sót của HS để sửa chữa
BÀI 3/ SGK trang 33
CHO:R
1
= 600
R
2
=900 HỎI:a) R
MN
=?
U
MN
=220V b) U
1
=?
= 1.7.10
-8
.m U
2
=?

l =200m
S =0.2mm
2
=2.10
-7
m
2
GIẢI a) +Điện trở của dây
nối: -Điện trở của đọan
mạch MN
R
MN
= R
12
+ R
d
= 360+17 =
= 377b) +Cường độ
dòng điện ở mạch chính:
I
MN
= U
MN
/ R
MN
= 220 / 377
= 0.5835A
+Hiệu điện thế chạy qua
mỗiđèn:
U

12
= I
MN
. R
12
= 0.5835 x360
= 210.8 V
4/Củng cố
GV có thể cho bài tập làm thêm
5/ Dặn dò:
Làm các bài tập 11.1 đến 11.4 SBT. Xem trước bài 12: CƠNG SUẤT ĐIỆN.
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 21
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 6 Ngày soạn:
Tiết: 12 Ngày dạy:
Bài 12: CƠNG SUẤT ĐIỆN

I / MỤC TIÊU:
1. Nêu được ý nghĩa của số ốt ghi trên các dụng cụ điện.
2. Vận dụng cơng thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại .
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS: - 1 bóng đèn 6V – 3W. – 1 bóng đèn 6V – 5W.
- 1 nguồn điện 6V. – 1 cơng tắc. – 1 biến trở 20- 2A. – 1 ampe kế có GHĐ 1.2A, ĐCNN 0.01A - 1 vơn kế
có GHĐ 6V, ĐCNN 0.1V. – 8 đọan dây nối dài khoảng 30cm
*Đối với cả lớp:-1 bóng đèn 6V– 3W 1 bóng đèn 6V– 5W.–1 bóng đèn 220V-100W và 220V-25W
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
T.G HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

15’ *Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng
suất định mức của các dụng
cụ điện:
* Từng HS thực hiện các hoạt
động sau:
a) Tìm hiểu số vơn và số ốt
ghi trên các dụng cụ điện.
– Quan sát, đọc số vơn, số ốt
ghi trên 1 số dụng cụ điện hoặc
qua ảnh chụp hay hình vẽ.
- Quan sát TN của GV và nhận
xét mức độ họat động mạnh
yếu khác nhau của 1 vật dụng
cụ điện có cùng số vơn nhưng
số ốt khác nhau:
-Trả lời c6u C1: Với
cùng U đèn có số ốt lớn thì sẽ
sáng mạnh hơn đèn có số ốt
nhỏ
- Trả lời Câu C2: t là đơn
vị đo cơng suất: 1W = 1J/ 1s
b) Tìm hiểu ý nghĩa số ốt ghi
trên các dụng cụ điện.
+ Thực hiện theo đề nghị và
u cầu của GV.
+Trả lời câu C3:
+ Cùng 1 bóng đèn, khi sáng
+ Cho HS quan sát các loại
loại bóng đèn hoặc các lọai
dụng cụ điện khác nhau có ghi

số vơn và số ốt
+ Tiến hành TN được bố trí
như sơ đồ hình 12.1 SGK để
cho HS quan sát và nhận xét
+ Nếu điều kiện cho phép có
thể tiến hành 1 TN khác tương
tự như TN trên nhưng dùng
quạt điện thay cho bóng đèn.
+ Nếu HS khơng trả lời được
C2 Cân nhắc lại khái niệm
cơng suất cơ học, cơng thức
tính cơng suất và đơn vị đo
cơng suất
+ Trước hết đề nghị HS khơng
đọc SGK, suy nghĩ và đóan
nhận ý nghĩa số ốt ghi trên 1
bóng đèn hay trên 1 dụng cụ
điện .
+ Nếu HS khơng thể nêu được
ý nghĩa này,đề nghị HS đọc
thơng tin trong SGK và cho
HS nhắc lại ý nghĩa của số ốt
+Cho HS đọc cơng suất của 1
số dụng điện thường dùng ở
bảng 1
I / CƠNG SUẤT ĐỊNH
MỨC CỦA CÁC DỤNG
CỤ ĐIỆN:
1) Số vơn và số ốt trên
các dụng cụ điện:

a) Đọc các số 220V-100W trên
bóng đèn.
+ 110V- 800W trên bếp điện
+ 220V-300W trên nồi cơm
điện.
+ 220V-25W trên quạt điện
b) Quan sát độ sáng của 2 đèn
trên hình 12.1 SGK
+ Câu C1:
+ Câu C2:
2) Ý nghĩa của số ốt ghi
trên mỗi dụng cụ điện:
+ Bóng đèn: 220V-100W.
Nói lên ý nghĩa:-Hiệu điện thế
định mức và cơng suất định mức
của đèn.
+Cơng suất định mức: là cơng
suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi
họat động bình thường.
+ Câu C3:: + Cùng 1 bóng đèn,
khi sáng mạnh thì có cơng suất
lớn hơn
+ Cùng 1 bếp điện lúc nóng ít
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 22
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
mạnh thì có cơng suất lớn hơn
+ Cùng 1 bếp điện lúc nóng ít
hơn thì có cơng suất nhỏ hơn
hơn thì có cơng suất nhỏ
10’ *Họat động 2: Tìm cơng

thức tính cơng suất điện:
+ Từng HS thực hiện các hạot
động sau:
a) Đọc phần đầu của phần II và
nêu mục tiêu của TN được
trình bày trong SGK
b) Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN
như hình 12.2 SGKvà các
bước tiến hành TN
+Trả lời Câu C4:-Với bóng
đèn 1:
U.I= 6x0.82 = 4.92 5W
-Với bóng đèn 2:
U.I =6x0.51=3.06W
* So sánh: Tích U.I đối với
mỗi đèn có giá trị bằng
cơng suất định mức ghi trên
bóng đèn
+ Trả lời câu C5:
Ta có: U = I.R thế vào
P=U.I. Ta được P=I
2
.R
Tương tự: I = U/ R thế vào
P = U.I. Ta được P = U
2
/ R
+ Đề nghị HS:
- Nêu mục tiêu của TN
- Nêu các bước tiến hành TN

với các sơ đồ như hình 12.2
SGK
- Nêu cách tính cơng suất điện
của đọan mạch
- Hướng dẫn HS trả lời câu C4:
- Hướng dẫn HS trả lời câu C5:
- Có thể gợi ý cho HS vận
dụng Định luật Ơm để biến đổi
từ cơng thức P = U.I (1)thành
các cơng thức khác. VD: Theo
định luật Ơm ta có: I = U/ R
thế vào (1) ta được: P = U
2
/ R
+ Theo dõi và hướng dẫn HS
làm
II/ CƠNG THỨC TÍNH
CƠNG SUẤT ĐIỆN:
1) Thí nghiệm:
+ Mắc mạch điện như sơ đồ
hình 12.2
+ Câu C4::-Với bóng
đèn 1:
U.I= 6x0.82 = 4.92 5W
-Với bóng đèn 2:
U.I =6x0.51=3.06W
* So sánh: Tích U.I đối với
mỗi đèn có giá trị bằng cơng
suất định mức ghi trên bóng đèn
2) Cơng thức tính cơng suất

điện:
P = U.I P = I
2.
R
P = U
2
/ R
+ Trong đó:
P: là cơng suất (W)
U: là hiệu điện thế (V)
I: cường độ dòng điện (A)
*Chú ý: 1W = 1V. 1A
+ Câu C5: Ta có: U = I.R thế
vào P=U.I. Ta được P=I
2
.R
Tương tự: I = U/ R thế vào
P = U.I. Ta được P = U
2
/ R
15’ *Họat động 3: Vận dụng
và củng cố:
a) Từng HS làm Câu C6, C7
b) Trả lời các câu hỏi của GV
nêu ra
+ HS đọc phần” Có thể em
chưa biết”
Câu C6: Có thể dùng cầu chì
lọai 0.5A cho bóng đèn này.Vì
nó đảm bảo cho đèn họat động

bình thường và sẽ bị đứt khi
xảy ra đoản mạch.

III/ VẬN DỤNG:
+ Câu C6: I = 0.341A và
R = 645

+ Câu C7: P = 4.8W
R = 30

+ Câu C8: P =1000W=1kW
4 / Củng cố bài học :
- Cho biết ýnghĩa của các số ghi trên bóngđèn?
- Bằng cách nào có thể xác định cơng suất của đọan mạch khi có dòng điện chạy qua
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 23
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
Tuần: 7 Ngày soạn:
Tiết: 13 Ngày dạy:
Bài 13: ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN

I / MỤC TIÊU:
1. Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng .
2. Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thự là cơng tơ điện và mỗi số đếm của cơng tơ là một kilơoat giờ
3. Chỉ ra được sự chuyển hóacác dạng năng lượng năng lượng trong họat động của các dụng cụ điện như các
lọai đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước
4. Vận dụng cơng thức A = P.t = U.I.t để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đối với cả lớp: 1 Cơng tơ điện.
III / TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS:
1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:
a)Quạt điện: 220V – 100W Hãy giải thích ý nghĩa các con số ghi trên quạt điện
b) Nêu khái niện về cơng suất điện? Viết cơng thức tính cơng suất. Nêu tên và đơn vị của từng chữ có trong
cơng thức?
c) Giải bài tập 12.2 SBT.
3/ Bài mới: Hàng tháng mỗi gia đình sử dụng điện đều phải trả tiền điện theo số đếm của cơng tơ điện. Số
đếm này cho biết cơng suất điện hay lượng điện năng đã sử dụng?
T.G HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
8’ *Họat động 1: Tìm hiểu
năng lượng của dòng điện:
+Từng HS hoặc từng nhóm
HS thực hiện Câu C1 để phát
hiện dòng điện có năng lượng
a)Trả lời phần thứ 1 của C1:
+Dòng điện thực hiện cơng
cơ học trong họat động của
máy khoan, máy bơm nước.
b) Thực hiện phần 2 của C1:
+Dòng điện cung cấp nhiệt
lượng trong họat động của
mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là
+Đề nghị đại diện một số
nhóm trả lời các câu hỏi
dưới đây sau khi HS thực
hiện từng phần của
C1. Điều gì chứng tỏ cơng
cơ học được thực hiện
trong họat động của các
dụng cụ hay thiết bị này
-Điều gì chứng tỏ nhiệt

lượng được cung cấp trong
họat động của các dụng cụ
hay thiết bị này
+ Kết luận dòng điện có
năng lượng và thơng báo
khái niệm năng lượng.
I / ĐIỆN NĂNG:
1/ Dòng điện có mang
năng lượng:
+ Câu C1:
+ Khái niệm điện năng:
Dòng điện có năng lượng vì nó khả
năng thực hiện cơng, cũng như có thể
làm thay đổi nhiệt năng
của các vật. Năng lượng của dòng điện
được gọi làđiện năng
8’ * Họat động 2: Tìm hiểu sự
chuyển hóa điện năng thành
các dạng năng lượng khác:
a) Các nhóm thực hiện câu
C2
b) Từng HS thực hiện câu C3
+Đối với bóng đèn, đèn LED
* Đề nghị các nhóm thảo
luậnđể chỉ ra và điền vào
bảng 1SGK các dạng năng
lượng được biến đổi từ
điện năng
* Đề nghị đại diện một vài
nhóm trình bày phần điền

2/ Sự chuyển hóa điện
năng thành các dạng
năng lượng khác:
+Câu C2:
+ Câu C3:
+ Kết luận: điện năng là năng lượng
của dòng điện Điện năng có thể chuyển
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 24
Trường THCS Trần Quang Khải Giáo án Vật Lý 9
phần năng lượng có ích là
năng lượng ánh sáng, phần
năng lượng vơ ích là nhiệt
năng
c) Một vài HS nêu kết luận và
nhắc lại khái niệm về hiệu
suất đã học ở lớp 8
vào Bảng 1 SGK để thảo
luận chung cho cả lớp.
* Đề nghị HS trả lời Câu
C3 và các HS khác bổ
sung.
*GV cho HS ơn tập khái
niệm hiệu suất ở lớp 8 và
vận dụng cho trường hợp
này.
hóa thành các dạng năng lượng
khác.Trong đó phần năng có ích và
phần năng lượng vơ ích H = A
1
/ A

tp
x
100%
15’ *Họat động 3: Tìm hiểu
cơng của dòng điện,cơng
thức tính và dụng cụ đo
cơng của dòng điện:
a) Từng HS thực hiện câu
C4:Cơng suất P đặc trưng cho
tốc độ thực hiện cơng và có
trị số bằng cơng thực hiện
được
trong thời gian 1 giây: P= A/ t
b) Từng HS thực hiện Câu
C5:Ta có P=A / t. suy ra
A=P.t (1)Mà P=UI thế vào
(1) ta được:
A = UIt
c) Từng HS đọc phần giới
thiệu về cơng tơ điện trong
SGK và thực hiện câu C6:
Mỗi số đếm của cơng tơ điện
ứng với lượng điện năng đã
sử dụng là 1kWh
+ Thơng báo về cơng của
dòng điện. Đề nghị một
vài HS nêu trước lớp mối
quan hệ giữa cơng A và
cơng suất P
+ Đề nghị một HS lên

bảng trình bày trước lớp
cách suy luận cơng thức
tính cơng của dòng điện.
+ Đề nghị một số HS khác
nêu tên và đơn vị của từng
đại lượng có trong cơng
thức.
+ Theo dõi HS làm câu
C6. Sau đó gọi 1 số HS
cho biết số đếm của cơng
tơ điện trong mỗi trường
hợp ứng với lượng điện
năng tiêu thụ là bao nhiêu
II/ CƠNG CỦA DỊNG
ĐIỆN:
1/ Cơng của dòng điện:
Cơng của dòng điện sinh ra trong 1
đoạn mạch là số đo lượng điện năng
mà đọan mạch đó tiêu thụ để
chuyển hóa thành các dạng năng lượng
khác.
2/ Cơng thức tính cơng
của dòng điện:
A = P.t (1)
Mà ta có: P = U.I thế vào (1) Ta
được:
A = U.I.t (2)
Trong đó :
U: hiệu điện thế (V)
I:cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)
Thì cơng A của dòng điện đo bằng Jun
(J)
1J = 1W. 1s = 1V.1A.1s
Ngồi ra cơng của dòng điện còn được
đo bằng đơn vị kWh
1kWh=1000W.3600s
=3.600.000J =3600kJ
3/ Đo cơng của dòng
điện:
Điện năng sử dụng được đo bằng cơng
tơ điện
+ Câu C6:
8’ * Họat động 4: Vận dụng và
củng cố:
a) Từng HS làm câu C7
b) Từng Hs làm câu C8
+Theo dõi HS làm Câu
C7, C8
Nhắc nhở HS sai sót và
gợi ý cho HS có khó khăn.
Sau đó đề nghị một vài HS
nêu kết quả đã tìm được
và GV nhận xét.

III/ VẬN DỤNG:
+ Câu C7: A= 0.3kWh
Số đếm của cơng tơ khi đó là: 0.3 số
+ Câu C8: A=1.5kWh =
=5.4.10

6
J
P=A / t =0.75kW=750W
I = P / U = 3.41A
* GHI NHỚ: Xem SGK
Giáo viên biên soạn: Trần Văn Hùng Trang 25

×