Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.34 KB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI
KHOA BẢO HIỂM
----- o0o -----
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
-----  -----
Đề tài:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH Ở KHU VỰC KINH
TẾ NGOÀI QUỐC DOANH
TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Bích Hồng
Sinh viên thực hiện : Lê Quang Tuấn
Lớp : C12BH1
Hà Nội, tháng 5 năm 2011
Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him
Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến. Lúc đầu
ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau phải đã cam kết cả việc bảo đảm cho
ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi
không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không
xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi xảy ra dồn đập, buộc họ
một lúc phải bỏ ra nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ- thợ phát
sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra
ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc
đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc
vai trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất
định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm
thuê. Sự đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi một
quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo cho
ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc
đó mà rủi ro, bất lợi cả ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình
họ đợc đảm bảo ổn định. Giới chủ cũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh


diễn ra bình thờng, tránh những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập
trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của
quỹ ngày càng đảm bảo. .........................................................................................................28
Toàn bộ những hoạt động đối với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên đợc thế giới
quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. Nh vậy, BHXH là sự đảm bảo thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm
giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ
tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ góp phần bảo
đảm an toàn xã hội........................................................................................................................28
Với cách hiểu nh trên, bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau
đây:...............................................................................................................................................28
- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản
xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển
đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện.
Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế
của mỗi nớc. ..................................................................................................................................29
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và phát sinh
giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên đợc BHXH. Bên tham gia BHXH chỉ là
ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bên BHXH (bên nhận nhiệm
vụ BHXH) thông thờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là
ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết..........................29
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể
là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp Hoặc cũng có thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu
nhiên nh: tuổi già, thai sản Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá
trình lao động...............................................................................................................................29
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi
ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế bằng một quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ
này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc......29
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thảo mãn những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động trong tr-

ờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động
quốc tế (ILO) cụ thể hoá nh sau:..................................................................................................29
Lờ Quang Tun Lp: C12BH1
1
Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him
+ Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống
thiết yếu của họ............................................................................................................................29
+ Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật....................................................................................29
+ Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân c và các nhu cầu đặc biệt của ngời
già, ngời tàn tật và trẻ em.............................................................................................................29
Lờ Quang Tun Lp: C12BH1
2
Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him
Lời Mở đầu
Trong quá trình đa đất nớc tiến theo con đờng xã hội chủ nghĩa, Đảng và
Nhà nớc đã đề ra những chiến lợc kinh tế - xã hội phù hợp với từng thời kì. đồng
thời thể hiện rõ quan điểm về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách
xã hội. Trong sự thống nhất hài hòa đó, Đảng ta đã xác định rõ tầm quan trọng
của chính sách xã hội: "Nhằm phát huy mọi khả năng của con ngời và lấy việc
phục vụ con ngời làm mục đích cao nhất của mọi hoạt động". Từ đó chính sách
xã hội chính là những phơng tiện và biện pháp của Đảng nhằm nâng cao không
ngừng những điều kiện sống, lao động và luôn tạo ra sự an toàn trong cuộc sống
của nhân dân.
Bảo hiểm xã hội là nhu cầu tất yếu khách quan của ngời lao động. Nhu
cầu đó đã xuất hiện khá sớm và phát triển theo quá trình phát triển xã hội. BHXH
đã trở thành một những quyền của con ngời và đợc xã hội thừa nhận. Ngày
4/6/1952,tổ chức lao động quốc tế(ILO) đã ký công ớc Giơnevơ (Công ớc 102)
về BHXH cho ngời lao động đã khẳng định tính tất yếu phải triển khai các chế
độ BHXH cho ngời lao động và gia đình họ.
ở nớc ta BHXH đã có từ thời phong kiến Pháp thuộc. Trong chiến tranh và

những năm sau hoà bình, do khả năng kinh tế có hạn chỉ có một bộ phận lao
động xã hội đợc hởng chế độ BHXH. Đó là công nhân viên chức. Điều này đã
không đảm bảo công bằng giữa những ngời lao động, thể hiện nhiều bất cập,
không phù hợp.Vì vậy, 22/6/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP về
việc mở rộng đối tợng BHXH cho các thành phần kinh tế khác trong đó có doanh
ngiệp ngoài quốc doanh (DNNQD), đánh dấu bớc đổi mới của BHXH Việt Nam.
Chính sách BHXH trong các DNNQD đợc thực hiện không chỉ đảm bảo
sự công bằng giữa những ngời lao động, sự gắn bó giữa ngời lao động với doanh
nghiệp mà còn đảm bảo công bằng giữa các thành phần kinh tế.
Lực lợng lao động trong các DNNNQ ngày càng phát triển, trở thành một
bộ phận đáng kể trong toàn bộ lực lợng lao động xã hội và là nhân tố quan trọng
góp phần triển sự nghiệp BHXH. Đảng và nhà nớc có chủ trơng, đờng lối, chính
sách khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh tham gia BHXH. Bớc đầu triển khai cho kết quả rất khả quan. Tuy nhiên
Lờ Quang Tun Lp: C12BH1
1
Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him
trong quá trình thực hiện bộc lộ nhiều yếu kém. Các đơn vị doanh nghiệp tham
gia cha có sự hiểu biết rõ ràng về BHXH. Họ cha coi việc BHXH là qyền lợi và
nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Do vậy họ tham gia cha tự
giác và đầy đủ, thực hiện BHXH đối với khu vực ngoài quốc doanh còn cha phổ
biến, đồng đều nên kết quả còn rất hạn chế. Đặc biệt với khối DNNQD thuộc
diện tham gia BHXH bắt buộc nhng lại cố tình trì hoãn, trốn tránh nghĩa vụ tham
gia. Quyền lợi của ngời lao động không đợc đảm bảo. cần phải có các giải pháp
để cải thiện tình hình này, tạo cở sở thực hiện chích sách BHXH ở khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh ngày càng tốt hơn. Đây đợc coi là vấn đề bức xúc hiện nay.
Nhận thức đợc tầm quan trọng cuả vấn đề này, em đã chọn đề tài Thực
trạng và giải pháp việc thu BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh để
làm chuyên đề thực tập. Nội dung nội dung của chuyên đề bao gồm:
Phần I: những vấn đề chung về tình hình thực hiện BHXH ở BHXH

thành phố Hà Nội
Phần II: Tình hình thực hiện thu BHXH trong khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh ở Thành Phố Hà Nội
Vì thời gian và nguồn tài liệu hạn chế nên em chỉ tập trung dề cập đến
doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty
hợp doanh là phần cơ bản cấu thành nên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình làm song chuyên đề tránh
khỏi những hạn chế. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của
các thầy cô để chuyên đề thực tập hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Mai Dung cùng
các anh chị cán bộ làm việc tại BHXH TP Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành đề
tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Lê Quang Tuấn
Lờ Quang Tun Lp: C12BH1
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
PhÇn I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH Ở
BNXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI
I. Khái quát đặc điểm , tình hình chung ở BHXH Thành Phố Hà Nội có
liên quan trực tiếp đến tình hình thực hiện BHXH
1.Đặc điểm tình hình ở BHXH Thành Phố Hà Nội :
1.1.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH Thành Phố Hà Nội .
Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội được thành lập theo quyết định số
15/QĐ-TCCB, ngày 15/6/1995 của Tổng Giám Đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam
trên cơ sở sáp nhập Bảo hiểm xã hội của Sở lao động thương binh xã hội và
Bảo hiểm xã hội thuộc liên đoàn Thành phố Hà Nội. Với nhiệm vụ cơ bản thực

hiện quản lý thu, chi giải quyết chế độ chính sách cho người lao động tham gia
BHXH và những người được hưởng chế độ chính sách BHXH trước năm 1995.
Từ tháng 1/2003, tiếp nhận bộ máy cán bộ chức năng, nhiệm vụ của Bảo
hiểm Y tế Hà Nội và Bảo hiểm Y tế các ngành Giao thông vận tải , Dầu khí,
Ngành Than chuyển sang, từ đây Bảo hiểm xã hội thành phố thực hiện hoàn
toàndiện chính sách Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm Y tế bắt buộc, tự nguyện đối
với nhân dân và lao động Thủ đô.
Từ 01/08/2008 tổ chức Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội trên cơ sở
sát nhập, hợp nhất BHXH TP Hà nội, BHXH tỉnh Hà Tây, BHXH huyện Mê
Linh thuộc BHXH tỉnh Vĩnh Phúc và 04 xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình
và Yên Trung thuộc BHXH huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình theo Nghị quyết
15/2008/QH12 ngày 29/05/5008 của Quốc Hội.
Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Bảo
hiểm xã hội Việt Nam và chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của
Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội có nhiệm vụ quản lý quỹ BHXH,
BHYT và thực hiện chế độ chính sách BHXH, chính sách BHYT trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
1.2.Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH Thành Phố
Hà Nội :
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
A - Chức năng:
Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội
Việt Nam có chức năng giúp Tổng Giám đốc thực hiện các chính sách, chế độ
Bảo hiểm xã hội và quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Hà
Nội.
Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của
Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam và chịu sự quản lý hành chính trên

địa bàn lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội.
Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội có con dấu, tài khoản riêng, có trụ sở đặt
tại Thành phố Hà Nội.
Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy
định tại Quyết định số 1620/2002/QĐ-BHXH-TCCB ngày 17 tháng 12 năm
2002 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
B - Nhiệm vụ, quyền hạn của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội:
- Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác năm trình Tổng Giám đốc phê
duyệt và thực hiện;
- Tổ chức xét duyệt hồ sơ, giải quyết các chính sách, chế độ Bảo hiểm xã hội ;
cấp các loại sổ, thẻ Bảo hiểm xã hội ;
- Tổ chức thực hiện thu các khoản đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự
nguyện.
- Tổ chức quản lý và phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội ;
- Tổ chức ký hợp đồng với cơ sở khám chữa bệnh (KCB) hợp pháp để phục vụ
người có sổ thẻ Bảo hiểm xã hội theo quy định;
- Tổ chức thực hiện công tác giám định chi KCB tại các cơ sở KCB, đảm bảo
quyền lợi KCB của người có sổ, thẻ Bảo hiểm xã hội, chống lạm dụng quỹ
KCB và hướng dẫn nghiệp vụ giám định đối với Bảo hiểm xã hội quận, huyện;
- Tổ chức thực hiện chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội cho đối tượng đúng quy
định.
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
- Thực hiện quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí ; chế độ kế toán, thống kê
theo các quy định của Nhà nước, của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và hướng dẫn
Bảo hiểm xã hội quận, huyện thực hiện;
- Kiểm tra việc thực hiện các chế độ thu, chi Bảo hiểm xã hội đối với cơ quan,
đơn vị, tổ chức sử dụng lao động, cá nhân, cơ sở KCB trên địa bàn Thành phố
Hà Nội;

- Kiến nghị với cơ quan pháp luật, cơ quan quản lý Nhà nước và cơ quan quản
lý cấp trên của đơn vị sử dụng lao động hoặc cơ sở KCB để xử lý những hành
vi vi phạm pháp luật về các chế độ Bảo hiểm xã hội;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân theo thẩm quyền;
- Tổ chức bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội trên địa bàn;
- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chính sách, chế độ Bảo hiểm xã
hội;
- Tổ chức ứng dụng khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý,
điều hành hoạt động của cơ quan Bảo hiểm xã hội Thành phố;
- Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, tài chính và tài sản
thuộc Bảo hiểm xã hội Thành phố theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội Việt
Nam;
- Thực hiện chế độ báo cáo với Bảo hiểm xã hội Việt Nam và UBND Thành
phố theo quy định.
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
5
Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him
C - C CU T CHC:
S T CHC B MY BO HIM X HI
THNH PH H NI :

Lờ Quang Tun Lp: C12BH1
Giám
Đốc
Phó
Giám
Đốc
Phó
Giám
Đốc

Phó
Giám
Đốc
Phó
Giám
Đốc
Phó
Giám
Đốc
Phòng
Tiếp
nhận
quản lý
hồ sơ
Phòng
giám
định
BHYT
Phòn
g thu
Phòng
chế độ
chính
sách
Phòng
kiểm
tra
Phòng
cp
s

th
Phòng
hành
chính
tổng
hợp
Phòng
công
nghệ
thông
tin
Phòng
Tổ
chức
cán
bộ
Phòng
kế
hoạch
tài
chính
29 quận huyện trực thuộc
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
Hệ thống tổ chức của BHXH thành phố Hà Nội gồm :
- 10 phòng nghiệp vụ:
1. Phòng Chế độ bảo hiểm xã hội
2. Phòng Kế hoạch - Tài chính
3. Phòng Thu
4. Phòng Giám định bảo hiểm y tế

5. Phòng Công nghệ Thông tin
6. Phòng Kiểm tra
7. Phòng Quản lý hồ sơ
8. Phòng Cấp sổ, thẻ
9. Phòng Tổ chức cán bộ
10. Phòng Hành chính Tổng hợp
- 29 BHXH quận huyện trực thuộc:
Có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu, tài khoản riêng và có trụ sở đặt
tại quận, huyện, thành phố tương ứng.
1.3. Đội ngũ cán bộ ,công chức ,viên chức và lao động của đon vị :
Tổng số cán bộ công chức toàn ngành: 923 cán bộ
Trong đó:
+ 10 cán bộ có trình độ thạc sỹ;
+ 682 cán bộ có trình độ đại học.
+ 498 đảng viên bằng 53,95%.
Đến 31/12/2010 BHXH thành phố có 29 đơn vị trực thuộc,11 phòng
nghiệp vụ với 923 cán bộ công chức viên chức trong đó có 323 làm việc tại văn
phòng BHXH thành phố, 600 CBCCVC làm việc tại BHXH quận, huyện.
BHXH Thành phố luôn chú trọng đến công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt
là công tác đào tạo, bồi dưỡng .Riêng trong năm 2010, BHXH Thành phố đã
cử 08 cán bộ, công chức tham dự các lớp học trung cấp và cao cấp lý luận
chính trị; cử 19 đồng chí Phó giám đốc BHXH quận, huyện học lớp bồi dưỡng
lý luận nghiệp vụ và 33 cán bộ, công chức học lớp quản lý nhà nước chương
trình chuyên viên chính do BHXH Việt Nam tổ chức.
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của BHXH TP Hà nội:
Trụ sở BHXH thành phố Hà Nội nằm tại 142A Đội Cấn – Ba Đình ,Hà
Nội , nằm trên khuôn viên có diện tích hơn 700m2 , là một tòa nhà 7 tầng , với

tầng 1 là nhà ăn và khu để xe của CBCNV, các tầng trên là khu làm việc được
bố trí phù hợp theo nhiệm vụ và quy mô của từng phòng nghiệp vụ.
Mỗi phòng đều được bố trí hệ thống mạng đầy đủ máy tính cho CBCNV
làm việc đạt hiệu quả , nhanh chóng ,chính xác. Ngoài ra, các thiết bị hỗ trợ
như máy in, máy fax,.. khá đầy đủ .
Chủ động phối hợp với Trung tâm CNTT BHXH Việt Nam để bổ sung,
sửa đổi các phần mềm đang ứng dụng, kịp thời đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Tiếp tục ứng dụng hiệu quả các phần mềm của BHXH Việt Nam vào các hoạt
động nghiệp vụ thu, cấp sổ thẻ và kế toán.
Ứng dụng công nghệ truyền file FTP để chuyển dữ liệu chi trả và trao
đổi thông tin báo cáo giữa BHXH thành phố và BHXH huyện đảm bảo nhanh
chóng, tiết kiệm, hiệu quả. Tiếp tục duy trì và hoàn thiện trang thông tin điện
tử nhằm kịp thời đăng tải thông tin quản lý, hướng dẫn và tuyên truyền về
ngành BHXH, xây dựng chuyên mục trả lời giải đáp các câu hỏi, vướng mắc
nhằm giúp các đơn vị, người lao động, đối tượng thụ hưởng cập nhật được
thông tin từ đó hiểu rõ và hiểu đúng về chính sách BHXH, BHYT
- Luôn duy trì, bảo dưỡng và sửa chữa kịp thời hệ thống mạng và thiết bị
tin học phục vụ công tác chuyên môn, đảm bảo an toàn và bí mật thông tin.
- Sắp xếp ổn định tổ chức cán bộ theo cơ cấu 10 phòng nghiệp vụ theo
quy định tại Quyết định số 4969/QĐ-BHXH ngày 10/11/2008 của BHXH Việt
Nam ngay từ những ngày đầu năm ;
- Ứng dụng và chủ động triển khai áp dụng phần mềm của BHXH Việt
Nam vào các hoạt động nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả quản lý:
+ Phần mềm SMS vào nghiệp vụ quản lý thu, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
từ những ngày đầu năm 2009. Đến nay toàn bộ dữ liệu phát sinh từ tháng
01/2009 đã được cập nhật vào hệ thống.
+ Phần mềm VSA vào hoạt động kế toán tại BHXH Thành phố và các
quận, huyện, thị xã. Ứng dụng thí điểm phần mềm thanh toán chi 2 chế độ ốm
đau, thai sản tại BHXH huyện Từ Liêm, Đông Anh.
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1

8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
2. Những thuận lợi , khó khăn
2.1. Những thuận lợi cơ bản
- Ngày từ ngày đầu thành lập, được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của
BHXH Việt Nam, sự lãnh đạo của HĐND – UBND Thành phố Hà Nội, sự phối
hợp tạo điều kiện của các lao động trên địa bàn tạo điều kiện cho đơn vị hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhất là từ khi có Chỉ thị 15/CT – TW ngày
26/05/1997 của Bộ chính trị về việc tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ
BHXH
- Có đội ngũ công nhân viên có trình độ cao, nắm vững chuyên môn.
- Tập thể cán bộ công chức BHXH HN luôn đoàn kết sang tạo giúp đỡ
nhau cùng hoàn thành tốt và suất xắc các công việc được giao.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại
2.2. Những khó khăn vướng mắc
- Năm 2008 là năm đầu tiên thực hiện việc mở rộng địa giới hành chính thủ
đô Hà Nội và là năm thứ 2 thực hiện Luật Bảo hiểm Xã hội. Đối với riêng Bảo
hiểm Xã hội Hà Nội mặc dù còn nhiều khó khăn nhất là việc sáp nhập và hợp
nhất các cơ sở thuộc địa bàn Hà Tây trước đây và huyện Mê Linh của tỉnh
Vĩnh Phúc
- Ngay sau khi được tổ chức lại BHXH thành phố đã sắp xếp, bố trí cán bộ
quản lý và công chức, phân công nhiệm vụ cho các đồng chí giám đốc, phó
giám đốc đồng thời chỉ đạo các phòng nghiệp vụ và BHXH quận huyện, thành
phố trực thuộc phân công nhiệm vụ trong lãnh đạo nhưng vẫn còn nhiều khó
khăn khó khăn vướng mắc cằn khắc phục.
- Hà nội có tình hình kinh tế phát triển nhanh với số doanh nghiệp và người
lao động tăng nhanh và liên tục biến động nên khó nắm bắt số lượng doanh
nghiệp và người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH.
II - Tình hình thực hiên công tác thu BHXH tại Thành Phố Hà Nội năm 2010
Năm 2010 là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị, văn hoá quan trọng của

Thủ đô Hà Nội và đất nước đặc biệt là Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long -
Hà Nội, là năm tiến hành Đại hội Đảng bộ các cấp, đồng thời ngành Bảo hiểm
xã hội Việt Nam tròn 15 năm thành lập. Mặc dù, với khối lượng công việc ngày
càng nhiều, yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi ngày càng cao,
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
nhiệm vụ duy trì và tăng trưởng nguồn quỹ BHXH, BHYT, BHTN nhằm bảo
đảm chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Thủ đô luôn được đặt lên hàng đầu.
Trong năm qua dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của BHXH Việt Nam, của
Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội; sự phối hợp chặt chẽ có hiệu
quả của các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể, các cơ quan thông tin đại chúng và các
đơn vị sử dụng lao động, các cơ sở y tế trên địa bàn Thành phố trong việc thực
hiện chính sách BHXH, BHYT cùng với sự nỗ lực phấn đấu, năng động, sáng
tạo với tinh thần đoàn kết, quyết tâm cao của đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức toàn ngành, BHXH Thành phố Hà Nội đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị
được giao.
Kết quả cụ thể được thể hiện trên một số mặt công tác sau:
1. Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật
BHXH.
Năm 2010, BHXH thành phố đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tuyên
truyền, phổ biến chính sách BHXH, BHYT, BHTN tới các đơn vị sử dụng lao
động và các đối tượng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Thường
xuyên tổ chức các lớp tập huấn đến các cơ sở khám chữa bệnh và các đơn vị
tham gia đóng BHXH trên toàn Thành phố. Chủ động phối hợp với các ngành
chức năng như: Phối hợp với Liên đoàn Lao động và Sở lao động thương binh
và xã hội phổ biến Luật Bảo hiểm xã hội; phối hợp với Sở Y tế phổ biến về
Luật Bảo hiểm y tế; phối hợp với các cơ quan Báo, Đài của Trung ương và địa
phương, Hội phụ nữ, Hội nông dân và Ban quản lý Khu chế xuất để tuyên
truyền về BHXH và BHYT tự nguyện. Đăng tải kịp thời tin, bài về hoạt động,

giải thích những vướng mắc trong quá trình giải quyết chế độ chính sách
BHXH và BHYT của BHXH Thành phố trên các phương tiện thông tin. Phối
hợp chặt chẽ với Ban tuyên giáo Thành ủy tổ chức các buổi giao ban chuyên đề
với đại diện các cơ quan thông tấn, báo chí trên địa bàn để trao đổi thông tin,
cũng như định hướng dư luận xã hội đối với những vấn đề quan tâm và chưa
hiểu rõ về BHXH, BHYT...
2. Tình hình tham gia BHXH.
Tính đến 31/12/2010, BHXH Thành phố hiện đang quản lý 27.347 đơn vị, với
4.143.874 người tham gia, trong đó:
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
- Số đơn vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN là 25.865 đơn vị, với số lao
động 1.050.269 người.
- Số người chỉ tham gia BHYT là 3.093.605 người, trong đó:
+ Học sinh, sinh viên là 1.101.791 người.
+ Trẻ em dưới 6 tuổi là 691.596 người.
+ Đối tượng khác là 1.300.218 người.
Tổng số tiền thu BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc năm 2010 là 9.346,1 tỷ đồng
Công tác phát triển, khai thác mở rộng đối tượng tham gia:
BHXH Thành phố luôn xác định việc phát triển, khai thác mở rộng đối
tượng tham gia chủ yếu ë khu vùc ngoµi nhµ níc nhằm tăng trưởng nguồn quỹ
BHXH, BHYT từng bước đảm bảo chính sách an sinh xã hội. Do vậy công tác
tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT thường xuyên được quan tâm cả về
chiều rộng và chiều sâu, mỗi cán bộ, công chức, viên chức trong ngành đều xác
định là những tuyên truyền viên tích cực. Kết quả, năm 2010 BHXH Thành
phố đã phát triển mở rộng được 2.564 đơn vị với 57.426 lao động tham gia
BHXH, tăng 9,9% về số đơn vị và 5,5% về số lao động so với năm 2009.
3. Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT.
3.1. Cấp sổ BHXH.

Công tác cấp sổ, chốt sổ BHXH cho người lao động được thực hiện theo
đúng quy trình quy định của BHXH Việt Nam, đảm bảo nội dung trong sổ
BHXH được in từ cơ sở dữ liệu trên máy tính đòi hỏi phải chính xác với hồ sơ
gốc và dữ liệu thu. Việc cấp sổ theo mẫu mới ngày càng ổn định và hạn chế
được những sai sót do khách quan, chủ quan, tránh được những trường hợp cố ý
làm sai quy định. BHXH Thành phố tiếp tục duy trì tổ chuyên trách xét duyệt
hồ sơ cấp sổ BHXH đối với lao động có thời gian công tác trước năm 1995, với
những cán bộ trong tổ có nhiều năm kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ cao
do vậy hạn chế hồ sơ bị tồn đọng.
Kết quả năm 2010 đã cấp được 190.400 sổ tăng 45.000 sổ so với năm
2009, đưa tổng số người được cấp sổ từ trước đến nay là 1.372.904 người.
Tuy nhiên do khối lượng công việc ngày càng tăng, với số người tham gia
BHXH ngày càng nhiều cùng với tốc độ phát triển của Thủ đô Hà Nội và chính sách
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
thay đổi, do đó có lúc, có thời điểm chưa đáp ứng kịp thời, phần nào còn ảnh hưởng đến
việc giải quyết chính sách cho người lao động.
3.2. Cấp thẻ BHYT.
Nhìn chung việc cấp, đổi thẻ BHYT cho các đối tượng tham gia trong năm
vừa qua cơ bản được BHXH Thành phố thực hiện kịp thời, đúng quy trình. Đã
phân cấp cho BHXH các quận, huyện, thị xã quản lý, in, phát hành thẻ BHYT
cho các đối tượng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc góp phần giảm các thủ tục
hành chính, phù hợp với chương trình phần mềm quản lý thu, đảm bảo việc in
thẻ cho các đối tượng này được thuận tiện, nhanh chóng và kịp thời, hạn chế việc
đi lại cho các đối tượng.
Tính đến ngày 31/12/2010, toàn Thành phố có 4.143.874 người có thẻ BHYT
đang trong hạn sử dụng, tăng 839.316 người so với năm 2009, chiếm khoảng
60% dân số Thủ đô Hà Nội
4. Tình hình thu, nộp BHXH.

4.1. Thu BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc.
Xác định công tác thu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, căn cứ kế
hoạch BHXH Việt Nam giao, ngay từ những ngày đầu, tháng đầu BHXH
Thành phố đã giao dự toán chỉ tiêu kế hoạch thu năm 2010 cho BHXH các
quận, huyện, thị xã (BHXH huyện) sát với thực tế, thường xuyên hướng dẫn,
đôn đốc các đơn vị thực hiện đối chiếu trích nộp BHXH, BHYT, BHTN theo
đúng luật quy định. Ngoài nhiệm vụ thu đúng, thu đủ nguồn phải thu, công tác
khắc phục giảm nợ đọng được tập trung chỉ đạo sát sao tới các phòng nghiệp
vụ và BHXH các quận, huyện, thị xã.
Trong năm 2010, nhiều thời điểm tỷ lệ thu đạt thấp so với cùng kỳ năm
trước, nhưng do có sự quan tâm chỉ đạo bằng các biện pháp như: tập trung đôn
đốc, gửi thông báo số phải nộp đến đơn vị chủ quản, thông báo trên các
phương tiện thông tin đại chúng những đơn vị, doanh nghiệp để nợ đọng lớn,
kéo dài, khởi kiện ra Toà các doanh nghiệp cố tình chây ỳ…, cùng với sự cố
gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ, công chức, viên chức nên năm 2010, BHXH
thành phố Hà Nội đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu, kế hoạch được giao.
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
4.2. Thu BHXH, BHYT tự nguyện
BHXH Thành phố triển khai thu BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện
nhân dân tới 29/29 quận, huyện, thị xã. Chỉ đạo việc vận động, tuyên truyền
sâu rộng tới các hộ gia đình trên các phương tiện thông tin, năm 2010 toàn
Thành phố có :
- Tổng số người tham gia : 152.226
Trong đó :
+ 4.588 người tham gia BHXH tự nguyện
+ 147.638 người tham gia BHYT tự nguyện
- Tổng số tiền thu được : 72,2 tỷ đồng.
Kết quả thu BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc và thu tự nguyện năm 2010

là 9.418,3 tỷ đồng, đạt 101,05% so với kế hoạch, tăng 65,76% so với năm 2009.
Tuy nhiên, công tác thu BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn cũng gặp
nhiều khó khăn do có sự suy giảm kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng trực tiếp đến
nền kinh tế của nước ta, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh
doanh và tiêu thụ sản phẩm, vì vậy còn để nợ đọng tiền BHXH, BHYT kéo dài
với số nợ lớn, tập trung chủ yếu ở một số ngành như: Giao thông vận tải, cơ
khí, xây dựng, cầu đường, dệt may…
5. Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao
động.
Năm 2010, BHXH Thành phố tổ chức tập huấn triển khai Quyết định
số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về
hồ sơ và quy trình giải quyết các chế độ BHXH, Quyết định 613/QĐ-TTg ngày
06/5/2010 của Thủ tướng Chính Phủ về việc hưởng trợ cấp hàng tháng cho
những người có từ đủ 15 đến dưới 20 năm công tác thực tế đã hết hạn hưởng
trợ cấp MSLĐ. Việc giải quyết chế độ BHXH được thực hiện theo quy trình
khép kín đảm bảo giải quyết đúng đối tượng, đúng mức hưởng theo quy định của
pháp luật.
Trong năm, đã giải quyết kịp thời chế độ hưu trí và trợ cấp BHXH, điều
chỉnh các loại cho 41.533 người; giải quyết cho 6.800 người hưởng trợ cấp
theo QĐ 613; giải quyết các chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản, DSPHSK) cho
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
13
Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him
358.355 lt ngi; ch tr cp 1 ln cho 23.625 i tng va 2.151 i
tng hng tr cp tht nghip.
(Chi tit ti Ph lc s 02)
6. Cụng tỏc chi tr cỏc ch BHXH cho ngi lao ng gm.
6.1 Chi tr cp Bo him xó hi.
L a phng tp trung s i tng hng lng hu, tr cp BHXH
thng xuyờn ln nht ton quc, vỡ vy hng thỏng phi m bo ngun

kinh phớ, phi hp cht ch vi UBND phng, xó ch o Ban chi tr m bo
chi tr lng hu, tr cp BHXH an ton, chớnh xỏc ti i tng th hng
ỳng thi gian trc ngy 10 hng thỏng. Trong nm 2010, BHXH Thanh phụ
a chi tra an toan cho tng ch , c th nh sau :
- Chi lng hu v tr cp BHXH hng thỏng :Cho 448.565 i tng ,
tng tin 10.333,21 t ng
( Tng 15.451 i tng v tng 624,71 t ng so vi nm 2009 )
- Chi tr cp ngn hn (m au, thai sn, dng sc phuc hụi sc
khoe,TNL-BNN) vi s tin 500,01 t ng;
- Chi tra 288,238 t ng ch tr cp mụt ln cho 23.625 i tng;
- Chi tr cp tht nghip cho 2.151 i tng vi s tin 4,145 t ng.
6.2 Chi Bo him y t nm 2010.
Thc hiờn Quyt nh s 82/Q-BHXH ngy 20/01/2010 ca Tng giỏm
c BHXH Vit Nam v t chc thc hin hp ng khỏm cha bnh, giỏm
nh, chi tr chi phớ khỏm, cha bnh, qun lý v s dng qu BHYT ti cỏc c
s KCB v BHXH cỏc qun, huyn, th xó. BHXH Thnh ph a ký hp ng
khỏm cha bnh vi 238 c s khỏm cha bnh phục vụ ngời bệnh có thẻ
BHYT. Phũng Giỏm nh trc tip thc hin nghip v giỏm nh ti 68 c s
KCB t tuyn Thnh ph tr lờn vi chi phớ KCB BHYT chim hn 80% tng
chi phớ KCB hng nm ca cỏc c s KCB trờn a bn ton Thnh ph, m
bo quyn li KCB cho ngi tham gia BHYT ca H Ni v cỏc tnh khỏc,
c bit m bo quyn li cho i tng tr em di 6 tui l i tng mi
chuyn sang thanh toỏn theo ch BHYT. Phối hợp chặt chẽ với ngành Y tế và
các cơ sở y tế thực hiện giám định chi phí KCB, tránh việc lạm dụng quỹ và kịp
Lờ Quang Tun Lp: C12BH1
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
thêi gi¶i quyÕt c¸c th¾c m¾c cña ngêi cã thÎ BHYT. Trong năm đã tổ chức thẩm
định 26 cơ sở KCB có chi phí lớn và vượt quỹ của năm 2009.
Năm 2010 tại Hà Nội, tổng số lượt bệnh nhân BHYT được khám và điều

trị ước tính là: 6.039.904 lượt người, trong đó:
- BN nội trú 732.127 lượt. Ngoại trú 5.308.777 lượt.
+ BN có thẻ BHXH Hà Nội phát hành: 5.202.000 lượt chiếm 86% so với
tổng số bệnh nhân khám và điều trị.
+ BN đa tuyến: 837.904 lượt chiếm 14% tổng số bệnh nhân khám và điều
trị.
- Tổng chi phí KCB ước tính: 3.388 tỷ đồng.
- Cân đối quỹ KCB BHYT:
+ Qũy KCB: Căn cứ quỹ được sử dụng, chi phí KCB chiếm 84,98% quỹ
KCB dư quỹ 322 tỷ đồng.
+ Tổng mức thanh toán trần đối với đa tuyến: Số liệu 9 ttháng đầu năm
cân đối còn dư trần là: 113,89 tỷ đồng.
Trong năm qua bước đầu đã kiểm soát được chi phí và quỹ BHYT có kết
dư. Năm 2010 có 1.785 bệnh nhân được chi trả trên 100 triệu đồng, đặc biệt có
bệnh nhân chi gần 600 triệu đồng.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác giám định BHYT cũng
còn một số khó khăn như: Là năm đầu thực hiện đầy đủ Luật BHYT, một số
văn bản hướng dẫn thực hiện Luật chưa kịp thời, các mẫu biểu thống kê tổng
hợp chi phí có nhiều thay đổi so với trước. Chi phí KCB gia tăng nhanh chóng,
các cơ sở KCB tuyến Trung ương liên tục điều chỉnh tăng giá dịch vụ kỹ thuật,
bổ sung nhiều dịch vụ kỹ thuật cao, nhiều dịch vụ kỹ thuật không có trong các
văn bản quy định, giá thuốc và vật tư tiêu hao gia tăng so với năm 2009. Do đó,
đã ảnh hưởng đến công tác giám định và giải quyết quyền lợi cho người có thẻ
BHYT.
(Chi tiết tại Phụ lục số 01).
7 . Công tác quản lý ,sử dụng quỹ BHXH.
Thực hiện đúng chế độ kế toán nhà nước, sử dụng các nguồn quỹ được
phân bổ đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định đáp ứng được yêu cầu thực hiện
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
nhiệm vụ của nghành. Thực hiện tốt chứng từ, sổ sách kế toán, quản lý thu, chi,
quyết toán tài chính kịp thời, đúng quy định và an toàn. Phối hợp chặt chẽ với
ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố, kho bạc nhà nước
huyện thực hiện tốt việc luân chuyển kịp thời các khoản thu, chi BHXH,
BHYT
8 . Công tác tiếp nhận , quản lý ,lưu trữ hồ sơ về BHXH.
BHXH Thành phố đã thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính
từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến khâu xét duyệt được thực hiện tập trung tại bộ
phận tiếp nhận và trả hồ sơ theo cơ chế “một cửa” của BHXH Thành phố đến
BHXH quận, huyện, tránh phiền hà cho đối tượng và các đơn vị tham gia
BHXH, gắn trách nhiệm cá nhân, thể hiện được tính dân chủ, công khai trong
giải quyết công việc; đồng thời xử lý nhanh, có hiệu quả những vướng mắc
phát sinh trong quá trình thực hiện bước đầu đáp ứng được yêu cầu về cải cách
thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tượng được hưởng
quyền lợi về BHXH theo đúng quy định. Xây dựng và ban hành quy trình tiếp
nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa áp dụng toàn ngành BHXH Thành
phố. Tổ chức phân công cán bộ, công chức chuyên trách tại bộ phận một cửa
có kinh nghiệm, đủ năng lực, phẩm chất đạo đức để đảm bảo việc hướng dẫn,
tiếp nhận và trả kết quả theo đúng quy trình.
Thường xuyên thực hiện vào số hiệu, mã điện tử, phân loại đưa hồ sơ
vào lưu trữ, bảo toàn và kiện toàn hồ sơ. Bóc tách, rút hồ sơ, tra cứu, sao lục để
điều chỉnh chính sách và các nghiệp vụ có liên quan. Công tác quản lý hồ sơ
gắn liền với hoạt động chi trả, phục vụ cho việc chi trả kịp thời và theo dõi di
biến động tăng giảm đối tượng hưởng BHXH hàng tháng chính xác. Năm
2010, thực hiện tiếp nhận 6.995 đối tượng an ninh, quốc phòng, tỉnh ngoài về
Hà Nội và di chuyển 1.441 đối tượng từ Hà Nội đi tỉnh khác (trong đó 118 hồ
sơ hưởng theo QĐ 613 của Thủ tướng Chính phủ).
Mặc dù công tác cải cách hành chính thực hiện theo quy trình một cửa
đã dần đi vào ổn định và đạt hiệu quả, tuy nhiên trong quá trình triển khai có

lúc, có nơi, có bộ phận thực hiện vẫn còn lúng túng, chưa chủ động, trong khi
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
cơ sở vật chất, kỹ thuật chưa đáp ứng kịp do vậy cá biệt vẫn còn hồ sơ trả chưa
đúng hẹn.
9 . Công tác thanh tra , kiểm tra tình hình thực hiện chính sách ,chế độ
BHXH và việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH.
Trong năm, BHXH Thành phố đã thực hiện kiểm tra, thanh tra tại 261
đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, trong đó: kiểm tra công tác thu, chi
tại 153 đơn vị sử dụng lao động; 25 cơ sở có ký hợp đồng KCB BHYT; phối
hợp với Sở Lao động TBXH và Liên đoàn lao động thanh tra 61 đơn vị sử
dụng lao động; phối hợp với Ban quản lý Khu công nghiệp và Khu chế xuất Hà
Nội kiểm tra tại 10 đơn vị hoạt động trong KCN, KCX; thực hiện 12 lượt xác
minh thu nhập của thân nhân đối tượng thụ hưởng BHXH chết làm cơ sở giải
quyết chế độ chính sách đúng quy định.
Qua kiểm tra đã yêu cầu xuất toán của 5 đơn vị và 1 Bệnh viện với tổng
số tiền là 78.280.403 đồng; thực hiện xử phạt hành chính 5 đơn vị do vi phạm
Luật BHXH, BHYT với tổng số tiền là 73.500.000đồng; yêu cầu 4 đơn vị tham
gia BHXH, BHYT, BHTN cho 770 lao động. Đồng thời, BHXH Thành phố Hà
Nội đã kiên quyết khởi kiện 10 đơn vị ra tòa do nợ BHXH trong thời gian dài
với số nợ lớn.
Trong năm qua mặc dù sự phối hợp trong công tác kiểm tra liên ngành
đã được chú trọng hơn, song tổ chức các đoàn Thanh tra liên ngành về việc
thực hiện Luật BHXH, Luật BHYT tại các đơn vị sử dụng lao động còn ít. Mặt
khác do hạn chế về thẩm quyền, chế tài xử phạt còn nhẹ so với số tiền nợ đọng
BHXH, vì vậy việc xử lý các đơn vị nợ BHXH sau khi đã có biên bản kiểm tra
kết quả thu được chưa cao.
10 . Giải quyết khiếu nại , tố cáo về BHXH và tiếp công dân.
Năm 2010, BHXH thành phố đã tiếp nhận 285 đơn thư các loại do công

dân hoặc các tổ chức chuyển đến, đã tiến hành phân loại và giải quyết kịp thời
theo đúng trình tự, đúng thẩm quyền. Mọi khiếu nại, tố cáo của công dân liên
quan đến quyền lợi BHXH, BHYT đều được kiểm tra trên cơ sở hồ sơ quản lý
để trả lời đối tượng.
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
BHXH Thành phố thực hiện tiếp công dân vào tất cả các ngày làm việc
trong tuần, đã trả lời và giải đáp đầy đủ đối với công dân đến hỏi về chính sách
BHXH, BHYT. Phần lớn công dân được tiếp và trả lời đều hài lòng với thái độ
của cán bộ BHXH và nhận thức đúng về chế độ chính sách được hưởng. Từ đó
đã tạo được niềm tin đối với các tầng lớp nhân dân trên địa bàn Thủ đô, góp
phần ổn định chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước ta.
III- Nhận xét và kiến nghị
1. Nhận xét
Năm 2010 cũng là năm công tác tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT
được tập trung đẩy mạnh với nhiều hình thức phong phú. BHXH Việt Nam đã
phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài truyền hình Việt Nam, Đài
tiếng nói Việt Nam, các Bộ, Ngành liên quan…. để tổ chức tuyên truyền đến
người lao động và toàn thể nhân dân những nội dung cơ bản của chính sách
BHXH, BHYT.
BHXH thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ thu, chi và quản lý quỹ
BHXH ở Thủ đô - một địa bàn trọng điểm về phát triển kinh tế, cũng là trung
tâm văn hóa - chính trị của đất nước. Trong những năm qua, tình hình kinh tế -
xă hội của Hà Nội tiếp tục ổn định và phát triển; tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh
chóng, kéo theo đời sống người dân không ngừng được nâng cao. Cùng với sự
phát triển mạnh mẽ của Thủ đô, số lượng các doanh nghiệp, các đơn vị hành
chính sự nghiệp, số cán bộ công chức và người làm công ăn lương cũng tăng rất
nhanh. Thực tế trên đặt ra những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với cơ
quan BHXH Hà Nội. Cụ thể: Số doanh nghiệp và người lao động tăng nhanh và

liên tục biến động. Hiện tượng các đơn vị, doanh nghiệp có đăng ký (đặc biệt là
các doanh nghiệp nhỏ như các Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp
doanh...) nhưng không hoạt động hoặc giải thể, phá sản, di chuyển địa điểm mà
không báo cáo với cơ quan chức năng (diễn ra phổ biến) nên khó nắm bắt số
lượng doanh nghiệp và người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH. Bên
cạnh đó, còn có nhiều doanh nghiệp luôn cố tình trốn tránh nghĩa vụ thu nộp
BHXH mà ngay các cơ quan chức năng cũng chưa thể kiểm soát, xử lý hết. Đó
là chưa kể, còn có những nguyên nhân khách quan khác đă gây ảnh hưởng
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, dẫn đến
tình trạng nhiều lao động mất việc làm, phải nghỉ không hưởng lương và không
thể tiếp tục tham gia BHXH khó khăn là có thật. Thách thức luôn ở phía trước.
Song, xuất phát từ nhận thức đúng về ư nghĩa và tầm quan trọng của công tác
BHXH nên cơ quan BHXH Hà Nội luôn xác định việc thực hiện tốt chính sách
BHXH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của thành phố. Do đó, bên cạnh
sự chỉ đạo của BHXH Việt Nam, BHXH Hà Nội cũng dành được sự quan tâm
chỉ đạo sát sao của cấp uỷ, chính quyền thành phố Hà Nội và sự phối hợp, tạo
điều kiện của các ban ngành có liên quan. Cùng với những thuận lợi đó, cộng
thêm sự nỗ lực, cố gắng của đội ngũ cán bộ cơ quan BHXH từ thành phố tới các
quận, huyện nên những năm qua cơ quan BHXH Hà Nội đă đạt được những
thành tựu đáng kể trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT.
2. Kiến nghị
Giữa "núi việc" khổng lồ của đơn vị được giao nhiệm vụ thu - chi và quản
lư quỹ BHXH trên địa bàn rộng lớn như Thủ đô
thì rõ ràng, thiếu sót của BHXH thành phố Hà Nội cũng chỉ là rất nhỏ so với nỗ
lực của họ. Đưa ra nhận định bởi hoạt động BHXH vốn khá nhạy cảm, thường
xuyên đụng chạm trực tiếp tới quyền lợi của đối tượng. Do đó có thể đưa ra một
số khuyến nghị như sau :

1. Ngoài sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền địa phương,
ngay chính cơ quan BHXH Hà Nội cần phải chủ động và sáng tạo trong mọi
hoạt động, đặc biệt là sự phối hợp có hiệu quả với ngành Lao động - Thương
binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động thành phố trong việc thanh tra, kiểm tra,
đôn đốc các đơn vị thu nộp BHXH.
2. Công tác thu – chi phải được đơn vị đặc biệt quan tâm. Theo đó,
BHXH thành phố Hà Nội cần phối hợp tốt với chính quyền cơ sở trong việc
quản lý chi trả và quản lý đối tượng; bảo đảm tiền đến tay đối tượng đúng kỳ, đủ
số, không để xảy ra thiếu hụt, mất mát. Các trường hợp đối tượng chết, di
chuyển hoặc hết tuổi hưởng chế độ đều được cắt giảm kịp thời..
3. Quan tâm đúng mức đến chính sách BHYT, đưa chính sách vào cuộc
sống bằng chính việc triển khai thực hiện tốt các quy định của Nhà nước về
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
BHYT tại các bệnh viện. Đây là yếu tố có tính thuyết phục để mở rộng đối
tượng tham gia BHYT trong xă hội.
4. Không ngừng cải cách thủ tục hành chính, tập trung phục vụ đối tượng
có hiệu quả. Điều này được thể hiện khá rõ trong quá tŕnh thực hiện chính sách
BHXH, BHYT trên địa bàn Thủ đô. Có thể thấy, bên cạnh việc mở đầy đủ các
loại sổ sách theo dõi hoạt động thu - chi và nguồn quỹ, BHXH thành phố Hà Nội
cũng đă đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin, đảm bảo chính xác hơn
trong quản lư đối tượng. Việc giải quyết chế độ BHXH được tập trung vào một
đầu mối, một cửa theo quy trình khép kín, tránh được nhiều khâu. Thường
xuyên, kiểm tra giám sát các hoạt động và kịp thời xử lư các thiếu sót khuyết
điểm, giải quyết có hiệu quả đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân.
5. BHXH Hà Nội tiếp tục tập trung vào đổi mới nội dung và hình thức
tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn xã hội trong việc thực hiện Luật
BHXH, BHYT. Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, cổ động để phù hợp
với từng đối tượng, thiết thực góp phần giải quyết ngày càng tốt hơn tình trạng

nợ đọng, trốn BHXH ở các địa phương, đơn vị; thường xuyên cập nhật thông tin
về chính sách BHXH, BHYT để kịp thời tuyên truyền, giải thích những vướng
mắc của người dân và doanh nghiệp. Bên cạnh đó kịp thời biểu dương những tập
thể, cá nhân tiêu biểu có nhiều cố gắng trong việc triển khai tổ chức thực hiện
nhiệm vụ chuyên môn, nêu lên những cách làm mới, sáng tạo đưa lại hiệu quả
cao trong công tác chủ yếu của Ngành: phát triển đối tượng, thực hiện nhiệm vụ
thu – chi và giải quyết tốt chế độ, chính sách đối với người tham gia BHXH,
BHYT ở mỗi địa phương, đơn vị trên cơ sở đó giúp nhân dân ngày càng hiểu rõ
chế độ, chính sách BHXH, BHYT từ đó tự giác, tích cực tham gia ngày càng
đông đảo hơn.
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
20
Chuyờn thc tp tt nghip Khoa Bo him
phần Ii
CHUYÊN Đề THựC TậP TốT NGHIệP
CHƯƠNG I
Tổng quan về BHXH và công tác thu BHXH ở
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
I.Khái niệm, bản chất, đối t ợng, chức năng và tính chất của BHXH:
1. S cn thit khỏch quan ca Bo him xó hi (BHXH)
Con ngi mun tn ti v phỏt trin trc ht phi n, mc, tha
món nhu cu ti thiu ny, con ngi phi lao ng lm ra nhng sn phm cn
thit. Ca ci xó hi cng nhiu, mc tho món nhu cu cng cao, cú ngha l
vic tho món nhu cu ph thuc vo kh nng lao ng ca con ngi. Trong
thc t cuc sng, khụng phi ngi lao ng no cng cú iu kin v sc
khe, kh nng lao ng hoc nhng may mn khỏc hon thnh nhim v lao
ng, cụng tỏc hoc to nờn cho mỡnh v gia ỡnh mt cuc sng m no hnh
phỳc. Ngc li, ngi no cng cú th gp phi nhng ri ro, bt hnh nh m
au, tai nn, hay gi yu, cht hoc thiu cụng vic lm do nhng nh hng ca
t nhiờn, ca nhng iu kin sng v sinh hot cng nh cỏc tỏc nhõn xó hi

khỏc Khi ri vo cỏc trng hp ú, cỏc nhu cu thit yu ca con ngi
khụng vỡ th m mt i. Trỏi li, cú cỏi cũn tng lờn, thm chớ cũn xut hin
thờm nhu cu mi. Bi vy, mun tn ti, con ngi v xó hi loi ngi phi
tỡm ra v thc t ó tỡm ra nhiu cỏch gii quyt khỏc nhau. khc phc nhng
ri ro, bt hnh gim bt khú khn cho bn thõn v gia ỡnh thỡ ngoi vic t
mỡnh khc phc, ngi lao ng phi c s bo tr ca cng ng v xó hi.
S tng tr dn dn c m rng v phỏt trin di nhiu hỡnh thc
khỏc nhau. Nhng yu t on kt, hng thin ú ó tỏc ng tớch cc n ý
thc v cụng vic xó hi ca cỏc Nh nc di cỏc ch xó hi khỏc nhau.
Trong quỏ trỡnh phỏt trin xó hi, c bit l t sau cuc cỏch mng cụng
nghip, h thng BHXH ó cú nhng c s hỡnh thnh v phỏt trin. Quỏ
Lờ Quang Tun Lp: C12BH1
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Bảo hiểm
trình công nghiệp hoá làm cho đội ngũ người làm công ăn lương tăng lên, cuộc
sống của họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập do lao động làm thuê đem lại. Sự
hẫng hụt về tiền lương trong các trường hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị mất
việc làm hoặc khi về già…, đã trở thành mối đe doạ đối với cuộc sống bình
thường của những người không có nguồn thu nhập nào khác ngoài tiền lương.
Sự bắt buộc phải đối mặt với những nhu cầu thiết yếu hàng ngày đã buộc những
người làm công ăn lương tìm cách khắc phục bằng những hành động tương thân,
tương ái (lập các quỹ tương tế, các hội đoàn…); đồng thời, đòi hỏi giới chủ và
Nhà nước phải có trợ giúp bảo đảm cuộc sống cho họ. Năm 1850, lần đầu tiên ở
Đức, nhiều bang đã thành lập quỹ ốm đau và yêu cầu công nhân phải đóng góp
để dự phòng khi bị giảm thu nhập vì bệnh tật. Từ đó, xuất hiện hình thức bắt
buộc đóng góp. Lúc đầu chỉ có giới thợ tham gia, dần dần các hình thức bảo
hiểm mở rộng ra cho các trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già và tàn tật. Đến
cuối những năm 1880, BHXH đã mở ra hướng mới. Sự tham gia là bắt buộc và
không chỉ người lao động đóng góp mà giới chủ và Nhà nước cũng phải thực
hiện nghĩa vụ của mình (cơ chế ba bên). Tính chất đoàn kết và san sẻ lúc này

được thể hiện rõ nét: mọi người, không phân biệt già – trẻ, nam – nữ, lao động
phổ thông – lao động kỹ thuật, người khoẻ – người yếu mà tất cả đều phải tham
gia đóng góp vì mục đích chung.
Mô hình này của Đức đã lan dần ra châu Âu, sau đó sang các nước Mỹ
Latin, rồi đến Bắc Mỹ và Canada vào những năm 30 của thế kỷ XX. Sau chiến
tranh thế giới thứ hai, BHXH đã lan rộng sang các nước giành được độc lập ở
châu á, châu Phi và vùng Caribê. BHXH dần dần đã trở thành một trụ cột cơ bản
của hệ thống An sinh xã hội và được tất cả các nước thừa nhận là một trong
những quyền con người.
Có thể nói, qua nhiều thời kỳ, cùng với sự tranh chấp giữa nhiều vấn đề
của giới chủ và giới thợ, cùng với sự đổi mới quá trình phát triển kinh tế xã hội,
cùng với trình độ chuyên môn và nhận thức về BHXH của người lao động ngày
càng được nâng cao, cách thức chủ động khắc phục khi có những sự kiện hoặc
không may gặp những rủi ro xảy ra ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên, chỉ đến
khi có sự ra đời của BHXH thì những tranh chấp cũng như những khó khăn mới
được giải quyết một cách ổn thoả và có hiệu quả nhất. Đó cũng chính là cách
Lê Quang Tuấn Lớp: C12BH1
22

×