Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Lý thuyết Hóa vô cơ Bồi dưỡng HSG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 40 trang )

Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
PHẦN I: SƠ LƯỢC PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ.
I. Cách xác định hóa trị và số oxi hóa:
1 . Các xác định hóa trị:
a. Điện hóa trị: Trong hợp chất ion, hoá trò của một nguyên tố bằng điện tích của ion
và được gọi là điện hoá trò của nguyên tố đó.
Ví dụ NaCl là hợp chất ion: tạo bởi cation Na
+
và anion Cl
-
, natri có điện hoá trò là 1+,
clo có điện hoá trò là 1
b. Cộng hóa trị: Trong hợp chất cộng hoá trò, hoá trò của một nguyên tố được xác đònh
bằng số liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là
cộng hoá trò của nguyên tố đó.
VD:
H
H - N - H
H :1, N:3
2. Cách xác định số oxi hóa:
*** Qui tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không.
Ví dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố Cu, Zn, O… trong Cu, Zn, O
2
… bằng 0.
*** Qui tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.
Ví dụ: NH
3
: (-3).1+3.(+)1 = 0
***Qui tắc 3: Số oxi hoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion đó. Trong ion
đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích ion.
Ví du 1: số oxi hóa của K, Ca, Cl, S trong K


+
, Ca
2+
, Cl
-
, S
2-
lần lượt là +1, +2, -1, -2.
*** Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của hidro bằng +1, trừ một số
trường hợp như hiđrua kim loại ( NaH, CaH
2
…); Số oxi hoá của oxi bằng -2 trừ trường
hợp OF
2
, peoxit ( chẳng hạn H
2
O
2
…).
VD: - Tính số oxi hóa của N trong hợp chất HNO
3
: 1.(+1) + 1.x + 3.(-2) = 0 => x = +5
- Tính số oxi hóa của N trong ion NH
4
+
: 1.x + 4.(+1) = +1 => x = -3
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ :
Gồm 4 bước:
B
1

. Xác đònh số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
B
2
. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá
Chất có oxi hoá tăng: Chất khử - ne

số oxi hoá tăng
Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + me

số oxi hoá giảm
B
3
. Xác đònh hệ số cân bằng sao cho: số e cho = số e nhận
B
4
. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, đúng chất (Nên đưa hệ số vào bên phải của
pt trước) và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi
VD: Lập ptpứ oxi hóa-khử sau: Al + HNO
3


Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O.

OHONNOAlONHAl
2
1
233
3
3
50
)( ++→+
+++
15
30
24.22
3
3
8
++
+
→+
+→
×
×
NeN
eAlAl
=>
OHONNOAlONHAl
2
1
233
3
3

50
153)(8308 ++→+
+++
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
1
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Môn: Hóa học 9
PHẦN II: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG
CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ (phần cơ bản).
1. Oxit:
- Oxit bazơ + H
2
O -> dd bazơ (đk: Ca, Ba, Na, K, Li)
- Oxit bazơ + Axit -> Muối + H
2
O.
- Oxit bazơ + oxit axit -> Muối (đk: Ca, Ba, Na, K, Li)
- Oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử
(Kim loại sau Al) (C; CO; Al, H
2
) (CO
2
; Al
2
O
3
; H
2
O)
- Oxit axit + H
2

O -> dd axit.
- Oxit axit + dd bazơ -> Muối trung hòa + H
2
O
- Oxit axit + dd bazơ -> Muối axit.
- Oxit lưỡng tính + dd bazơ -> Muối + H
2
O
VD: Al
2
O
3
+ 2NaOH -> 2NaAlO
2
+ H
2
O
ZnO + 2NaOH -> Na
2
ZnO
2
+ H
2
O
2. Axit:
- Axit + Kim loại:
* Axit + Kim loại -> Muối + H
2

(HCl; H

2
SO
4

loãng
) (đứng trước H)
* Axit + Kim loại -> Muối + sp khử + H
2
O
(HNO
3
; H
2
SO
4
đặc) (Hóa trị cao nhất)
* HNO
3
đặc nguội; H
2
SO
4
đặc nguội không tác dụng với Al; Fe
- Axit + Oxit bazơ -> Muối + Nước.
- Axit + Bazơ -> Muối + Nước.
- Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới (sp:
h
;
i
)

3. Bazơ:
- dd bazơ + Oxit axit -> Muối trung hòa + H2O
- dd bazơ + Oxit axit -> Muối axit.
- Bazơ + Axit -> Muối + Nước.
- dd bazơ+dd muối->Muối mới + Bazơ mới. (sp:
h
;
i
)
- Bazơ không tan t
0
> Oxit bazơ + H
2
O.
- dd bazơ + Oxit lưỡng tính -> Muối + H
2
O
- Dd bazơ + Bazơ lưỡng tính -> Muối + H
2
O
NaOH + Al(OH)
3
-> NaAlO
2
+ 2H
2
O
4. Muối:
- dd Muối + Kim loại -> Muối mới + kim loại mới.
(Kim loại mạnh hơn kim loại trong muối)

- Dd Muối + axit -> muối mới + axit mới. (sp:
h
;
i
)
- Dd muối+dd bazơ ->muối mới + bazơ mới (sp:
h
;
i
)
- Dd muối + dd muối -> 2 muối mới (sp:
h
;
i
)
- Muối bị nhiệt phân (xem phần III)
5. Kim loại:
- Kim loại + Phi kim -> Muối.
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
2
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
- Kim loại + oxi -> Oxit bazơ (trừ Ag, Au, Pt)
- Kim loại + Axit (xem phần II.2)
- Kim loại + Muối (xem phần II.4)
- Kim loại lưỡng tính + dd bazơ -> Muối + H
2
VD: 2Al + 2H
2
O + 2NaOH -> 2NaAlO
2

+ 3H
2
Zn + 2NaOH(dd) -> Na
2
ZnO
2
+ H
2
- Kim loại kiềm + H
2
O -> Kiềm + H
2
III. Một số phương trình phản ứng đặc biệt.
- 2NaAlO
2
+ 3H
2
O + CO
2
t
0
> Na
2
CO
3
+ 2Al(OH)
3
- NH
4
Cl + NaOH -> NaCl + NH

3
+ H
2
O
- Nhiệt phân muối cacbonat:
+ Muối cacbonat t
0
> Oxit bazơ + CO
2
(Trừ muối Na, K)
+ Muối hidrocacbonat t
0
> Muối cacbonat + H
2
O + CO
2
- Nhiệt phân muối nitrat:
+ Muối nitrat của kim loại đứng trước Mg:
Muối nitrat t
0
> Muối nitrit + O
2
+ Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu:
Muối nitrat t
0
> Oxit bazơ + NO
2
+ O
2
+ Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu:

Muối nitrat t
0
> Kim loại + NO
2
+ O
2
- 3Cu + 4H
2
SO
4
+ 2KNO
3
-> 3CuSO
4
+2NO + K
2
SO
4
+ 4H
2
O
- Nhiệt phân muối amoni:
+ Muối NH
4
chứa gốc của axit khơng có tính oxi hóa nhiệt phân tạo NH
3
VD: NH
4
Cl t
0

> NH
3
+ HCl
NH
4
HCO
3
t
0
> NH
3
+ H
2
O + CO
2
+ Muối NH
4
chứa gốc của axit có tính oxi hóa nhiệt phân tạo N
2
, N
2
O và H
2
O.
VD: NH
4
NO
3
t
0

> N
2
O + H
2
O
NH4NO2 t
0
> N
2
+ 2H
2
O
- 4Fe(OH)
2
+O
2
+2H
2
O -t
0
->4Fe(OH)
3
(nung Fe(OH)
2
trong kk)
=============================================================
ĐỐ VUI:
1. Kí hiệu 2 chất viết ra
Này là thằng bé; đây là bố, cha.
Tình cờ ghép lại thành ra

Nước nhỏ Châu Mó, đảo xa anh hùng?
2. Tên hiệu giống dáng nước Nam
Hai họ người Việt ghép làm tên riêng.
Ba bậc hoá trò thật phiền
Đố em yêu, đố bạn hiền: chất chi?
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
3
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
PHẦN III: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ HĨA HỌC
CỦA MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ QUAN TRỌNG (phần nâng cao).
CLO
Là chất khí, màu vàng lục, độc, nặng hơn không khí 2,5
I. Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với kim loại:
2M + nCl
2
→ 2MCl
n
(KL) (n: hóa trò cao nhất của M )
0 0 +1 -1
VD: 2Na + Cl
2
→ 2NaCl (Natri clorua)
2Fe +3Cl
2
→ 2FeCl
3
(sắt III clorua)
Cu + Cl
2

→ CuCl
2
(đồng clorua)
2. Tác dụng với H
2
:
0 0 +1 -1
H
2
+ Cl
2
→ 2HCl ↑
HCl
 →
OH
2
dd HCl axit clohydrit
3. Tác dụng với H
2
O:
0 -1 +1
Cl
2
+ H
2
O  HCl + HClO → nước clo
Axit hipolorơ
HClO: axit yếu, nhưng có tính oxy hóa mạnh
HClO  HCl


+ [O]
O + O → O
2
Tổng quát: 2Cl
2
+ 2H
2
O → 4HCl + O
2
4. Tác dụng với muối halogen:
0 -1 -1 0
Cl
2
+ 2NaBr → 2NaCl + Br
2
0 -1 -1 0
Cl
2
+ 2NaI → 2NaCl + I
2
5. Tác dụng với dd bazơ:
- t
0
thường: 0 -1 +1
Cl
2
+ NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O
_t

0
cao: 0 -1 +5
3Cl
2
+ 6KOH → 5KCl +KClO
3
+3H
2
O
Kali clorat
6. Tác dụng với các chất khác
Cl
2
+ 2H
2
O

+ SO
2
-> H
2
SO
4
+ 2HCl
Cl
2
+ 2FeCl
2
-> 2FeCl
3

.
II. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
_Chất oxy hóa mạnh:
KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
4,
MnO
2
, KClO
3
… + HCl → Cl
2
+4 -1 +2 0
MnO
2
+ 4HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
4

Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
+7 -1 +2 0
2KMnO
4
+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl
2
+5Cl
2
+8H
2
O
+5 -1 -1 0
KClO
3
+6HCl → KCl + 3Cl
2
+ 3H
2
O
2. Trong công nghiệp:
2NaCl nóng chảy
→
dp
2Na + Cl
2
2NaCl +2H
2
O
 →
dpdd

2NaOH + H
2
+ Cl
2

Hóa học vui:
NGUYÊN TỬ KHỐI CÁC NGUYÊN TỐ
Hidro (H) là một (1)
Mười hai (12) cột Cacbon (C)
Nitơ (N) mười bốn tròn (14)
Oxi (O) trăng mười sáu (16)
Natri (Na) hay láu táu
Nhảy tót lên hai ba (23)
Khiến Magiê (Mg) gần nhà
Ngậm ngùi nhận hai bốn (24)
Hai bảy(27) - Nhôm (Al) la lớn:
Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32)!
Khác người thật là tài:
Clo (Cl) ba lăm rưỡi (35,5).
Kali (K) thích ba chín (39)
Can xi (Ca) tiếp bốn mươi (40).
Năm lăm (55) Mangan (Mn)cười:
Sắt (Fe) đây rồi năm sáu (56)!
Sáu tư (64) - Đồng (Cu) nổi cáu?
Vì kém Kẽm(Zn) sáu lăm(65).
Tám mươi(80)- Brôm(Br) nằm
Xa Bạc (Ag) -một linh tám (108).
Bari (Ba) buồn chán ngán:
Một ba bảy (137) ích chi,
Thua người ta còn gì?

Thuỷ ngân (Hg) hai linh mốt (201)!
Còn tôi: đi sau rốt….
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
5
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
AXIT CLOHIĐRIC
I. Tính chất hóa học:
a/ Là axit mạnh:
*Làm quỳ tím đổi màu.
HCl → H
+
+ Cl
-
Môi trường axit.
*Tác dụng với kim loại đứng trước hydro, axit bazơ, bazơ và muối.
0 +1 +2 0
Fe + 2HCl

→ FeCl
2
+ H
2

+2 -2 +1 -1 +2 -1 +1 -2
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
+2 -2 +1 +1 -1 +2 -1 +1 -2

Mg(OH)
2
+ 2HCl → MgCl
2
+ 2H
2
O
+2 +4 -2 +1 -1 +2 -1 +1 -2 +4 -2
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

b/ Tính khử:
-1 -1
HCl : Cl → Cl
0
, Cl
+1
, Cl
+3
, Cl
+5
, Cl
+7
.

+6 -1 0 -1 +3
K
2
Cr
2
O
7
+ 14HCl → 3Cl
2
+ 2KCl + 2CrCl
3
+ 7H
2
O
+4 -1 +2 0
PbO
2
+ 4HCl → PbCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
II. Điều chế hydro clorua:
a/Trong phòng thí nghiệm:
NaCL
(tt.rắn)
+ H
2

SO
4
→ NaHSO
4
+ HCl ↑
2NaCl
tt
+ H
2
SO
4

→

t
Na
2
SO
4
+2HCl ↑
b/Trong công nghiệp: (phương pháp tổng hợp).
H
2
+ Cl
2

→
o
t
2 HCl

III. Muối clorua:
a/ Công thức tổng quát: MCl
n
(n: hóa trò của kl M)
b/ Tính tan:
_Hầu hết tan, trừ{AgCl, PbCl
2
, CuCl}là ↓trắng
c/ Tính chất:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ HCl
CuCl
2
+ NaOH → NaCl + Cu(OH)
2
NaCl + AgNO
3
→ NaNO
3
+ AgCl
d/ Nhận biết ion Cl
-
: dùng ddAgNO

3
→ AgCl ↓ trắng
HCl + AgNO
3
→ HNO
3
+ AgCl ↓
NaCl + AgNO
3
→ NaNO
3
+ AgCl ↓

ĐỐ VUI:
Tên hiệu giống trái mãng cầu,
Đây là kim loại phải đâu treo cành?
Đố em, đố chị, đố anh:
Là gì? Ai biết? đáp nhanh chất gì?
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
6
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
HP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
I. Nứơc Javel:
1. Điều chế:
0 -1 +1
2NaOH + Cl
2
→ NaCl + NaClO + H
2
O

*Điện phân dd NaCl không vách ngăn:
2NaCl + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
+ Cl
2
2NaOH + Cl
2
→ NaCl + NaClO + H
2
O
NaCl + H
2
O → NaClO + H
2
2 . Tính chất và ứng dụng: Tẩy trắng vải sợi , giấy, sát trùng , khử mùi
NaClO + H
2
O + CO
2
→ NaHCO
3
+ HClO
3. Clorua vôi( CaOCl
2
):
-1
Cl
Ca

+1
O  Cl
a. Điều chế:
Cl
2
+ Ca(OH)
2
→ CaOCl
2
+ H
2
O
Cl
2
+ CaO → CaOCl
2
2Cl
2
+ 2Ca(OH)
2
→ CaCl
2
+ Ca(OCl)
2
+ 2H
2
O
b. Ứng dụng:
*Xử lý chất độc.
Cl

/
2Ca + H
2
O + CO
2
→ CaCO
3
+ CaCl
2
+ 2HClO
\
O-Cl
*Điều chế clo:
CaOCl
2
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + Cl
2
4. Muối clorat(KClO
3
) :
a. Điều chế:
0 -1 +5
3Cl
2
+ 6 KOH
→

o
100
5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
*Điện phân dd KCl 25% , 70 – 75
0
C
6KCl + 6H
2
O → 6KOH + 3H
2
+ 3Cl
2
3Cl
2
+ 6KOH → 5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
KCl + 3H
2
O → KClO
3
+ 3H
2
b. Ứng dụng:

_Chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa: 2KClO
3
+ 3S
→
o
t
3SO
2
+ 2KCl
_Điều chế oxy: KClO
3

o
t
MnO
2

KCl + 3/2 O
2
4KClO
3

→
0
t
KCl + 3KClO
4
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
7
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9

FLO
1. Tính chất hóa học của Flo:
_Tác dụng với hầu hết kim loại.
_Với hydro
0 0 +1 -1
H
2
+ F
2

 →

0
250
2HF
_Phân tích nước nóng
-2 0 -1 0
2H
2
O + 2F
2
→ 4HF + O
2
2. HF:
- Điều chế:
CaF
2
+ H
2
SO

4
→ CaSO
4
+2HF↑ (hidro florua)
HF↑
→
OH
2
ddHF (axit flohidric)
- Axit flohidric là axit yếu và rất yếu so với HCl
- Axit flohidric ăn mòn kim loại
4HF + SiO
2
→ SiF
4
+ 2H
2
O (Silic tetraflorua)
- Muối của HF là muối florua: hầu hết đều tan, kể cả muối bạc florua (AgF). Các
muối florua đều độc.
c. Hợp chất chứa oxy của Flo: (OF
2
)
_Độc, chất khí không màu
2F
2
+ 2NaOH → 2NaF + H
2
O + OF
2


_OF
2
có tính oxy hóa mạnh

Hóa học vui:
HOÁ HỌC LÀ GÌ?
Là hoá học nghóa là chai với lọ
Là bình to, bình nhỏ …đủ thứ bình
Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh
Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng
***
Là hóa học nghóa là làm phản ứng,
Cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa
Nào là đun, gạn, lọc, trung hòa
Oxi hoá, chuẩn độ, kết tủa
***
Nhà Hoá học là chấp nhận “đau khổ”:
Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ
Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ
Khiến cuộc đời nghiêng mình bên Hoá học…
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
8
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
BROM
1. Trạng thái tự nhiên: Chất lỏng, màu nâu đỏ, độc.
2. Điều chế:
-1 0 -1 0
2NaBr + Cl
2

→ 2NaCl + Br
2
+4 +6 +2 0
MnO
2
+ 2H
2
SO
4
+ 2KBr → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ Br
2
+ 2H
2
O
3. Tính chất hóa học:
a/ Tính oxy hóa:
_Với kim loại:
0 0 +3 -1
2Fe + 3Br
2
→ 2FeBr
3
0 0 +1 -1
2Al + 3Br

2
→ 2AlBr
3
_Với hidro:
0 0 +1 -1
H
2
+ Br
2
→ 2HBr (hidro bromua)
_Với muối iotua (I
-
) :
0 -1 -1 0
Br
2
+ 2NaI → 2NaBr
-
+ I
2
_Các chất khử khác: brom thể hiện tính oxy hóa mạnh với các chất khử khác:
+4 0 +6 -1
SO
2
+ 2H
2
O + Br
2
→ H
2

SO
4
+ 2HBr
Màu đỏ không màu
b/ Tự oxy hóa khử:
_Với nước : yếu hơn clo.
0 -1 +1
Br
2
+ H
2
O → HBr
-
+ HBrO
(axit hipobromic)
_Với dd bazơ:
0 -1 +1
Br
2
+2 NaOH → NaBr + NaBrO + H
2
O
c/ Tính khử: Khi tác dụng với các chất oxy hóa mạnh
0 0 +5 -1
3Cl
2
+ 6H
2
O + Br
2

→ 2HBrO
3
+10HCl
OXH K axit bromic
4. Hợp chất của Brom:
a. Hidro Bromua- Axit Bromhidric (HBr):
PBr
3
+ 3H
2
O → H
3
PO
3
+ 3HBr
(photpho tribromua)
_Khí hidro bromua (HBr) là chất khí không màu
HBr↑
→
OH
2
dd HBr (axit bromhidric)
_Axit Bromhidric là một axit mạnh (mạnh hơn axit clohidric), có tính khử mạnh hơn
axit clohdric.
-1 +6 0 +4
2HBr +H
2
SO
4
đ → Br

2
+ SO
2
+ 2H
2
O
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
9
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
-1 0 0 -2
2HBr + ½ O
2
→ Br
2
+ H
2
O
* Muối bromua có chứa ion Br
-
_Hầu hết các muối bromua đều tan trừ AgBr (kết tủa vàng nhạt)
2AgBr
→
as
2Ag + Br
2
b. Hợp chất chứa oxy của brom:
HBrO HBrO
3
HbrO
4

a.hipobromo a.bromic a.pebromic
tính axit và độ bền ↑

Hóa học vui:
BÀI CA HOÁ TRỊ I
Ka li (K), Iốt (I), Hidro (H),
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trò một (I) em ơi!
Nhớ ghi cho kó kẻo hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc (Sn), thêm phần Bari (Ba)
Cuối cùng thêm chữ Canxi (Ca)
Hoá trò hai (II) nhớ có gì khó khăn?
Anh Nhôm (Al) hoá trò ba lần (III)
In sâu vào trí khi cần nhớ ngay.
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Là hoá trò bốn (IV) chẳng ngày nào quên.
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền?
Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền nhau thôi!
Lại gặp Nitơ (N) khổ rồi!
Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV) khi thời lên năm (V)
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm:
Xuống hai (II), lên sáu (VI), lúc nằm thứ tư (IV)
Phốt pho (P) nói đến khư khư
Hỏi đến hóa trị thì ừ rằng năm (V)
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hoá trò suốt năm cần dùng!
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
10
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9

IOT
1. Điều chế Iot:
-1 0 -1 0
2KI + Br
2
→ 2KBr + I
2

Nhân biết IOT: dùng hồ tinh bột → hóa xanh
2. Tính chất vật lý:
_Iot là tinh thể màu đen tím, có vẻ sáng kim loại.
_Khi được đun nhẹ Iot biến thành hơi màu tím → thăng hoa.
3. Tính chất hóa học:
a/ Tính chất kim loại:
0 0 +3 -1
2Al + 3I
2
→ 2AlI
3


0 0 +2 -1

Fe + I
2
→ FeI
2


b/ Tính chất với hydro:

0 0 +1 -1
H
2
+ I
2
→ 2HI
c/ Tính chất với hydro sunfua:
-2 0 - 1 0
H
2
S + I
2
→ 2HI + S ↓
=> Kết luận: I
2
có tính oxy hóa.
4. Hợp chất của Iot:
* Hydro Iotua – Axit Iot hydric:
- HI kém bền về nhiệt hơn cả:
2HI → H
2
+ I
2
_Tan nhiều trong nước tạo thành dd có tính axit mạnh ( HI > HBr > HCl > HF ).
_HI có tính khử mạnh ( > HBr )
-1 +6 -2 0
8HI + H
2
SO
4


(đ)
→ H
2
S + 4I
2
+ 4H
2
O
-1 +3 +2 0
2HI + 2FeCl
3
→ 2FeCl
2
+ I
2
+ 2HCl
*Muối Iotua:
_Là muối của axit iot hydric.
_Đa số Iotua dễ tan trừ PbI
2
(↓ vàng ), AgI (

vàng sậm)
__Ion Iotua bò Clo hay Brom oxy hóa
2NaI

+ Br
2
→ 2NaBr

-
+ I
2
* Kết luận : IOT có tính oxy hóa yếu.

ĐỐ VUI:
Huy chương đây đứng thứ ba
Sao tên hiệu đặt như là bé trai
Dẫn nhiệt, dẫn điện cao tài
Là gì ai biết, đố ai đáp liền?
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
11
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
OXI
1/. Tính chất hóa học: Oxi là chất oxi hóa mạnh.
a). Tác dụng với hidro : 2H
2
+ O
2

o
t

2H
2
O
b). Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt…)
O
2
+ kim loại → Oxit kim loại

Vd: 3Fe + 2O
2

o
t

Fe
3
O
4
2Cu + O
2

o
t

2CuO (đen)
c). Tác dụng với phi kim (trừ Halogen)
O
2
+ phi kim → Oxit phi kim
Vd : C + O
2

o
t

CO
2
S + O

2

o
t

SO
2
4P + 5O
2

o
t

2P
2
O
5
N
2
+ O
2

o
2000 C
→
2NO
d). Tác dụng với oxit (của kim loại hoặc phi kim có số oxi hóa thấp)
VD: 2CO + O
2



2CO
2
2NO + O
2


2NO
2
2SO
2
+ O
2


2SO
3
6FeO + O
2


2Fe
3
O
4
e) Tác dụng với chất hữu cơ: VD: C
2
H
2
+ 5/2O

2
→ 2CO
2
+ H
2
O
2/. Điều Chế:
- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
- Nhiệt phân : 2KClO
3

o
MnO t
2
→
2KCl + 3O
2

2KMnO
4

o
t

K
2
MnO
4
+MnO
2

+ O
2
2KNO
3

o
t

2KNO
2
+ O
2

3/. Dạng thù hình của oxi: Ozôn (O
3
)
- Có tính oxi hóa mạnh hơn oxi:
4Ag + O
2
→ 2Ag
2
O ( nhiệt độ cao )
2Ag + O
3
→ Ag
2
O + O
2
↑ (nhiệt độ thường)
- Tác dụng với dung dòch KI: phản ứng dùng để nhận biết O

3
( dùng dung dòch KI
lẫn hồ tinh bột )
2KI + O
3
+ H
2
O → I
2
+ 2KOH + O
2
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
12
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH.
1. HIDRÔSUNFUA (H
2
S) là chất khử mạnh vì trong H
2
S lưu huỳnh có số oxi hoá
thấp nhất (-2), tác dụng hầu hết các chất ôxihóa tạo sản phẩm ứng với số oxi hóa cao
hơn.
- TÁC DỤNG OXI cóthể tạo S hoặc SO
2
tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng.
2H
2
S + 3O
2
→

0
t
2H
2
O + 2SO
2
(dư ôxi, đốt cháy)
2H
2
S + O
2
 →
thấptt
0
2H
2
O + 2S

(Dung dòch H
2
S trong không khí hoặc làm
lạnh ngọn lửa H
2
S đang cháy)
- TÁC DỤNG VỚI CLO có thể tạo S hay H
2
SO
4
tùy điều kiện phản ứng
H

2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O
→
8HCl + H
2
SO
4
H
2
S + Cl
2

→
2 HCl + S (khí clo gặp khí H
2
S)
- DUNG DỊCH H
2
S CÓ TÍNH AXIT YẾU : Khi tác dụng dung dòch kiềm có thể tạo
muối axit hoặc muối trung hoà
H
2
S + NaOH
→
1:1
NaHS + H

2
O
H
2
S + 2NaOH
→
2::1
Na
2
S + 2H
2
O
2. LƯU HUỲNH (IV) OXIT công thức hóa học SO
2,
ngoài ra có các tên gọi khác là
lưu huỳnh dioxit hay khí sunfurơ, hoặc anhidrit sunfurơ.
Với số oxi hoá trung gian +4 (
4+
S
O
2
). Khí SO
2
vừa là chất khử, vừa là chất oxi
hoá và là một oxit axit.
*** SO
2
LÀ CHẤT KHỬ (
4+
S

- 2e


6+
S
) Khi gặp chất oxi hoá mạnh như O
2
, Cl
2
, Br
2
:
khí SO
2
đóng vai trò là chất khử.
2
4+
S
O
2
+ O
2
V
2
O
5
450
0
2SO
3

OS
4+
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
→
2HCl + H
2
OS
6+
4
*** SO
2
LÀ CHẤT OXI HOÁ (
4+
S
+ 4e


0
S
) Khi tác dụng chất khử mạnh
OS
4+
2
+ 2H
2

S
→
2H
2
O + 3
0
S
OS
4+
2
+ Mg
→
MgO + S
***Ngoài ra SO
2
là một oxit axit
SO
2
+ NaOH
→
1:1
NaHSO
3
(
2
nSO
nNaOH

1)
SO

2
+ 2 NaOH
→
2:1
Na
2
SO
3
+ H
2
O (
2
nSO
nNaOH

2 )
Nếu 1<
2
nSO
nNaOH
< 2 thì tạo ra cả hai muối



molySONa
molxNaHSO
:
:
32
3

3. LƯU HUỲNH (VI) OXIT công thức hóa học SO
3
, ngoài ra còn tên gọi khác lưu
huỳnh tri oxit, anhidrit sunfuric. Là một ôxit axit:
TÁC DỤNG VỚI H
2
O tạo axit sunfuric
SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
+ Q
SO
3
tan vô hạn trong H
2
SO
4
tạo ôleum : H
2
SO
4
.nSO
3

GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
13
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
TÁC DỤNG BAZƠ tạo muối: SO
3
+ 2 NaOH
→
Na
2
SO
4
+ H
2
O
AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT.
I. AXIT SUNFURIC: H
2
SO
4
* HÓA TÍNH:
a). H
2
SO
4
loãng là 1 axit mạnh
- Quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
H
2
SO

4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
H
2
SO
4
+ CuO

CuSO
4
+ H
2
O
- Tác dụng với kim loại (trước H)
H
2
SO
4
+ Fe

FeSO
4

+ H
2
- Tác dụng với muối (sản phẩm có ↓ hoặc ↑)
H
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4
+ 2HCl
H
2
SO
4
+ Na
2
SO
3


Na
2
SO
4
+ SO
2

↑ + H
2
O
H
2
SO
4
+ CaCO
3


CaSO
4
+ CO
2
↑ + H
2
O
b). H
2
SO
4
đặc là 1 chất oxi hóa mạnh.
- Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt)
H
2
SO
4 đ
+ KL yếu (Cu→sau) → SO
2

+ Muối sunfat(hóa trò cao nhất của KL) + H
2
O
H
2
SO
4 đ
+ KL mạnh →
SO
2
S H O
2
KL)
H
2S



+ +




Muốisunfat
(hóa tròcaonhấtcủa
VD: 2H
2
SO
4 đ
+ Cu


CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
6H
2
SO
4 đ
+ 2Fe

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
4H
2
SO
4 đ
+ 2Al


Al
2
(SO
4
)
3
+ S + 4H
2
O
5H
2
SO
4 đ
+ 4Mg

4MgSO
4
+ H
2
S + 4H
2
O
- Tác dụng với phi kim
2H
2
SO
4 đ
+ C


CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O
2H
2
SO
4 đ
+ S

3SO
2
+ 2H
2
O
5H
2
SO
4 đ
+ 2P

2H
3
PO
4
+ 5SO
2

+ 2H
2
O
- Tác dụng với hợp chất khử : (H
2
S, HBr, HI, FeO)
H
2
SO
4 đ
+ H
2
S

S + SO
2
+ 2H
2
O
H
2
SO
4 đ
+ 2HBr

Br
2
+ SO
2
+ 2H

2
O
- Tính háo nước:
Vỏ bào, đường, … + H
2
SO
4 đ
→ C + H
2
SO
4
.nH
2
O
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
14
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
II. MUỐI SUNFAT
- Muối axit : NaHSO
4
(Natri hiđrosunfat)
- Muối trung hòa : Na
2
SO
4
(Natri sunfat)
- Hầu hết các muối sunfat đều tan trong nước trừ BaSO
4
↓ (trắng), PbSO
4

↓ (trắng)
không tan, CaSO
4
(trắng) ít tan.
Nhận biết gốc sunfat (SO
4
2-
) : dùng dung dòch BaCl
2
( hoặc Ba(NO
3
)
2
, Ba(OH)
2
, …) có
hiện tượng ↓ trắng.
H
2
SO
4 đ
+ BaCl
2


BaSO
4
↓ + HCl
Na
2

SO
4
+ Ba(NO
3
)
2


BaSO
4
↓ + 2NaNO
3
(Trắng)
BaSO
4
không tan trong axit.
III. SẢN XUẤT H
2
SO
4
4FeS
2
+ 11O
2

o
t
→
2Fe
2

O
3
+ 8SO
2
+ Q
2SO
2
+ O
2

o
2 5
V O ,450 C
→
¬ 
2SO
3
+ Q
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
.
==============================================================

*** Hóa học vui:

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Khi Nào Bạn Cần May Áo Záp Phái Người Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu

Đố vui:
1. Tên hiệu cùng có a sau
Ba tên, ba chất kể mau chất gì?
2. Tên hiệu cùng có a đầu
Ba tên kim loại, kể mau chất gì?
3. Âm ba mấy độ lạnh tê
Nó lại nóng chảy, lạ ghê chất gì?
Chất gì nhanh hãy đáp đi
Kim loại mà lỏng thật kì, bạn ơi?
4. Khí gì ai khơng biết
Tưởng là anh ma trơi
Bập bùng ngồi nghĩa địa
Vào những đêm tối trời?
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
15
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
NITƠ
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vò, hơi nhẹ hơn không khí; Hóa lỏng ở
-196
o
C; Hóa rắn ở -210
o
C; Tan rấât ít trong nước (ở 20

o
C 1 lit nước hòa tan được 0,015
lit khí nitơ); Nitơ không duy trì sự cháy và sự sống
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Phân tử nitơ bền, khá trơ về mặt hóa học.
- Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động.
- Nitơ có tính khử và tính oxi hóa tuy nhiên tính oxi hóa là tính chất đặc trưng
1- Tính oxi hóa
a) Tác dụng với hidro
N
2
+ 3 H
2
 2 NH
3
H = -92 kJ
b) Tác dụng với kim loại tạo kim loại nitrua
• Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với kim loại Li
N
2
+ 6 Li → 2 Li
3
N
• Ở nhiệt độ cao nitơ tác dụng được với một số kim loại như : Ca, Mg, Al …
N
2
+ 3 Mg→ Mg
3
N
2

2- Tính khử
Tác dụng với oxi:
Ở nhiệt độ 3000
o
C (hồ quang điện) nitơ kết hợp trực tiếp với oxi tạo ra nitơ
monooxit
N
2
+ O
2
 2 NO H = +180 kJ
NO kết hợp với oxi trong không khí tạo ra khí nitơ đioxit màu nâu đỏ
2NO + O
2
 2 NO
2
Các oxit khác của nitơ như N
2
O N
2
O
3
N
2
O
5
không điều chế được từ phản ứng trực tiếp
giữa nitơ và oxi
III. Điều chế
a) Trong công nghiệp; Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Sau khi loại CO
2
và hơi nước, không khí được hóa lỏng dưới áp suất cao và nhiệt
độ thấp
Nâng nhiệt độ đến -196
o
C thì N
2
sôi lên và tách ra
b) Trong phòng thí nghiệm: Đun nóng dung dòch bão hòa amoni nitrit hoặc dung
dòch hỗn hợp NaNO
2
và NH
4
Cl
NH
4
NO
2
→ N
2
+ 2H
2
O
==============================================================
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
16
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Môn: Hóa học 9
***Hóa học vui:
Cô gái Nitơ

Em là cô gái Nitơ
Tên thật Azôt anh ngờ làm chi
Không màu cũng chẳng vị gì
Sự cháy, sự sống không tồn trong em.
Cho dù không giống Oxygen
Thế nhưng em vẫn dịu hiền như ai
Nhà em ở chu kì 2
Có 5 electron ngoài bao che
Mùa đông cho đến mùa hè
Nhớ ô thứ 7 thì về thăm em
Bình thuờng em ít người quen
Người ta vẫn bảo sao trầm thế cô
Cứ như dòng họ khí trơ!
Ai mà ngỏ ý làm ngơ sao đành
Tuổi em mười bốn xuân xanh
Vội chi tính chuyện yến oanh làm gì.
Thế rồi năm tháng trôi đi
Có anh bạn trẻ oxi gần nhà
Bình thường anh chẳng lân la
Nhưng khi giông tố tới nhà tìm em
Gần lâu rồi cũng nên quen
Nitơ oxit (NO) sinh liền ra ngay
Không bền nên chất khí này
Bị oxi hoa liền ngay tức thì
Thêm 1 nguyên tử oxi (NO2)
Thêm màu nâu đậm,chất nào đậm hơn?
Bơ vơ cuộc sống cô đơn
Thủy tề thấy vậy bắt luôn về nhà
Gọi ngay hoàng tử nước ra
Ghép luôn chồng vợ thật là ác thay

(2NO2 +H2O=HNO3+HNO2)
Hờn đau bốc khói lên đầy
Nên tim em chịu chua cay một bề
Đêm giông tố rét đêm về
Oxi chẳng được gần kề bên em!
Vì cùng dòng họ phi kim
Cho nên cô bác hai bên bực mình
Oxi từ đó buồn tình
Bỏ em đơn độc một mình bơ vơ
(2NO= N2+O2)
Em là cô gái Nitơ
Lâu nay em vẫn mong chờ tình yêu
* * * * *
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
17
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
AMONIAC
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và xốc nhẹ hơn không khí
- Tan nhiều trong nước (ở 20
o
C 1 lit nước hòa tan được 800 lit NH
3
)
- Dung dòch amoniac có tính bazơ
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1- Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nước
NH
3

+ H
2
O  NH
4
+
+ OH
-
K
b
= 1,8.10
-5
b) Tác dụng với axit
2NH
3
+ HCl →NH
4
Cl (khói trắng) có thể nhận biết NH
3
bằng phản ứng này
NH
3
+ H
+
→ NH
4
+
Kết luận: dd NH
3
tác dụng với axit tạo ra muối amoni .
c) Tác dụng với dung dòch một số muối

Al
3+
+ 3 NH
3
+ 3 H
2
O → Al(OH)
3
↓ + 3NH
4
+
Fe
2+
+ 2 NH
3
+ 2 H
2
O → Fe(OH)
2
↓ + 2NH
4
+
3- Tính khử
a) Tác dụng với oxi
- Amoniac cháy với ngọn lửa màu lục nhạt
4 NH
3
+ 3O
2
→ 2 N

2
+ 6 H
2
O
- Khi có xúc tác là hợp kim Pt và Ir ở 850-900
o
C sản phẩm là NO và nước
4 NH
3
+ 5O
2
→ 4NO + 6 H
2
O
b) Tác dụng với clo
2NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
+ 6 HCl
Có sự tạo thành “khói” trắng do HCl kết hợp với NH
3
III- ĐIỀU CHẾ
1- Trong phòng thí nghiệm: Cho muối amoni tác dụng với kiềm, đun nhẹ
2NH
4
Cl + Ca(OH)
2

→ 2NH
3
↑ + CaCl
2
+ 2H
2
O
2- Trong công nghiệp: Tổng hợp từ H
2
và N
2

N
2
(k) + 3 H
2
(k)  2 NH
3
(k)
Điều kiện tiến hành: nhiệt độ 450 – 500
o
C, áp suất 300-1000 atm, xúc tác là
sắt kim loại được hoạt hóa bằng hỗn hợp Al
2
O
3
và K
2
O (hiệu suất 20-25%)
==============================================================

*** Hóa học vui:
Thuật nhớ bảng hệ thống tuần hồn:
" Hồng hơn lặng bờ bắc
Có nhớ ở phương nam
Nắng mai ánh sương phủ
Song cửa ai khơng cài "
Hoặc:
“Liễu Bên Bờ Che Ngang Ong Phấn Nắng
Nàng May Áo Sau Phòng Sát Cạnh Ao
Khung Cảnh Sầu Tư Vẫn Còn Mang
Cư Dung Da Diết Anh Sầu Khổ”
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
18
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
MUỐI AMONI
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Muối amoni là những hợp chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni NH
4
+
và anion
gốc axit
- Dễ tan trong nước tạo dung dòch không màu
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1- Phản ứng trao đổi ion
* Tác dụng với dung dòch kiềm
(NH
4
)
2
SO

4
+ 2 NaOH → NH
3
↑ + Na
2
SO
4
+ 2 H
2
O
NH
4
+
+ OH
-
→ NH
3
↑ + H
2
O
* Tác dụng với dung dòch muối
NH
4
Cl + AgNO
3
→ AgCl ↓ + NH
4
NO
3
* Tác dụng với dung dòch axit

(NH
4
)
2
CO
3
+ HCl → NH
4
Cl + H
2
O + CO
2

2- Phản ứng nhiệt phân
a) Muối amoni tạo bởi axit không có oxi
NH
4
Cl (r)
o
t
→
NH
3
(k)_ + HCl (k)
(NH
4
)
2
CO
3

→ NH
3
+ NH
4
HCO
3
NH
4
HCO
3
→ NH
3
+ CO
2
+ H
2
O
 NH
4
HCO
3
dùng làm bột nở bánh
b) Muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hóa
NH
4
NO
2
→ N
2
+ 2 H

2
O
NH
4
NO
3
→ N
2
O + 2 H
2
O
==============================================================
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
A- AXIT NITRIC: HNO
3
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- HNO
3
tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
- Khối lượng riêng 1,53g/cm
3
; t
s
= 86
o
C
- Không bền lắm:
4 HNO
3
→ 4 NO

2
+ O
2
+ 2 H
2
O
- Tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1- Tính axit
- Là axit mạnh nhất, trong dd HNO
3
phân li hoàn toàn
HNO
3
→ H
+
+ NO
3-
- Làm quỳ tím đổi màu đỏ
- Tác dụng oxit bazơ và bazơ tạo thành muối và nước
CuO + 2HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O
NaOH + HNO

3
→ Na NO
3
+ H
2
O
- Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới
CaCO
3
+ 2HNO
3
→Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O
2- Tính oxi hóa
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
19
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
HNO
3
là một trong những axit có tính oxi hóa mạnh nhất
a) Tác dụng với kim loại : HNO
3
oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ vàng và
bạch kim. Phản ứng không giải phóng hidro
• Tác dụng với kim loại yếu như Cu , Ag HNO

3
đậm đặc bò khử đến NO
2
còn
HNO
3
loãng bò khử đến NO
Cu + 4HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2 H
2
O
3Cu + 8HNO
3
→ 3Cu(NO
3
)
2
+ NO + 4 H
2
O
• Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh hơn như Mg, Zn, Al HNO
3
bò khử

đến N
2
O hoặc N
2
; HNO
3
rất loãng bò khử đến NH
3
(NH
4
NO
3
)
8Al+ 30HNO
3
→ 8Al (NO
3
)
3
+ 3N
2
O + 15H
2
O
5Mg + 12HNO
3
→ 5Mg (NO
3
)
2

+ N
2
+ 6 H
2
O
4Zn+ 10HNO
3
→ 4Zn (NO
3
)
2
+NH
4
NO
3
+ 3H
2
O
• Fe, Al dễ tan trong dung dòch HNO
3
loãng nhưng bò thụ động hóa trong dung
dòch HNO
3
đậm đặc nguội, vì tạo một lớp oxit bền trên bề mặt kim loại
b) Tác dụng với phi kim: C, S, P…
Phi kim bò oxi hóa đến mức cao nhất , phi kim bò khử đến NO
2
hoặc NO tùy theo
nồng độ của axit
C + 4 HNO

3
→ CO
2
+ 4 NO
2
+ 2H
2
O
S + 6 HNO
3
→ H
2
SO
4
+ 6 NO
2
+ 2 H
2
O
c) Tác dụng với hợp chất: H
2
S, HI, SO
2
, FeO, muối sắt (II)
Nguyên tố bò oxi hóa lên mức cao hơn
3 FeO + 10 HNO
3
→ 3 Fe(NO
3
)

3
+ NO + 5 H
2
O
3 H
2
S + 2 HNO
3
→ 3 S + 2 NO + 4 H
2
O
III. ĐIỀU CHẾ
1- Trong phòng thí nghiệm
Cho kali nitrat hoặc natri nitrat tác dụng với H
2
SO
4
đậm đặc đun nóng
NaNO
3
(r) + H
2
SO
4
→ HNO
3
+ NaHSO
4
2- Trong công nghiệp
HNO

3
được sản xuất từ amoniac
Quá trình sản xuất qua ba giai đoạn
* Oxi hóa amoniac bằng oxi không khí , t
o
= 850-900
o
C; xúc tác là hợp kim Pt và Ir
4 NH
3
+ 5O
2
→ 4NO + 6 H
2
O H =-907 kJ
* Oxi hóa NO thành NO
2

2 NO + O
2
→ 2 NO
2

* Chuyển hóa NO
2
thành HNO
3
4 NO
2
+ O

2
+ 2 H
2
O → 4 HNO
3

B- MUỐI NITRAT:
1- Tính chất vật lý
- Muối nitrat tan tốt trong nước và là chất điện li mạnh
- Ion NO
3
-
không màu
- Một số muối nitrat dễ bò chảy rữa như: NaNO
3
; NH
4
NO
3
2- Tính chất hóa học
Muối nitrat kém bền với nhiệt
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
20
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
* Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh phân huỷ thành muối nitrit
2 KNO
3
→ 2 KNO
2
+ O

2
* Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh kém hơn phân huỷ thành oxit kim loại
2 Cu(NO
3
)
2
→ 2CuO + 4NO
2
+ O
2
* Muối nitrat của kim loại hoạt động kém phân huỷ thành kim loại
2 AgNO
3
→ 2Ag + 2NO
2
+ O
2
3- Nhận biết ion nitrat: Cho dung dòch tác dụng với đồng và H
2
SO
4
3Cu + 8NaNO
3
+ 4 H
2
SO
4
→ 3Cu(NO
3
)

2
+ NO↑ + 4 H
2
O + 4 Na
2
SO
4
2NO + O
2
→ 2NO
2
(nâu đỏ)
3Cu +8H
+
+ 2 NO
3
-
→ 3Cu
2+
+2NO↑+ 4 H
2
O
==============================================================
PHOT PHO
I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1- Photpho trắng
- Chất rắn không màu hoặc vàng nhạt trong giống sáp, có cấu trúc mạng tinh the,å
phân tử mềm dễ nóng chảy, t
nc
= 44,1

o
C
- Không tan trong nước tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, CS
2
, ete
- Rất độc, gây bỏng nặng nếu rơi vào da; tự bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ
thường
2- Photpho đỏ
- Chất rắn dạng bột màu đỏ có cấu trúc polime
- Không tan trong các dung môi thường, không độc, dễ hút ẩm và chảy rữa
- Bền trong không khí ở nhiệt độ thường, chỉ bốc cháy ở trên 250
o
C
- Khi đun nóng không có không khí P đỏ chuyển hóa thành P trắng
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
• Nhận xét : : Số oxh của P có thể :
-Tăng từ 0  + 3 , + 5 : thể hiện tính khử
- Giảm từ 0  - 3 : thể hiện tính oh
1- Tính oxi hóa
P chỉ tác dụng với kim loại mạnh như : K, Na, Ca, Mg … tạo phophua kim loại
2 P + 3 Ca
o
t
→
Ca
3
P
2
Nhận xét : Trong pư P với KL số oh của P giảm từ 0  -3 , P thể hiện tính oh .
2- Tính khử

a) Tác dụng với oxi
Khi đốt nóng P cháy trong hỗn hợp tạo ra các oxit của photpho
• Thiếu oxi:
4 P + 3 O
2
→ 2 P
2
O
3
(diphotpho trioxit)
• Dư oxi:
4 P + 5 O
2
→ 2 P
2
O
5
(diphotpho pentaoxit)
b) Tác dụng với clo
Clo đi qua photpho nóng chảy
• Thiếu clo:
4 P + 3 Cl
2
→ 2 PCl
3
(diphotpho triclorua)
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
21
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
• Dư clo:

4 P + 5 Cl
2
→ 2 PCl
5
(diphotpho pentaclorua)
P tác dụng với S đun nóng tạo ra P
2
S
3
(diphotpho trisunfua)và P
2
S
5
(diphotpho
pentasunfua)
* Nhận xét : Trong các pứ trên số oh của P tăng từ 0  +3 , +5  P thể hiện tính
khử .
III. Điều chế: Nung hỗn hợp quặng photphoric cát và than cốc ở 1200
o
C trong lò điện
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3 SiO
3
+ 5 C → 3 CaSiO +2P+ 5CO
==============================================================

AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOT PHAT
I- AXIT PHOTPHORIC
1- Tính chất vật lý
Chất rắn trong suốt không màu
Nhiệt độ nóng chảy : 42,3
o
C
Háo nước, dễ chảy rữa, tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào, không bay hơi, không độc
2- Tính chất hóa học
a) Tính oxi hóa –khử
Axit photphoric khó bò khử vì P ở mức +5 bền hơn N
b) Tác dụng bởi nhiệt
Khi bò đun nóng đến khoảng 200-250
o
C axit photphoric mất bớt nước
2H
3
PO
4
→ H
4
P
2
O
7
+ H
2
O
đun tiếp ở 400-500
o

C
H
4
P
2
O
7
→ 2 HPO
3
+ H
2
O
c) Tính axit
H
3
PO
4
là axit 3 lần axit
H
3
PO
4
 H
+
+ H
2
PO
4
-
K

1
= 7,6.10
– 3
H
2
PO
4
-
 H
+
+ HPO
4
2-
K
2
= 6,2. 10
– 8
HPO
4
2-
 H
+
+ PO
4
3-
K
3
= 4,4 . 10
– 13
Dung dòch H

3
PO
4
có tính chất chung của axit:
- Tác dụng với quỳ tím
- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ
- Tác dụng với muối
- Tác dụng với kim loại
H
3
PO
4
+ NaOH → H
2
O + NaH
2
PO
4
H
3
PO
4
+ 2NaOH → 2H
2
O + Na
2
HPO
4
H
3

PO
4
+ 3NaOH → 3H
2
O + Na
3
PO
4
3- Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm
Dùng HNO
3
63% oxi hóa photpho
3P + 5 HNO
3
+ 2 H
2
O → 3 H
3
PO
4
+ 5 NO
b. Trong công nghiệp
• Phương pháp chiết :
Ca
3
(PO
4
)
2

+ 3 H
2
SO
4
→ 3 H
3
PO
4
↓ + 3CaSO
4
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
22
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
• Phương pháp nhiệt:
4 P + 5 O
2
→ 2 P
2
O
5

P
2
O
5
+ 3 H
2
O → 2 H
3
PO

4
Axit photphoric được dùng để điều chế muối photphat và sản xuất phân lân
II- MUỐI PHOTPHAT
Muối photphat có 3 dãy : muối photphat trung hòa và photphat axit
1- Tính chất của muối photphat
a) Tính tan
* Tất cả các muối dihidrophotphat đều tan trong nước
* Trong số các muối hidrophotphat và photphat trung hòa chỉ có muối kali, natri và
amoni là dễ tan
b) Phản ứng thủy phân
Các muối photphat tan bò thủy phân trong dung dòch
Na
3
PO
4
+ H
2
O Na
2
HPO
4
+ NaOH
PO
4
3-
+ H
2
O  HPO
4
2-

+ OH

2- Nhận biết ion photphat
Dung dòch AgNO
3

Tạo kết tủa màu vàng
3Ag
+
+ PO
4
3-
→ Ag
3
PO
4

==============================================================
CÁC BON VÀ HỢP CHẤT CỦA CÁC BON
A. CACBON:
I –TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Một số dạng thù hình của C :kim cương, than chì, cacbon vô đònh hình
1- Kim cương
Là tinh thể không màu trong suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém khối lượng
riêng:3,51g/cm
3
thuộc tinh thể nguyên tử có cấu trúc tứ diện đều nên kim cương là chất cứng nhất
trong tất cả các chất
2- Than chì
Tinh thể màu xám đen, có ánh kim, dẫn điện và nhiệt tốt nhưng kém kim loại

Tinh thể than chì có cấu trúc lớp , các lớp liên kết với nhau bằng lực Van de van yếu
nên dễ tách khỏi nhau
3- Cacbon vô đònh hình
Than vô đònh hình gồm những tinh thể rất nhỏ có cấu tạo xốp nên có khả năng hấp
phụ chất
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1- Tính khử
a) Tác dụng với oxi
Cacbon cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt
C + O
2
→ CO
2

b) Tác dụng với hợp chất
Ở nhiệt độ cao C khử được nhiều hợp chất
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
23
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
Fe
2
O
3
+ 3C → 2 Fe + 3 CO
CO
2
+ C → 2 CO
SiO
2
+ 2C → Si + 2 CO

2- Tính oxi hóa
a) Tác dụng với hidro
Cacbon phản ứng với hidro ở nhiệt độ cao tạo thành metan
C + 2 H
2
→ CH
4
b) Tác dụng với kim loại
Ở nhiệt độ cao C phản ứng với các kim loại tạo thành cacbua kim loại
Ca + 2 C → CaC
2
(canxi cacbua)
4 Al + 3C → Al
4
C
3
( nhôm cacbua)
III. ĐIỀU CHẾ:
- Kim cương nhân tạo được làm từ than chì : nung ở 3000
o
C áp suất 70.000-
100.000 atm trong thời gian dài
- Than chì nhân tạo được điều chế từ than cốc: nung ở 2500-3000
o
C trong lò điện
không có không khí
- Than cốc đươc điều chế từ than mỡ : nung ở 1000-1250
o
C trong lò điện, không có
không khí

- Than gỗ được điều chế từ gỗ: đốt trong điều kiện không có không khí
- Than muội được điều chế từ CH
4
CH
4
o
t
→
C + 2 H
2
- Than mỏ được khai thác trong thiên nhiên
B. HP CHẤT CỦA CACBON:
I –CACBON MONO OXIT
1- Tính chất vật lý: CO là chất khí không màu, không mùi, không vò, hơi nhẹ hơn
không khí, rất ít tan trong nước; Hóa lỏng ở -191,5
o
C; Hóa rắn ở -205,2
o
C; Rất bền với
nhiệt và độc
1- Tính chất hóa học
a) CO là oxit không tạo muối
CO có liên kết ba giống N
2
nên kém hoạt động ở nhiệt độ thường chỉ hoạt động khi
đun nóng
b) Tính khử mạnh
• Tác dụng với O
2
:

CO cháy với ngọn lửa xanh lam nhạt, tỏa nhiều nhiệt
2CO(k) + O
2
(k) → CO
2
(k)
• Tác dụng với Cl
2
:
Khi có xúc tác là than hoạt tính CO tác dụng với clo tạo photgen
CO + Cl
2
→ COCl
2
• Tác dụng với oxit kim loại
Ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại thành kim loại
CO + CuO → CO
2
+ Cu
2- Điều chế
a) Trong công nghiệp
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
24
Tài liệu bồi dưỡng HSG – phần lý thuyết Mơn: Hóa học 9
* Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ (nhiệt độ khoảng 1050
o
C)
C + H
2
O  CO + H

2

Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than ướt (44%CO; 45% H
2
; 5% H
2
O; 6% N
2
)
* Cho hơi nước đi qua than nung đỏ trong lò gas
C + O
2
→ CO
2

CO
2
+ O
2
→ 2 CO
Hỗn hợp khí thu đưọc gọi là khí lò gas (25%CO; 70%N
2
; 4%CO
2
và 1% khí khác)
Khí than ướt và khí lò ga đều dùng làm nhiên liệu
b) Trong phòng thí nghiệm
Cho H
2
SO

4
đậm đặc tác dụng với HCOOH đun nóng
HCOOH
2 4
H SO dam dac
→
CO + H
2
O
II- CACBON ĐIOXIT (CO
2
) VÀ AXIT CACBONIC (H
2
CO
3
)
1- Tính chất vật lý
CO
2
là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí tan không nhiều trong nước
( ở điều kiện thường 1 lit H
2
O hòa tan được 1 lit CO
2
)
Nén dưới áp suất 60 atm, CO
2
hóa lỏng
Làm lạnh đột ngột ở -76
o

C CO
2
hóa rắn gọi là nước đá khô
2- Tính chất hóa học
a) Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh (như Al, Mg)
CO
2
+ 2 Mg → 2 MgO + C
CO
2
không cháy và không duy trì sự cháy nên dùng dập tắt lửa, nhưng không dùng khi
trong đám cháy có Mg hoặc nhôm
b) Tính chất của oxit axit
Tác dụng với nước tạo thành axit cacbonic
CO
2
+ H
2
O  H
2
CO
3
Axit cacbonic là axit yếu kém bền
H
2
CO
3
 H
+
+ HCO

3
-

K
1
= 4,5.10
-7
HCO
3
-
 H
+
+ CO
3
2-

K
2
= 4,8.10
-11
3- Điều chế
a) Trong công nghiệp
Nung đá vôi ở 900-1000
o
C trong lò nung
CaCO
3
(r) → CaO (r) + CO
2
(k)

b) Trong phòng thí nghiệm
Cho dung dòch HCl tác dụng với đá vôi
CaCO
3
+ 2 HCl → CO
2
↑ + CaCl
2
+ H
2
O
III- MUỐI CACBONẠT
Axit cacbonic là axit hai nấc nên có hai loại muối: muối trung hòa và muối axit
1- Tính chất của muối cacbonat
a) Tính tan
Các muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm và amoni (trừ Li
2
CO
3
) và các
muối hidrocacbonat đều tan trong nước (NaHCO
3
hơi ít tan)
b) Tác dụng với axit
GV: Trương Thế Thảo ĐT: 0986.860846
25

×