Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tình hình tổ chức và tài chính hiện nay của một doanh nghiệp Nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.23 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời Mở Đầu :
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa, nhiều doanh nghiệp
đã vợt qua đợc những khó khăn, thử thách dần dần đi và ổn định, và làm ăn có
lãi.Trong đó, phải kể đến Doanh Nghiệp Nhà Nớc. Nhờ vào đờng lối đổi mới toàn
diện và đồng bộ của đảng ta, thì đổi mới về kinh tế dợc xem là nhiệm vụ trọng tâm
và đổi mới hệ thống Doanh Nghiệp Nhà Nớc là khâu đột phá.Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đã đánh dấu bớc ngoặt cơ bản trong quá
trình đổi mới kinh tế nói chung ở nớc ta.Sau đại hội lần thứ VI đổi mới Doanh
Nghiệp Nhà Nớc thực sự trở thành nội dung trung tâm của tiến trình đổi mới toàn
bộ hệ thống kinh tế theo hớng nhất quán chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng
Xã Hội Chủ Nghĩa, giải phóng sức sản xuất Xã Hội tháng 11 /1987 Hội Đồng Bộ
trởng (hay là chính phủ ) ban quyết định 2/7/HĐBT đánh dấu bớc đổi mới cơ bản
Doanh nghiệp Nhà Nớc theo hớng áp dụng cơ chế mới về quản lý, trao cho họ
quyền tự chủ, có t cách pháp nhân độc lập, tự hạch toán kinh tế lấy thu bù chi và
có danh lợi.Cho đến nay, Doanh Nghiệp Nhà Nớc đã trải qua nhiều đợt đổi mới,
sắp xếp laị và phần lớn đang dần dần thích ứng với cơ chế mới.Nhiều công ty
thuộc Doanh nghiệp Nhà Nớc đã đạt những thành tựu quan trọng trong hoặt động
và sản xuất kinh doanh góp phần xứng đáng vào phần ổn định Kinh tế Xã
hội.Vì vậy, em lựa chọn đề tài: <<Tình hình tổ chức và tài chính hiện
nay của một Doanh Nghiệp Nhà Nớc>>

Nội dung

Phần I :Doanh nghiệp Nhà N ớc
1-Khái Niệm:
Doanh Nghiệp Nhà Nớc là tổ chức kinh tế do Nhà Nớc đầu t vốn thành lập và tổ
chức quản lý, hoặt động kinh doanh hoặt động công ích, nhằm thực hiện các mục
tiêu Kinh tế Xã hội do Nhà Nớc giao.Doanh Nghiệp Nhà Nớc có t cách pháp
nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoặt động


kinh doanh trong phạm vi vốn do Doanh Nghiệp quản lý.Doanh Nghiệp Nhà Nớc
có tên Gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam (Điều
1Luật Doanh Nghiệp Nhà Nớc do Quốc hội thông qua 20/4/1995)
2-Đặc điểm Doanh Nghiệp Nhà Nớc:
. Doanh Nghiệp Nhà Nớc là tổ chức kinh tế do Nhà Nớc thành lập.Nếu xét thấy
cần thiết phải thành lập Doanh Nghiệp thì cơ quan Nhà Nớc có thẩm quyền ký
quyết định thành lập.Trờng hợp không phải là Doanh Nghiệp.Nhà Nớc thì Nhà N-
ớc chỉ cho phép thành lập theo pháp luật, khi có đơn xin thành lập của ngời muốn
thành lập Doanh nghiệp.
. Tài sản trong Doanh nghiệp Nhà Nớc là một bộ phận tài sản của Nhà nớc.Tài sản
trong Doanh Nghiệp Nhà Nớc do Nhà Nớc đầu t vốn, vì vậy nó thuộc sở hữu Nhà
nớc.Thực hiện quyền sở hữu của mình, Nhà nớc giao cho Bộ tài chính thực hiện
việc thống nhất quản lý vốn và tài sản Nhà nớc trong các Doanh Nghiệp.Doanh
Nghiệp Nhà Nớc là chủ thể kinh doanh đợc nhận và có trách nhiệm quản lý vốn và
tài sản của Nhà nớc ;để kinh doanh trên cơ sở sở hữu của Nhà nớc.
. Doanh Nghiệp là đối tợng quản lý trực tiếp của Nhà nớc.Đặc điểm này có nguồn
gốc từ tính chất và hình thức sở hữu Nhà nớc về vốn và tài sản cũng nh mục đích
thành lập ra Doanh Nghiệp Nhà Nớc.Chính phủ thực hiện việc phân cấp quản lý
Nhà nớc đối với Doanh Nghiệp.Mỗi một Doanh Nghiệp Nhà Nớc phải chịu sự
quản lý trực tiếp của một cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.(Chính phủ, Bộ, Uỷ ban
nhân dân tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ơng).Song Nhà nớc quản lý trực
tiếp các Doanh Nghiệp của mình không có nghĩa là làm mất t cách chủ thể kinh
doanh của Doanh Nghiệp.
. Doanh Nghiệp Nhà Nớc là tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân.Sau khi đợc Nhà
nớc trực tiếp ra quyết định thành lập, doanh nghiệp.Nhà nớc trở thành chủ thể kinh
doanh độc lập.
Doanh Nghiệp có tài sản riêng.Tài sản riêng của Doanh Nghiệp Nhà Nớc đợc
hiểu là tài sản của Nhà nớc giao cho Doanh Nghiệp, tách biệt tài sản khác của Nhà
nớc và tài sản của các Doanh Nghiệp khác.Doanh Nghiệp phải chịu trách nhiệm
độc lập về số tài sản này và chỉ chịu trách nhiệm toàn bộ hoặt động sản xuất kinh

doanh trong phạm vi số vốn mà Doanh Nghiệp
quản lý.Khác với các cơ quan của Nhà nớc, Doanh Nghiệp phải thực hiện hạch
toán kinh tế, đảm bảo có lãi.
.Doanh Nghiệp Nhà nứớc có cơ cấu tổ chức do Nhà nớc quy định.Hiện có hai mô
hình tổ chức sau đây:
-Hội đồng quản trị, giám đốc và bộ máy giúp việc .
-Giám đốc và bộ máy giúp việc.
.Doanh Nghiệp Nhà nớc có thể nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật và
có thể trở thành quyên đơn hoặc bị đơn.
.Doanh Nghiệp Nhà nớc hoặt động theo luật Doanh Nghiệp Nhà nớc.Khi chuyển
đổi thành Công ty hữu hạn, Công ty cổ phần thì hoặt động theo Luật Doanh
Nghiệp.
3- các loại Doanh Nghiệp nhà nớc:
3.1 căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp đó:
doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh, tức là hoạt động chủ yếu nhằm mục
tiêu lợi nhuận
doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích là doanh nghiệp hoạt động sản xuất
cung ứng dịch vụ công cộng, theo các chính sách nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện
nhiệm quốc phòng, an ninh
3.2 căn cứ vào quy mô hình thức tổ chức của doanh nghiệp thì có các loại
sau:
. doanh nghiệp nhà nớc độc lập(lớn, vừa và nhỏ)
. doanh nghiệp thành viên là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu tổ chức của một
doanh nghiệp lớn hơn
3.3 tổ chức căn cứ vào cách thức, quản lý thì có hai loại :
. doanh nghiệp nhà nớc có hội đồng quản trị .
. doanh nghiệp nhà nớc không có hội đồng quản trị.ở loại doanh nghiệp chỉ có
giám đốc doanh nghiệp quản lý các hoạt động của doanh nghiệp theo chế độ thủ
trởng .
phần II : trình bày th c tiễn

1- những đặc điểm khái quát chung về công ty:
Doanh nghiệp Nhà Nớc là tổ chức kinh tế do nhà nơc thành lập theo nghị định
388/ HĐBT, các doanh nghiệp nhà nớc phải đợc thành lập lại đăng ký lại để loại
bỏ những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài .Nh vậy, nghị định 388nh một giải
pháp hợp pháp hóa để công nhận các doanh nghiệp nhà nớc tồn tại tại trong cớ chế
thị trờng loại bỏ trên thực tế, những tồn tại trên danh nghĩa .Ngày 2/9/1965 đợc sự
giúp đỡ của hai tỉnh Quảng Châu và Thợng Hải (Trung Quốc) , bộ công nghiệp
nhẹ quyết định thành lập nhà máy Bánh Kẹo Hải Châu ( hiện nay là công ty )
thuộc địa bàn quận Hai Bà Trng. Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp
nhà nớc thuộc tổng công ty Mía Đờng I- Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn .Thực hiện theo nghị quyết số 1355 NN TCCB/QĐ ngày 24/10/1994/của
Bộ Trởng BNNVPTNN về việc đổi thành công ty Bánh Kẹo Hải Châu và bổ xung
thêm nhiệm vụ cho công ty . Khi thành lập công ty có 3 phân xởng : phân xởng
mỳ sợi, phân xởng kẹo và phân xởng bánh .
2- Nhiệm vụ kinh doanh ngành nghề của cônh ty:
Thực hiện theo nghị quyết số 1355NN- TCCB/QD ngày 24/10/1994 của bộ tr-
ởng BNNVPTNN về việc đổi thành công ty bánh kẹo Hải Châu và bổ xung thêm
nhiệm vụ của công ty Bánh Kẹo Hải Châu. Tính đến thời điểm này .công ty có
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính nh : sản xuất và kinh doanh các sản phẩm
bánh kẹo các loại . sản xuất kinh doanh các sản phẩm bột gia vị các loại .Kinh
doanh vật t nguyên liệu bao bì ngành công nghiệp thực phẩm.Xuất khẩu trực tiếp
các mặt hàng của công ty đợc phép kinh doanh liên doanh liên kết với thành phần
kinh tế khác.
3-Phân loại doanh nghiệp nhà nớc:
Doanh nghiệp nhà nớc có các loại hình khác nhau, tùy theo tiêu chí phân loại có
ba cách phân loại .Đó là căn cứ vào mục đích hoặt động của doanh nghiệp đó .căn
cứ vào quy mô, hình thức tổ chức của doanh nghiệp, căn cứ vào cách thức tổ chức
quản lý.Để đẩy mạnh sắp xếp loại doanh nghiệp nhà nớc, theo tinh thần nghị
quyết hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ 4 (khóa VIII ) thủ tớng chính phủ
đã ra chỉ thị số 20/1998/CT-TTG ngày 21/4/1998 theo tinh thần của chỉ thị

20/TTG, vấn đề trọng tâm là tổ chức phân loại doanh nghiệp nhà nớc dựa trên sự
nắm vững và phân tích tình hình hoặt động của các doanh nghiệp trong ba năm
gần đây nhất để tổ chức lại sản xuất kinh doanh cho phù hợp .Đối với công ty
bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nớc hoặt động kinh doanh tức là hoặt
động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận .Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh
nghiệp nhà nớc là doanh nghiệp thành viên của tổng công ty Mía Đờng, trực thuộc
bộ công nghiệp thực phẩm (nay là bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ) là
doanh nghiệp nằm trong cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp lớn hơn .
4-Đặc điểm tổ chức bộ máy, cơ cấu sản xuất kinh doanh
của công ty:
4.1 Tổ chức bộ máy quản lý: Từ sau đại hội đảng lần thứ VII (1991 ) chúng ta đã
có nhiều kinh nghiệm trong chỉ đạo thực tiễn và hoàn thiện lý luận về sở hữu .Điều
này đợc thể hiển trong cái quyết định 315/HĐBT, quyết định 330/ĐHBT, nghị
định 388/ĐHBT và luật doanh nghiệp nhà nớc đợc ban hành 1995. Một trong
những nội dung cơ bản là doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nớc có quyền tự chủ
trong sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy, mua sắm trang thiết bị, tìm kiếm thị tr-
ờng, tổ chức sán xuất kinh doanh ...theo luật kinh tế thì giám đốc là ngời điều
hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thpừi giám đốc cũng là ngời
chụi trách nhiệm chính về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Giám
đốc là ngời chỉ huy cao nhất trong doanh nghiệp, lại là đại diện pháp nhân của
doanh nghiệp .Bộ máy giúp việc trong doanh nghiệp nhà nớc, gồm phó giám đốc,
kế toán trởng và các phòng ban chuên môn .Trong đó phó giám đốc điều hành
công việc theo sự phân công và ủy thác của giám đốc, chụi trách nhiệm trợc giám
đốc doanh nghiệp chỉ đạo tổ chúc thực hiện công tác kế toán thống kê của doanh
nghiệp và các nhiệm vụ, quyền hạn độc lập theo quy định của pháp luật.Về mặt tổ
chức hiện nay của công ty có khoảng 900 CBCNV.Trong đó có khoảng 15%là lao
động gián tiếp. Công ty tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất theo phơng pháp kết
hợp giữa trực tuyến và chức năng.Bộ máy tổ chức quản lý của công ty gồm có:
Một giám đốc, hai phó giám đốc, một kế toán trởng, 5phòng và hai ban.Chức năng
và nhiệm vụ của các phòng ban của công ty đợc xác định nh sau:

Ban giám đốc:
Giám đốc: phụ trách và phụ trách các mặt công tác cụ thể sau: công tác tổ
chức cán bộ, lao động tiền lơng ...( phòng tổ chức lao động ) công tác tài tài
chính thống kê toán ( phòng tài chính kế toán ).Công tác kế hoạch vật t và tiêu
thụ ( phòng kế hoạch vật t), tiến bộ khoa học kỹ thuật và đầu t xây dựng cơ
bản ( phòng kỹ thuật và banXDCB).
Phó giám đốc kinh doanh :giúp cho giám đốc phụ trách công tác công tác
kinh doanh tiêuthụ sản phẩm ( phòng kế hoạch đầu t), công tác hành chính
quản trị và bảo vệ xây dựng cơ bản (phòng hành chính và ban xây dựng cơ
bản)
Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất : giúp giám đốc về công tác kỹ thuật( thuộc
phòng kỹ thuật ); công tác bồi dỡng nâng cao trình đọ công nhân, công tác bảo
hộ lao động ( phòng tổ chức tiền lơng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm,
điều hành kế hoạch tác nghiệp các phân xởng.
Kế toán trởng: phụ trách vấn đề tài chính của công ty
Các phòng ban chức năng:
Phòng tổ chức lao động: tổ chức bộ máy điều độ sản xuất lao đọng tiền lơng,
soạn thảo các nội quy, quy chế, quản lý các quyết định công văn, chỉ thị về lao
động ; tuyển dụng đào tạo ; giải quyết các chế độ chính sách.
phòng kỹ thuật: theo dõi thực các quy trình công nghệ lắp đặt, sửa chữa thiết
bị và đa ra dự án để mua sắm thiết bị mới.
Phòng hành chính: theo dõi thực hiện các mặt hành chính, quản trị đòi sống,
y tế sức khỏe.Phòng kế hoạch vật t: xác định ké hoạch chiến lợc ngắn hạn, dài
hạn, kế hoạch tác nghiệp, cung ứng vật và tiêu thụ sản phẩm.
Phòng tài chính kế toán- thống kê( phòng tài vụ): tham mu cho giám đốc
về công tác tài chính kế toán.
Ban bảo vệ: tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, công tác tự vệ và nghĩa vụ dân
sự.
Ban xây dựng cơ bản: lập kế hoạch xây dựng và sửa chữa nhỏ trong công ty.
Ban thi đua: tham mu cho giám đốc về công tác vận động, tổ chức các phong

trào thi đua, các xét duyệt khen thởng, tổng kết báo cáo thành tích về các mặt
hoạt động.
Cửa hàng giói thiệu sản phẩm và các văn phòng đại diện:giúp giám đốc về
một số công việc kinh doanh, dịch vụ bán buôn, bán lẻ, phân phối và đa nhãn
hiệu Hải Châu đến tay ngời tiêu dùng ở khu vực nh Hà Nội, TPHCM...
4.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất: hiện nay công ty có 6 phân xởng, trong đó có
5phân xởng sản xuất chính và một phân xởng sản xuất phụ.Cơ cấu tổ chức
phân xửởng gồm:quản đốc phụ trách hoạt động chung của phân xởng.Phó
quản đốc phụ tráchvề kỹ thuật, lao động, và vật t thiết bị.Các phân xởng làm
ca hoặc theo ngày, mỗi ca đều có trởng ca chịu
trách chung toàn bộ.

×