Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BD HSG_Chuyên đề 12:Dãy số và các bài toán về dãy số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.98 KB, 14 trang )

CHUYÊN ĐỂ 12:
DÃY SỐ
VÀ CÁC BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ
1
TIẾT 1, 2
DÙNG QUY NẠP ĐỂ CHỨNG MINH MỘT DÃY SỐ
Phương pháp chứng minh quy nạp toán học:
Để chứng minh mệnh đề P(n) phụ thuộc vào số tự nhiên n đúng với mọi n

n
0
(n
0


¥
), ta
có thể sử dụng phương pháp quy nạp. Phương pháp quy nạp được thực hiện theo các bước
sau:
• Bước 1: Kiểm tra mệnh đề P(n) đúng với n = 0.
• Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với n = k, bằng suy luận ta suy ra được mệnh đề cũng đúng với
n = k + 1. Từ đó kết luận mệnh đề đúng với mọi số tự nhiên n

n
0
.
Bài tập 1: Chứng minh rằng với mọi n
*
∈¥
ta có:
1/


2 2 2 2
n(n 1)(2n 1)
1 2 3 n
6
+ +
+ + + + =
2/
2
3 3 3 3
n(n 1)
1 2 3 n
2
+
 
+ + + + =
 
 
Giải
1/
* Khi n = 1 thì ta có đẳng thức đúng vì
2
1(1 1)(2 1)
1
6
+ +
=
* Giả sử đẳng thức đúng với n = k, tức là:
2 2 2 2
k(k 1)(2k 1)
1 2 3 k

6
+ +
+ + + + =
Ta có:
( ) ( )
2 2
2 2 2 2
k(k 1)(2k 1)
1 2 3 k k 1 k 1
6
+ +
+ + + + + + = + +

( )
( )
(k 1) k 2k 1 6(k 1)
6
(k 1) k 2 (2k 3)
6
+  + + + 
 
=
+ + +
=
Vậy đẳng thức đúng khi n = k + 1
Do đó đẳng thức đúng với mọi n
*
∈¥
.
2/

* Khi n = 1 thì đẳng thức đúng vì
2 2
3
1 .(1 1)
1
4
+
=
* Giả sử đẳng thức đúng với n = k

1 tức là:

2 2
3 3 3 3
k (k 1)
1 2 3 k
4
+
+ + + + =
Vậy
2 2
3 3 3 3 3 3
k (k 1)
1 2 3 k (k 1) (k 1)
4
+
+ + + + + + = + +
2

( )

2 2
2 2
2
2 2
(k 1) k 4(k 1)
4
(k 1) k 4(k 1)
4
(k 1) k
4
 
+ + +
 
=
 
+ + +
 
=
+
=
Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1
Do đó đẳng thức đúng với mọi n
*
∈¥
.
Bài tập 2:
Chứng minh rằng với mọi n
*
∈¥
ta có:

n(n 1)(n 2)
1.2 2.3 3.4 n(n 1)
3
+ +
+ + + + + =
Giải
* Khi n = 1, VT = 1.2 = 2
VP =
1(1 1)(1 2)
2
3
+ +
=
Vậy đẳng thức đúng với n = 1.
* Giả sử đẳng thức đúng với số tự nhiên n = k

1, tức là:
n(n 1)(n 2)
1.2 2.3 3.4 n(n 1)
3
+ +
+ + + + + =
Khi đó n = k + 1, ta có:
k(k 1)(k 2)
1.2 2.3 3.4 k(k 1) (k 1)(k 2) (k 1)(k 2)
3
+ +
+ + + + + + + + = + + +

(k 1)(k 2)(k 3)

3
+ + +
=
Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1
Suy ra đẳng thức đúng với mọi n
*
∈¥
Bài tập 3: Chứng minh rằng với mọi n
*
∈¥
ta có:
2 3 n n
1 2 3 n 3 2n 3
(1)
3 3 3 3 4 4.3
+
+ + + + = −
Giải
* Khi n = 1, VT =
1
3
VP =
3 2.1 3 1
4 4.3 3
+
− =
Vậy (1) đúng với n = 1
* Giả sử (1) đúng với n = k

1, tức là:

2 3 k k
1 2 3 k 3 2k 3

3 3 3 3 4 4.3
+
+ + + + = −
3
Khi đó, với n = k + 1, ta có:
2 3 k k 1 k k 1
1 2 3 k k 1 3 2k 3 k 1

3 3 3 3 3 4 4.3 3
+ +
+ + +
+ + + + + = − +

k 1
k 1
k 1
3 (2k 3).3 4(k 1)
4 4.3
3 2k 5
4 4.3
3 2(k 1) 3
4 4.3
+
+
+
+ − +
= −

+
= −
+ +
= −
Vậy (1) cũng đúng với n = k + 1
Suy ra đẳng thức (1) đúng với mọi n
*
∈¥
Bài tập 4: Chứng minh rằng với mọi n
*
∈¥
, ta có:
( )
2
4 4 4 4 1 2n
1 1 1 1
1 9 25 1 2n
2n 1
 
+
   
− − − − =
 ÷
 ÷ ÷ ÷
 ÷

   

 
(1)

Giải
* Khi n = 1, VT = 1 -
4
3
1
= −
VP =
1 2
3
1 2
+
= −

Vậy (1) đúng với n = 1
* Giả sử (1) đúng với số tự nhiên n = k

1, tức là:
( )
2
4 4 4 4 1 2k
1 1 1 1
1 9 25 1 2k
2k 1
 
+
   
− − − − =
 ÷
 ÷ ÷ ÷
 ÷


   

 
Khi đó, với n = k + 1, ta có:

( )
[ ]
( )
2
2 2 2
4 4 4 4 4 1 2k 4k 4k 3
1 1 1 1 1 .
1 9 25 1 2k
2k 1 2k 1
2(k 1) 1
 
 
+ + −
   
 ÷
− − − − − =
 ÷
 ÷ ÷ ÷
 ÷
 ÷

   
− +
+ −

 
 

( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
2
4k 4k 3
2k 1 2k 1
2k 3 2k 1
2k 1 2k 1
2k 3
2k 1
1 2(k 1)
1 2(k 1)
+ −
=
− + −
+ −
=
− + −
+
=
− +
+ +
=
− +
Vậy (1) đúng với n = k + 1
4

Suy ra (1) đúng với mọi n
*
∈¥
Bài tập 5: Cho a

0. Cmr:
*
n∀ ∈¥
, ta có:
( )
n
2
n(n 1)
1 a 1 na a
2

+ ≥ + +
(1)
Giải
* Khi n = 1, VT = 1 + a
VP = 1 + a
Vậy (1) đúng với n = 1.
* Giả sử (1) đúng với số tự nhiên n = k

1, tức là:
( )
k
2
k(k 1)
1 a 1 ka a

2

+ ≥ + +
Khi n = k + 1, ta có:
( )
k 1
2
1 a (1 a) (1 a)
+
+ = + + +

2
k(k 1)
(1 a) 1 ka a
2

 
≥ + + +
 
 

[ ]
2 3
2
2
k(k 1) k(k 1)
1 (k 1)a a a
2 2
k(k 1)
1 (k 1)a a

2
(k 1) (k 1) 1
1 (k 1)a a
2
+ −
= + + + +
+
≥ + + +
+ + −
= + + +
Vậy (1) cũng đúng với n = k + 1
Suy ra (1) đúng với mọi n nguyên dương.
Bài tập 6: Chứng minh
*
n∀ ∈¥
, ta có:
1 1 1
n 1 n 2
1 2 n
+ + + ≤ + − −
(1)
Giải
* Khi n = 1 thì (1)
1
1 1 1 2 1
n
⇔ ≤ + + − =
(đúng)
* Giả sử (1) đúng với n = k, tức là:
k

1 1
S k k 1 k 2
1 2
= + + + ≤ + + −
Ta chứng minh đẳng thức (1) đúng với n = k + 1, tức là:
Thật vậy do giả thiết
quy nạp, nếu ta chứng minh được
1
k 1 k 2 k 2 k 1 2
k 1
+ − − + ≤ + + + −
+
là đúng
thì (2) sẽ đúng.
Xét
1
k 1 k 2 k 2 k 1 2
k 1
+ − − + ≤ + + + −
+
5
k 1
1 1 1 1
S k k 2 k 1 2 (2)
1 2 k k 1
+
= + + + + ≤ + − + −
+

2 2

2 2 2
2
2 2
1
k k 2
k 1
k k 1 k 3k 2
k k 1 2 k k k 3k 2
2 k k 2k 1
4(k k) 4k 4k 1
0 1
⇔ + ≤ +
+
⇔ + + ≤ + +
⇔ + + + + ≤ + +
⇔ + ≤ +
⇔ + ≤ + +
⇔ ≤
Vậy (1) đúng khi n = k + 1
Suy ra (1) đúng
*
n∀ ∈¥
.
TIẾT 3, 4, 5
II. XÁC ĐỊNH DÃY SỐ
Bài tập 1: Tìm số hạng tổng quát của dãy số cho bởi:
1
n 1 n
u 3
u 2u , (n 1)

+
=


= ≥

Giải
Ta có: u
1
= 3
Cho n = 1: u
2


= 2u
1
= 2.3
Cho n = 2: u
3


= 2u
2
= 2.2.3 = 2
2
.3
Cho n = 3: u
4



= 2u
3
= 2.2.2.3 = 2
3
.3
Dự đoán: u
n


= 2
n-1
.3
Chứng minh bằng quy nạp.
Giả sử u
k


= 3.2
k-1
, ta chứng minh: u
k+1
= 3.2
k
Ta có: u
k+1


= 2u
k
= 2.( 3.2

k-1
) = 3.2
k
Vậy u
n


= 3.2
n-1

n 1∀ ≥
Bài tập 2: Tìm số hạng tổng quát của dãy số: 1.4; 4.7; 7.10; 10.13; …
Giải
u
1
= 1.4 = (3 - 2)(3 + 1)
u
2
= 4.7 = (3.2 - 2)(3.2 + 1)
u
3
= 7.10 = (3.3 - 2)(3.3 + 1)

Vậy u
n
= (3n - 2)(3n + 1)
Thật vậy với u
n
= (3n - 2)(3n + 1)
Ta có: u

1
= 1.4; u
2
= 4.7; u
3
= 7.10; u
4
= 10.13
Ta tìm được các số hạng của dãy số.
6
Bài tập 3: Cho dãy số (u
n
) với u
n
=
2
1
n 3n 2+ +
và dãy số (V
n
) xác định dãy số V
n
được cho bởi:
1 1
n 1 n n 1
v u
v v u
+ +
=



− =

Giải
Ta có: v
1
= u
1
v
2
= v
1
+ v
2
= u
1
+ u
2
v
3
= v
2
+ v
3
= u
1
+ u
2
+ u
3


v
n
= u
1
+ u
2
+ u
3
+ … + u
n
Xét u
n
=
2
1 1 1 1
n 3n 2 (n 1)(n 2) n 1 n 2
 
= = −
 ÷
+ + + + + +
 
Do đó v
n
= u
1
+ u
2
+ u
3

+ … + u
n

1 1 1 1 1 1 1 1

2 3 3 4 4 5 n 1 n 2
1 1
2 n 2
n 1
2(n 2)
       
= − + − + − + + −
 ÷  ÷  ÷  ÷
+ +
       
= −
+
+
=
+
Vậy
n
n 1
v
2(n 2)
+
=
+
Bài tập 4: Xét dãy Fibonacci
1 2

n n 1 n 2
u u 1
u u u (n 3, n )
− −
= =


= + ≥ ∈

¥
Chứng minh rằng: u
n
=
n 1 n 1
1 1 5 1 5
(*)
2 2
5
+ +
 
   
+ −
 

 ÷  ÷
 
   
 
Giải
• Khi n = 1 thì u

1
=
2 2
1 1 5 1 5
1
2 2
5
 
   
+ −
 
− =
 ÷  ÷
 
   
 
Vậy (*) đúng khi n = 1.
• Giả sử (*) đúng với n = k, tức là: u
k
=
k 2 k 2
1 1 5 1 5
2 2
5
+ +
 
   
+ −
 


 ÷  ÷
 
   
 
Ta chứng minh (*) đúng khi n = k + 1 tức là chứng minh:
U
n+1
=
k 2 k 2
1 1 5 1 5
2 2
5
+ +
 
   
+ −
 

 ÷  ÷
 
   
 
(**)
7
Xét u
k+1
= u
k
+ u
k-1


k 1 k 1 k k
k k
k k
k 2
1 1 5 1 5 1 1 5 1 5
2 2 2 2
5 5
1 1 5 1 5 1 5 1 5
1 1
2 2 2 2
5
1 1 5 3 5 1 5 3 5
2 2 2 2
5
1 1 5 1 5 1
2 2
5
+ +
   
       
+ − + −
   
= − + −
 ÷  ÷  ÷  ÷
   
       
   
 
       

+ − − −
 
= + − +
 ÷  ÷  ÷  ÷
 
       
 
 
   
+ + − −
 
= −
 ÷  ÷
 
   
 
   
+ + −
= −
 ÷  ÷
   
k 2
k 2 k 2
5 1 5
2 2
1 1 5 1 5
2 2
5
+ +
 

   

 
 ÷  ÷
 
   
 
 
   
+ −
 
= −
 ÷  ÷
 
   
 
Vậy (**) đúng.
Kết luận: u
n
=
n 1 n 1
1 1 5 1 5
2 2
5
+ +
 
   
+ −
 


 ÷  ÷
 
   
 
Bài tập 5: Cho dãy số (u
n
) xác định như sau:
a/ u
1
= 2, u
n
= u
n – 1
,
n ,n 2∀ ∈ ≥¥
. Tìm u
n
theo n.
b/ u
1
= 2, u
n+1
=
1
3
u
n,
n *∀ ∈¥
. Tìm u
n

theo n.
Giải
a/ u
1
= 2
Ta có u
n
= u
n-1
+3

u
n
- u
n-1
= 3,
n ,n 2∀ ∈ ≥¥
Do đó: u
n
= (u
n
- u
n-1
) + (u
n-1
- u
n-2
) + … + (u
2
- u

1
) + u
1
= 3 + 3 + … + 3 + u
1
= (n – 1)3 + u
1
= 3n – 3 + 2
= 3n – 1
Vậy u
n
= 3n - 1
b/ u
1
= 2
Ta có: u
n+1
=
1
3
u
n


u
n+
n 1
n
u 1
u 3

+
=
,
n *∀ ∈¥
8
Do đó:
n n 1 2
n 1
n 1 1
u u u
u . .u
u u2 u


=

1
n 1
1
n 1
1 1 1
. .u
3 3 3
1
.u
3
2
3



=
 
=
 ÷
 
=
Vậy
n
n 1
2
u
3

=
Bài tập 6: Cho dãy số (u
n
) xác định bởi:
1
n 1 n
u 3
1
u 2 u n 2, 3,
2
+
=



= + =



Tìm u
n
theo n.
Giải
• Ta có: u
1
= 3
• u
2
=
1
1 3 1
2 u 2 4
2 2 2
+ = + = −
• u
3
=
2
2
1 7 15 1
2 u 2 4
2 2 4 2
+ = + = = −
• u
4
=
3
3

1 15 31 1
2 u 2 4
2 8 8 2
+ = + = = −
• …
Dự đoán:
n
n 1
1
u 4
2

= −
(*),
n *∀ ∈¥
.
Ta chứng minh bằng quy nạp.
• n = 1:
1
0
1
u 4 3
2
= − =
: đúng.
• Giả sử (*) đúng với n = k tức là
k
k 1
1
u 4

2

= −
Ta chứng minh (*) đúng khi n = k + 1, tức là:
k 1
k
1
u 4
2
+
= −
Thật vậy:
k 1
k k 1
1 1 1
u 4 2 4
2 2 2
+

 
= − = + −
 ÷
 
k k
1 1
2 2 4
2 2
= + − = −
Vậy (*) đúng khi n = k + 1
9

Vậy
n
n 1
1
u 4
2

= −
n *∀ ∈¥
Bài tập 7: Cho dãy số (u
n
) xác định như sau:


= =


+

= =


1 2
2
n 1
n
n 2
u u 1
u 2
u , n 3,4, (1)

u
Chứng minh: u
n
= 4u
n-1
- u
n-2
, suy ra tất cả mọi số hạng của (u
n
) là số nguyên.
Giải
Chứng minh: u
n
= 4u
n-1
- u
n-2
,
∀ =n 3,4, (*)
• n = 3: u
3
= 4u
2
– u
1
= 4 – 1= 3
Và từ (1):
+ +
= = =
2

2
3
1
u 2 1 2
u 3
u 1
Vậy (*) đúng khi n = 3
• Giả sử (*) đúng khi n = k

3, tức là: u
k
= 4u
k-1
– u
k-2
Ta chứng minh (*) đúng với n = k + 1, tức là chứng minh: u
k+1
= 4u
k
– u
k-1
Ta có: u
k+1
= 4u
k
– u
k-1




+
⇔ = −
2
k
k k 1
k 1
u 2
4u u
u

− −
⇔ + = −
2 2
k k k 1 k 1
u 2 4u .u u (1)
Thay u
k
= 4u
k-1
– u
k-2
vào (1) ta được: (4u
k-1
– u
k-2
)
2
+ 2 = 4u
k-1
(4u

k-1
– u
k-2
) - u
k-1
2

16u
k-1
2
- 8u
k-1
u
k-2
+ 2 = 16u
k-1
2
- 4u
k-1
u
k-2
- u
k-1
2



u
k
= 4u

k-1
– u
k-2

đúng theo giả thiết quy nạp.
Vậy u
k+1
= 4u
k
– u
k-1
tức (*) đúng khi n = k + 1
Kết luận: u
n
= 4u
n-1
- u
n-2
,
∀ =n 3,4,
Do
= = ∈¢
1 2
u u 1
Và do u
n
= 4u
n-1
- u
n-2


∈¢

Nên tất cả các số hạng của (u
n
) là các số nguyên.
TIẾT 6, 7
III CÁC DẠNG TOÁN KHÁC VỀ DÃY SỐ
1. Dạng toán phần nguyên của dãy số:
Bài tập 1: Tìm phần nguyên của dãy số:
3
3 3 3
1 1 1 1
M
4 5 6 1000000
= + + + +
Giải
Ta có:
3
2 3
2 1 1 4 1 8 1
1 . 1 2. . .
3 n n 3 n 27 n
 
+ = + + +
 ÷
 
10

2

2
1 1 1
1 2. 1 , n *
n n n
 
> + + = + ∈
 ÷
 
¥
2
3
2 1
1 1
3n n
 
⇒ + > +
 ÷
 

( )
2 1 2
3 3 3
2
3 2
3
3
2
n n (n 1)
3
1 3

n 1 n
2
n

+ > +
 
> + −
 
 
Tương tự
Ta có:
3
2 3
2 1 1 4 1 8 1
1 . 1 2. . .
3 n n 3 n 27 n
 
− = − + −
 ÷
 

2
2
1 1 1
1 2. 1 , n *
n n n
 
> − + = − ∈
 ÷
 

¥
(vì
2 3 2 3
4 8 1 1 1
. 0
3n 27 n 3n 3n
− > − ≥
)
Ta có:
2
3
2 1
1 1
3n n
 
− > −
 ÷
 
2
2 1
3
3 3
3
2 2
3
3
3 3
2 2 2 2
3 3
3

2 1
n n 1
3 n
1 3
n (n 1)
2
n
3 1 3
(n 1) n n (n 1)
2 2
n

 
⇔ − > −
 ÷
 
 
⇔ < − −
 
   
⇒ + − < < − −
   
Do đó: M >
(
)
(
)
(
)
3

2 2 2 2 2 23 3 3 3 3
3
5 4 6 5 1000001 1000001
2
 
− + − + + −
 
 
(
)
2 23 3
3 3
1000000000000 9 .10000 3 14997
2 2
14996 M 14997
= − < − =
⇒ < <
Do đó [M] = 14996.
Bài tập 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số
( )
n
2 3
 
+
 
 
là một số lẻ.
Giải
11
Ta có số

( )
n
2 3+
có thể biếu diễn dưới dạng
n n
a b 3+
, trong đó a
n
, b
n
là các số nguyên.
Mặt khác ta có
2 2
n n
a 3b 1 (1)− =
Thật vậy (chứng minh quy nạp)
• Khi n = 1 thì (1) đúng.
• Giả sử (1) đúng với n = k , tức là
( )
n
n n
2 3 a b 3+ = +
với
2 2
n n
a 3b 1

+ =
Khi đó
( ) ( ) ( )

n 1
n n
2 3 a b 3 2 3
+
+ = + +
( ) ( )
n n n n
2a 3b a 2b 3= + + +
Đặt a
n+1
= 2a
n
+ 3b
n
và b
n+1
= a
n
+ 2b
n
a
n+1
2
– 3b
n+1
2
= (2a
n
+ 3b
n

)
2
– 3(a
n
+ 2b
n
)
2
= a
n
2
- 3b
n
2

= 1
Vậy a
n
2
- 3b
n
2
= 1 với mọi số tự nhiên n.
Khi đó:
( )
n
n n n n
2 3 a b 3 a b 3
 
   

+ = + = +
   
 
 

2 2
n 1 n
2
n n
a 3b
a a 1
+
 
= +
 
 
= + −
 

n n
n
a (a 1)
2a 1
= + −
= −
Vậy
( )
n
n n
2 3 a b 3

 
 
+ = +
 
 
 
là một số nguyên.
Bài tập 3: Tìm phần nguyên của số A =
1 1 1

n 1 n 1 3n 1
+ + +
+ + +
trong đó n là một số nguyên dương,
n > 1.
Giải
Ta có:
1 1 1 1 1
3n 3n 1 2n 2n n
+ < + =
+
Nên A =
1 1 1 1 1 1 1 1
2
n 1 n 1 3n 1 3n 3n 1 n n n
 
+ + + + + < + + + =
 ÷
+ + + +
 

Do đó A < 2, mặt khác ta có:
A =
12

= 1


A > 1
Từ đó ta thu được 1 < A < 2
Vậy [A] = 1.
Bài tập 4: Chứng minh rằng với mọi số thực x, ta có:
[ ] [ ]
1
x 2x x
2
 
+ = −
 
 
Giải
Đặt n = [x],
{ }
xα =
, ta có: x = n +
α
Nếu
1
0
2
≤ α <

thì
[ ]
1
x x
2
 
+ =
 
 
bởi vì
1
1
2
α + <
Ta có: 2x = 2n + 2
α

0 2 1
≤ α <
nên [2x] = 2n
Do đó: [2x] – [x] = 2n – n = n = [x] =
1
x
2
 
+
 
 
Nếu
1

1
2
≤ α <
thì
[ ]
1
x x 1 n 1
2
 
+ = + = +
 
 

1 2 2
≤ α <
nên
[ ] [ ]
2x 2n 2 2n 1= + α = +
Do đó: [2x] – [x] = 2n + 1 – n = n + 1 =
1
x
2
 
+
 
 
Vậy với mọi số thực x, ta có:
[ ] [ ]
1
x 2x x

2
 
− = −
 
 
2. Dạng toán về tìm công thức truy hồi:
Bài tập 1: Cho dãy số:
( ) ( )
n n
n
2 3 2 3
u , n 0,1,2,
2 3
+ − −
= =
Hãy lập một công thức truy hồi để
tính u
n+2
theo u
n+1
và u
n
.
Giải
Đặt a
n =
( )
n
2 3
2 3

+
, b
n
=
( )
n
2 3
2 3

13
Khi đó: u
n
= a
n
- b
n
( ) ( )
( ) ( )
n 1 n n
2 2
n 2 n n
u 2 3 a 2 3 b
u 2 3 a 2 3 b
+
+
= + − −
= + − −

( ) ( )
( ) ( )

2
n n
2
n n n n
n 1 n
7 4 3 a 7 4 3 b
8 4 3 a 8 4 3 b (a b )
4u u
+
= + − −
= + − − − −
= −
Bài tập tương tự: Cho dãy số
( ) ( )
n n
n
10 3 10 3
u , n 0,1,2,
2 3
+ − −
= =
Xác lập công thức truy
hồi tính u
n+2
theo u
n+1
và u
n.
14

×